1. Trang chủ
  2. » Kinh Tế - Quản Lý

Phân tích khái niệm pháp luật, các đặc trưng cơ bản của pháp luật theo quan điểm xã hội học pháp luật

9 22,5K 136
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 9
Dung lượng 25,37 KB

Nội dung

Đinh Kiều Trang Mã sv:362641 Ngày nay, trong công cuộc tiến lên chủ nghĩa hội, mỗi người sống trong hội đều cần trang bị cho mình một lượng kiến thức nhất định về nhà nước và pháp luật. Đặc biệt, với mục tiêu tiến lên hội chủ nghĩa, một trong những điều bản nhất đó là xây dựng nhà nước pháp quyền, lấy pháp luật là trọng tâm, sống và làm việc theo pháp luật. Với ý nghĩa như vậy, pháp luật trở thành một mối quan tâm tất yếu của hội. hội học pháp luật đã những nghiên cứu để đưa ra những hiểu biết bản nhất về khái niệm pháp luật cũng như những đặc trưng bản của nó. Để đi sâu tìm hiểu về pháp luật theo quan điểm của hội học pháp luật, em xin chọn đề tài “Phân tích khái niệm pháp luật, các đặc trưng bản của pháp luật theo quan điểm hội học pháp luật”. I. Khái niệm pháp luật theo quan điểm của hội học pháp luật: Trong hội học pháp luật, tồn tại hai xu hướng trái ngược về việc xác định khái niệm pháp luật. ⁻ Thứ nhất, pháp luật được nhìn nhận với tư cách là một công cụ mang tính giai cấp, gắn liền với ý chí của nhà nước (pháp luật thực định). ⁻ Thứ hai, pháp luật được xem như là một loại chuẩn mực hội gắn với lợi ích của hội, xuất phát từ nhu cầu tự nhiên của con người (pháp luật tự nhiên). 1. Quan điểm thứ nhất Theo quan điểm này, hội học pháp luật cho rằng pháp luật chỉ tồn tại và phát triển trong hội giai cấp, không “pháp luật tự nhiên” hay pháp luật không mang tính giai cấp. Pháp luật thể hiện ý chí của giai cấp thống trị được nâng lên thành luật, thành quy tắc xử sự mang tính bắt buộc chung với toàn hội. 1 Đinh Kiều Trang Mã sv:362641 Pháp luật trước hết luôn vì giai cấp thống trị. Nó là vũ khí chính trị mà giai cấp thống trị dùng để chống lại các giai cấp khác và quản hội theo ý mình. Giai cấp thống trị thông qua nhà nước đã thể hiện ý chí của mình một cách tập trung, thống nhất và hợp thức hóa thành ý chí nhà nước được cụ thể hóa trong các văn bản pháp luật do quan nhà nước thẩm quyền ban hành Ngoài ra nhà nước còn các biện pháp tác động đảm bảo cho pháp luật được tôn trọng và thực hiên. hội giai cấp nhiều loại chuẩn mực hội khác nhau thể hiện ý chí, nguyện vọng chung của các lực lượng trong hội nhưng chỉ một hệ thống pháp luật duy nhất chung cho toàn hội. Vì thế, pháp luật là những quy tắc xử sự mang tính bắt buộc thực hiện đối với mọi người. Hơn nữa, mục đích điều chỉnh các quan hệ hội cũng thể hiện tính giai cấp của pháp luật. Pháp luật ra đời điều chỉnh quan hệ giữa các giai cấp và tầng lớp hội. Nó là nhân tố điều chỉnh về mặt giai cấp các quan hệ hội, hướng các quan hệ hội phát triển theo trật tự phù hợp với ý chí của giai cấp thống trị, củng cố, bảo vệ địa vị của giai cấp thống trị. Qua những phân tích trên, quan điểm thứ nhất về pháp luật của hội học định nghĩa: “Pháp luật là hệ thống các quy tắc xử sự do nhà nước ban hành và đảm bảo thực hiện, thể hiện ý chí của giai cấp thống trị trong hội, là nhân tố điều chỉnh các quan hệ hội”. 2. Quan điểm thứ hai Dù mang tính giai cấp, nhà nước vẫn là đại diện chính thức cho toàn hội, pháp luật do nhà nước ban hành không chỉ mang tính giai cấp mà còn mang tính hội. Không pháp luật nào chỉ mang tính giai cấp và cũng không pháp luật nào chỉ mang tính hội. Còn việc thể hiện mặt nào nhiều hơn là tùy vào đường 2 Đinh Kiều Trang Mã sv:362641 lối, chính sách của từng quốc gia. Như vậy, trong hội học pháp luật cũng một quan điểm thứ hai về khái niệm pháp luật như sau: Quan điểm này cho rằng pháp luật phải dựa trên hai mặt. Đầu tiên là dựa trên nhận thức về pháp luật như là mức độ ngang nhau của tự do trong các quan hệ hội. Thứ hai là phải dựa trên phạm trù then chốt đối với hội học là phạm trù lợi ích. Tóm lại, theo quan điểm thứ hai trong hội học, pháp luật được hiểu là hình thức thực hiện các lợi ích hội theo nguyên tắc bình đẳng hình thức. Các lợi ích hội được thực hiện dưới hình thức pháp luật trong trường hợp không tạo ra đặc quyền, đặc lợi cho lợi ích này mà làm tổn hại đến lợi ích khác. Pháp luật là phương thức bảo vệ và thực hiện các lợi ích được tạo thành bởi luật pháp, đại diện cho cái chung trong những cái khác biệt. Nếu trong lợi ích hội tính đối kháng, thể phối hợp trong phạm vi đòi hỏi của chuẩn mực chung, ngang bằng cho tất cả mọi người. Các lợi ích hội được tạo thành bởi pháp luật, nhà lập pháp đưa ra phạm trù khách quan để đánh giá, thể hiện tính chuẩn mực và củng cố ý nghĩa “được tạo thành từ pháp luật” của các lợi ích hội đó. Tóm lại, sự tranh cãi giữa hai quan điểm trên, về thực chất liên quan đến việc chỉ thừa nhận pháp luật thực định hay pháp luật tự nhiên hay thừa nhận cả hai loại. Và thể tổng kết thành ba điểm: - Hệ thống pháp luật chấp nhận luật tự nhiên hai hệ thống luật song song: luật thực định và luật tự nhiên. - Luật thực định phải bắt nguồn từ các quy tắc của luật tự nhiên; luật tự nhiên được coi là cao hơn luật thành văn. - Luật thực định là sự cụ thể hóa luật tự nhiên. Thực ra, cả luật thực định và luật tự nhiên đều phản ánh lợi ích hộicác mức độ khác nhau. Và nếu đã thừa nhận pháp luật là những quy tắc xử sự thành 3 Đinh Kiều Trang Mã sv:362641 văn thể hiện ý chí nhà nước pháp quyền hội chủ nghĩa thì không cần thiết phải tranh luận đâu là luật thực định và đâu là luật tự nhiên; bởi chúng đã hòa quyện với nhau trong hệ thống pháp luật của Nhà nước ta. Trong điều kiện đời sống pháp luật Việt Nam hiện nay, khái niệm pháp luật trong hội học pháp luật cần được nhìn nhận trước hết là hệ thống các quy tắc xử sự do nhà nước ban hành và bảo đảm thực hiện, thể hiện ý chí của nhà nước và nhằm mục đích điều chỉnh các quan hệ hội. Với ý nghĩa đó, khái niệm pháp luật đã hàm chứa lợi ích của các giai cấp, tầng lớp hội khác nhau và của các thành viên trong hội. Mặt khác, việc thừa nhận và nghiên cứu tính quy định hội (bản chất hội) của pháp luật cũng đã bao hàm việc nghiên cứu pháp luật với tư cách là một loại chuẩn mực hội. II. Các đặc trưng bản của pháp luật theo quan điểm của hội học pháp luật 1. Tính quy định hội. Đây là một đặc trưng bản của pháp luật. Theo đó, pháp luật trước hết được xem xét như một hiện tượng hội nảy sinh từ các tiền đề tính chất hội, tức những nhu cầu khách quan của thực tiễn đời sống hội, phản ánh các quan hệ kinh tế, chính trị, văn hóa hội của hội ở những giai đoạn lịch sử cụ thể. Đặc biệt, trong mối quan hệ với kinh tế, pháp luật phụ thuộc vào kinh tế. nội dung của pháp luật do các quan hệ kinh tế - hội quyết định. Pháp luật phản ánh sự phát triển của chế độ kinh tế, không thể cao hoặc thấp hơn chế độ kinh tế. Khi chế độ kinh tế thay đổi thì sớm muộn cũng kéo đến sự thay đổi của pháp luật. Pháp luật cũng tác động trở lại đối với kinh tế. Pháp luật nội dung tiến bộ, thể hiện ý chí của giai cấp thống trị là lực lượng tiến bộ trong hội, phản ánh 4 Đinh Kiều Trang Mã sv:362641 đúng trình độ phát triển kinh tế sẽ thúc đẩy kinh tế phát triển. Ngược lại, pháp luật lạc hậu, thể hiện ý chí cảu giai cấp thống trị đã lỗi thời, muốn dùng pháp luật để duy trì các quan hệ kinh tế không còn phù hợp thì sẽ kìm hãm sự phát triển của kinh tế. Nội dung của pháp luật được quy định bởi tình hình, đặc điểm, các điều kiện kinh tế, chính trị, hội của các quốc gia ở từng thời kì phát triển. Trong hội nhiều quan hệ hội với đa dạng, phức tạp, pháp luật hướng tới điều chỉnh những quan hệ hội bản, tính phổ biến, điển hình, qua đó tác động đến các quan hệ hội khác, định hướng cho chúng phát triển theo những mục đích mà nhà nước đã xác định. Mọi sự thay đổi của pháp luật suy cho cùng đều xuất phát từ sự thay đổi của các quan hệ hội và chịu sự quyết định của chính thực tiễn hội. 2. Tính chuẩn mực. Tính chuẩn mực của pháp luật là một chủ đề được nhiều nhà nghiên cứu quan tâm. Pháp luật là hệ thống các quy tắc xử sự, đó là những “khuôn mẫu” được xác định một cách tương đối cụ thể, rõ ràng. Tính chuẩn mực của pháp luật nói lên những giới hạn cần thiết mà nhà nước quy định để mọi chủ thể thể xử sự một cách tự do trong khuôn khổ cho phép, thường được biểu hiện dưới dạng “cái thể”, “cái được phép”, “cái bắt buộc”,…vượt ra khỏi phạm vi, giới hạn đó là vi phạm pháp luật. Không chuẩn mực pháp luật chung chung trừu tượng mà phải thể hiện thành quy tắc, yêu cầu cụ thể dưới dạng các quy phạm pháp luật, đó cũng là căn cứ pháp lý để đánh giá hành vi hợp pháp hay bất hợp pháp. Chuẩn mực hội khác với các loại chuẩn mực hội khác ở một điểm bản là nó mang tính cưỡng chế nhà nước. Các chuẩn mực hội khi được nhà nước thừa nhận và đảm bảo bằng các biện pháp cưỡng chế sẽ trở thành chuẩn mực pháp luật. Nếu nhà nước và các quan của nó không thừa nhận và thực hiện, áp 5 Đinh Kiều Trang Mã sv:362641 dụng các chuẩn mực đó nữa thì lúc đó nó sẽ mất đi tính chất của một chuẩn mực pháp luật. Nhưng nếu về mặt thực tiễn mà nó vẫn chi phối hành vi hội của con người thì tính chất chuẩn mực của nó lại mang tính chất phong tục, tập quán hay đạo đức, thẩm mỹ chứ không phải chuẩn mực pháp luật nữa. Chuẩn mực pháp luật thành văn đã hàm chứa trong nó các quy tắc xử sự mà trong phần lớn các trường hợp đã được thể hiện và thực hiện trong hành vi thực tế của con người. Chuẩn mực pháp luật được thực hiện khi còn phù hợp với các quan hệ hộicác lợi ích của giai cấp thống trị. Chuẩn mực hội nào không phản ánh đúng các quan hệ hội thì sẽ bị nhà nước xóa bỏ hoặc thay đổi về mặt hình thức. Nếu chuẩn mực pháp luật thể hiện nhu cầu hội thì đứng sau nó là chính quyền nhà nước với nhiệm vụ bảo vệ các quan hệ hội thống trị, phù hợp với các quan hệ hội ấy chuẩn mực tạo thành hành vi phù hợp với pháp luật, tức là cưỡng bức tuân theo nó. Sự thực hiện phổ biến tương ứng với các quan hệ hội thống trị đồng thời cũng là tính chuẩn mực. Như vậy, tính hiệu lực của chuẩn mực pháp luật không chỉ dựa trên ý chí mà dựa trên cả thực tế hội. 3. Tính ý chí. Pháp luật không phải kết quả của sự tự phát hay cảm tính mà bao giờ cũng là hiện tượng ý chí. Pháp luật thể hiện các quan hệ hội và ý chí giai cấp gốc rễ từ trong các quan hệ hội được thể hiện ra trong hệ thống các chuẩn mực hội. Xét về bản chất, ý chí của pháp luật là ý chí của giai cấp cầm quyền trong hội, được thể hiện rõ ở mục đích xây dựng pháp luật, nội dung pháp luật và dự kiến hiệu ứng của pháp luật khi triển khai vào thực tiễn đời sống hội. Tính ý chí nói lên mối quan hệ khăng khít, không thể tách rời nhau giữa pháp luật và nhà nước. Nhà nước không thể tồn tại và phát huy quyền lực nếu thiếu pháp luật, ngược lại pháp luật chỉ phát sinh, tồn tại và hiệu lực khi nó dựa trên sở sức mạnh của 6 Đinh Kiều Trang Mã sv:362641 quyền lực nhà nước. Vì vậy, không thể nói pháp luật đứng trên nhà nước hay nhà nước đứng trên pháp luật. Nhà nước không thể ban hành pháp luật một cách tùy tiện, chủ quan, duy ý chí, không tính đến những nhu cầu, lợi ích của các giai cấp, tầng lớp hội. Khi những bộ phận nhất định của pháp luật trở nên lạc hậu, không còn phù hợp với thực tiễn hội thì nhà nước phải tiến hành sửa đổi, bổ sung hoặc hủy bỏ để ban hành văn bản pháp luật mới. Thực tế chỉ ra rằng, chỉ những lực lượng nào nắm được nhà nước thì mới khả năng thê hiện ý chí và lợi ích của mình một cách tối đa trong pháp luật. Một khi ý chí và lợi ích đã được hợp pháp hóa thành pháp luật, thì nó được đảm bảo thực hiện bằng quyền lực nhà nước. Chính vì vậy, mọi quá trình xây dựng, tổ chức, thực hiện và bảo vệ pháp luật đều được diễn ra dưới những hình thức cụ thể, theo những nguyên tắc và thủ tục chặt chẽ. 4. Tính cưỡng chế. Pháp luật do nhà nước xây dựng, ban hành và đảm bảo thực hiện. Điều đó nghĩa là pháp luật được hình thành và phát triển bằng con đường nhà nước. Với tư cách của mình, nhà nước là một tổ chức hợp pháp, công khai quyền lực bao trùm toàn hội. Nhà nước không chỉ xây dựng và ban hành pháp luật, mà còn các biện pháp tác động nhằm đảm bảo cho pháp luật được tôn trọng và thực hiện thông qua việc nhả nước thường xuyên củng cố và hoàn thiện bộ máy công cụ thể hiện quyền lực nhà nước như quân đội, cảnh sát, tòa án, nhà tù… Nhờ đó, khi pháp luật được nhà nước ban hành và đảm bảo thực hiện, nó sẽ sức mạnh của quyền lực nhà nước và thể tác động đến tất cả mọi người. Pháp luật được thể hiện trong nhiều hành vi biến thể của con người nếu tính đến bản chất giai cấp của nó, mối liên hệ phân hóa của các lợi ích và khả năng 7 Đinh Kiều Trang Mã sv:362641 cưỡng bức từ phía nhà nước. Tuy vậy, trong thực tế hội nhưngc trường hợp tính cưỡng chế chỉ đảm bảo một cách hình thức sức mạnh của pháp luật. Trong cuộc sống, phần lớn hành vi của con người hình thành phù hợp với chuẩn mực pháp luật mà không cần đến sự đe dọa bởi sức mạnh cưỡng chế. Ví dụ như trong nhiều trường hợp, người ta thực hiện hành vi mà chẳng cần đến các nguyên tắc, quy định của pháp luật mà chỉ làm theo số đông hoặc làm giống hành động của một người khác. Đó là do quan hệ hội nào thể hiện trong các chuẩn mực pháp luật đều ảnh hưởng đến sự hình thành hành vi con người. Một bộ phận hành vi của con người, do tách khỏi hoặc trái với chuẩn mực pháp luật nên trở thành hành vi vi phạm pháp luật. Trong đa số trường hợp này, sự cưỡng bức tuân theo chuẩn mực pháp luật là cái biến khả năng trừng phạt thành hiện thực. Đó chính là sự bảo đảm cho hiệu lực của chuẩn mực pháp luật, làm cho chuẩn mực hội sức mạnh chuẩn hóa thực sự, ảnh hưởng đến ý thức của người vi phạm pháp luật theo hướng tuân theo, duy trì và thực hiện chuẩn mực. KẾT LUẬN Trong thực tế cuộc sống hiện nay, đâu đâu cũng hô cao khẩu hiệu “Sống và làm việc theo pháp luật” nhưng liệu phải ai cũng những hiểu biết đầy đủ về pháp luật? Để thể sống và làm việc theo pháp luật, mỗi công dân cần cố gắng hơn nữa trong việc tìm hiểu về pháp luật cũng như việc nhà nước và các quan thẩm quyền cần tăng cường hơn nữa công tác giáo dục, tuyên truyền, giải thích pháp luật cho mỗi người dân. Dựa trên quan điểm của hội học pháp luật, trên đây em đã trình bày một số phân tích về khái niệm cũng như các đặc trưng bản của pháp luật. DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 8 Đinh Kiều Trang Mã sv:362641 1. hội học pháp luật, TS Ngọ Văn Nhân, NXB Tư Pháp, 2010. 9 . tích khái niệm pháp luật, các đặc trưng cơ bản của pháp luật theo quan điểm xã hội học pháp luật . I. Khái niệm pháp luật theo quan điểm của xã hội học pháp. cứu pháp luật với tư cách là một loại chuẩn mực xã hội. II. Các đặc trưng cơ bản của pháp luật theo quan điểm của xã hội học pháp luật 1. Tính quy định xã

Ngày đăng: 12/09/2013, 12:22

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w