Kết quả đo nhiệt độ nóng chảy, đo phổ của kháng sinh tinh khiết

Một phần của tài liệu Nghiên cứu kháng sinh được tạo ra bởi streptomyces 183 23 (Trang 49)

Nhiệt độ nóng chảy của KS1: 192,4°C.

Phổ tử ngoại: cho các đỉnh hấp thụ ở 335,00 nm và 444,00 nm. Từ đó, ta dự đoán cấu trúc KS có hệ nối đôi liên hợp (alkadien, nhân thơm…) hoặc có chứa các dị nguyên tố như O, N, S, halogen…

Phổ hồng ngoại: phổ IR cho thấy các bước sóng hấp thụ cực đại cùng các nhóm chức dự đoán tương ứng được trình bày trong bảng 3.16.

Bảng 3.16: Kết quả IR

λ (nm) Nhóm chức đặc trưng λ (nm) Nhóm chức đặc trưng 586,78 Alkyl clorid (R-Cl) 1480,68 Imin (>C=N-) 696,07 Alkyl clorid (R-Cl) hoặc

Alkyl bromid (R-Br)

1657,22 Amid (R-C=O-NR’R’’)

1093,98; 1192,06

Alkyl fluorid (R-F) 1587,17 Nitro (-NO2) hoặc Imin (>C=N-)

1749,60 δ- lacton 3413,42 Amin (>N-H)

KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ KẾT LUẬN

Sau khi tiến hành làm thực nghiệm, tôi đã hoàn thành mục tiêu đề ra.

Kết quả ISP kết luận là chủng mới gần giống chủng S.pyridomyceficus.

Kết quả phân lập được chủng Streptomyces 183.23 cho hoạt tính kháng sinh mạnh, kháng sinh này tác dụng trên cả VK G(+) và G(-), qua SLNN và đột biến bằng ánh sáng UV thu được chủng có HTKS tăng lên nhiều.

Lựa chọn được môi trường nuôi cấy, lên men là MT2, MT1dt. Dung môi chiết thích hợp là ethyl acetat ở pH 3. Hệ dung môi tách là hệ 4. Chủng

Streptomyces 183.23 sinh ra ít nhất một thành phần kháng sinh hoạt động

Kháng sinh tinh thu được có khối lượng 0,0187g, hiệu suất tinh chế là 14,91%, nhiệt độ nóng chảy 192,4°C. Sơ bộ kết luận phân tử lượng là 808,09 dalton.

Cấu trúc kháng sinh có nối đôi liên hợp, các nhóm amin, amid, có chứa halogen.

KIẾN NGHỊ

Tiếp tục nghiên cứu cải tạo giống bằng nhiều phương pháp khác nhau (đột biến UV, đột biến hóa học…), khảo sát điều kiện lên men tối ưu để tạo các biến chủng siêu tổng hợp kháng sinh.

Giải trình tự gen để xác định chính xác tên khoa học của Streptomyces

183.23.

Sử dụng các phương pháp di truyền phân tử (tái tổ hợp gen, tách dòng gen…) để tăng hiệu suất tổng hợp kháng sinh của xạ khuẩn.

Tiếp tục nghiên cứu các hệ sắc kí để tách và tinh chế để thu được kháng sinh tinh khiết có hiệu suất cao.

TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt:

1. Bộ Y Tế (2007), Dược lý học tập 2, NXB Y học, Hà Nội. 2. Bộ Y Tế (2006), Dược lâm sàng, NXB Y học, Hà Nội. 3. Bộ Y Tế (2008), Hóa phân tích tập 2, NXB Y học, Hà Nội.

4. Bộ Y Tế (2013), Kỹ thuật sản xuất dược phẩm tập II,, NXB Y học, Hà Nội. 5. Bộ Y Tế (2009), Kiểm nghiệm dược phẩm, NXB Y học, Hà Nội.

6. Bộ Y Tế (2008), Vi sinh vật học, NXB Giáo dục, Hà Nội, trang 26 – 36, 80 – 95. 7. Trần Thị Hồng Anh (1993), Quang phổ hấp thụ tử ngoại khả kiến và ứng dụng

trong định lượng kháng sinh, NXB Khoa học và kỹ thuật.

8. Ngô Nguyễn Quỳnh Anh (2013), Góp phần nghiên cứu lên men tổng hợp kháng sinh từ Streptomyces 156.11, khóa luận tốt nghiệp dược sĩ khóa 2008 – 2013, Trường Đại học Dược Hà Nội.

9. Nguyễn Văn Cách (2008), Công nghệ lên men kháng sinh, NXB Khoa học và kỹ thuật. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

10.Nguyễn Lân Dũng (2001), Vi sinh vật học, NXB Giáo dục, tr. 39–67.

11.Nguyễn Đình Hải (2012), Nghiên cứu chủng xạ khuẩn VN08A12 - Streptomyces toxytricini có tiềm năng ứng dụng trong xử lý bệnh bạc lá lúa và thân thiện với môi trường, Luận văn thạc sĩ ngành Công nghệ Nanô sinh học, Trường Đại học Công nghệ.

12.Nguyễn Khang (2005), Kháng sinh học ứng dụng, NXB Y học, tr 712. 13.Lương Đức Phẩm (1999), Công nghệ vi sinh vật, NXB Nông nghiệp.

14.Nguyễn Huỳnh Minh Quyên, Nguyễn Quỳnh Uyển, Đinh Thúy Hằng, Lê Phương Chung, Phan Thị Hà, Lê Hồng Anh (2011), Điều tra, nghiên cứu một số hoạt chất có khả năng kháng vi sinh vật và kháng dòng tế bào ung thư từ xạ khuẩn, Đề tài nghiên cứu khoa học công nghệ đặc biệt cấp Đại học Quốc gia, Viện Vi sinh vật & Công nghệ sinh học.

16. Khuất Hữu Thanh (2005), Cơ sở di truyền phân tử và kỹ thuật gen, Nhà xuất bản Khoa học kỹ thuật, Hà Nội, tr. 185191.

17.Trần Thị Thanh (2001), Công nghệ vi sinh, Nhà xuất bản Giáo dục, Hà Nội, tr. 9-49.

18. Cao Văn Thu (1998), Bài giảng về kháng sinh và vitamin, Hà Nội.

19. Cao Văn Thu, Bùi Việt Hà, Quách Thị Lê Hà, Nguyễn Hồng Hạnh, Nguyễn Thị Thúy Hiền, Phan Văn Kiệm, Võ Thị Linh, Vũ Nguyên Thành, Võ Thị Thu Thủy (2010), “Nghiên cứu lên men sinh tổng hợp KS nhờ Streptomyces15.29 – streptomyces microflavus”, tạp chí Khoa học và công nghệ, tập 48 (số 5), tr 105111.

Tài liệu Tiếng Anh:

20.Donald L. Pavia , Gary M. Lampman, George S. Kriz, James A. Vyvyan (2009),

Introduction to Spectroscopy, Cengage learning.

21.Kuster E., and S.T. Williams (1964), “Selection of media for isolation of streptomyces”, Nature publishing group, tr 928929.

22.Laurence L. Brunton, PhD (2006), Goodman and Gilman’s the pharmacological basis of therapeutics – 11th Ed,Medical publishing division.

23.Milind G. Watve · Rashmi Tickoo · Maithili M. Jog, Bhalachandra D. Bhole (2001), “How many antibiotics are produced by the genus Streptomyces?”, Arch Microbiol, 176, tr 386–390.

24.Rudi Emerson de Lima Procópio , Ingrid Reis da Silva , Mayra Kassawara Martins ,João Lúcio de Azevedoa, Janete Magali de Araújob (2012), “Antibiotics produced by Streptomyces”, The Brazilian Journal of infectious diseases, 16 (5), tr 466  471.

25.Sergey B. Zotchev (2012), “Marine actinomycetes as an emerging resource for the drug development pipelines”, Journal of Biotechnology, 158, tr 168–175. 26.Wulf Crueger, Anneliese crueger (1987), Biotechnology, Agricultural publishing

27.Zhi-Qiang Xiong, Zhi-Ping Zhang ,Giang-Hoài Li ,Sai-Jin Wei ,Guo Quan Tu (2011), Characterization of Streptomyces padanus JAU4234, a Producer of Actinomycin X2, Fungichromin, and a New Polyene Macrolide Antibiotic,

PHỤ LỤC

Hình P1: Hình ảnh chuỗi bào tử Streptomyces 183.23

Hình P3: Hình ảnh chọn lọc ngẫu nhiên chủng Streptomyces 183.23

Hình P5: Hình ảnh ống giống xạ khuẩn.

