Cùng với sự phát triển vượt bậc của khoa học kỹ thuật, cùng với sự đòi hỏi về mẫu mã đa dạng phong phu, thúc đẩy người thiết kế càng ngày càng nhạy bén hơn, song song với điều này, hiện
Trang 1BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT TP.HCM
KHOA CƠ KHÍ MÁY – BỘ MÔN CÔNG NGHỆ CHẾ TẠO MÁY
ĐỒ ÁN MÔN HỌC CÔNG NGHỆ CHẾ TẠO MÁY
ĐỀ TÀI: THIẾT KẾ QUY TRÌNH CÔNG NGHỆ GIA
CÔNG GIÁ ĐỠ TRỤC
GVHD: NGUYỄN ĐỨC SÂM SVTH: NGUYỄN VĂN NHẪN MSSV: 13104039
NGÀNH: KỸ THUẬT CÔNG NGHIỆP HỌC KỲ: 1
NĂM HỌC: 2017 – 2018
Trang 2BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAMTrường Đại Học Sư Phạm Kỹ Thuật Độc Lập – Tự Do – Hạnh Phúc
-*** -
-o0o -KHOA CƠ KHÍ MÁY – BỘ MÔN CHẾ TẠO MY
NHIỆM VỤ ĐỒ ÁN MÔN HỌC CÔNG NGHỆ CHẾ TẠO MÁY
Họ và tên : Nguyễn Văn Nhẫn MSSV: 13104039
Ngành : Kỹ Thuật Công Nghiệp Lớp : 131040B
Tên đề tài: Thiết kế quy trình công nghệ gia công chi tiết: GIÁ ĐỠ TRỤC
I Số liệu cho trước
Sản lượng: Hàng loạt lớn
Điều kiện thiết bị: đầy đủ
II Nội dung thiết kế
1 Tìm hiểu chi tiết gia công: Điều kiện làm việc, kết cấu, độ chính xác,v.v…
2 Xác định dạng sản xuất
3 Chọn phôi và phương pháp tạo phôi,tra lượng dư cho các bề mặt gia công
4 Lập tiến trình công nghệ: Thứ tự gia công, phương pháp gá đặt, so sánh các phương án
5 Thiết kế nguyên công:
Vẽ sơ đồ gá đặt có ký hiệu định vị, kẹp chặt, dụng cụ cắt ở vị trí cuối cùng,chỉ ra phương chiều chuyển động Ghi kích thước,độ bóng,dung sai các nguyên công đang thực hiện
Chọn máy, kết cấu dao
Trình bày các bước: Chọn dao (loại dao và vật liệu làm dao), tra các chế độ cắt: n,s,t ; tra lượng dư cho các bước và tính thời gian gia công cơ bản cho từng bước
Tính lượng dư gia công cho nguyên công: Gia công khoét, doa 2 lỗ φ
Trang 3- Tính sai số chuẩn và so sánh với dung sai của nguyên công đang thực hiện trên đồ gá đó.
III Các bản vẽ.
- Bản vẽ chi tiết : 1 bản A3
- Bản vẽ chi tiết lồng phôi : 1 bản A3
- Bản vẽ mẫu đúc : 1 bản A3
- Bản vẽ lắp khuôn đúc : 1 bản A3
- Bản vẽ sơ đồ nguyên công : 4 bản A3
- Bản vẽ thiết kế đồ gá : 1 bản A1
IV Giáo viên hướng dẫn: Nguyễn Đức Sâm.
