giải phẫu cơ thể người cơ bản

26 473 1
giải phẫu cơ thể người cơ bản

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

GIẢI PHẪU HỌC ĐẠI CƯƠNG Biên soạn: Nguyễn Hoàng Phong (Lưu hành nội bộ) PHẦN 1: GIẢI PHẪU ĐẠI CƯƠNG XƯƠNG – KHỚP ĐẠI CƯƠNG VỀ XƯƠNG  Xương có 04 chức chính: Vận động, nâng đỡ, bảo vệ tạo máu + Bộ xương trụ cột thể, phần mền phận khác thể xếp đặt chung quanh làm cho thể có vị trí hình thái định + Các xương tiếp khớp với nơi bám xương chỗ dựa vững cho hoạt động Trong vận động, xương đảm nhiệm vai trò thụ động, chúng tác dụng đòn bẩy chuyển động co + Một số xương tạo thành hộp sọ để bảo vệ não bộ, ống sống bảo vệ tuỷ xương, lồng ngực che chở tim, phổi + Xương quan sinh sản hồng cầu tham gia vào việc trao đổi chất  Phân loại xương số lượng xương: Ở người trưởng thành có 206 xương, phần lớn đối xứng Chia làm hai phần chính: + Xương trục gồm: Xương sọ (xương hộp sọ, xương móng xương nhỏ tai có 29 xương) xương thân gồm: - Xương cột sống: 33 – 34 xương xếp chồng lên chia làm đoạn: Đoạn cổ (7 xương), đoạn ngực (12 xương), đoạn thắt lưng (5 xương), đoạn (5 xương), đoạn cụt (4 – xương) - Xương sườn có 24 xương (có 12 đơi xương sườn đối xứng nhau) Từ – xương sườn thật, – 12 xương sườn giả đặc biệt có người có thêm xương sườn phụ - Xương ức có 01 xương + Xương tứ chi gồm: - Xương chi có 64 xương gồm:  Xương đai vai: Xương vai xương đòn  Xương chi tự do: Xương cánh tay (1 xương), Xương cẳng tay (2 xương: Trụ - Quay), Xương cổ tay (8 xương), Xương đốt bàn tay (5 xương) xương đốt ngón tay (14 xương) - Xương chi có 62 xương gồm:  Xương đai: Xương chậu  Xương chi tự do: Xương đùi (1 xương), Xương bánh chè (1 xương), Xương cẳng chân (2 xương: chày - mác), xương cổ chân (7 xương), Xương đốt bàn chân (5 xương) xương đốt ngón chân (13 xương) + Ngồi phân loại xương theo hình dáng xương sau: - Xương dài: phần lớn xương chi (cánh tay, cẳng tay…) - Xương ngắn: phần lớn xương cổ tay, cồ chân… - Xương dẹt: xương bả vai, vùng chậu… - Xương vừng: xương nhỏ nằm gân cơ, thường đệm vào khớp để giảm ma sát gân giúp hoạt động tốt Xương bánh chè… - Xương bất định hình: khơng thuộc phân loại Xương bướm, xương hàm… ĐẠI CƯƠNG VỀ KHỚP Nơi tiếp giáp đầu xương gọi khớp xương Có ba loại khớp là: khớp động khớp tay, chân; khớp bán động khớp đốt sống khớp bất động khớp hộp sọ  Khớp động hay khớp hoạt dịch loại khớp cử động dễ dàng phổ biến thể người khớp xương đùi xương chày, khớp xương cánh chậu xương đùi Mặt khớp xương có lớp sụn trơn, bóng đàn hồi, có tác dụng làm giảm cọ xát hai đầu xương Giữa khớp có bao đệm chứa đầy chất dịch nhầy thành bao tiết gọi bao hoạt dịch Bên khớp động dây chằng dai đàn hồi, từ đầu xương qua đầu xương làm thành bao kín để bọc hai đầu xương lại Nhờ cấu tạo mà loại khớp cử động dễ dàng Khớp động phức tạp thể người khớp gối  Khớp bán động loại khớp mà hai đầu xương khớp với thường có đĩa sụn làm hạn chế cử động khớp Khớp bán động điển hình khớp đốt sống, ngồi có khớp háng Ở trẻ em, có xương mơng xương với đĩa sụn đàn hồi nên dễ uốn lưng mềm mại hay xoạc chân dễ dàng Trái lại người trưởng thành người già, đĩa sụn dẹp lại làm cột sống khó cử động hơn, xoạc chân khó khăn  Khớp bất động: Trong thể có số xương khớp cố định với nhau, xương hộp sọ số xương mặt Các xương khớp với nhờ cưa nhỏ mép xương lợp lên kiểu vảy cá nên co không làm khớp cử động PHẦN 2: ĐẠI CƯƠNG VỀ CƠ Cấu tạo sợi - Cơ phận quan trọng cử động di chuyển, đảm bảo hoạt động quan khác thể như: Sinh sản, tiết, hơ hấp, tiếng nói hay biểu cảm thể - Cơ có ba loại chủ yếu là: Cơ vân (Chỉ bám vào xương), trơn (Bám bụng ruột) tim (là tim) Ngoài ra, có vân bám vào da vùng mặt để đảm bảo chức biểu cảm thể Thơng thường có điểm bám: Nguyên uỷ bám tận  Cấu trúc cơ:  Mô trơn: + Cơ trơn hoạt động đạo hệ TK thực vật, vận động không theo ý muốn người + Cơ trơn có tế bào hình thoi, có nhân khơng có vân ngang + Cơ trơn co bóp chậm trì bền bỉ lâu dài  Mô tim: + Cơ tim co hay hoạt động không theo ý muốn tim lại có vân chạy ngang gắn kết với tạo thành khối tim + Chức chủ yếu bóp để tống máu  Mơ vân: + Trên thể người có khoảng 600 bó vân Ở người khoẻ mạnh, vân chiếm khoảng 42% trọng lượng thể Trong chiếm khoảng 75% nước, lại đường, đạm, mỡ muối khoáng + Cơ vân chủ yếu bám vào xương có vân bám vào da đầu, da mặt, cổ, lưỡi + Cơ vân có tế bào hình trụ, có nhiều nhân có vân ngang đặc trưng + Cơ vân hoạt động đạo hệ thần kinh trung ương nên hoạt động theo ý muốn người + Cơ vân có đặc điểm khả co nhanh, linh hoạt khả trì hoạt động kém, nhanh mệt mỏi + Mỗi sợi vân tế bào (Hay gọi tơ cơ), nhiều tơ hợp lại tạo thành sợi cơ, nhiều sợi hợp lại thành bó sợi cơ, nhiều bó sợi hợp lại thành bó cơ, nhiều bó hợp lại thành (Tơ – sợi – bó sợi – bó – cơ) + Thơng thường, vân bám vào hai xương khác hai đầu gân theo đường ngắn gọi nguyên uỷ bám tận Khi điểm tỳ kéo điểm vận động ngược lại + Các tính chất cơ: Tính đàn hồi (khi bị kéo căng, kéo dài thêm đoạn định, lực kéo lớn dãn tối đa tính đàn hồi tạm thời) Tính hưng phấn (khi bị kích thích có khả co ngắn lại kích thích xung động thần kinh từ hệ thần kinh trung ương) Tính mệt mỏi (nếu hoạt động kéo dài, bị mệt mỏi dẫn đến cường độ co giảm số lần co giảm Hay sản phẩm trình hoạt động tạo khơng oxy hố hồn tồn gây ứ đọng gây nên tượng mệt mỏi cơ, co cứng hay chuột rút)  Phân loại co cơ: Sự co phát triển lực căng không thiết phải tạo cử động  Khi phát triển lực căng không tạo cử động, độ dài khơng thay đổi co co tĩnh hay đẳng trường  Khi co tạo cử động gọi co đẳng trương Sự co đẳng trương tạo cử động hướng tâm (co chịu lực) ly tâm (co kéo giãn) Cấu tạo đơn vị co gồm: Nơron vận động thần kinh bó nơron thần kinh phân bổ Các nhóm vận động thể 3.1 Cử động đai vai + Nâng xương bả vai: Cơ nâng vai, thang bó + Hạ xương bả vai: Cơ thang bó dưới, ngực bé + Dang xương bả vai: Cơ cưa trước, ngực + Khép xương bả vai: Cơ trám, thang bó Xoay xương bả vai lên trên: Cơ thang bó trên, thang bó dưới, cưa trước Xoay xương bả vai xuống dưới: Cơ nâng vai, trám, ngực bé 10 3.3 Cử động khớp khuỷu Duỗi khuỷ: Cơ tam đầu cánh tay, Quay sấp cẳng tay: Cơ sấp tròng, khuỷ, cở ngửa sấp xuông Gập khuỷ: Cơ nhị đầu, Cơ cánh Quay ngửa cẳng tay: ngửa, tay, cánh tay quay, sấp tròn tam đầu cánh tay 3.4 Cử động khớp cổ tay Gập: Cơ gập cổ tay quay, gập cổ tay trụ, gan tay dài Duỗi: Cơ duỗi cổ tay ngắn, duỗi cổ tay quay dài, duỗi cổ tay 12 quay trụ Nghiêng trụ: Cơ gập cổ tay trụ, duỗi cổ tay trụ Nghiêng quay: gập cổ tay quay, duỗi cổ tay quay 3.5 Cử động khớp chậu hông Gập: Cơ thắt lưng chậu, thẳng đùi, may, thon, căng mạc đùi Duỗi: Cơ mông lớn, tam đầu đùi Dang: Cơ mông nhỡ, mông bé, căng mạc đùi Khép: Nhóm khép, thon Xoay trong: Cơ mông nhỡ, căng mạc đùi, mơnh bé Xoay trong: Cơ mơng lớn, nhóm xoay ngồi (cơ hình lê, bịt trong, bịt ngồi, sinh đôi trên, sinh đôi dưới, vuông) 3.6 Cử động khớp gối Gập: Cơ nhị đầu đùi, bụng chân, kheo 13 Duỗi: Cơ tứ đầu đùi 14 3.7 Cử động khớp cổ chân Gập: nhóm mác Duỗi: sinh đôi, dép 15 3.8 Cử động cột sống Xương sống (Cột sống) trung tâm hệ xương, gồm nhiều đốt sống nối liền nhau, kéo dài, uốn cong nhẹ từ xương chẩm đến xương cụt, xương rường cột thể bao bọc, bảo vệ tủy sống  HÌNH THÁI SINH LÝ: Cột sống gồm 33 – 34 đốt sống hợp thành, chia ra: - đốt sống cổ C1 – C7 (C: Cervicalis) - 12 đốt sống ngực T1 – T12 (T: Thoracis) - đốt sống thắt lưng L1 – L5 (L:Lombalis) - đốt sống hông S1 – S5 (S: Sacrilis) - (hoặc 5) đốt sống cụt Coccyx (Coccyx) Các đốt xương hông (S) đốt xương cụt (Coccyx) dung hợp lại thành liên tảng nhỏ Giữa đốt sống từ C2 đến S1 có đĩa đệm 16 Cấu tạo chung đốt xương sống: - Thân đốt sống: hình trụ, có mặt mặt dưới, lõm có vành xương đặc xung quanh Đốt sống có hai mảnh cung hai cuống cung, với thân đốt tạo thành lỗ đốt sống Hai bờ cuống có khuyết sống khuyết sống Khi hai đốt sống khớp khuyết tạo thành lỗ gian để dây thần kinh gai sống chui - Các mõm đốt sống:  Mỏm gai từ mặt sau cột sống chạy sau xuống  Mỏm ngang nối cuống nhánh ngang qua phía  Mỏm khớp: hai mỏm khớp hai mỏm khớp có diện khớp nối đốt sống liền  Lỗ đốt sống: giới hạn phía trước thân đốt sống, hai bên phía sau cung đốt sống, đốt khép lại thành cột sống lỗ sống tạo thành ống sống  ĐẶC ĐIỂM CỦA TỪNG ĐỐT SỐNG: Các đốt sống cổ: Thân dẹp, bề ngang phía trước dày phía sau, đỉnh mỏm gai tách thành hai củ, mỏm gai ngang dính vào thân, vào cuống, có lổ ngang để mạch đốt sống chui qua, mạch mỏm ngang có rãnh thần kinh gai sống - Lỗ đốt sống hình tam giác rộng lỗ đốt sống khác, để chừa đoạn phình cổ tuỷ gai thích ứng với tiến độ di động lớn đoạn sống cổ - Đầu gai thân đốt ngang 17 18 Đặc điểm riêng: - C1 đốt đội (Atlat), sờ khó thấy, đốt nâng đỡ hộp sọ, có hình tròn dẹp, thân đốt không rõ lỗ đốt rộng, đảm bảo cho hộp sọ quay chuyển dễ dàng - C2 có hình khun tròn, phía trước khun nầy lồi lên mõm gọi mõm xương khế mỏm đốt trục (Axis): dày, khoẻ nhất, sờ thấy rõ Đốt trục C2 khớp với đốt trục C1 giúp cho hộp sọ chuyển động: quay phải, quay trái, cúi, ngữa dễ dàng - C3 đưa phía trước - C4 đưa phía trước sâu - C5 chuyển sau - C6 đốt lồi (động mạch chủ) - C7 đốt lồi dưới, cao mỏm gai không chẻ đôi 19 20 Các đốt sống ngực: Các đốt sống lưng cần tiếp xúc với đầu xương sườn nên đốt xương có thêm bốn diện khớp Thân đốt dày Mỏm gai dày đuôi gai đốt thả sâu cuống ngang thân đốt - T1 nằm C7, quay đầu, đốt động C7, đốt không động T1 - T2 T1 - T3 nằm đường thẳng nối hai bờ trong, phía hai xương bả vai Từ T1 trở xuống cột sống có xu cong phía sau - T4 điểm nhơ cao lên phía sau - T4 đến T7, đốt thẳng - T7 ngang đường nối hai góc xương bả vai - Từ T8 trở xuống cột sống có hình cong lướt T10 điểm nhơ lên Khi cúi T10 nhơ cao, oằn lưng T10 đưa phía trước - Tiếp xuống T11 T12 21 22 Các đốt sống thắt lưng: Các đốt sống thắt lưng so với đốt sống lưng to, khoẻ nhiều để chịu tồn sức nặng thể Các mõm gai ngắn, rộng ngang Thân đốt sống to, không tiếp khớp với xương sườn nên mõm ngang dài nhọn Lổ đốt hình tam giác - L1 T12 - L2 nằm đường thẳng nối hai đầu xương sườn cụt (nơi có eo lưng bắt đầu thắt lại) - L4 nằm đường thẳng nối hai bờ xương hông (xương mào chậu) (Ở nam giới: L4 L5 đưa phía trước –lõm; Nữ giới: L4 L5 thẳng, bằng) 23 24 Các đốt sống hông: Từ S1 – S5 cột sống dung hợp thành liên tảng lớn có xu hướng đưa phía sau Điểm cao S5 Xương cụt: Các xương cụt thành liên tảng nhỏ đưa phía trước Chú ý: vào mỏm gai đốt sống, để xác định bình thường hay khơng bình thường đốt sống 25  CÁC KIỂU CỬ ĐỘNG CỘT SỐNG 26 ... ĐẠI CƯƠNG VỀ CƠ Cấu tạo sợi - Cơ phận quan trọng cử động di chuyển, đảm bảo hoạt động quan khác thể như: Sinh sản, tiết, hơ hấp, tiếng nói hay biểu cảm thể - Cơ có ba loại chủ yếu là: Cơ vân (Chỉ... đứng ngang: Cơ delta bó giữa, gai Áp đứng ngang: Cơ ngực lớn, lưng rộng, tròn lớn Dạng nằm ngang: Cơ delta bó sau Áp nằm ngang: Cơ ngực lớn Xoay trong: Cơ vai, tròn lớn, Xoay ngồi: Cơ gai, tròn... đảm bảo chức biểu cảm thể Thơng thường có điểm bám: Ngun uỷ bám tận  Cấu trúc cơ:  Mô trơn: + Cơ trơn hoạt động đạo hệ TK thực vật, vận động không theo ý muốn người + Cơ trơn có tế bào hình

Ngày đăng: 05/10/2019, 19:30

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan