1. Trang chủ
  2. » Kỹ Năng Mềm

Chi tiêt môn học HINH HOA VE KT 1

64 101 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 64
Dung lượng 1,34 MB

Nội dung

hay lam tai didiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiii

Trường Cao đẳng Kinh tế -Kỹ thuật Phú Lâm Khoa/ Tổ :Cơng nghệ Kỹ thuật Cơ khí ĐỀ CƯƠNG MƠN HỌC Tên môn học : HÌNH HOẠ VẼ KỸ THUẬT Mã mơn học: 1103002 Số ĐVHT:4 (3,1,8) Thời điểm thực hiện:HK2(CK)/HK3(OT) Thời gian: 05 tiết/tuần Tổng số:15 tuần Mục đích mơn học: Sau học xong mơn học học sinh có khả : - Lập vẽ kỹ thuật theo quy định - Đọc vẽ kỹ thuật Điều kiện tiên :HS tốt nghiệp THCS Nội dung môn học: Môn học cung cấp cho học sinh kiến thức :tiêu chuẩn trình bày vẽ ngành Cơ khí thơng dụng cách đọc vẽ chi tiết ,bản vẽ lắp ngành Cơ khí 9.Kế hoạch lên lớp : Lý thuyết Kiểm tra Bài tập Tổng số 45 03 27 75 10 Phương pháp dạy học: Thuyết trình diễn giảng, hướng dẫn ,thao tác mẫu… 11 Dánh giá kết thúc môn học: - Hình thức thi học kỳ: Vẽ giấy, - Kiểm tra cách cho kiểm tra : + Kiểm tra thường xuyên:01 cột HS1 + Kiểm tra định kỳ :03 cột HS2 + ĐTKMH = (Điểm thi + Điểm trung bình điểm kiểm tra )/2 12 Đề cương chi tiết môn học: 13 Trang thiết bị dạy- học cho môn học: - Projector chiếu ,Bảng bút lông … - Phấn bảng dụng cụ vẽ 14 Yêu cầu giáo viên: Tốt nghiệp đại học chuyên ngành Cơ khí,chứng sư phạm bậc 2,chứng sư phạm nghề,có khả sư phạm 15 Tài liệu tham khảo dùng cho mơng học : [1] Giáo trình Vẽ kỹ thuật khí 1,2-Trần Hữu Quế.NXB Giáo dục [2] Bài tập Vẽ kỹ thuật khí 1,2- Trần Hữu Quế.NXB Giáo dục [3] Bài giảng giáo viên Chương 1: TIÊU CHUẨN TRÌNH BÀY BẢN VẼ Mục tiêu chương 1: Sau học xong chương học sinh có khả năng: - Biết sử dụng bảo quản loại dụng cụ vẽ kỹ thuật - Thực vẽ kỹ thuật tiêu chuẩn Nội dung : 1.1 Vật liệu,dụng cụ vẽ 1.1.1)Vật liệu vẽ a)Giấy vẽ - Giấy dùng để vẽ vẽ kỹ thuật gọi giấy vẽ (giấy crơki).Đó loại giấy dày,hơi cứng có mặt phải nhẵn mặt trái ráp - Giấy dùng lập vẽ phác thường giấy kẻ li(kẻ vng ) b)Bút chì - Bút chì dùng để vẽ vẽ kỹ thuật Bút chì có loại cứng ký hiệu chữ H loại mềm ký hiệu chữ B chữ số đứng trước làm hệ số để độ cứng mềm Vd:Loại bút chì cứng H,2H,3H…Lọai bút chì mềm : B,2B,3B - Trong vẽ kỹ thuật thường dùng loại bút chì có ký hiệu H,2H để vẽ nét mảnh dùng loại bút chì có ký hiệu HB,B vẽ nét đậm để viết chữ Bút chì vót nhọn hay vót theo hình lưỡi đục - Ngồi giấy vẽ bút chì cần có số vật liệu khác: tẩy ,giấy nhám(mài bút chì),đinh mũ (cố định giấy vẽ ) 1.1.2) Dụng cụ vẽ cách sử dụng 1) Ván vẽ - Ván vẽ làm gỗ mềm mặt ván phẳng nhẵn,hai biên trái phải ván vẽ thường nẹp gỗ cứng để mặt ván không bị vênh 2) Các loại thước a) Thước chữ T - Thước chữ tlàm gỗ hay chất dẽo gồm có thân ngang mỏng đầu chữ T.Mép trượt T vng gócvới mép thân ngang.Thước T dùng để vạch đường thẳng nằm ngang,song song với b) Êke - Êke làm gỗ hay chất dẽo : Một gồm hai chiếc,một có hình tam giác vng cân,một có hình tam giác vng đều.