Nguyễn Đức Sâm
Trang 4LỜI NÓI ĐẦU
Đồ án môn hoc là một công trình nghiên cứu và sáng tạo trong phạm vi của ngành học của quá trình học tập nhằm sử dụng vốn kiến thức đã có để hoàn thành một công việc trong phạm vi của ngành học
Cùng với sự phát triển vượt bậc của khoa học kỹ thuật, cùng với sự đòi hỏi về mẫu
mã đa dạng phong phu, thúc đẩy người thiết kế càng ngày càng nhạy bén hơn, song song với điều này, hiện nay có rất nhiều phương pháp gia công, đặc biệt là máy tự động, máy điều khiển bằng chương trình số Tuy nhiên với điều kiện kinh tế nước ta hiện nay thì những phương pháp gia công đó chưa được phổ biến Do đó để phù hợp với điều kiện cuả ngành cơ khí nước ta nói riêng, đồ án môn Công Nghệ Chế Tạo Máy đã thiết kế qui trình công nghệ gia công theo phương pháp cổ điển Căn cứ vào yêu cầu kỹ thuật và hiệu quả kinh tế, đồ án này đã đề nghị một trong những qui trình công nghệ tối ưu nhất để gia công hoàn chỉnh chi tiết
Việc quyết định sử dụng các phương án tối ưu của qui trình công nghệ và tối ưu về kỹ thuật theo đúng yêu cầu kỹ thuật của chi tiết giúp cho sinh viên ôn lại những kiến thức đã học về chọn tiến trình công nghệ tối ưu, tính chế độ cắt, chọn chuẩn, sai số chuẩn, tính lượng
dư gia công… và những kiến thức này được vận dụng một cách đúng đắn và phù hợp dưới
sự hướng dẫn của giảng viên
Đây là lần đầu tiên chúng em làm quen với môn đồ án công nghệ chế tạo máy có nội dung và kiến thức rất nhiều nên có nhiều thiếu sót trong suốt quá trình thực hiện, do đó em rất mong được sự hướng dẫn tận tình của thầy cô và ý kiến đóng góp của các bạn
Cuối cùng em xin chân thành ghi ơn sự dẫn dắt và chỉ bảo tận tình của thầy Hoàng Trọng Nghĩa đã giúp đỡ em hoàn thành đồ án này
NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN
………
………
………
………
………
………
Trang 5………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN PHẢN BIỆN ………
………
………
………
………
………
Trang 6………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
Trang 7MỤC LỤC
Trang 8Phần 1: NGHIÊN CỨU CHI TIẾT GIA CÔNG TẠO
PHÔI
I Phân tích chi tiết gia công:
1 Công dụng:
Chi tiết có dạng hộp, đặc điểm của chi tiết dạng hộp là có nhiều vách, độ dày mỏng
của các vách cũng khác nhau, trong các vách có nhiều phần lồi lõm Trên hộp cũng
có nhiều mặt phải gia công với độ chính xác khác nhau và có nhiều mặt không phải
gia công
- Lỗ chính xác ∅30 dùng để đỡ đầu trục hoặc kẹp chặt một trục khác gọi là
lỗ chính
- Lỗ phụ dưới đáy: dùng để kẹp các bộ phận khác gọi là lỗ phụ
- Hai mặt bên có tác dụng giữ – đỡ – chặn một chi tiết khác có thể là bàn
máy hoặc dùng làm cữ nâng hạ…vv
2 Yêu cầu kỹ thuật:
- Vị trí tương quan giữa các bề mặt:
+ Độ không song song giữa lỗ ∅30mm và mặt đáy của chi tiết không quá 0,05+ Độ không đồng tâm giữa 2 lỗ ∅30mm ở 2 thành bên của chi tiết không quá0,02
+ Các góc lượn R= 3mm, R= 2mm
3. Tính công nghệ trong kết cấu
+ Chi tiết có rãnh cùng với các cạnh vát nên khi đúc thì việc tách khuôn tương đối khókhăn Khoảng cách giữa 2 vách của chi tiết là 48mm cùng với có 2 lỗ ∅30mm, vì vậy đểtiến hành đúc chi tiết, ta cần phải chế tạo lõi
Trang 9+ 2 lỗ ∅30 nằm cách nhau một khoảng là 48mm và chúng có bề dày là 10 mm với tổngkích thước là 68 Vì vậy mà ta có thể dễ dàng gia công 2 lỗ này bằng một dao, nên việc đảmbảo độ đồng tâm là khá dễ dàng.
+ Vật đúc là gang xám và có khối lượng lớn hơn 2kg ( 2,34kg) Theo bảng 3-5 trong
sổ tay CNCTM tập 1 thì người ta quy định chiều dày nhỏ nhất của vách là 6 – 8 mm, nhưngđối với chi tiết của ta thì chiều dày nhỏ nhất là 10mm Vì vậy chi tiết của ta có tính côngnghệ tốt ở vấn đề này
+ Do yêu cầu độ không song song của lỗ ∅30 và mặt đáy không quá 0.05, mà chi tiếtcủa ta khi đúc thì sẽ đặt lõi cho rãnh.Mặt khác đối với các chi tiết có lỗ sẵn thì thực tế khi giacông ta gặp khó khăn khi muốn chỉnh lại tâm lỗ Do vậy khi đúc phải đặt lõi thật chính xác
để dễ dàng cho việc gia công sau này
Trong công nghệ chế tạo chi tiết máy, người ta phân biệt thành 3 dạng sản xuất chính:
- Sản xuất đơn chiếc
- Sản xuất hang loạt: hàng loạt lớn, hang loạt vừa, hang loạt nhỏ
- Sản xuất hàng khối
a. Trọng lượng của chi tiết: được xác định theo công thức:
Q1 = V.γ (kg )
9
Trang 10Trong đó: Q1: trọng lượng của chi tiết ( kg )
V: thể tích của chi tiết ( dm3 )
γ : trọng lượng riêng của vật liệu chế tạo chi tiết Với chi tiết hàm kẹp là chi tiết dạng hộp, vật liệu là gang xám GX 16 -38, nên :
- Trọng lượng riêng của gang xám= (6,8 – 7,4) kg/dm3
- Mỗi dạng sản xuất có những đặc điểm riêng, phụ thuộc vào nhiều yếu tố khác
nhau Đối với chi tiết này được chọn dạng sản xuất hàng loạt lớn, từ đó ta tính được
sản lượng hằng năm của chi tiết
Dựa vào khối lượng Q = 2,347 kg < 4kg và dạng sản xuất hàng loạt lớn
=> Số chi tiết theo kế hoạch hàng năm là N1 = 40000 (Chiếc)
b. Sản lượng hàng năm của chi tiết
Đây là số chi tiết đựơc sản xuất trong một năm, được tính bởi công thức:
Trang 11Trong đó:
- N : số chi tiết được sản xuất trong một năm
- N1 : số chi tiết theo kế hoạch năm
- β : số % chi tiết được chế tạo thêm để dự trữ ( β = 5 - 7)
- α : số % phế phẩm (α = 3 ÷ 6)
Ta chọn:
Phế phẩm chủ yếu trong các phân xưởng là: α = 5%
Số chi tiết chế tạo thêm để dự trữ là: β = 7%
Vậy :
N = N1.(1+)= 40000.(1 + ) = 44800 (chiếc)
Vậy sản lượng số chi tiết được sản xuất trong 1 năm là 45000 chiếc
Phần 2: CHỌN PHÔI VÀ PHƯƠNG PHÁP CHẾ TẠO PHÔI
I Xác định phương pháp chế tạo phôi:
Phương pháp chế tạo phôi phụ thuộc vào dạng sản xuất, vật liệu, chức năng, yêu cầu kỹ thuật, hình dáng bề mặt… của chi tiết
11
Trang 12Chọn phôi là chọn vật liệu chế tạo, chọn phương pháp chế tạo phôi, xác định lượng dư gia công các bề mặt, kích thước, dung sai cho quá trình chế tạo phôi.
Các dạng phôi thường dùng trong ngành chế tạo máy:
Các phương pháp đúc:
1.1 Đúc trong khuôn cát:
+ Mẫu gỗ: Chất lượng bề mặt không cao, giá thành thấp, trang thiết bị đơn giản, thích
hợp cho dạng sản xuất đơn chiếc và loạt nhỏ Loại phôi này có cấp chính xác: IT 16 IT÷ 17
Độ nhám bề mặt: Rz=160μm