Hình P10: Sơ đồ tổng quát sản xuất kháng sinh Giống xạ khuẩn lưu giữ trong phòng thí nghiệm

Bình nhân giống trong phòng thí nghiệm

Bình nhân giống trên thiết bị nhân giống

Bình lên men sinh tổng hợp kháng sinh

Dịch lên men

Dịch lọc Sinh khối

Sinh khối thô

Dịch chiết sinh khối

Cô, tinh chế Dịch chiết kháng sinh Dịch chiết Sản phẩm tinh chế Sản phẩm đã kiểm nghiệm Thành phẩm Lọc, li tâm Kiểm nghiệm (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Bảng PL1: Kết quả thử HTKS các biến chủng đột biến 1. Ký hiệu dạng chủng Kết quả Ký hiệu dạng chủng Kết quả

P. mirabilis B. subtilis P. mirabilis B. subtilis D (mm) s D (mm) s D (mm) s D (mm) s ĐB1.01 23,25 1,27 25,11 0,77 ĐB1.17 24,45 0,26 25,67 0,20 ĐB1.02 22,72 0,85 24,76 0,61 ĐB1.18 25,62 0,87 26,7 0,72 ĐB1.03 23,69 0,26 23,31 1,28 ĐB1.19 24,5 1,16 26,51 0,33 ĐB1.04 23,41 0,92 24,15 1,01 ĐB1.20 24,23 2,37 26,11 0,18 ĐB1.05 23,27 0,57 24,89 0,75 ĐB1.21 24,85 1,27 24,93 1,03 ĐB1.06 23,31 0,60 23,34 0,60 ĐB1.22 25,09 1,28 25,19 0,87 ĐB1.07 24,12 0,96 24,54 0,82 ĐB1.23 24,26 1,94 24,47 2,37 ĐB1.08 24,15 0,45 24,16 0,97 ĐB1.24 23,89 1,57 24,99 1,24 ĐB1.09 24,39 0,67 24,16 1,25 ĐB1.25 24,71 1,27 25,38 0,52 ĐB1.10 23,71 1,06 23,12 0,92 ĐB1.26 23,29 1,21 24,55 2,55 ĐB1.11 25,69 1,28 25,33 1,52 ĐB1.27 24,99 0,81 26,21 2,39 ĐB1.12 24,91 1,25 24,54 1,00 ĐB1.28 25,7 0,28 25,85 1,04 ĐB1.13 26,01 1,61 24,63 1,11 ĐB1.29 24,62 1,19 25,46 0,57 ĐB1.14 25,25 1,18 23,51 1,51 ĐB1.30 24,35 2,93 24,61 2,43 ĐB1.15 24,94 0,90 25,92 1,09 ĐB1.31 24,85 1,25 26,17 0,01 ĐB1.16 24,01 0,98 25,52 0,25 ĐB1.32 24,53 1,97 23,5 0,23

Bảng PL2: Kết quả thử HTKS các biến chủng đột biến 2. Ký hiệu dạng chủng Kết quả Ký hiệu dạng chủng Kết quả

P. mirabilis B. subtilis P. mirabilis B. subtilis D (mm) s D (mm) s D (mm) s D (mm) s ĐB2.01 29,71 0,92 23,89 0,59 ĐB2.17 26,25 1,11 24,62 0,28 ĐB2.02 28,37 0,49 23,82 0,47 ĐB2.18 26,40 0,27 24,65 0,34 ĐB2.03 28,89 0,59 23,61 0,45 ĐB2.19 25,85 0,65 24,53 0,17 ĐB2.04 28,78 0,54 23,11 0,43 ĐB2.20 26,45 0,51 24,92 0,24 ĐB2.05 28,00 1,38 23,68 0,30 ĐB2.21 28,30 0,68 23,14 0,88 ĐB2.06 27,87 1,03 23,10 0,68 ĐB2.22 28,71 0,20 23,33 0,55 ĐB2.07 28,49 1,29 23,57 0,08 ĐB2.23 27,68 0,26 24,14 0,63 ĐB2.08 28,85 1,32 24,67 0,94 ĐB2.24 28,52 0,48 23,29 0,92 ĐB2.09 27,91 2,02 23,47 0,64 ĐB2.25 27,94 0,75 24,15 0,68 ĐB2.10 28,01 0,51 21,97 3,19 ĐB2.26 26,40 1,96 24,6 0,54 ĐB2.11 29,14 0,62 23,88 0,39 ĐB2.27 25,29 0,84 21,33 0,50 ĐB2.12 28,29 1,56 22,78 0,15 ĐB2.28 23,58 0,15 20,34 0,25 ĐB2.13 28,84 1,03 22,89 0,23 ĐB2.29 24,89 0,48 22,24 1,13 ĐB2.14 26,82 0,77 20,63 2,12 ĐB2.30 23,35 1,57 21,27 0,56 ĐB2.15 27,95 0,41 23,21 0,43 ĐB2.31 23,72 0,27 19,63 0,58 ĐB2.16 26,88 0,6 24,21 0,32 ĐB2.32 26,04 0,46 22,12 0,84

Một phần của tài liệu Nghiên cứu kháng sinh được tạo ra bởi streptomyces 183 23 (Trang 49)