Êke phối hợp thước chữ T hay êke phối hợp với để vạch đường thẳng đứng hay đường nghiêng để vẽ góc c) Hộp compa - Hộp compa vẽ kỹ thuật: Gồm compa quay đường tròn,compa đo,bút kẽ mực + Compa vẽ đường tròn:Dùng để vẽ đường tròn có đường kính lớn 12 mm.Nếu đường tròn lớn chấp thêm cần nối + Compa vẽ đường tròn bé : Dùng để vẽ đường tròn có đường kính từ 0.6 - 12 mm + Compa đo : Dùng để đo độ dài đoạn thẳng từ thước kẽ li đặt lên vẽ hai đầu kim compa đặt vào hai đầu mút đoạn thẳng thước kẽ li sau đưa lên vẽ ấn nhẹ hai đầu kim xuống mặt giấy vẽ + Bút kẽ mực :Dùng để kẽ mực vẽ hay can mực đen  Thước cong:Dùng để vẽ đường cong khơng tròn:êlíp,parapol,hyperbol Thước cong làm gỗ hay chất dẽo có nhiều loại khác 1.2 Khổ giấy,khung vẽ ,khung tên 1.2.1 Khổ giấy - Mỗi vẽ thực khổ giấy thích hợp đảm bảo độ xác cần thiết.kí hiệu kích thước tờ giấy xén chưa xén lấy theo ISO-A cuả TCVN 7285:2003 bảng 2.1 trang 13 (kích thước tờ giấy xén,chưa xén vùng vẽ) 1.2.2 Khung vẽ khung tên - Mỗi vẽ phải có khung vẽ khung tên riêng nội dung kích thước khung vẽ khung tên vẽ dùng sản xuất quy định tiêu chuẩn TCVN 3821-83 - Khung tên phải bố trí góc phải phía vẽ khổ A4 Khung tên đặt theo cạnh dài hay cạnh ngắn khổ giấy 1.3 Tỉ lệ ,đường nét 1.3.1 Tỉ lệ Tỉ lệ tỉ số kích thước dài đo hình biểu diễn vẽ với kích thước dài thực tương ứng đo vật thể xem bảng 2.2 trang 15 Bảng 2-2 Các tỉ lệ ưu tiên sử dụng 50:1 20:1 10:1 Tỉ lệ phóng to 5:1 2:1 Tỉ lệ nguyên hình Tỉ lệ thu nhỏ 1:1 1:2 1: 20 1: 200 1: 2000 1:5 : 50 : 500 : 5000 : 10 : 100 : 1000 : 10000 1.3.2 Đường nét Để biểu diễn vật thể vẽ kỹ thuật dùng loại nét có hình dạng kích thước khác xem bảng 23 trang 16 (Các nét vẽ ứng dụng) a) Chiều rộng nét vẽ : cần chọn cho phù hợp với kích thước,loại vẽ lấy dãy kích thước sau: 0,13 ; 0,18 ; 0,25 ; 0,35 ; 0,5 ; 0,7 ; ;1,4 ; mm b) Quy tắc vẽ:Khi hai hay nhiều nét vẽ khác loại trùng theo thứ tự ưu tiên sau: Nét liền đậm-nét đứt-nét gạch chấm mảnh-nét gạch hai chấm mảnh-nét liền mảnh - Khe hở nét đứt,nét gạch chấm mảnh khoảng 3d(d chiều rộng nét đậm) - Các gạch ngắn nét đứt khoảng 12d - Các chấm nét gạch chấm mảnh < 0,5 - Các gạch nét chấm mảnh khoảng 12d với đường trục ngắn khoảng 24d với đường trục dài - Các nét gạch chấm gạch hai chấm phải bắt đầu kết thúc gạch kẻ đường bao đoạn 12d - Hai trục vng góc đường tròn vẽ nét chấm mảnh 1.4 Chữ ,số a) Khổ chữ :là giá trị xác định chiều cao chữ hoa tính milimét,có khổ chữ sau: 1,8 ; 2,5 ; 3,5 ; ; ; 10 ; 14 ; 20 mm.Chiều rộng nét chữ phụ thuộc vào kiểu chữ chiều cao chữ b) Kiểu chữ có nhiều kiểu chữ : - Kiểu A đứng kiểi A nghiêng d = 1/14h; - Kiểu B đứng d= 1/10 - Kiểu b nghiêng d = 1/10h 1.5 Ghi kích thước a) Đường kích thước: đoạn thẳng kẻ song song với đoạn thẳng đường kích thước vẽ nét liền mảnh b) Đường gióng: Đường gióng vẽ nét liền mảnh vạch đường kích thước đoạn ngắn Đường gióng kẻ vng góc với đường kích thước.trường hợp đặc biệt cho phép kẻ xiên góc c) Con số kích thước:là số đo kích thước,đơn vị milimét.Con số ghi kích thước phải rõ ràng xác.Chiều độ dài phụ thuộc vào độ nghiêng đường kích thước d) Các ký hiệu:Đường kính (Ø),bán kính (R); hình cầu ghi chữ “cầu” dấu Ø hay R; hình vng ; độ dài cung tròn  Chương 2: VẼ HÌNH HỌC Mục tiêu chương : Sau học xong chương người học có khả năng:  Nắm phương pháp dựng hình bản:dựng đường thẳng song song,dựng đường thẳng vng góc,chia đoạn thẳng,vẽ độ dốc độ côn  Nắm phương pháp vẽ nối tiếp:vẽ cung tròn nối tiếp hai đường thẳng,với đường thẳng với cung tròn khác,với cung tròn nối tiếp hai cung tròn khác Nội dung: 2.1 Dựng hình 2.1.1 Dựng đường thẳng song song Cho đường thẳng a điểm C đường thẳng a Hãy vạch qua C đường thẳng b song song với đường thẳng a a) Cách dựng thước compa - Trên đường thẳng a lấy điểm B tuỳ ý làm tâm ,vẽ cung tròn bán kính đọan CB,cung tròn cắt đường thẳng a A - Vẽ cung tròn tâm C ,bán kính CB cung tròn tâm B bán kính CA ,hai cung tròn cắt D Nối CD,đó đường thẳng b song song với đường thẳng a b) Cách dựng thước Êke : Dùng thước êke trượt lên thước (hoặc êke trượt lên ) để dựng đường thẳng song song với - Đặt cạnh êke trùng với thước thẳng a cho áp sát cạnh thước vào cạnh khác êke - Sau trượt dọc êke theo mép thước đến vị trí cạnh êke qua điểm C - Kẻ đường thẳng theo cạnh eke qua điểm C ta đường thẳng b 2.1.2 Dựng đường thẳng vng góc Cho đường thẳng a điểm C đường thẳng a.Hãy vạch qua điểm C đường thẳng vng góc với đường thẳng a a) Cách dựng thước compa - Lấy điểm c làm tâm , vẽ cung tròn có bán kính lớn khoản cách từ điểm c đến đường thẳng a.cung tròn cắt đường thẳng a hai điểm A B AB - Lần lượt lấy A B làm tâm , vẽ cung tròn có bán kính lớn Hai cung tròn cắt điểm D - Nối C D ,Cd đường thẳng a cách vẽ tương tự b) Cách dựng thước êke - Đặt cạnh góc vng ê ke trùng với đường thẳng a cho áp sát mép thước vào cạnh huyền êke - Trượt êke đến vị trí cho cạnh góc vng êke qua điểm C - Vạch qua C đường thẳng theo cạnh góc vng êke 2.1.3 Chia đoạn thẳng a) Chia đôi đoạn thẳng - Dựng thước compa - Dựng thước êke b) Chia đoạn thẳng nhiều phần Chia đoạn thẳng AB thành phần - Từ đầu mút A (hoặc B ) vạch đường thẳng Ax tuỳ ý Dùng compa đặt Ax A đoạn thẳng AC / CD /  DE /  EF / Nối điểm cuối F/ với điểm B ,dùng thước eke trượt lân để kẻ đường song song với đường F/B qua điềm E/ ,D/.C/: chúng điểm E.,D,C 2.1.4 Vẽ độ dốc độ côn a) Vẽ độ dốc BC i tg AC - Từ điểm hạ đường vng góc xuống đường CA.C chân đường vng góc - Dùng compa đặt lên Cb kẻ từ C sáu đoạn thẳng đoạn đoạn BC ta điểm mút A - Nối AB ta có đường thẳng AB đường có độ dốc với đường thẳng b)Vẽ độ côn D d K  2tg h 2.2 Vẽ nối tiếp 2.2.1 Vẽ cung tòn nối tiếp với hai đường thẳng Cho hai đường thẳng d1 d2 cắt vẽ cung tròn bán kính R nối tiếp hai đường thẳng -Kẻ hai đường thẳng song song với d d2 cách chúng khoảng bán kính R Hai đường thẳng vừa kẻ cắt điểm O tâm nối tiếp - Từ tâm O hạ đường vng góc xuống d1 d2 ta hai điểm T1 T2 hai tiếp điểm - Cung nối tyiếp cung tròn T1,T2 tâm O bán kính R 2.2.2 Vẽ cung tròn nối tiếp với đường thẳng cung tròn khác Cho cung tròn tâm O1 bán kính R1 đường thẳng d vẽ cung tròn bán kính R nối tiếp với cung tròn O đường thẳng d.Có hai trường hợp:cung nối tiếp,tiếp xúc ngồi tiếp xúc với cung tròn tâm O1 a) trường hợp tiếp xúc - Vẽ đường thẳng song song với đường thẳng d dã cho cách d khoảng bán kính R - Lấy O1 làm tâm vẽ cung tròn phụ bán kính tổng hai bán kính :R+R Giao điểm đường thẳng song song với d cung tròn phụ thuộc tâm cung nối tiếp - Nối đường liên tâm OO1 ,đường cắt O1 T1và hạ đường vng góc Ođến đường thẳng dđược điểm T T1 T2 hai tiếp điểm Cung T1 T2 tâm O bán kính R cung nối tiếp b) Trường hợp tiếp xúc - Cách vẽ tương tương trường hợp a đường tròn phụ có bán kính hiệu hai bán kính R-R1 2.2.3 Vẽ cung tròn nối tiếp với hai cung tròn khác Cho hai cung tròn tâm O1 O2 bán kính R1 R2 Hãy vẽ cung tròn bán kính R nối tiếp với hai cung tròn O O2 a) Trường hợp tiếp xúc :Cung nối tiếp tiếp xúc với hai đường tròn cho b) Trường hợp tiếp xúc :cung nối tiếp tiếp xúc với hai đường cho c) Trường hợp vừa tiếp xúc vừa tiếp xúc cung nối tiếp tiếp xúc với đường tròn cho tiếp xúc với đường tròn Chương 3: HÌNH CHIẾU VNG GĨC Mục tiêu chương: Sau học xong chương người học có khả năng:  Nắm phép chiếu  Vẽ biểu diễn hình chiếu vng góc điểm ,đường thẳng,mặt phẳng  Vẽ hình chiếu vng góc khối hình học,vật thể Nội dung: 3.1 Khái niệm HCVG 3.1.1 Phép chiếu xuyên tâm Nếu tất tia chiếu qua điểm S cố định gọi tâm chiếu phép chiếu gọi phép chiếu xuyên tâm A’gọi hình chiếu xuyên tâm điểm A mp P qua tâm S.hình 3-1 Hình 3-1 3.1.2 Phép chiếu song song Nếu tất tia chiếu không qua điểm cố định mà song song với đường thẳng cố định l gọi phương chiếu phép chiếu gọi phép chiếu song song Điểm A’ giao điểm đường thẳng qua A song song với phương chiếu l với mp P gọi hình chiếu song song điểm A mp hình chiếu (P) phương chiếu l.hình 3-2 Hình 3-2 3.1.3 Phép chiếu vng góc -Nếu phương chiếu l vng góc với mp chiếu P phép chiếu vng góc,H3-3 Hình 3-3 3.2 HCVG điểm ,đường thẳng ,mặt phẳng a) Hình chiếu điểm ba mp hình chiếu Lấy ba mp vng góc đơi làm ba mp hình chiếu P1là mp hình chiếu đứng, P2 mp hình chiếu P3 mp hình chíếu cạnh(hình 3-4) Giao tuyến cặp mp hình chiếu gọi trục chiếu.Có ba trục chiếu (Ox,OY,OZ).Giao điểm ba trục chiếu gọi điểm góc.Chiếu vng góc điểm A lên ba mp hình chiếu có A1trên P1; A2 P2 A3 P3 : A3 hình chiếu cạnh điểm A Hình 3-4 b) Hình chiếu đường thẳng(hình 3-5) Muốn biểu diễn đường thẳng cần biểu diễn hai điểm đường thẳng Hình 3-5 c) Hình chiếu mặt phẳng(hình 3-6) Hình 3-6 3.3 HCVG khối hình học 3.3.1 Khối đa diện Là khối hình họcđược giới hạn đa giác phẳng Các đa giác gọi mặt khối đa diện.Các đỉnh cạnh đa gíác gọi đỉnh cạnh khối đa diện.(xem hình 3-7) Hình 3-7 3.3.2 Khối tròn a) Khối tròn :là khối hình học giới hạn mặt tròn xoay hay giới hạn phần mặt tròn xoay mp Mặt tròn xoay: mặt tạo đường quay quanh đường thẳng cố định gọi đường sinh mặt tròn xoay.Đường thẳng cố định gọi trục quay mặt tròn xoay - Nếu đường sinh đường thẳng song song với trục quay,sẽ tạo thành mặt trụ tròn xoay(hình 3-8a) Hình 3-8a - Nếu đường sinh đường thẳng cắt trục quay,sẽ tạo thành mặt nón tròn xoay (hình 3-9b) - Hình 3-9b Nếu đường sinh đường tròn,quay quanh trục quay đường kính đường tròn tạo thành mặt cầu (hình 3-9c) Hình 3-9c b)Hình trụ :hình khối tròn hình chữ nhật quay quanh cạnh ,cạnh song song với trục quay tạo thành mặt bên hình trụ hai cạnh tạo thành hai mặt đáy (hình 3-10) Hình 3-10 c)Hình nón:được xem khối tròn hình tam giác vng quay quanh cạnh góc vng tạo thành.cạnh góc vng tạo thành mặt đáy.Cạnh huyền tam giác vuông tạo thành mặt bên hình nón(hình 3-11) 10 Độ nhám bề mặt -Nhám tập hợp mấp mô bề mặt xét chi tiết - Có hai tiêu chí Ra Rz chúng thể hiện trị số nhám tính mirơmét Bảng 9-3 Thông số nhám Độ nhám 10 11 12 Thông sô (μm) Ra 80 40 20 10 Rz 320 160 80 40 Cách ghi ký hiệu độ nhám bề mặt -Dùng dấu - Dùng dấu - Dùng dấu 20 2.5 10 1.25 6.3 0.63 3.2 0.32 1.6 0.16 0.8 0.08 0.4 0.04 0.2 13 14 0.02 0.08 0.01 0.05 ghi nhám bề mặt người thiết kế không ghi rõ phương pháp gia cơng(hình vẽ a) bề mặt sản phẩm gia công phương pháp cắt gọt lấy lớp vật liệu(hình vẽ b) bề mặt gia cơng khơng lấy lớp vật liệu(hình vẽ c) 50 - Cách ghi ký hiệu độ nhám - Đỉnh ký hiệu độ nhám vẽ chạm va bề mặt gia công ,chúng đặt lên đường bao đường gióng trị số nhám ghi quy tắc số kích thước - Nếu phần lớn bề mặt chi tiết có độ nhám ký hiệu độ nhám ghi chung góc bên phải vẽ vẽ sau dấu dấu ngoặc đơn -Nếu phần lớn bề mặt giữ nguyên không gia công ký hiệu nhám ghi chung góc bên phải vẽ 51 Khung tên : tên gọi chi tiết,vật liệu chế tạo chi tiết,tỷ lệ vẽ ,ký hiệu vẽ 9.2 Cách đọc vẽ chi tiết Bản vẽ chi tiết ,khi đọc cần nắm vững yêu cầu sau: + Hiểu rõ tên gọi,vật liệu,công dụng chi tiết + Phân tích ý nghĩa hình học đường nét vẽ + Hình dung hình dạng kết cấu chi tiết; + Hiểu rõ độ lớn ý nghĩa kích thước; + Hiểu rõ nội dung ký hiệu,các yêu cầu kỹ thuật ghi vẽ Khi đọc vẽ thường theo trình tự sau: a) Đọc nội dung khung tên: tên gọi chi tiết,vật liệu,tỉ lệ vẽ …khái niệm hình dạng ,cơng dụng chi tiết b) Đọc hình biểu diễn: quan hệ hình biểu diễn,biết phương chiếu vị trí mặt phẳng cắt c) Đọc kích thước : Phân tích kích thước,hiểu rõ kích thước ,độ lớn chi tiết d) Đọc ký hiệu :Các dấu yêu cầu kỹ thuật,sai lệch giới hạn kích thước,độ nhẵn bề mặt e) Tổng kết:Tổng kết lại để có khái niệm đầy đủvề chi tiếtvà hiểu toàn diện vẽ đọc Bài tập thực hành :Bài tập 2,3,4 trang 126,127,128,129 52 Chương 10: BẢN VẼ LẮP Mục tiêu chương: Sau học xong chương người học có khả năng: - Trình bày nội dung yêu cầu vẽ lắp - Nêu cách đọc vẽ lắp Nội dung: 10.1 Nội dung vẽ lắp 10.1.1 Hình biểu diễn - Hình chiếu đứng hình chiếu biểu diễn chi tiết - Hình chiếu cạnh hình cắt kết hợp với hình chiếu thể hình dạng bên ngồi chi tiết - Hình chiếu thể mặt chi tiết 10.1.2 Kích thước - Kích thước quy cách :Thể đặc tính chi tiết(đường kính lỗ ) - Kích thước khn khổ : kích thước ba chiều phận lắp(chiều cao ,rộng ,dài ) - Kích thước lắp ráp : kích thước quan hệ lắp ráp chi tiết phận lắp - Kích thước lắp đặt : kích htước thể quan hệ phận lắp với phận khác (mặt bích,bệ máy ) 10.1.3 Yêu cầu kỹ thuật Đặt tính lắp lắp ghép phương pháp lắp ghép,điều kiện nghiệm thu ,quy tắc sử dụng 12.1.4 Bảng kê - Bao gồm ký hiệu tên gọi chi tiết.Số lượng vật liệu chi tiết,những dẫn khác chi tiết (mođun,số bánh răng,số hiệu chuẩn,các kích thước cuả chi tiết tiêu chuẩn) 12.1.5 Khung tên - Tên gọi phận lắp,kí hiệu vẽ ,tỉ lệ ,họ tên chức trách ,ngườu có trách nhiệm vẽ 10.2 Cách đọc vẽ lắp Đọc vẽ thường theo trình tự a) Tìm hiểu chung:Trước hết đọc nội dung khung tên,các yêu cầu kỹ thuật,để bước đầu khái niệm sơ ngun lí làm việc cơng dụng phận lắp b) Phân tích hình biểu diễn :Hiểu rõ tên gọi hình biểu diễn ,vị trí mặt phẳng cắt,hình cắt mặt cắt,phương chiếu hình chiếu phụ c) Phân tích chi tiết: Xác định phạm vi chi tiết hình biểu diễn(tác dụng kết cấu chi tiết,phương pháp lắp ghép) d) Tổng hợp :Trả lời số câu hỏi : - Bộ phận lắp có cơng dụng ? ngun lí hoạt động nào? - Mỗi hình biểu diễn thể phần phận lắp? - Các chi tiết ghép với ?Dùng loại mối ghép nào? - Cách tháo lắp phận lắp ? (hình 10-2) 53 Hình 10-2:Bản vẽ lắp êtô Trưởng Khoa/Tổ Tổ trưởng Bộ môn Giảng viên 54 ĐỀ CƯƠNG ƠN TẬP CHƯƠNG 1: TIÊU CHUẨN TRÌNH BÀY BẢN VẼ * 1.Vật liệu vẽ a)Giấy vẽ b)Bút chì: - Trong vẽ kỹ thuật thường dùng loại bút chì có ký hiệu H,2H để vẽ nét mảnh dùng loại bút chì có ký hiệu HB,B vẽ nét đậm Bút chì vót nhọn hay vót theo hình lưỡi đục - Ngồi giấy vẽ bút chì cần có số vật liệu khác: tẩy ,giấy nhám 2) Dụng cụ vẽ 1) Các loại thước 2) Hộp compa 3.Khổ giấy,khung vẽ ,khung tên a Khổ giấy b Khung vẽ khung tên - Mỗi vẽ phải có khung vẽ khung tên riêng nội dung kích thước khung vẽ khung tên vẽ dùng sản xuất quy định tiêu chuẩn TCVN 3821-83 - Khung tên phải bố trí góc phải phía vẽ khổ A4 Khung tên đặt theo cạnh dài hay cạnh ngắn khổ giấy Tỉ lệ ,đường nét a Tỉ lệ xem bảng 2.2 trang 15 Bảng 2-2 Các tỉ lệ ưu tiên sử dụng 50:1 20:1 10:1 Tỉ lệ phóng to 5:1 2:1 Tỉ lệ nguyên hình Tỉ lệ thu nhỏ 1:1 1:2 1: 20 1: 200 1: 2000 1:5 : 50 : 500 : 5000 : 10 : 100 : 1000 : 10000 b Đường nét a) Chiều rộng