Nho sĩ thăng bình, quảng nam dưới triều nguyễn qua tư liệu văn bia

98 39 0
Nho sĩ thăng bình, quảng nam dưới triều nguyễn qua tư liệu văn bia

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KHOA LỊCH SỬ ĐỀ TÀI: NHO SĨ THĂNG BÌNH, QUẢNG NAM DƯỚI TRIỀU NGUYỄN QUA TƯ LIỆU VĂN BIA Sinh viên thực : Nguyễn Thị Vũ Lớp : 14SLS Chuyên ngành : Sư phạm Lịch sử Giảng viên hướng dẫn : TS Lê Thị Mai Đà Nẵng, tháng 04 năm 2018 LỜI CẢM ƠN Chúng xin chân thành bày tỏ biết ơn đến giảng viên, cán khoa Lịch Sử - Trường ĐH Sư phạm, ĐH Đà Nẵng giảng dạy, truyền đạt kiến thức lý luận thực tiễn q hóa giúp đỡ chúng tơi nhiều trình học tập Xin gửi lời cảm ơn đến thư viện trường ĐH Sư phạm, ĐH Đà Nẵng; thư viện Thăng Bình; Uỷ ban nhân dân huyện Thăng Bình nhiệt tình cung cấp tài liệu tạo điều kiện để tơi hồn thành cơng trình Đặc biệt, xin gửi lời cảm ơn chân thành, sâu sắc đến TS LÊ THỊ MAI, người cô, người mẹ tận tình hướng dẫn, động viên giúp đỡ tơi suốt thời gian thực cơng trình Cuối tơi xin dành tình cảm u thương biết ơn đến gia đình, người thân bạn bè quan tâm, ủng hộ tơi q trình học tập hồn thành cơng trình Đà Nẵng, ngày 25 tháng năm 2018 Tác giả Nguyễn Thị Vũ DANH MỤC BẢNG Bảng 2.2.1 Số người Thăng Bình đỗ đạt khoa thi triều Nguyễn (1813- 1918) khoa thi Tân học 1936 35 Bảng 2.2.2 Quê quán người đỗ đạt huyện Thăng Bình triều Nguyễn 42 Bảng 2.2.3: Thống kê phẩm hàm chức quan cao người đỗ đạt triều Nguyễn 45 MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN DANH MỤC BẢNG MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài .1 Lịch sử nghiên cứu vấn đề Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích nghiên cứu 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu 4.2 Phạm vi nghiên cứu Nguồn tư liệu phương pháp nghiên cứu .4 5.1 Nguồn tài liệu .4 5.2 Phương pháp nghiên cứu Đóng góp đề tài .5 Cấu trúc đề tài NỘI DUNG CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ VÙNG ĐẤT THĂNG BÌNH, QUẢNG NAM VÀ NHO SĨ THĂNG BÌNH TRƯỚC TRIỀU NGUYỄN .6 1.1 Khái quát vùng đất người Thăng Bình 1.1.1 Điều kiện tự nhiên .6 1.1.2 Cư dân .13 1.1.3 Tình hình kinh tế, văn hóa, xã hội 18 1.1.4 Khái quát lịch sử vùng đất Thăng Bình 20 1.2 Khái quát tình hình giáo dục - khoa cử nho sĩ huyện Thăng Bình trước triều Nguyễn 26 1.3 Khái quát tình hình giáo dục - khoa cử triều Nguyễn 28 CHƯƠNG 2: ĐỘI NGŨ NHO SĨ HUYỆN THĂNG BÌNH, QUẢNG NAM DƯỚI TRIỀU NGUYỄN QUA TƯ LIỆU VĂN BIA 32 2.1 Khái quát ng̀n tư liệu văn bia huyện Thăng Bình, Quảng Nam 32 2.1.1 Hiện trạng .32 2.1.2 Số lượng 33 2.1.3 Niên đại 33 2.1.4 Nội dung 34 2.2 Đội ngũ Nho sĩ Thăng Bình, Quảng Nam triều Nguyễn qua tư liệu văn bia 34 2.2.1 Số lượng chức danh 34 2.2.2 Quê quán nguồn gốc xuất thân 42 2.2.3 Sự nghiệp quan trường 44 2.2.4 Đặc điểm, cốt cách 47 2.3 Đóng góp nho sĩ Thăng Bình, Quảng Nam triều Nguyễn 51 2.3.1 Về phương diện trị - ngoại giao 51 2.3.1.1 Trị an 51 2.3.1.2 Ngoại giao 56 2.3.1.3 Quân 58 2.3.2 Về phương diện văn hóa - giáo dục 63 2.3.2.1 Dạy học 63 2.3.2.2 Xây dựng trùng tu Văn miếu 65 2.3.2.3 Sáng tác thơ văn 67 2.3.2.4 Một số đóng góp khác 68 2.3.3 Về phương diện kinh tế - xã hội 70 2.4 Một số nhận xét, đánh giá học kinh nghiệm 76 2.4.1 Một số nhận xét, đánh giá .76 2.4.2 Bài học kinh nghiệm 81 KẾT LUẬN 85 TÀI LIỆU THAM KHẢO 87 87 PHỤ LỤC MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Từ xưa đến nay, trí thức “vốn liếng quý báu dân tộc”, “niềm tự hào vĩ loại” Đây chính đội ngũ đắc lực tham gia vào trình kiến thiết đất nước Mỗi bước tiến quốc gia cần giáo dục vững đội ngũ trí thức đông đảo Hơn hết, đầu tư cho giáo dục bồi dưỡng nhân tài nhân tố xuyên suốt để thúc đẩy phồn vinh đất nước, đem lại đổi thay toàn diện nhằm theo kịp xu xã hội, môi trường hội nhập quốc tế Lịch sử Việt Nam trải qua vương triều coi trọng hiền tài Sự phát triển đội ngũ trí thức gắn liền với thịnh suy triều đại Nhận thức tầm quan trọng hiền tài đất nước kinh nghiệm từ triều