+ Mẫu kim loại:Nếu công việc thực hiện bằng máy thì có cấp chính xác khá cao, giá
thành cao hơn so với đúc trong khuôn mẫu bằng gỗ Loại này phù hợp với dạng sản xuất hàng loạt vừa và lớn Loại phôi này có cấp chính xác:IT15÷IT16 Độ nhám bề mặt:
Rz=80μm
1.2 Đúc trong khuôn kim loại:
Độ chính xác cao nhưng giá thành và thiết bị đầu tư lớn, phôi có hình dáng gần giống với chi tiết, giá thành sản phẩm cao Loại này phù hợp với dạng sản xuất hang loạt lớn và hang khối Loại phôi này có cấp chính xác:IT14 – IT15 Độ nhám bề mặt: Rz=40μm
Trang 13- Sai lệch cho phép về kích thước chi tiết đúc: ± 1 (mm )(Bảng 3-3 trang 174– SổTay 1 )
Lượng dư cho vật đúc bằng gang tra theo bảng 3-95 (trang 252) Sổ tay Công
nghệ chế tạo máy, Tập I hoặc tra theo bảng 2.4 (trang 24) Hướng dẫn thiết kế đồ
án Công nghệ chế tạo máy
Từ kích thước trên bản vẽ chi tiết ta có kích thước cho bản vẽ phôi là :
- Kích thước phôi = kích thước chi tiết + kích thước lượng dư
- Các góc lượn lấy R = 3 mm
- Dung sai kích thước phôi theo cấp chính xác đối xứng
13
Trang 14IV Xác định lượng dư và bản vẽ lồng phôi :
1 Xác định lượng dư gia công :
- Xác định lượng dư gia công cơ phụ thuộc hợp kim đúc, kích thước lớn nhất của vậtđúc, tính chất sản xuất, mức độ phức tạp của chi tiết, phương pháp làm khuôn, vị trí bề mặtrót khi kim loại và cấp chính xác của vật đúc
- Với vật đúc trong khuôn kim loại có cấp chính xác II
Tra bảng 2.3 trang 24 tài liệu hướng đẫn thiết kế ta được lượng dư gia công cơ của chi tiếtđúc
2 Bản vẽ lồng phôi :
Trang 153. Mẫu đúc
15
Trang 16Phần 3: CHỌN PHƯƠNG PHÁP GIA CÔNG VÀ LẬP QUI
TRÌNH CÔNG NGHỆ
I Các qui trình công nghệ:
Ta có hình vẽ chi tiết lồng phôi và các bề mặt cần gia công:
Qua hình vẽ trên, ta nhận thấy rằng có những qui trình công nghệ như sau:
- Bước 1 : Khoét thô lỗ ∅29
- Bước 2 : Khoét tinh lỗ ∅ 29,5
- Bước 3 : Doa thô lỗ ∅29.9
- Bước 4 : Doa tinh lỗ ∅30
2 Phương án 2:
Trang 17II Phân tích các quy trình công nghệ – Chọn quy trình :
Ở phương án 1: ta lựa chọn chuẩn tinh thống nhất là mặt đáy + 2 mặt bên để gia
công các mặt khác, làm vậy thì trong quá trình gia công sẽ dễ dàng hơn so với
- Bước 1 : Khoét thô lỗ ∅29
- Bước 2 : Khoét tinh lỗ ∅ 29,5
- Bước 3 : Doa tinh lỗ ∅30
- Bước 1 : Khoét thô lỗ ∅29
- Bước 2 : Khoét tinh lỗ ∅ 29,5
- Bước 3 : Doa tinh lỗ ∅30
8 - 12
6
Trang 18I Nguyên công 1: Phay mặt phẳng ( bề mặt 1 - 6 )
1 Sơ đồ gá đặt: như hình vẽ
2 Định vị: hạn chế 6 bậc tự do , phiến tỳ định vị 3 bậc tự do, khối V ngắn
định vị 2 bậc tự do, khối V di động định vị 1 bậc tự do
3 Kẹp chặt: thông qua khối V di động, nó vừa kẹp chặt vừa tham gia định
vị, kẹp hướng từ phải qua trái
4 Dụng cụ cắt: Dao phay mặt đầu gắn mảnh hợp kim cứng D= 100mm,
Z=8
5 Chọn máy: máy phay đứng 6H12 công suất 7 kW, phạm vi tốc độ trục
chính n = 30 1500 vòng/phút, bề rộng rãnh chữ T 18mm, 18 cấp (bảng
9-38 Sổ tay công nghệ chế tạo máy, Tập 3)
6 Xác định chế độ cắt và thời gian thực hiên nguyên công
Trang 19Nguyên công này được chia thành hai bước (theo bảng 3.1): phay thô Z = 2 mm, phaybán tinh Z = 1mm
Phay thô:
Chiều sâu cắt t = Z = 2 mm
Lượng chạy dao thô Sz= 0.26 mm/răng (bảng 5-125 St Công nghệ chế tạo máy, Tập II).Lượng chạy dao vòng S = Sz Z = 0.26x8 = 2.08 (mm/vòng)
Tốc độ cắt Vb = 158 m/phút (bảng 5-127 Sổ tay Công nghệ chế tạo máy, Tập II )
Các hệ số điều chỉnh tra bảng 5-127 Sổ tay Công nghệ chế tạo máy, Tập II
Hệ số điều chỉnh phụ thuộc vào độ cứng của gang: K1 = 1, vì độ cứng vật liệu gia công là gang có HB = 190
Hệ số điều chỉnh phụ thuộc vào chu kỳ bền của dao: K2 = 0.8, vì muốn tuổi bền thực
tế cao gấp 2 lần tuổi bền cho trong sổ tay
Hệ số điều chỉnh phụ thuộc vào mác hợp kim cứng (BK8): K3 = 0.8
Hệ số điều chỉnh phụ thuộc vào trạng thái của bề mặt gia công (có vỏ cứng): K4 = 0.8
Hệ số điều chỉnh phụ thuộc chiều rộng phay: K5 = 1
Hệ số điều chỉnh phụ thuộc góc nghiêng chính (): K6 = 0.95
Tốc độ tính toán Vt = V.K1.K2.K3.K4.K5.K6 = 158x1x0.8x0.8xx1x0.95 = 77 (m/phút)
Số vòng quay tính toán: nt = = = 245(vòng/phút)
Máy 6H12 có nmin = 30; nmax = 1500, số cấp tốc độ m = 18, tìm công bội như sau:
= = nmax/nmin = 1500/30 = 50Ứng với có giá trị 50.65 gần với 59 tương ứng với = 1.26 (Bảng 4.7, Hướng dẫn thiết kế đồ
án công nghệ chế tạo máy)
Mặt khác: = = = 8.2
Theo bảng 4.7 ứng với giá trị = 1.26 ta có giá trị = 8.00 gần với 8.2
Vậy số vòng quay theo máy là: nm = 30x8.00 = 240 vòng/phút
Như vậy Tốc độ cắt thực tế vtt = = = 75.36 (m/phút)
19
Trang 20Lượng chạy dao phút: ph = Sz.Z.n = 0.26x8x240 = 499.2 (mm/phút)
Lượng chạy dao của máy là: Sm = 23.5 – 1180 mm/phút, chọn Sph = 460 mm/phútVới chi tiết là gang xám độ cứng 190HB, dùng dao hợp kim cứng, ta có công suất cắt theo
bảng 5-130 ( Sổ tay Công nghệ chế tạo máy, Tập II): 5.5 kW
So sánh vơí công suất máy: N = 5.5 (kW) < Nđc = 7 (kW)
Vậy máy hoạt động tốt
Thời gian thực hiện nguyên công phay thô là :
Ttc = T0 + Tp + Tpv + Ttn
Thời gian cơ bản
) phuùt (
ph
L1LL
=
Với: L: chiều dài bề mặt gia công ( mm )
L1: chiều dài ăn dao ( mm )
L2 : chiều dài thoát dao ( mm )
Ta có: L = 171mm
L1 = 0.5D + 3 = 0.5x171 + 3 = 88.5mmChọn L2 = 5mm
Thời gian gia công cơ bản thô là:
t = Z = 2 mm, S ph = 460 mm/phút, n = 245 vòng/phút, N = 5.5 kW, T = 0.72 phút, V = 75.36 m/phút.
Phay bán tinh:
Chiều sâu cắt t = Z = 1mm
Lượng chạy dao vòng S0 = 0.5 mm/răng (bảng 5-125 Sổ tay Công nghệ chế tạo máy, Tập II)
Trang 21Tốc độ cắt Vb = 228 m/phút (bảng 5-127 Sổ tay Công nghệ chế tạo máy, Tập II ).
Các hệ số điều chỉnh tra bảng 5-127 Sổ tay Công nghệ chế tạo máy, Tập II
Hệ số điều chỉnh phụ thuộc vào độ cứng của gang: K1 = 1, vì độ cứng vật liệu gia công là gang có HB = 190
Hệ số điều chỉnh phụ thuộc vào chu kỳ bền của dao: K2 = 0.8, vì muốn tuổi bền thực
tế cao gấp 2 lần tuổi bền cho trong sổ tay
Hệ số điều chỉnh phụ thuộc vào mác hợp kim cứng (BK8): K3 = 0.8
Hệ số điều chỉnh phụ thuộc vào trạng thái của bề mặt gia công (có vỏ cứng): K4 = 0.8
Hệ số điều chỉnh phụ thuộc chiều rộng phay: K5 = 1
k6: Hệ số điều chỉnh phụ thuộc góc nghiêng chính (): K6 = 0.95
án công nghệ chế tạo máy)
Mặt khác: = = = 11.7
Theo bảng 4.7 ứng với giá trị = 1.26 ta có giá trị = 12,64 gần với 11.7
Vậy số vòng quay theo máy là: nm = 30x12,64 = 379,2 vòng/phút
Như vậy Tốc độ cắt thực tế vtt = = = 119 (m/phút)
Lượng chạy dao phút: ph = Sz.Z.n = 0.1x8x379,2 = 303.4 (mm/phút)
Lượng chạy dao của máy là: Sm = 23.5 – 1180 mm/phút, chọn Sph = 270 mm/phútVới chi tiết là gang xám độ cứng 190HB, dùng dao hợp kim cứng, ta có công suất cắt theo
bảng 5-130 ( Sổ tay Công nghệ chế tạo máy, Tập II): 3.8 kW
21
Trang 22So sánh vơí công suất máy: N = 3.8 (kW) < Nđc = 7 (kW)
Vậy máy hoạt động tốtThời gian thực hiện nguyên công phay bán tinh là :
Ttc = T0 + Tp + Tpv + Ttn = T0 + 26%T0
Thời gian cơ bản
) phuùt (
ph
L1LL
=
Với: L: chiều dài bề mặt gia công ( mm )
L1: chiều dài ăn dao ( mm )
L2 : chiều dài thoát dao ( mm )
Trang 236 Xác định chế độ cắt và thời gian thực hiên nguyên công : Nguyên
công này được chia thành hai bước : phay thô Z = 3 mm, phay bán tinh Z = 1mm
Phay thô: Chiều sâu cắt t = Z = 3 mm
Lượng chạy dao thô Sz= 0.2 mm/răng (bảng 5-125 ST Công nghệ chế tạo máy, Tập II).Lượng chạy dao vòng S = Sz Z = 0.2x14 = 2.8 (mm/vòng)
Tốc độ cắt Vb = 158 m/phút (bảng 5-127 Sổ tay Công nghệ chế tạo máy, Tập II )
Các hệ số điều chỉnh tra bảng 5-127 Sổ tay Công nghệ chế tạo máy, Tập II
Hệ số điều chỉnh phụ thuộc vào độ cứng của gang: K1 = 1, vì độ cứng vật liệu gia công là gang có HB = 190
23
Trang 24Hệ số điều chỉnh phụ thuộc vào chu kỳ bền của dao: K2 = 0.8, vì muốn tuổi bền thực
tế cao gấp 2 lần tuổi bền cho trong sổ tay
Hệ số điều chỉnh phụ thuộc vào mác hợp kim cứng (BK8): K3 = 0.8
Hệ số điều chỉnh phụ thuộc vào trạng thái của bề mặt gia công (có vỏ cứng): K4 = 0.8
Hệ số điều chỉnh phụ thuộc chiều rộng phay: K5 = 1
k6: Hệ số điều chỉnh phụ thuộc góc nghiêng chính (): K6 = 0.95
Tốc độ tính toán Vt = V.K1.K2.K3.K4.K5.K6 = 158x1x0.8x0.8xx1x0.95 = 77 (m/phút)
Số vòng quay tính toán: nt = = = 163(vòng/phút)
Máy 6H12 có nmin = 30; nmax = 1500, số cấp tốc độ m = 18, tìm công bội như sau:
= = nmax/nmin = 1500/30 = 50Ứng với có giá trị 50.65 gần với 59 tương ứng với = 1.26 (Bảng 4.7, Hướng dẫn thiết kế đồ