nét vẽ : cần chọn cho phù hợp với kích thước,loại vẽ lấy dãy kích thước sau: 0,13 ; 0,18 ; 0,25 ; 0,35 ; 0,5 ; 0,7 ; ;1,4 ; mm b) Quy tắc vẽ:Khi hai hay nhiều nét vẽ khác loại trùng theo thứ tự ưu tiên sau: Nét liền đậm-nét đứt-nét gạch chấm mảnh-nét gạch hai chấm mảnh-nét liền mảnh - Khe hở nét đứt,nét gạch chấm mảnh khoảng 3d(d chiều rộng nét đậm) - Các gạch ngắn nét đứt khoảng 12d - Các chấm nét gạch chấm mảnh < 0,5 - Các gạch nét chấm mảnh khoảng 12d với đường trục ngắn khoảng 24d với đường trục dài - Các nét gạch chấm gạch hai chấm phải bắt đầu kết thúc gạch kẻ đường bao đoạn 12d - Hai trục vng góc đường tròn vẽ nét chấm mảnh 5.Chữ ,số a) Khổ chữ :là giá trị xác định chiều cao chữ hoa tính milimét,có khổ chữ sau: 1,8 ; 2,5 ; 3,5 ; ; ; 10 ; 14 ; 20 mm.Chiều rộng nét chữ phụ thuộc vào kiểu chữ chiều cao chữ 55 b) Kiểu chữ có nhiều kiểu chữ : - Kiểu A đứng kiểi A nghiêng d = 1/14h; - Kiểu B đứng d= 1/10 - Kiểu b nghiêng d = 1/10h 6.Ghi kích thước a) Đường kích thước: đoạn thẳng kẻ song song với đoạn thẳng đường kích thước vẽ nét liền mảnh b) Đường gióng: Đường gióng vẽ nét liền mảnh vạch đường kích thước đoạn ngắn Đường gióng kẻ vng góc với đường kích thước.trường hợp đặc biệt cho phép kẻ xiên góc c) Con số kích thước:là số đo kích thước,đơn vị milimét.Con số ghi kích thước phải rõ ràng xác.Chiều độ dài phụ thuộc vào độ nghiêng đường kích thước d) Các ký hiệu:Đường kính (Ø),bán kính (R); hình cầu ghi chữ “cầu” dấu Ø hay R; hình vng ; độ dài cung tròn  CHƯƠNG 3: HÌNH CHIẾU VNG GĨC* - HCVG điểm ,đường thẳng ,mặt phẳng - HCVG khối hình học CHƯƠNG 4: HÌNH CHIẾU TRỤC ĐO* - Cách dựng hình chiếu trục đo CHƯƠNG 5: GIAO TUYẾN - Giao tuyến mặt phẳng khối đa diện - Giao tuyến khối đa diện khối tròn CHƯƠNG 6: HÌNH CẮT,MẶT CẮT* Ký hiệu vật liệu - Các đường gạch gạch mặt cắt phải kẽ song song với nghiêng 45 0so với đường bao đương trục hình biểu diễn(hình 6-2) Hình 6-2 - Nếu đường nghiêng 45 có đường trùng với đường bao trùng với trục mặt đường gạch gạch phép kẽ 300hay 600 (hình 6-3) Hình 6-3 - Trên hình cắt mặt cắt khỏang cách đường gạch gạch giống nhau,khoảng cách lấy từ mm đến 10 mm 56 - Các mặt cắt chi tiết đặt cạnh đường gạch gạch mặt cắt kẽ theo phương khác có khoảng cách khác kẻ so le nhau(hình 6-4) Hình 6-4 6.4 Hình cắt 1) Hình cắt đứng::là hình cắt có mp cắt song song với mp hình chiếu đứng (hình 6-5) Hình 6-5 2)Hình cắt :là hình cắt có mp cắt song song với mp hình chiếu bằng(6-6) Hình 6-6 57 3) Hình cắt cạnh :là hình cắt có mp cắt song song mp chiếu cạnh ví dụ hình 6-7 Hình 6-7 Quy ước:: Đối với hình cắt đứng,hình cắt cạnh,hình cắt bằng.Nếu mp cắt trùng với mặt đối xứng cuả vật thể hình cắt đặt vị trí liên hệ chiếu trực tiếp với hình biểu diễn có liên quan khơng cần ghi kí hiệu hình cắt 4) Hình cắt nghiêng:Có mp cắt khơng song song với mp hình chiếu bản(hình 6-8) Hình 6-8 58 b)Theo số lượng mp cắt 1) Hình cắt bậc:Hình cắt sử dụng hai ba mp căt song song với nhau( hình 6-9) Hình 6-9 CHƯƠNG : VẼ QUY ƯỚC REN* 1.Cách vẽ quy ước ren a) Đối với ren thấy (ren trục hình cắt ren lỗ) vẽ sau:(Hình 7-1a) - Đường đỉnh nét liền đậm - Đường đáy ren vẽ nét liền mảnh.Trên hình biểu diển vng góc với trục ren,cung tròn đáy ren vẽ hở khoảng ¼ đường tròn vị trí góc bên phải - Đường giới hạn ren(đoạn đáy ren) vẽ nét liền đậm Hình 7-1a b) Trường hợp ren bị che khuất tất đường ,đỉnh ren đáy ren giới hạn ren vẽ nét đứt(hình 7-2) Hình 7-1b c) Trường hợp cần biểu diễn ren cạn dùng nét liền mảnh để vẽ 59 Hình 7-1c e) Trong mối ghép ren quy định ưu tiên vẽ ren ngồi (trên ren trục ren vẽ phần chưa bị ghép (hình 7-1d) Hình 7-1d e) Ký hiệu loại ren quy định sau: - Ký hiệu ren ghi theo hình thức ghi kích thước đặt đường kính ngồi ren(hình 7-1e) 60 Hình 7-1e - Nếu ren có hướng xoắn trái ghi chữ “LH” cuối ký hiệu ren.Nếu ren có nhiều đầu mối ghi bước ren ngoặc đơn đặt sau bước xoắn (hình 7-2e) VD: Tr 20 × LH; M 20 × (P1); Tr 24 × (P1)-LH; g) Các chi tiết ghép có ren 1) Bulơng : Chi tiết gồm phần thân hình trụ đầu có ren phần mũ hình sáu cạnh hay hình bốn cạnh (hình -1g) 61 Hình- + Ký hiệu :chiều dài bulơng số hiệu tiêu chuẩn bulơng Ví dụ : M10×80 + Cách vẽ :(hình -2) - Trước hết vẽ sáu cạnh đầu bulông D = 2d - Vẽ hình chiếu H = 0,7.d - Vẽ cung lớn R=1,5.d - Nối dây cung ,vẽ cung bé r - Đường kính đáy ren d1 = 0,85.d Mép vát c = 0.1.d Hình -2 2) Đai ốc :chi tiết lắp với bulơng hay vít cấy,đai ốc có loại cạnh có loại cạnh ,đai ốc xẻ rãnh ,đai ốc tròn… - Ký hiệu đai ốc gồm có ký hiệu ren ,đường kính số hiệu tiêu chuẩn - Ví dụ đai ốc M10 Cách vẽ đai ốc cạnh theo đường kính d cách vẽ đầu bulong chiều cao H = 0,8.d (hình -2g) 62 Hình -2g 3) Vòng đệm:Là chi tiết lót đai ốc ,và chia :Vòng đệm tinh,vòng đệm thơ vòng đệm lò xo (hình3g) Hình -3g Ký hiệu vòng vòng đệm gồm đường kính ngồi bulong số hiệu tiêu chuẩn vòng đệm Ví dụ vòng đệm 20 Hình -5g 7.2 Các mối ghép ren 7.2.1 Mối ghép bulong:Bulơng đai ốc vòng đệm tạo thành chi tiết xiết mối ghép (hình 7-2.1) 63 Hình 7-2.1: Mối ghép bulơng 64 ... trang 15 Bảng 2-2 Các tỉ lệ ưu tiên sử dụng 50 :1 20 :1 10 :1 Tỉ lệ phóng to 5 :1 2 :1 Tỉ lệ nguyên hình Tỉ lệ thu nhỏ 1: 1 1: 2 1: 20 1: 200 1: 2000 1: 5 : 50 : 500 : 5000 : 10 : 10 0 : 10 00 : 10 000 1. 3.2... tập 1, 2,3 , trang 11 0 ,11 1 ,11 2 26 Chương : VẼ QUY ƯỚC REN Mục tiêu chương: Sau học xong chương người học có khả năng:  Nắm phương pháp vẽ quy ước ren  Trình bày mối ghép ren Nội dung: 7 .1 Cách... 3 .1 Khái niệm HCVG 3 .1. 1 Phép chi u xuyên tâm Nếu tất tia chi u qua điểm S cố định gọi tâm chi u phép chi u gọi phép chi u xuyên tâm A’gọi hình chi u xuyên tâm điểm A mp P qua tâm S.hình 3-1

Ngày đăng: 06/10/2019, 18:27

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w