đại trước, vương triều Nguyễn sớm chăm lo đến việc giáo dục, thi cử nước Bằng chính sách phát triển giáo dục bổ dụng người tài, triều Nguyễn đào tạo đội ngũ trí thức phục vụ cho nhà nước chuyên chế trung ương tập quyền Xét phạm vi tỉnh, tầng lớp trí thức tập trung trí tuệ tỉnh nhà Vùng đất Quảng Nam nói chung Thăng Bình nói riêng biết đến truyền thống hiếu học, học giỏi, thành đạt Sử triều Nguyễn nhận xét Quảng Nam vùng đất “Học trò chăm học hành, quân tử giữ phận mà hổ thẹn việc bôn cạnh” [9, tr.395 ] Để đời tận mắt chứng thực công lao bậc nho sĩ, đồng thời khuyến khích học nhân dân vùng, người Thăng Bình xưa lập Văn miếu Văn miếu đời minh chứng cho giá trị tinh thần tinh hoa người nơi mảnh đất nắng gió miền Trung này; đờng thời dấu ấn văn hóa Nho học vùng đất Thăng Hoa Cùng với thời gian, Văn miếu giữ nguyên giá trị, soi vào hôm niềm tự hào truyền thống học vấn tiền nhân; bồi bổ, nuôi dưỡng tâm hồn người, nêu gương cho hệ mai sau gắng sức học tập Đồng thời để lại học kinh nghiệm quý báu cho nhà giáo dục hoạch định chính sách huyện Thăng Bình nói riêng tỉnh Quảng Nam nói chung bổ dụng đãi ngộ nhân tài nhằm đưa huyện nhà phát triển lên Hệ thống văn bia Văn thánh Thăng Bình lưu giữ di tích đình làng Hà Lam nhóm nhà nghiên cứu Uỷ ban nhân dân huyện Thăng Bình dày cơng sưu tập, giới thiệu, dịch thuật Đó ng̀n sử liệu quan trọng nay, chưa có nhà nghiên cứu khảo sát cụ thể, có hệ thống nho sĩ huyện Thăng Bình qua ng̀n sử liệu Xuất phát từ lí trên, tơi tìm hiểu đề tài: “Nho sĩ Thăng Bình, Quảng Nam triều Nguyễn qua tư liệu văn bia” làm đề tài khóa luận tốt nghiệp Lịch sử nghiên cứu vấn đề Những năm gần có nhiều cơng trình nghiên cứu nho sĩ Quảng Nam triều Nguyễn, có huyện Thăng Bình Liên quan đến đề tài: “Nho sĩ Thăng Bình, Quảng Nam triều Nguyễn qua tư liệu văn bia có số cơng trình nghiên cứu Có thể chia thành nhóm vấn đề sau: Thứ nhất, nhóm sử tịch viết Quảng Nam triều Nguyễn, có huyện Thăng Bình như: “Tổng tập dư địa chí Việt Nam, tập III (Dư địa chí địa phương)” Bùi Văn Vượng; “Đồng Khánh địa dư chí”; Đại Nam liệt truyện, tập 4; “Đại Nam thống chí”- Tập hay “Đại Nam thực lục” Quốc sử quán triều Nguyễn; “Quốc triều hương khoa lục” Cao Xuân Dục Nhóm tác phẩm đề cập đến lịch sử hình thành, tình hình kinh tế, xã hội, văn hóa - giáo dục vùng đất Quảng Nam, có huyện Thăng Bình Thứ hai, có số cơng trình viết giáo dục, khoa cử Việt Nam trước năm 1945: Việt sử: Xứ Đàng Trong (1558 - 1777) - (Cuộc Nam tiến dân tộc Việt Nam) Phan Khoang, Khoa cử giáo dục Việt Nam Nguyễn Quang Thắng, Lịch sử nhà Nguyễn - cách tiếp cận Phan Ngọc Liên, Đỗ Thanh Bình, Nguyễn Ngọc Cơ chủ biên, … Thứ ba, số tác giả sâu vào nghiên cứu cách có hệ thống nhân vật lịch sử Quảng Nam nói chung nhà khoa bảng Thăng Bình (tiểu sử, nghiệp quan trường), như: “Quảng Nam đất nước nhân vật” Nguyễn Quang Thắng, “Hà Đình Nguyễn Thuật - Tác phẩm” Nguyễn Quang Thắng, Kỷ yếu Hội thảo khoa học “Hà Đình Nguyễn Thuật - Danh nhân văn hóa” Sở văn hóa - thơng tin, du lịch Quảng Nam Uỷ ban nhân dân huyện Thăng Bình phối hợp tổ chức hay“Danh nhân Thăng Bình” Uỷ ban nhân dân huyện Thăng Bình Thứ tư, gần đây, nhóm cơng trình nghiên cứu trực tiếp đề cập đến vấn đề nho sĩ huyện Thăng Bình, Quảng Nam triều Nguyễn như: “Bia văn thánh số văn bia Hán Nơm huyện Thăng Bình” Uỷ ban nhân dân huyện Thăng Bình năm 2015 Tác phẩm ghi chép vắn tắt họ tên lý lịch nhà khoa bảng huyện Thăng Bình từ khoa thi năm 1813 đến khoa thi cuối năm 1918 Tất cơng trình có giá trị to lớn nghiên cứu nho sĩ huyện Thăng Bình, Quảng Nam triều Nguyễn Mặc dù vậy, cơng trình chưa đề cập cách có hệ thống tồn diện nho sĩ Thăng Bình giai đoạn Trên sở tiếp nhận nguồn tài liệu phong phú, kế thừa kết nghiên cứu bậc tiền bối, tơi muốn nghiên cứu tồn diện đưa nhìn nhận, đánh giá nho sĩ huyện Thăng Bình, Quảng Nam triều Nguyễn Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích nghiên cứu Mục đích đề tài nghiên cứu