án công nghệ chế tạo máy)
Mặt khác: = = = 5.4
Theo bảng 4.7 ứng với giá trị = 1.26 ta có giá trị = 5.04 gần với 4.8
Vậy số vòng quay theo máy là: nm = 30x5.04 = 115.2 vòng/phút
Như vậy Tốc độ cắt thực tế vtt = = = 54 (m/phút)
Lượng chạy dao phút: ph = Sz.Z.n = 0.2x14x115.2 = 322 (mm/phút)
Lượng chạy dao của máy là: Sm = 23.5 – 1180 mm/phút, chọn Sph = 270 mm/phútVới chi tiết là gang xám độ cứng 190HB, dùng dao hợp kim cứng, ta có công suất cắt theo
bảng 5-130 ( Sổ tay Công nghệ chế tạo máy, Tập II): 4.6 kW
So sánh vơí công suất máy: N = 4.6 (kW) < Nđc = 7 (kW)
Vậy máy hoạt động tốtThời gian thực hiện nguyên công phay thô là :
Ttc = T0 + Tp + Tpv + Ttn
Trang 25Thời gian cơ bản
) phuùt (
ph
L1LL
=
Với: L: chiều dài bề mặt gia công ( mm )
L1: chiều dài ăn dao ( mm )
L2 : chiều dài thoát dao ( mm )
0,6270
555.5105
Sph 2
L1LL
Phay bán tinh: Chiều sâu cắt t = Z = 1mm
Lượng chạy dao vòng S0 = 0.5 mm/răng (bảng 5-125 ST Công nghệ chế tạo máy, Tập II).Tốc độ cắt Vb = 228 m/phút (bảng 5-127 Sổ tay Công nghệ chế tạo máy, Tập II )
Các hệ số điều chỉnh tra bảng 5-127 Sổ tay Công nghệ chế tạo máy, Tập II
Hệ số điều chỉnh phụ thuộc vào độ cứng của gang: K1 = 1, vì độ cứng vật liệu gia công là gang có HB = 190
Hệ số điều chỉnh phụ thuộc vào chu kỳ bền của dao: K2 = 0.8, vì muốn tuổi bền thực
tế cao gấp 2 lần tuổi bền cho trong sổ tay
Hệ số điều chỉnh phụ thuộc vào mác hợp kim cứng (BK8): K3 = 0.8
Hệ số điều chỉnh phụ thuộc vào trạng thái của bề mặt gia công (không có vỏ cứng):
K4 = 1
Hệ số điều chỉnh phụ thuộc chiều rộng phay: K5 = 1
k6: Hệ số điều chỉnh phụ thuộc góc nghiêng chính (): K6 = 0.95
25
Trang 26án công nghệ chế tạo máy)
Mặt khác: = = = 9,8
Theo bảng 4.7 ứng với giá trị = 1.26 ta có giá trị = 10,08 gần với 9,8
Vậy số vòng quay theo máy là: nm = 30x10,08 = 302,4 vòng/phút
Như vậy
Tốc độ cắt thực tế vtt = = = 142 (m/phút)
Lượng chạy dao phút: ph = S0.Z.n = 0.5x14x302 = 2114 (mm/phút)
Lượng chạy dao của máy là: Sm = 23.5 – 1180 mm/phút, chọn Sph = 1180 mm/phútVới chi tiết là gang xám độ cứng 190HB, dùng dao hợp kim cứng, ta có công suất cắt theo
bảng 5-130 ( Sổ tay Công nghệ chế tạo máy, Tập II): 5.5 kW
So sánh vơí công suất máy: N = 5.5 (kW) < Nđc = 7 (kW)
Vậy máy hoạt động tốtThời gian thực hiện nguyên công phay bán tinh là :
Ttc = T0 + Tp + Tpv + Ttn = T0 + 26%T0
Thời gian cơ bản
) phuùt (
ph
L1LL
=
Với: L: chiều dài bề mặt gia công ( mm )
L1: chiều dài ăn dao ( mm )
L2 : chiều dài thoát dao ( mm )
Ta có: L = 105mm
Trang 27III Nguyên công 3: Phay mặt phẳng 13 ( như nguyên công 2)
IV Nguyên công 4: Phay mặt phẳng ( bề mặt 3-5 )
27
Trang 281 Sơ đồ gá đặt: như hình vẽ
2 Định vị: hạn chế 6 bậc tự do, phiến tỳ định vị 3 bậc tự do, khối V ngắn định vị
2 bậc tự do, khối V di động định vị 1 bậc tự do
3 Kẹp chặt: Thông qua khối V di động, nó vừa kẹp chặt vừa tham gia quá trình
định vị, lực kẹp hướng từ phải qua trái
4 Dụng cụ cắt: Dao phay mặt đầu gắn mảnh hợp kim cứng D=50mm, Z=5.
5 Chọn máy: máy phay đứng 6H12 công suất 7 kW, phạm vi tốc độ trục chính
n = 30 1500 vòng/phút, bề rộng rãnh chữ T 18mm, 18 cấp (bảng 9-38 Sổ tay
công nghệ chế tạo máy, Tập 3)
6 Xác định chế độ cắt và thời gian thực hiện gia công
Nguyên công này được chia thành hai bước (theo bảng 3.1): phay thô Z = 2 mm, phaybán tinh Z = 1mm
Phay thô: Chiều sâu cắt t = Z = 2 mm
Lượng chạy dao thô Sz= 0.2 mm/răng (bảng 5-125 ST Công nghệ chế tạo máy, Tập II).Lượng chạy dao vòng S = Sz Z = 0.2x5 = 1 (mm/vòng)
Tốc độ cắt Vb = 180 m/phút (bảng 5-127 Sổ tay Công nghệ chế tạo máy, Tập II )
Các hệ số điều chỉnh tra bảng 5-127 Sổ tay Công nghệ chế tạo máy, Tập II
Trang 29Hệ số điều chỉnh phụ thuộc vào độ cứng của gang: K1 = 1, vì độ cứng vật liệu gia công là gang có HB = 190.
Hệ số điều chỉnh phụ thuộc vào chu kỳ bền của dao: K2 = 0.8, vì muốn tuổi bền thực
tế cao gấp 2 lần tuổi bền cho trong sổ tay
Hệ số điều chỉnh phụ thuộc vào mác hợp kim cứng : K3 = 0,8
Hệ số điều chỉnh phụ thuộc vào trạng thái của bề mặt gia công (có vỏ cứng): K4 = 0.8
Hệ số điều chỉnh phụ thuộc chiều rộng phay: K5 = 1
k6: Hệ số điều chỉnh phụ thuộc góc nghiêng chính (): K6 = 0.95
án công nghệ chế tạo máy)
Mặt khác: = = = 23.13
Theo bảng 4.7 ứng với giá trị = 1.26 ta có giá trị = 25,28 gần với 23.13
Vậy số vòng quay theo máy là: nm = 30x25,28 = 758,4 vòng/phút
Như vậy
Tốc độ cắt thực tế vtt = = = 119 (m/phút)
Lượng chạy dao phút: ph = Sz.Z.n = 0.2x5x758,4 = 758,4 (mm/phút)
Lượng chạy dao của máy là: Sm = 23.5 – 1180 mm/phút, chọn Sph = 660 mm/phútVới chi tiết là gang xám độ cứng 190HB, dùng dao hợp kim cứng, ta có công suất cắt theo
bảng 5-130 ( Sổ tay Công nghệ chế tạo máy, Tập II): 2.7 kW
So sánh vơí công suất máy: N = 2.7 (kW) < Nđc = 7 (kW)
Vậy máy hoạt động tốt
29
Trang 30Thời gian thực hiện nguyên công phay thô là :
Ttc = T0 + Tp + Tpv + Ttn
Thời gian cơ bản
) phuùt (
ph
L1LL
=
Với: L: chiều dài bề mặt gia công ( mm )
L1: chiều dài ăn dao ( mm )
L2 : chiều dài thoát dao ( mm )
Phay bán tinh: Chiều sâu cắt t = Z = 1mm
Lượng chạy dao tinh S0 = 0.5 mm/răng (bảng 5-125 ST Công nghệ chế tạo máy, Tập II).Tốc độ cắt Vb = 126 m/phút (bảng 5-127 Sổ tay Công nghệ chế tạo máy, Tập II )
Các hệ số điều chỉnh tra bảng 5-127 Sổ tay Công nghệ chế tạo máy, Tập II
Hệ số điều chỉnh phụ thuộc vào độ cứng của gang: K1 = 1, vì độ cứng vật liệu gia công là gang có HB = 190
Hệ số điều chỉnh phụ thuộc vào chu kỳ bền của dao: K2 = 0.8, vì muốn tuổi bền thực
tế cao gấp 2 lần tuổi bền cho trong sổ tay
Hệ số điều chỉnh phụ thuộc vào mác BK8: K3 =0.8