cách đầy đủ hệ thống về: - Đội ngũ Nho sĩ, đặc điểm đóng góp Nho sĩ huyện Thăng Bình, Quảng Nam triều Nguyễn - Qua nghiên cứu, đề tài rút học kinh nghiệm, đề xuất kiến nghị cho việc bồi dưỡng phát triển đội ngũ tri thức huyện Thăng Bình, Quảng Nam nói riêng nước nói chung 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Để đạt mục đích trên, thực nhiệm vụ sau: - Tìm hiểu huyện Thăng Bình, Quảng Nam lĩnh vực: chính trị, kinh tế - xã hội, văn hóa - giáo dục - Làm sáng tỏ hệ thống đội ngũ Nho sĩ huyện Thăng Bình, Quảng Nam triều Nguyễn, trọng bậc danh khoa, nhà khoa bảng tiêu biểu - Phân tích đặc điểm đóng góp Nho sĩ Thăng Bình, Quảng Nam triều Nguyễn - Nhận xét, đánh giá Nho sĩ Thăng Bình, Quảng Nam triều Nguyễn để rút học kinh nghiệm cho việc bồi dưỡng phát triển đội ngũ tri thức huyện Thăng Bình, Quảng Nam nói riêng nước nói chung Đối tượng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu chủ yếu nho sĩ huyện Thăng Bình, Quảng Nam triều Nguyễn qua văn bia số khía cạnh như: tiểu sử, trình tham gia khoa cử, nghiệp quan trường, … đóng góp họ triều Nguyễn 4.2 Phạm vi nghiên cứu Về thời gian: Đề tài tập trung nghiên cứu nho sĩ huyện Thăng Bình, Quảng Nam triều Nguyễn từ năm 1802 đến năm 1945 Về không gian: Phù hợp với thời gian nghiên cứu, đề tài giới hạn phạm vi nhà khoa bảng có xuất thân từ huyện Lễ Dương (về sau Cách mạng tháng Tám 1945 thành công, đổi tên thành huyện Thăng Bình), tương ứng với địa bàn thành phố Tam Kì huyện Thăng Bình, Duy Xuyên, Hiệp Đức Nguồn tư liệu phương pháp nghiên cứu 5.1 Nguồn tài liệu Để phục vụ việc nghiên cứu, sử dụng nhiều nguồn tài liệu thành văn khác Có thể phân chia thành nhóm tư liệu sau: - Tài liệu chính yếu mà tác giả khai thác để thực đề tài tư liệu văn bia: Bia văn thánh số văn bia Hán Nơm huyện Thăng Bình Cơng trình xuất năm 2015 - Các cơng trình cổ sử viết nho sĩ huyện Thăng Bình, Quảng Nam triều Nguyễn như: Tổng tập dư địa chí Việt Nam, tập III (Dư địa chí địa phương), Đại Nam thống chí, Đại Nam liệt truyện, Đại Nam thực lục, Quốc triều hương khoa lục - Các công trình NCKH, tạp chí, khóa luận tốt nghiệp, luận văn, luận án có liên quan đến vấn đề nho sĩ huyện Thăng Bình, Quảng Nam triều Nguyễn - Các viết tạp chí viết mạng Internet 5.2 Phương pháp nghiên cứu Với đề tài này, dựa quan điểm sử học Macxit để tiến hành nghiên cứu phương pháp lịch sử phương pháp lôgic Đồng thời, sở tài liệu thành văn thu thập, tiến hành chọn lọc, phân loại xử lí tư liệu sau sử dụng kết hợp nhiều phương pháp, cụ thể: phương pháp thống kê phân loại, phương pháp phân tích tổng hợp, phương pháp điền dã thực tế, phương pháp so sánh, đối chiếu Đóng góp đề tài Đề tài “Nho sĩ Thăng Bình, Quảng Nam triều Nguyễn qua tư liệu văn bia” cơng trình nghiên cứu có hệ thống, cung cấp nhìn tổng quát nho sĩ huyện Thăng Bình, Quảng Nam nói riêng triều Nguyễn nói chung đóng góp họ cho địa phương, cho đất nước Bên cạnh đó, qua nghiên cứu, đề tài rút học kinh nghiệm cho việc bồi dưỡng niềm tự hào quê hương phát triển đội ngũ tri thức huyện Thăng Bình, Quảng Nam nói riêng nước nói chung Ngồi đề tài này, dùng làm tài liệu tham khảo phục vụ cho công tác nghiên cứu học tập sinh viên muốn sâu vào vấn đề Cấu trúc đề tài Ngoài phần mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo, bố cục đề tài gờm có hai chương: Chương 1: Tổng quan vùng đất Thăng Bình, Quảng Nam nho sĩ Thăng Bình trước triều Nguyễn Chương 2: Đội ngũ nho sĩ huyện Thăng Bình, Quảng Nam triều Nguyễn qua tư liệu văn bia nông nghiệp Cùng với cơng tác khai hoang, trị thuỷ góp phần mở mang hệ thống sơng ngòi, phục vụ cho việc tưới tiêu, sinh hoạt người dân Cũng thời gian này, nhiều làng, xóm đời, mở rộng địa bàn cư trú di dân, lập nghiệp người dân Về xã hội, nhiều nho sĩ đứng chẩn cấp, quyên góp để giúp đỡ nhân dân vùng khó khăn, năm đói kém, hạn hán Các hoạt động này, phần giúp dân sống qua nạn đói, ổn định đời sống đảm bảo trật tự an ninh địa phương Tuy nhiên, việc làm đội ngũ nho sĩ Thăng Bình nhằm trì chế độ phong kiến nửa cuối kỉ XIX trở nên lỗi thời, bất cập Sau đỗ đạt làm quan, phận nho sĩ Thăng Bình tham gia vào quản lý xã hội, trở thành đội ngũ đắc lực triều đình phong kiến nhằm củng cố trật tự, kỉ cương phép nước Tuy nhiên, triều Nguyễn ngày khủng hoảng trầm trọng tất mặt đời sống xã hội; nước tư phương Tây riết tìm kiếm thuộc địa thị trường nguyên liệu Những nỗ lực cải cách xã hội mà quan đề xuất không đem lại kết mong muốn, đẩy chế độ phong kiến Việt Nam ngày lún sâu vào suy thối, trì trệ Việc trì kỉ cương, trật tự mà quan lại đảm đương khơng đảm bảo chắn cho tồn vương Điều cho thấy bất lực vua quan triều Nguyễn việc trì chế độ phong kiến Ngay Nguyễn Thuật, người kinh qua nhiều chức vụ chủ chốt triều đình sức sửa sang, chỉnh đốn việc liên quan đến nề nếp triều Tuy nhiên, kiến nghị mà ơng tâu trình lên vua khơng thể “cứu vớt” thối trào chế độ phong kiến đương thời - rơi vào khủng hoảng trầm trọng Việc trì chế độ phong kiến bảo thủ, trì trệ làm cản trở thêm bước tiến lịch sử dân tộc Hơn nữa, đường cứu nước Nho sĩ Thăng Bình cuối kỉ XIX, đầu kỉ XX thất bại Lúc này, triều đình Huế ngày tỏ bất lực có phần nhu nhược trước xâm chiếm phương Tây Một số quan lại, nhà Nho niềm tin vào vai trò kẻ sĩ trước hồn cảnh Vì phạm trù đạo đức, luân lý xã hội đương thời bắt đầu có phân hóa Tinh thần trung qn quốc, có chuyển biến 79 Nguyễn Thuật vị quan tài năng, đức độ giữ nhiều chức vụ triều Nguyễn Ơng tỏ rõ lòng trung thành, chấp hành mệnh lệnh nhà vua, đảm đương tận tụy với cơng việc vua giao phó, hết lòng phục vụ triều đình, đất nước nhân dân Với Pháp, ông không công khai chống đối khơng có ý đờng tình Ơng xin bãi chức năm 1886 người nhà tham gia chống Pháp xin hưu chống đối việc Nguyễn Thân đàn áp khởi nghĩa Phan Đình Phùng năm 1901 chứng tỏ bất bình Nguyễn Thuật với quan lại làm tay sai cho Pháp cảm tình với người kháng chiến chống Pháp Nhưng phản kháng ông không theo xu hướng bạo động vũ trang mà thể bất lực trước thời Mặt khác, triều đình ngày bất lực với Pháp, Nguyễn Thuật mệnh vua sứ nhà Thanh, để cầu cứu Trung Hoa giúp đỡ triều đình Ơng không thấy khả to lớn nhân dân đấu tranh chống Pháp, mà phải nhờ đến ngoại giao bên ngồi Với tư tưởng trung qn, ơng khơng có điều kiện khả đứng phía nhân dân, lãnh đạo phong trào kháng chiến nhân dân chống xâm lược Tư tưởng trung quân khiến ông khơng thấy đòi hỏi chính đáng nhân dân lúc giờ, mà sức trì trì trệ chế độ đương thời Đây thất bại nghiệp làm quan ông Trong đó, phận nhà Nho khác, Nguyễn Duật, Trương Bá Huy lại bất hợp tác với giặc, lựa chọn đường bạo động vũ trang Trong số họ, có người chịu ảnh hưởng phong trào Cần Vương cuối kỉ XIX (như Nguyễn Duật), người chịu ảnh hưởng khuynh hướng dân chủ tư sản đầu kỉ XX (như Trương Bá Huy), nhìn chung phong trào cứu nước nho sĩ Thăng Bình đến thất bại Nó bắt ng̀n từ khủng hoảng tư tưởng, đường lối nửa sau kỉ XIX - đầu kỉ XX tầng lớp xã hội, đặc biệt giới nho sĩ Chính hạn chế khiến đội ngũ nhà nho Việt Nam nói chung Thăng Bình nói riêng nửa sau kỉ XIX, phân hóa thành chủ trương khác thất bại Bước sang đầu kỉ XX, hướng đến đường cứu nước - đường theo khuynh hướng dân chủ tư sản cải cách họ lại khơng phù hợp so với chế độ đương thời, vấp phải phản đối kẻ thù; đồng thời không nhận ủng hộ nhân dân Sự khủng hoảng tư tưởng báo hiệu mở đầu q trình suy vong vị trí tư tưởng chính thống Nho giáo chiếm giữ 80 nhiều kỉ trước Đờng thời báo hiệu mở đầu vận động cách mạng tư tưởng mới, tìm đến nguồn tư tưởng tiên tiến mới, nhằm đáp ứng nhu cầu thiết khôi phục chủ quyền quốc gia bảo vệ văn hóa dân tộc 2.4.2 Bài học kinh nghiệm Đội ngũ nhân tài, dù thời phận cốt cán nhà nước, thúc đẩy xã hội phát triển lên Trong xu hội nhập toàn cầu, lại cần cần người động, sáng tạo lĩnh để làm chủ tri thức nhân loại, làm giàu cho vốn sống mình, từ góp phần vào tái thiết đất nước sân chơi quốc tế Vậy nên, nhìn đóng góp nho sĩ Thăng Bình, để thấy tinh thần thái độ cống hiến nghiệp nước nhà; thấy chính sách khuyến khích bổ dụng triều Nguyễn thu hút nhân tài Từ đó, rút học kinh nghiệm quý báu cho phát triển giáo dục nước nhà, khuyến khích người tài cống hiến cho đất nước, cho quê hương nay: Một là: Việc tìm hiểu, nghiên cứu đóng góp hạn chế Thăng Bình cuối kỉ XIX - đầu kỉ XX giúp ta nhận thức rõ tầm quan trọng trí thức thịnh suy dân tộc Đất nước thái bình chính lúc nhà nước chăm lo đến an cư, lạc nghiệp người dân, hạt xa xơi, hẻo lánh Cơng tác trị an, phòng thủ ln triều Nguyễn đặt lên hàng đầu, thường xuyên phân bổ quan đến cai quản Nho sĩ Thăng Bình Nguyễn Tạo khơng ngần ngại địa bàn trọng yếu như: Bình Định, Hưng Yên, Hải Dương để dẹp loạn, trấn an vỗ nhân dân, đem lại sống ấm no, yên ổn cho nhân dân Chính lòng thương dân, lo cho dân mà Nguyễn Tạo - quan lại Thăng Bình, sẵn sàng dấn thân vào địa bàn nguy hiểm, tiếp cận khó khăn người dân tìm cách khắc phục, khiến cho dân tin tưởng yêu mến Hay Nguyễn Thuật, không màng đến gian khổ nguy hiểm rình rập nơi đất khách mà lần sang sứ nhà Thanh để xin giúp đỡ Chính nhờ làm tốt công tác bang giao thắt chặt thêm mối quan hệ Việt - Trung giai đoạn đầu kỉ XIX, góp phần ổn định đời sống nhân dân nơi biên giới… Đó gương yêu nước, thương dân mà đội ngũ nho sĩ Thăng Bình đóng góp cho nước nhà Như vậy, chính lòng tận trung, tận lực nước, dân mà họ sẵn sàng dấn thân vào nơi khó khăn, nguy hiểm để 81 đem lại sống yên bình cho dân Một dân yên ổn, đời sống no đủ thịnh trị đất nước giữ vững, kinh tế có điều kiện phát triển, sắc dân tộc tiếp tục phát huy, hết độc lập quốc gia củng cố Ngay đất nước rơi vào hồn cảnh nguy nan chính đội ngũ quan lại, nhà nho người điều quân, khiển tướng để giữ vững độc lập Tiếng súng xâm lược thực dân Pháp nước ta năm 1858 đặt dân tộc ta trước thử thách Trước nguy đó, người dân phải có trách nhiệm đất nước, trước hết gánh nặng đặt lên vai nhà nho, phận nhà nho cầm quyền đất nước Việc nhận thức quan điểm, thái độ, hành động họ định đến kết kháng chiến chống Pháp; đến việc giữ gìn kỉ cương, trật tự chính trị đương thời Tấm gương nhà nho Nguyễn Duật, Trương Bá Huy… sáng ngời trang sử quê hương họ đứng lên lãnh đạo phong trào đấu tranh nhân dân địa phương Tinh thần đấu tranh kiên cường, bất khuất họ thu hút đông đảo nhân dân huyện hưởng ứng, tạo nên phong trào yêu nước lan rộng cuối kỉ XIX đầu kỉ XX, đờng thời giáng đòn công vào âm mưu xâm lược kẻ thù, tạo tiền đề cho phong trào đấu tranh mạnh mẽ liệt nhân dân giai đoạn sau Có thể thấy, đất nước lâm nguy, hết phận quan lại, nhà nho, bao gờm nho sĩ Thăng Bình, sẵn sàng đứng phía nhân dân, khích lệ dẫn dắt nhân dân giành lại độc lập dân tộc Ngay triều đình khơng đủ khả lãnh đạo đất nước, ngày tỏ bất lực việc đưa đất nước khỏi khó khăn, khủng hoảng chính phận trí thức với học vị, kiến thức đức độ nhận thức bất cập xã hội đương thời, từ có đề xuất, kiến nghị lên nhà nước nhằm thay đổi tình hình nội tại, góp phần ổn định đời sống nhân dân Đây xem phận nhạy cảm, thức thời trước biến động đất nước, sẵn sàng tiếp thu mới, tiến để hỗ trợ hiệu cho chính quyền nhà nước Ngồi ra, phận trí thức khơng làm quan hay xin cáo quan, sống ẩn dật quê nhà Ở làng, họ đem hết tài tâm huyết để mở lớp dạy chữ Nho cho dân hạt, góp phần phát triển giáo dục vùng 82 Đồng thời, sức khuyên răn, dạy bảo dân cách ứng xử sinh hoạt ngày để thắt chặt thêm tình đồn kết, gắn bó làng xóm với Bộ phận nho sĩ chính nhân tố then chốt, tác động đến suy nghĩ hành động người dân địa phương Tấm gương cụ Nguyễn Đạo, Nguyễn Thuật với cống hiến cho địa phương nhân dân Hà Lam nhắc nhớ… Hai là: Bài học bồi dưỡng đạo đức cho đội ngũ trí thức Dù thời đại nào, vấn đề đạo đức người trọng Dẫu tài năng, uyên thâm đến mức mà nhân cách suy đời xem người vơ dụng Bởi tâm hay tính tốn thiệt làm việc hay suy xét phần lợi cho Mà người làm quan lại phải vượt qua nhỏ hẹp, thiên vị, để làm việc trọng đại đất nước, đặt lợi ích nhân dân lên hết Được giáo dục thấm nhuần đạo đức, luân lý Nho gia, nên phận nho sĩ trung thành tuyệt nhà nước, tận trung tận lực cống hiến để đáp ứng mong mỏi xã hội Trong hồn cảnh nào, họ ln tơn qn, đề cao vai trò nhà nước phong kiến Nhưng cần thấy rằng, “vua sáng hiền”, họ tôn thờ bậc minh quân; vị vua bất tài, đức họ khơng tn theo Chính nhân cách cao nhà nho không cho phép họ làm điều hổ thẹn với lương tâm Lại dân, lo cho dân, mà thực thi nhiều biện pháp để nhanh chóng ổn định đời sống nhân dân, đem lại bình yên ấm no cho dân Những kiến nghị Nguyễn Tạo, Nguyễn Thuật; việc làm thiết thực Vũ Đăng Xuân (Vũ Tiến Thảng), Nguyễn Duy Kế… gương sáng người đức độ, hết lòng nhân dân Chính lòng hiếu dân khiến nhân dân yêu mến kính trọng Ngay nước ta rơi vào tay giặc, họ khước từ lời mua chuộc, uy hiếp kẻ thù; sẵn sàng đứng phía nhân dân, lãnh đạo phong trào đấu tranh nhân dân Nhiều người số họ phải hi sinh thân trận chiến ác liệt với kẻ thù thực dân Tấm lòng nước, qn thân họ gương sáng ngời phát huy truyền thống đấu tranh bất khuất dân tộc, quê hương; đáng để hệ sau học tập, noi theo Ở khía cạnh khác, với công trình đờ sộ tác phẩm mà họ để lại lĩnh vực sáng tác thơ, văn góp phần vào việc giữ gìn phát huy giá trị 83 truyền thống, sắc văn hóa dân tộc Đờng thời, học quý báu răn dạy nhân cách người mà người đời sau cần suy ngẫm tiếp thu Ba là: Nhà nước cần thi hành chính sách phát triển đội ngũ trí thức Lịch sử phong kiến Việt Nam chứng minh, triều đại nào, vị vua nào, nhận thức tầm quan trọng đội ngũ trí thức, ban hành chính sách khuyến khích bổ dụng người tài, chính sách khen thưởng, đãi ngộ đắn thu hút đông đảo người tài tham gia đắc lực vào máy chính quyền, cống hiến để phục vụ triều đình, phục vụ đất nước, phục vụ nhân dân Do đó, nhà nước cần ban hành chính sách khuyến khích, bổ dụng thu hút người tài để chọn lựa người tài, đức vẹn toàn vào chức vụ chủ chốt máy chính quyền Ngoài ra, nhà nước thường xuyên tăng cường nhận thức chính trị cho phận trí thức, nhằm không ngừng trao dồi, bồi dưỡng phẩm chất chính trị, xứng đáng đại diện tài cho máy chính quyền Cũng cần cho họ nhận thức tầm quan trọng nhân dân, “lấy dân làm gốc rễ” đạo trị nước, để muôn nơi, dân thái bình, nước thịnh trị Ngồi ra, phận trí thức người nhạy cảm, thức thời, nhà nước cần tạo cho họ hội học tập liên tục, suốt đời để đủ sức đảm đương hồn thành cơng việc mình, bối cảnh hội nhập toàn cầu Hơn lúc hết, chính sách giáo dục khuyến tài nhà nước phải có tính xác thực, đến với tầng lớp xã hội, nhà trí thức Để dù cương vị xã hội, giới trí thức đem hết lòng nhiệt thành tài để đóng góp cho quê hương, đất nước 84 KẾT LUẬN Quốc thái dân an đích đến cuối việc trị quốc triều đại phong kiến, đồng thời để bảo vệ chính trị đương thời giai cấp cầm quyền Trong đó, việc đào tạo sử dụng nhân tài xem chính sách quan trọng, nhân tố xuyên suốt định đến vận mệnh triều đại Thông qua đường khoa cử bổ dụng cho nhà nước đội ngũ quan lại có tài, có đức để tham gia đắc lực vào máy chính quyền Kế thừa kinh nghiệm triều đại trước để bảo vệ chế độ phong kiến trung ương tập quyền, nhà Nguyễn ban hành chính sách khuyến khích bổ dụng nhân tài, chính sách tổ chức thi cử để thu hút đội ngũ nhân tài làm quan, cống hiến hết tài để làm rạng danh đất nước, quê hương dòng họ Mảnh đất Thăng Bình nghèo khó sản sinh nhiều nhân kiệt không riêng vùng đất mà hỗ trợ cho chính trị Việt Nam thời Nguyễn Vượt lên số phận, người Thăng Bình ghi tên vào bảng vàng bậc khoa bảng Từ đây, họ tham gia vào chốn quan trường, trở thành nguồn nhân lực chủ chốt triều đình, tận tụy phục vụ đất nước, phục vụ nhân dân Trong đó, phận nho sĩ khác lại quê ẩn, hay cáo quan quê Nhưng họ, giàu tinh thần dân tộc lòng yêu nước sâu sắc Trên đường Nam tiến dân tộc, việc giao thoa với người Chăm địa hun đúc nên nho sĩ Thăng Bình khơng đức tính chịu thương, chịu khó mà cốt cách cương trực, khẳng khái mà ta bắt gặp đường hoạn lộ làm quan họ Bối cảnh đất nước cuối kỉ XIX - đầu kỉ XX giai đoạn đầy biến động lịch sử Việt Nam Nho sĩ Thăng Bình đường hoạn lộ không ngại dấn thân đến cai quản vùng đất có vị trí phòng thủ quan trọng, đờng hành vào công trị nước triều vua Trong phận khác lại sẵn sàng đứng phía nhân dân, tham gia sôi vào phong trào yêu nước dân tộc Giai đoạn này, ta chứng kiến cách hành xử khác nho sĩ Thăng Bình việc lựa chọn đường cứu nước dân tộc Dù lựa chọn 85 với khủng hoảng tư tưởng, đường lối cứu nước cuối kỉ XIX - đầu kỉ XX đưa đến thất bại chung cho phong trào u nước Thăng Bình Song, nói lên tinh thần cảm, truyền thống đấu tranh bất khuất hun đúc nên người Thăng Bình, khơng thể khơng nhắc đến đội ngũ nho sĩ Nho sĩ Thăng Bình đỗi tự hào đem tài vào giúp đỡ quê hương, xứ Trong đó, đời Văn thánh chính minh chứng cho đóng góp lớn lao họ cho quê hương bên cạnh công trình cơng cộng Đờng thời, góp phần vào giáo dục, khuyến khích tinh thần hiếu học hiếu nghĩa địa phương Ngồi ra, có ý nghĩa giáo dục thiết thực cháu Thăng Bình hơm nay, để soi rọi vào khứ thời vàng son đầy tự hào nhân dân địa phương, bao gồm cống hiến lớn lao đội ngũ nho sĩ huyện Song cần thấy tinh thần ấy, người cuối kỉ XIX - đầu kỉ XX tiếp tục nhân dân Thăng Bình, nho sĩ Thăng Bình, giữ gìn tơi luyện để làm nên chiến thắng hiển hách nhân dân địa phương nửa sau kỉ XX Nhìn lại đội ngũ nho học huyện nhà, ta có dịp lật lại trang thành tích hiển hách quê hương, cảm thấy đầy tự hào truyền thống mà cha ơng gày dựng Từ đó, rút học kinh nghiệm cho trình dựng xây sắc quê hương bối cảnh hội nhập tồn cầu Ở đó, người Thăng Bình học tính cách chịu thương, chịu khó để vượt lên số phận, thay đổi vận mệnh q hương Đờng thời học cốt tính cương trực, dám nghĩ dám làm - nhân tố cần có người trẻ Thăng Bình tham gia vào mơi trường sáng tạo, động hội nhập Nhưng tất cả, học tinh thần yêu nước sục sôi, sẵn sàng dấn thân vào nơi khó khăn, gian khổ để cống hiến tài cho đất nước, cho nhân dân Lại trọng đến vai trò lớn lao nhân dân, thấy tinh thần đoàn kết quật cường nhân dân, để công đổi quê hương, đội ngũ trí thức Thăng Bình biết cách tận dụng sát cánh chung lưng với họ để xây dựng quê hương Thăng Bình ngày khởi sắc xán lạn 86 TÀI LIỆU THAM KHẢO I Sách Cao Xuân Dục (1993), Quốc triều hương khoa học, Nxb TP Hồ Chí Minh, TP Hồ Chí Minh Lê Văn Hưu (1998), Đại Việt Sử ký Toàn thư, tập II, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội Phan Khoang (2017), Việt sử: Xứ Đàng Trong (1558-1777) - (Cuộc Nam tiến dân tộc Việt Nam), Nxb Khoa học xã hội, Tp Hồ Chí Minh Phan Ngọc Liên, Đỗ Thanh Bình, Nguyễn Ngọc Cơ (2005), Lịch sử nhà Nguyễn cách tiếp cận, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội Lương Ninh (2004), Lịch sử Văn hóa Champa, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội Thạch Phương - Nguyễn Đình An (chủ biên) (2010), Địa chí Quảng Nam - Đà Nẵng, Nxb Khoa học xã hội Hà Nội, Quảng Nam Quốc Sử quán triều Nguyễn (2003), Đồng Khánh địa dư chí, Ngơ Đức Thọ, Nguyễn Văn Ngun, Philippe Papin dịch, Tập 1, Nxb Thế giới, Hà Nội Quốc Sử quán Triều Nguyễn (2005), Đại Nam liệt truyện, tập IV, Nxb Thuận Hóa, Thuận Hóa Quốc Sử quán Triều Nguyễn (2006), Đại Nam thống chí, tập II, Nxb Thuận Hóa, Thuận Hóa 10 Quốc Sử quán Triều Nguyễn (2004), Đại Nam thực lục, tập II, Nxb Giáo dục, Đà Nẵng 11 Quốc Sử quán Triều Nguyễn (2007), Đại Nam thực lục, tập VII, Nxb Giáo dục, Đà Nẵng 12 Quốc Sử quán Triều Nguyễn (2007), Đại Nam thực lục, tập VIII, Nxb Giáo dục, Đà Nẵng 13 Quốc Sử quán Triều Nguyễn (2007), Đại Nam thực lục, tập IX, Nxb Giáo dục, Đà Nẵng 87 14 Nguyễn Q Thắng (2001), Quảng Nam - đất nước nhân vật, Nxb Văn hóa thơng tin, Hà Nội 15 Nguyễn Quang Thắng (2005), Khoa cử giáo dục Việt Nam, Nxb Tổng hợp TP HCM, TPHCM 16 Nguyễn Q.Thắng (2005), Hà Đình - tác phẩm, Nxb Tổng hợp TP.HCM, TP.HCM 17 Hờ Trung Tú (2012), Có 500 năm - Hình dung hình thành sắc Quảng Nam, Nxb Đà Nẵng, Đà Nẵng 18 Uỷ ban nhân dân huyện Thăng Bình (2015), Danh nhân Thăng Bình, Sở thông tin Truyền thông Quảng Nam, TP Tam Kỳ 19 Uỷ ban nhân dân huyện Thăng Bình (2015), Bia văn thánh số văn bia Hán Nôm huyện Thăng Bình, Sở thơng tin Truyền thơng Quảng Nam, TP Tam Kỳ 20 Uỷ ban nhân dân huyện Thăng Bình (2015), Lịch sử Đảng huyện Thăng Bình (1930 - 1975), Nxb Chính trị quốc gia - thật, Hà Nội 21 Bùi Văn Vượng (2012), Tổng tập dư địa chí Việt Nam, tập III (Dư địa chí địa phương), Nxb Thanh niên, Hà Nội II Báo, tạp chí, kỷ yếu Hội thảo, luận văn 22 Lê Thị Mai (2017), “Khảo cứu bước đầu địa danh Bàu Ấu nhân vật lịch sử Nguyễn Duy Kế (Duy Xun - Quảng Nam)”, Tạp chí Hán Nơm số (145), tr 48- 60 23 Uỷ ban nhân dân huyện Thăng Bình - Sở văn hóa, thể thao du lịch tỉnh Quảng Nam (2015), “Hà Đình Nguyễn Thuật - danh nhân văn hóa”, Kỷ yếu Hội thảo Khoa học, Sở thông tin truyền thông Quảng Nam, TP HCM 24 Bùi Quang Chuyên (2012), Giáo dục Nho học Quảng Nam triều Nguyễn (1802 - 1919), Khóa luận tốt nghiệp Sư phạm Lịch sử, Đại học Sư phạm, Đại học Đà Nẵng 88 III Tài liệu internet 25 Phùng Tấn Đơng (2015), Đất người Thăng Bình lịch sử, trang http://www.thangbinh.quangnam.gov.vn/Default.aspx?tabid=1639&Group=541&N ID=3242&dat-va-nguoi-thang-binh-trong-lich-su (Ngày truy cập: 24/03/2015) 26 Vu Gia (2015), Nhân cách tinh thần dân tộc Hà Đình, trang http://thangbinh.quangnam.gov.vn/Default.aspx?tabid=1639&Group=206&NI D=3665&nhan-cach-va-tinh-than-dan-toc-cua-ha-dinh (Ngày đăng: 15/09/2015) 27 Bích Liên (2010), Thăng trầm Văn Thánh (bài 2), trang http://baoquangnam.vn/van-hoa-van-nghe/201010/thang-tram-van-thanh-bai-262842/ (Ngày đăng: 13/10/2010) 28 Sở Thông tin Truyền thông Quảng Nam, Lễ rước Cộ Bà Chợ Được, trang http://quangnam.gov.vn/CMSPages/BaiViet/Default.aspx?IDBaiViet=1547 (Ngày truy cập: 12/10/2010) 29 Nguyễn Quang Việt (2017), Văn thánh Thăng Bình: Nơi lưu giữ truyền thống hiếu học, lễ nghĩa, trang: http://baoquangnam.vn/van-hoa-van-nghe/vanhoa/201705/van-thanh-thang-binh-noi-luu-giu-truyen-thong-hieu-hoc-le-nghia735870/ (Ngày đăng: 05/05/2017) 89 PHỤ LỤC PHỤ LỤC 1: VĂN THÁNH THĂNG BÌNH TRƯỜNG TIỂU HỌC KIM ĐỒNG LÀ ĐỊA ĐIỂM VĂN THÁNH THĂNG BÌNH NGÀY TRƯỚC Ng̀n: Nguyễn Quang Việt (2017), Văn thánh Thăng Bình: Nơi lưu giữ truyền thống hiếu học, lễ nghĩa, trang: http://baoquangnam.vn/van-hoa-van-nghe/vanhoa/201705/van-thanh-thang-binh-noi-luu-giu-truyen-thong-hieu-hoc-le-nghia735870/ (Ngày đăng: 05/05/2017) PHỤ LỤC 2: HÌNH ẢNH VỀ BIA VĂN THÁNH THĂNG BÌNH VÀ TIỀN HIỀN LÀNG HÀ LAM TRONG VĂN BIA CỦA VĂN THÁNH HÀ LAM (Các văn bia nằm đình Tiền hiền Hà Lam) Ng̀n: Bích Liên (2010), Thăng trầm Văn Thánh (bài 2), trang: http://baoquangnam.vn/van-hoa-van-nghe/201010/thang-tram-van-thanh-bai-262842/ (Ngày đăng: 13/10/2010) TIỀN HIỀN LÀNG HÀ LAM Nguồn: Tại làng Hà Lam, huyện Thăng Bình, tỉnh Quảng Nam, tác giả chụp, tháng 3/2018 PHỤC LỤC 3: CHÂN DUNG CỤ HÀ ĐÌNH - NGUYỄN THUẬT CHÂN DUNG CỤ HÀ ĐÌNH - NGUYỄN THUẬT Nguồn: Vu Gia (2015), Nhân cách tinh thần dân tộc Hà Đình, trang http://thangbinh.quangnam.gov.vn/Default.aspx?tabid=1639&Group=206&NI D=3665&nhan-cach-va-tinh-than-dan-toc-cua-ha-dinh (Ngày đăng: 15/09/2015) ... khoa cử triều Nguyễn 28 CHƯƠNG 2: ĐỘI NGŨ NHO SĨ HUYỆN THĂNG BÌNH, QUẢNG NAM DƯỚI TRIỀU NGUYỄN QUA TƯ LIỆU VĂN BIA 32 2.1 Khái quát nguồn tư liệu văn bia huyện Thăng Bình, Quảng Nam 32... Tổng quan vùng đất Thăng Bình, Quảng Nam nho sĩ Thăng Bình trước triều Nguyễn Chương 2: Đội ngũ nho sĩ huyện Thăng Bình, Quảng Nam triều Nguyễn qua tư liệu văn bia NỘI DUNG CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN... tài Đề tài Nho sĩ Thăng Bình, Quảng Nam triều Nguyễn qua tư liệu văn bia công trình nghiên cứu có hệ thống, cung cấp nhìn tổng quát nho sĩ huyện Thăng Bình, Quảng Nam nói riêng triều Nguyễn nói

Ngày đăng: 06/10/2019, 05:46

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan