1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu xử lý Cr(VI) trong nước bằng phương pháp keo tụ điện hóa (Luận văn thạc sĩ)

62 107 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 62
Dung lượng 1,87 MB

Nội dung

Nghiên cứu xử lý Cr(VI) trong nước bằng phương pháp keo tụ điện hóaNghiên cứu xử lý Cr(VI) trong nước bằng phương pháp keo tụ điện hóaNghiên cứu xử lý Cr(VI) trong nước bằng phương pháp keo tụ điện hóaNghiên cứu xử lý Cr(VI) trong nước bằng phương pháp keo tụ điện hóaNghiên cứu xử lý Cr(VI) trong nước bằng phương pháp keo tụ điện hóaNghiên cứu xử lý Cr(VI) trong nước bằng phương pháp keo tụ điện hóaNghiên cứu xử lý Cr(VI) trong nước bằng phương pháp keo tụ điện hóaNghiên cứu xử lý Cr(VI) trong nước bằng phương pháp keo tụ điện hóaNghiên cứu xử lý Cr(VI) trong nước bằng phương pháp keo tụ điện hóaNghiên cứu xử lý Cr(VI) trong nước bằng phương pháp keo tụ điện hóaNghiên cứu xử lý Cr(VI) trong nước bằng phương pháp keo tụ điện hóaNghiên cứu xử lý Cr(VI) trong nước bằng phương pháp keo tụ điện hóaNghiên cứu xử lý Cr(VI) trong nước bằng phương pháp keo tụ điện hóa

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC –––––––––––––––––––––––– NGUYỄN NGỌC TUẤN NGHIÊN CỨU XỬ LÝ Cr(VI) TRONG NƯỚC BẰNG PHƯƠNG PHÁP KEO TỤ ĐIỆN HÓA LUẬN VĂN THẠC SĨ HĨA HỌC THÁI NGUN - 2019 Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC –––––––––––––––––––––––– NGUYỄN NGỌC TUẤN NGHIÊN CỨU XỬ LÝ Cr(VI) TRONG NƯỚC BẰNG PHƯƠNG PHÁP KEO TỤ ĐIỆN HÓA Chuyên ngành: Hóa phân tích Mã số: 8.44.01.18 LUẬN VĂN THẠC SĨ HÓA HỌC Người hướng dẫn khoa học: TS NGUYỄN ĐÌNH VINH THÁI NGUN - 2019 Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu, kết khảo sát nghiên cứu chưa cơng bố cơng trình nghiên cứu khoa học Thái Nguyên, tháng năm 2019 Tác giả Nguyễn Ngọc Tuấn Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn LỜI CẢM ƠN Trong trình học tập nghiên cứu hồn thành luận văn tốt nghiệp, tơi nhận động viên, giúp đỡ quý báu nhiều đơn vị cá nhân Đầu tiên, xin chân thành bày tỏ lòng biết ơn đến q Thầy Cơ tham gia giảng dạy lớp Hóa học khóa 11, quý Thầy Cơ cơng tác Phòng Sau Đại học Trường Đại học Khoa học - Đại học Thái Nguyên Đặc biệt, tác giả xin bày tỏ lòng tri ân sâu sắc đến TS Nguyễn Đình Vinh, người hết lòng giúp đỡ hướng dẫn tận tình bảo tơi suốt q trình chuẩn bị, nghiên cứu hồn thành luận văn Tôi xin cảm ơn giúp đỡ bạn bè đồng nghiệp, gia đình, người thân giúp đỡ nhiều thực luận văn Dù có nhiều cố gắng trình thực hiện, song chắn luận văn khơng thể tránh khỏi thiếu sót Tơi mong nhận góp ý q Thầy Cơ bạn đồng nghiệp để luận văn bổ sung hoàn thiện Xin trân trọng cảm ơn! Thái Nguyên, tháng năm 2019 Tác giả Nguyễn Ngọc Tuấn Số hóa Trung tâm Học liệu Cơng nghệ thơng tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn MỤC LỤC MỤC LỤC a DANH MỤC CÁC HÌNH c DANH MỤC CÁC BẢNG d MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN 1.1 Giới thiệu chung phương pháp keo tụ điện hóa 1.1.1 Cơ sở lý thuyết 1.1.2 Các yếu tố ảnh hưởng 1.1.3 Ứng dụng 13 1.2 Nguồn phát thải độc tính Cr(VI) 14 1.2.1 Nguồn phát thải 14 1.2.2 Độc tính 15 1.3 Xử lý Cr(VI) phương pháp keo tụ điện hóa 16 1.3.1 Tình hình nghiên cứu giới 16 1.3.2 Tình hình nghiên cứu Việt Nam 17 1.4 Các phương pháp nghiên cứu 18 1.4.1 Phương pháp UV-Vis 18 1.4.2 Phương pháp nhiễu xạ tia X 20 1.4.3 Phương pháp hiển vi điện tử quét (SEM) 22 CHƯƠNG 2: THỰC NGHIỆM 23 2.1 Hóa chất 23 2.2 Thiết bị 23 2.2 Chế tạo thiết bị EC 23 2.2.1 Chế tạo điện cực 23 2.2.2 Chế tạo bể phản ứng 23 2.2.3 Lắp đặt thiết bị EC 23 Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn 2.3 Nghiên cứu yếu tố ảnh hưởng đến trình xử lý Cr(VI) EC 24 2.3.1 Nghiên cứu ảnh hưởng mật độ dòng điện thời gian 24 2.3.2 Nghiên cứu ảnh hưởng pH 25 2.3.3 Nghiên cứu ảnh hưởng chất điện li 25 2.3.4 Nghiên cứu ảnh hưởng nồng độ Cr(VI) ban đầu 25 2.3.5 Nghiên cứu xử lý mẫu nước tổng hợp 25 2.4 Các phương pháp phân tích 26 2.4.1 Phương pháp hân tích hàm lượng Cr(VI) 26 2.4.2 Phân tích cặn sau xử lý 30 CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 30 3.1 Kết xây dựng đánh giá đường chuẩn 30 3.1.1 Kết xây dựng đường chuẩn 31 3.1.2 Kết đánh giá độ tin cậy đường chuẩn 32 3.2 Ảnh hưởng mật độ dòng điện thời gian 35 3.3 Ảnh hưởng pH 38 3.4 Ảnh hưởng chất điện li 39 3.5 Ảnh hưởng nồng độ Cr(VI) ban đầu 42 3.6 Kết xử lý mẫu nước tổng hợp 43 3.7 Cấu trúc cặn bùn sau xử lý 44 KẾT LUẬN 47 TÀI LIỆU THAM KHẢO 48 Số hóa Trung tâm Học liệu Cơng nghệ thơng tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 1.1 Các trình xảy phương pháp EC Hình 1.2 Cơ chế trình EC Hình 1.3 Đơn điện cực song song (a), nối tiếp (b); điện cực đôi mắc nối tiếp (c) 10 Hình 1.4 Mơ hình lắp đặt EC: hệ bể (a); hệ liên tục (b) (1-bể nước; 2-bơm; 3nhánh vào ngăn đầu tiên; 4-điện cực; 5-ngăn đầu; 6-bùn; 7-ngăn thứ 2; 8- tách bùn; 9-nhánh xử lý; 10-bể nước qua xử lý; 11cửa xả nước; 12-máy khuấy 12 Hình 1.5 Minh họa mặt hình học định luật nhiễu xạ Bragg 21 Hình 2.1 Sơ đồ thiết bị thí nghiệm: nguồn điện (1); máy khuấy từ (2); anot (3); catot (4) 24 Hình 3.1 Đường chuẩn xác định hàm lượng Cr(VI) nước 32 Hình 3.2 Ảnh hưởng mật độ dòng điện đến hiệu xuất xử lý Cr(VI) 36 Hình 3.3 Ảnh hưởng mật độ dòng điện đến hiệu xuất dòng điện 37 Hình 3.4 Ảnh hưởng pH ban đầu đến hiệu suất xử lý Cr(VI) 38 Hình 3.5 Ảnh hưởng chất điện li đến hiệu suất xử lý Cr(VI) 40 Hình 3.6 Ảnh hưởng nòng độ NaCl hiệu suất xử lý Cr(VI) 41 Hình 3.7 Sự biến đổi hiệu suất khối lượng Cr xử lý theo nồng độ ban đầu Cr(VI) 42 Hình 3.8 Kết xử lý mẫu thực 44 Hình 3.9 Giản đồ XRD cặn bùn sau xử lý 45 Hình 3.10 Ảnh SEM cặn bùn sau xử lý 45 Số hóa Trung tâm Học liệu Cơng nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1 Hằng số cân khử phản ứng với điện cực sắt Bảng 2.1 Thành phần hóa học điều kiện xử lý mẫu nước thải 26 Bảng 2.2 Phương pháp đánh giá độ 28 Bảng 2.3 Các thí nghiệm kiểm tra độ xác đường chuẩn 29 Bảng 3.1 Độ hấp thụ quang dãy dung dịch chuẩn 31 Bảng 3.2 Kết đo độ hấp thụ quang kết tính độ chệch nồng độ khác 33 Bảng 3.3 Thí nghiệm đánh giá độ chụm kết tính sai số tương đối 34 Bảng 3.4 Kết đánh giá đường chuẩn thực nghiệm 35 Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VIẾT TẮT Ký hiệu Tên đầy dủ EC Keo tụ điện hóa UV-Vis Tử ngoại khả kiển SEM Hiển vi điện tử quét XRD Nhiễu xạ tia X Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn MỞ ĐẦU Cùng với phát triển ngành công nghiệp ô nhiễm nguồn nước gây dòng nước thải khu cơng nghiêp Trong đó, vấn đề nhiễm kim loại nặng ngày trầm trọng việc nghiên cứu xử lý chúng vấn đề cấp bách nhằm bảo vệ môi trường sức khỏe người Nước thải ngành cơng nghiệp mạ có chứa nhiều kim loại nặng Cr, Ni, Cu, Zn… Cr chủ yếu tồn dạng ion Cr(VI) Các ion Cr(VI) có độc tính cao linh động Do việc xử lý ion Cr(VI) nhiều nhà khoa học quan tâm Để xử lý ion Cr(VI) có nhiều phương pháp phương pháp hóa học, phương pháp sinh học, điện hóa hấp phụ Trong phương pháp điện hóa tỏ phương pháp hiệu thân thiện mơi trường Bởi vì, xử lý theo phương pháp khơng cần sử dụng thêm hóa chất, lượng chất ô nhiễm thứ cấp thấp phù hợp với nhiều nguồn nước Công nghệ keo tụ điện hóa nghiên cứu áp dụng để xử lý nguồn nước khác thước thải công nghiệp, nước thải sinh hoạt, nước ngầm…ở Việt Nam giới Tuy nhiên việc nghiên cứu ứng dụng phương pháp keo tụ điện hóa (electrocoagulation, EC) để xử lý nguồn nước thải có chứa ion Cr(VI) chưa nghiên cứu nhiều Do vậy, nội dung nghiên cứu luận văn "Nghiên cứu xử lý Cr(VI) nước phương pháp keo tụ điện hóa" có nhiều ý nghĩa mặt khoa học thực tiễn Nội dung luận văn tập trung vào nội dung sau: Xây dựng đánh giá độ xác độ tin cậy đường chuẩn phương pháp phân tích Cr(VI) theo TCVN 7939 : 2008 Nghiên cứu yếu tố ảnh hưởng đến trình xử lý Cr(VI) cơng nghệ EC nhằm tìm điều kiện tối ưu cho trình xử lý Thử nghiệm xử lý mẫu thực có thành phần tương tự nước thải ngành công nghiệp mạ Đánh giá sơ cặn bùn sinh trình EC Số hóa Trung tâm Học liệu Cơng nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn Giá trị H cao (trên 90 %) thay đổi khoảng pH từ 2.0 đến 6.0 Tuy nhiên, hiệu suất xử lý bắt đầu giảm pH 8.0 giảm nhanh, xuống khoảng 70 % pH =10 Sự phụ thuộc H vào pH giải thích dựa vào phản ứng 3.2 Theo phản ứng q trình khử Cr(VI) thuận lợi mơi trường axit Hơn nữa, kết tủa hidroxit sắt đóng vai trò quan trọng q trình xử lý chúng có khả hấp phụ ion Cr(VI) Sự hấp phụ phụ thuộc vào điện tích bề mặt hydroxit sắt giá trị định giá trị pH dung dịch theo cân sau: =Fe-OH + H+ ↔ =Fe-OH2+ (3.5) =Fe-OH + ỌH- ↔ =Fe-O- + H2O (3.5) Điện tích bề mặt hydroxit sắt dương khả hấp phụ anion Cr(VI) cao [49] Ở nhiệt độ phòng, hydroxit sắt kết tủa dễ dàng dung dịch có pH từ 4.0 đến 7.0 nên khoảng pH khả keo tụ hệ EC tốt Hiệu q trình EC phụ thuộc vào khả kết tủa Cr(III) hydroxit Nếu pH cao thấp ion Cr(III) khó kết tủa dẫn đến hiệu suất loại bỏ Cr tổng thấp, ion Cr(VI) bị khử xuống Cr(III) Do giá trị pH 6.0 giá trị tối ưu cho trình xử lý Cr(VI) EC kết phù hợp với kết công bố [6,27,31] 3.4 Ảnh hưởng chất điện li Trong trình EC , ion chất điện ly có vai trò quan trọng chúng làm giảm điện trở hệ thống đóng vai trò xúc tác số phản ứng [12,28] Trong nghiên cứu chất NaCl, Na2SO4 NaNO3 sử dụng làm chất điện li với nồng độ 10g/l Sự phụ thuộc hiệu suất xử lý Cr(VI) vào chất điện li trình bày hình 3.5 Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn Hình 3.5 Ảnh hưởng chất điện li đến hiệu suất xử lý Cr(VI) Có thể thấy hiệu suất xử lý Cr(VI) phụ thuộc đáng kể vào anion chất điện li có dung dịch Khi so sánh khoảng thời gian ion Clcho hiệu suất xử lý cao nhất, ion NO3- cho hiệu suất xử lý thấp Để loại bỏ hoàn toàn Cr(VI), sử dụng Cl - cần 25 phút với ion SO42- cần 60 phút, sử dụng NO3- sau 60 phút khoảng 20 % Cr(VI) dung dịch Hiệu cao việc sử dụng ion clorua giải thích ion clorua có khả làm giảm thụ động hóa điện cực Trong q trình EC, ion Cr(III) hình thành lớp màng cromit điện cực lớp màng hạn chế hòa tan Fe làm giảm hiệu suất xử lý Tuy nhiên với có mặt ion Cl - điện cực ngăn chặn hình thành màng cromit tạo điều kiện thuận lợi cho q trình hòa tan điện cực [12,46,50] Ion SO42- khơng có khả nên thời gian xử lý cần dài Đối với ion NO3- với tính oxi hóa mạnh nên ngồi việc đóng vai trò chất điện li tham gia vào q trình oxi hóa khử nên làm giảm hiệu trình xử lý [31,46] Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn Kết cho thấy ion Cl- có vai trò quan trọng việc tăng hiệu xử lý Cr(VI) trình EC Tuy nhiên, nồng độ chất điện li sử dụng ảnh hưởng trực tiếp đến giai đoạn xử lý ảnh hưởng đáng kể đến chi phí quy trình xử lý nước Do đó, việc tối ưu lượng chất điện li sử dụng vấn đề quan trọng trình EC Trong nghiên cứu này, thí nghiệm tiến hành với nồng độ NaCl khác từ 0.5 đến 15 g/l Hình 3.6 thể ảnh hưởng nồng độ NaCl đến hiệu suất xử lý Cr(VI) Hình 3.6 Ảnh hưởng nồng độ NaCl hiệu suất xử lý Cr(VI) Khi thời gian xử lý 15 phút, hiệu suất loại bỏ Cr(VI) tăng nhanh theo chiều tăng nồng độ NaCl Cụ thể, sau phút, hiệu suất loại bỏ Cr(VI) 10.56, 15.47, 20.18, 25.14 30.68 % tương ứng với nồng độ NaCl 0.5, 1, 5, 10, 15 g/l Tuy nhiên, thời gian xử lý 15 phút khác biệt hiệu suất xử lý nồng độ khơng nhiều, ngoại trừ trường hợp ứng Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn với nồng độ 0.5 g/l Với thời gian phản ứng từ 20 phút hiệu suất loại bỏ Cr(VI) đạt 90 %, với trường hợp nồng độ 0.5 g/l hiệu suất đạt 80 % Sự phụ thuộc hiệu suất xử lý vào nồng độ NaCl giải thích tượng giảm điện trở dung dịch nồng độ chất điện li tăng làm tăng tốc độ xử lý [12] Qua kết cho thấy nồng độ NaCl g/l phù hợp cho trình xử lý Cr(VI) phương pháp EC với nồng độ việc loại bỏ hoàn toàn Cr(VI) cần thực 25 phút hàm lượng NaCl dung dịch không ảnh hưởng đến chất lượng nước sau xử lý 3.5 Ảnh hưởng nồng độ Cr(VI) ban đầu Để nghiên cứu ảnh hưởng nồng độ Cr(VI) ban đầu, thí nghiệm tiến hành nồng độ khác từ 20 đến 500 mg/l kết đưa hình 3.7 Hình 3.7 Sự biến đổi hiệu suất khối lượng Cr xử lý theo nồng độ ban đầu Cr(VI) Số hóa Trung tâm Học liệu Cơng nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn Đối với mẫu có nồng độ thấp 20 50 mg/l, ion Cr(VI) gần bị loại bỏ hoàn toàn sau 20 phút xử lý Đối với mẫu có nồng độ cao hơn, lượng Cr(VI) lại dung dịch tỉ lệ thuận với nồng độ Điều có giải thích lượng ion Fe2+ sinh phụ thuộc vào điện lượng chạy qua dung dịch Do thí nghiệm tiến hành điều kiện nên điện lượng nhau, dẫn đến lượng Fe2+ sinh lượng Cr(VI) bị khử giống Do nồng độ Cr(VI) tăng hiệu suất xử lý giảm Tuy nhiên so sánh khối lượng Cr(VI) bị xử lý nồng độ khác thấy khoảng nồng độ từ 100 đến 500 mg/l khối lượng Cr bị xử lý tăng từ 91.53 đến 114.75 mg kết cho thấy việc bị khử ion Fe2+, ion Cr(VI) bị hấp phụ chất keo tụ sinh 3.6 Kết xử lý mẫu nước tổng hợp Kết xử lý ion Cr(VI) mẫu nước tổng hợp trình bày hình 3.8 Có thể thấy hiệu suất xử lý Cr(VI) tăng gần theo đường thẳng thời gian chứng tỏ độ ổn định phương pháp EC Khi so sánh hiệu suất xử lý mẫu nước tổng hợp với kết muc 3.5 thấy tốc độ xử lý ion Cr(VI) mẫu nước tổng hợp chậm Cụ thể, khơng có mặt ion Ni2+, Cu2+, Zn2+ sau 20 phút xử lý, lượng Cr(VI) bị loại bỏ hoàn toàn, mẫu nước tổng hợp điều kiện thời gian cần để loại bỏ hoàn toàn Cr(VI) 30 phút, gấp 1.5 lần Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn Hình 3.8 Kết xử lý mẫu nước tổng hợp Kết cho thấy ảnh hưởng đáng kể ion khác đến trình xử lý Cr(VI) công nghệ EC Mặc dù vậy, với việc loại bỏ hoàn toàn Cr(VI) khỏi mẫu thực 30 phút chứng tỏ tính hiệu cao phương pháp EC việc xử lý Cr(VI) Tuy nhiên, từ kết nghiên cứu này, thấy để áp dụng công nghệ xử lý nước thải ngành cơng nghệ mạ cần có nghiên cứu sâu Do điều kiện thời gian, nên nghiên cứu chưa tiến hành khuôn khổ luận văn 3.7 Cấu trúc cặn bùn sau xử lý Kết phân tích XRD mẫu cặn bùn sau xử lý đưa hình 3.9 Trên giản đồ XRD quan sát thấy vạch nhiễu xạ vị trí góc 2θ 24.18, 33.20, 35.68, 43.57 49.53 tương ứng với họ mặt mạng (012), (104), (110), (202), (024) cấu trúc tinh thể Fe2O3 Bên cạnh không quan sát vạch nhiễu xạ đặc trưng cho pha khác chứng tỏ sắt chủ yếu tồn dạng Fe2O3 Tuy nhiên, vạch nhiễu xạ có cường độ thấp điều chứng tỏ hợp chất cặn bùn có độ tinh thể thấp Số hóa Trung tâm Học liệu Cơng nghệ thơng tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn Hình 3.9 Giản đồ XRD cặn bùn sau xử lý Hình thái học cặn bùn phân tích phương pháp SEM kết đưa hình 3.10 Có thể thấy cặn bùn chứa hạt với hình dạng khác từ hình cầu đến hình đa giác Kích thước hạt khác đáng kể từ vài chục đến vài trăm nm Bên cạnh số hạt tồn riêng lẻ, đa số hạt kết tụ thành đám tạo nên khối có kích thước lớn Hình 3.10 Ảnh SEM cặn bùn sau xử lý Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn Kết phân tích XRD SEM cho thấy q trình kết tinh hợp chất sinh trình xử lý điều giải thích ảnh hưởng tốc độ tạo thành hợp chất, khuấy trộn bọt khí sinh q trình xử lý Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn KẾT LUẬN Dựa kết thu luận văn, rút số kết luận sau: Đã xây dựng đường chuẩn phân tích Cr(VI) dung dịch với khoảng làm việc từ đến 50 µg/l Đường chuẩn thu có độ tin cậy cao áp dụng để xác định hàm lượng Cr(VI) dung dịch nước Đã nghiên cứu ảnh hưởng yếu tố mật độ dòng, pH, chất điện li nồng độ Cr(VI) ban đầu Mật độ dòng thích hợp cho q trình xử lý 50 A/m2, khoảng pH phù hợp từ 2.0 đến 8.0 Chất điện li thích hợp cho trình EC NaCl với nồng độ tối ưu g/l Đã tiến hành xử lý với mẫu thực có thành phần tương tự nước thải nhà máy mạ với nồng độ Cr(VI) 50 mg/l ion khác Sau 30 phút xử lý, lượng Cr(VI) dung dịch bị loại bỏ hoàn toàn Kết cho thấy tính hiệu cơng nghệ EC xử lý nước thải chứa Cr(VI) Đã phân tích đặc trưng cặn bùn sau xử lý phương pháp XRD SEM Các hợp chất cặn bùn tồn chủ yếu dạn vô định hình Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn TÀI LIỆU THAM KHẢO Bazrafshan, E.; Mohammadi, L.; Ansari-Moghaddam, A.; Mahvi, A.H Heavy metals removal from aqueous environments by electrocoagulation process - A systematic review J Environ Heal Sci Eng 2015, 13 Kabdaşlı, I.; Arslan-Alaton, I.; Ölmez-Hancı, T.; Tünay, O Electrocoagulation applications for industrial wastewaters: a critical review Environ Technol Rev 2012, 1, 2–45 Emamjomeh, M.; Management, M.S.-J of environmental; 2009, U (2009) Review of pollutants removed by electrocoagulation and electrocoagulation/flotation processes Available online: https://www.sciencedirect.com/science/article/pii/S0301479708003617 (accessed on May 28, 2019) Thakur, S.; Chauhan, M.S Treatment of Wastewater by Electro coagulation : A Review Springer 2016, 5, 104–110 Sahu, O.; Mazumdar, B.; Chaudhari, P.K Treatment of wastewater by electrocoagulation: a review Environ Sci Pollut Res 2014, 21, 2397– 2413 Heidmann, I.; Calmano, W Removal of Cr(VI) from model wastewaters by electrocoagulation with Fe electrodes Sep Purif Technol 2008, 61, 15–21 Aoudj, S.; Khelifa, A.; Drouiche, N.; Belkada, R.; Miroud, D Simultaneous removal of chromium(VI) and fluoride by electrocoagulation-electroflotation: Application of a hybrid Fe-Al anode Chem Eng J 2015, 267, 153–162 Khandegar, V Electrocoagulation for the treatment of textile industry effluent - A review J Environ Manage 2017, 128, 949–963 Bazrafshan, E.; Mohammadi, L.; Ansari-Moghaddam, A.; Mahvi, A.H Số hóa Trung tâm Học liệu Cơng nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn Heavy metals removal from aqueous environments by electrocoagulation process– a systematic review J Environ Heal Sci Eng 2015, 13, 74 10 Hakizimana, J.N.; Gourich, B.; Chafi, M.; Stiriba, Y.; Vial, C.; Drogui, P.; Naja, J Electrocoagulation process in water treatment: A review of electrocoagulation modeling approaches Desalination 2017, 404, 1–21 11 Moussa, D.; El-Naas, M.; … M.N.-J of environmental; 2017, undefined A comprehensive review of electrocoagulation for water treatment: Potentials and challenges Elsevier 12 Arroyo, M.G.; Pérez-Herranz, V.; Montés, M.T.; García-Antón, J.; Guiđón, J.L Effect of pH and chloride concentration on the removal of hexavalent chromium in a batch electrocoagulation reactor J Hazard Mater 2009, 169, 1127–1133 13 İrdemez, Ş.; Yildiz, Y.Ş.; Tosunoğlu, V Optimization of phosphate removal from wastewater by electrocoagulation with aluminum plate electrodes Sep Purif Technol 2006, 52, 394–401 14 Lacasa, E.; Canizares, P.; Saez, C.; Fernandez, F.J.; Rodrigo, M.A Electrochemical phosphates removal using iron and aluminium electrodes Chem Eng J 2011, 172, 137–143 15 Zhang, S.; Zhang, J.; Wang, W.; Li, F.; Cheng, X Removal of phosphate from landscape water using an electrocoagulation process powered directly by photovoltaic solar modules Sol Energy Mater Sol Cells 2013, 117, 73–80 16 Tran, N.; Drogui, P.; Blais, J.-F.; Mercier, G Phosphorus removal from spiked municipal wastewater using either electrochemical coagulation or chemical coagulation as tertiary treatment Sep Purif Technol 2012, 95, 16–25 17 Mahvi, A.H.; Ebrahimi, S.J.A.; Mesdaghinia, A.; Gharibi, H.; Sowlat, M.H Performance evaluation of a Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN continuous bipolar http://lrc.tnu.edu.vn electrocoagulation/electrooxidation–electroflotation (ECEO–EF) reactor designed for simultaneous removal of ammonia and phosphate from wastewater effluent J Hazard Mater 2011, 192, 1267–1274 18 Brillas, E.; Martínez-Huitle, C.A Decontamination of wastewaters containing synthetic organic dyes by electrochemical methods An updated review Appl Catal B Environ 2015, 166–167, 603–643 19 Uǧurlu, M.; Gürses, A.; Doar, ầ.; Yalỗin, M The removal of lignin and phenol from paper mill effluents by electrocoagulation J Environ Manage 2008, 87, 420–428 20 Hussin, F.; Abnisa, F.; Issabayeva, G.; Aroua, M.K Removal of lead by solar-photovoltaic electrocoagulation using novel perforated zinc electrode J Clean Prod 2017, 147, 206–216 21 Khemila, B.; Merzouk, B.; Chouder, A.; Zidelkhir, R.; Leclerc, J.-P.; Lapicque, F Removal of a textile dye using photovoltaic electrocoagulation Sustain Chem Pharm 2018, 7, 27–35 22 Kerger, B.D.; Paustenbach, D.J.; Corbett, G.E.; Finley, B.L Absorption and elimination of trivalent and hexavalent chromium in humans following ingestion of a bolus dose in drinking water Toxicol Appl Pharmacol 1996, 141, 145–158 23 Zhitkovich, A Importance of chromium− DNA adducts in mutagenicity and toxicity of chromium (VI) Chem Res Toxicol 2005, 18, 3–11 24 M, C Toxicity and carcinogenicity of Cr(VI) in animal models and humans Crit Rev Toxicol 1997, 27, 431–442 25 Gao, P.; Chen, X.; Shen, F.; Chen, G Removal of chromium(VI) from wastewater by combined electrocoagulation- electroflotation without a filter Sep Purif Technol 2005, 43, 117–123 26 Parga, J.R.; Cocke, D.L.; Valverde, V.; Gomes, J.A.G.; Kesmez, M.; Moreno, H.; Weir, M.; Mencer, D Characterization of electrocoagulation Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn for removal of chromium and arsenic Chem Eng Technol 2005, 28, 605–612 27 Ali Maitlo, H.; Kim, K.H.; Yang Park, J.; Hwan Kim, J Removal mechanism for chromium (VI) in groundwater with cost-effective iron-air fuel cell electrocoagulation; Elsevier B.V., 2019; ISBN 8222220039 28 Lu, J.; Wang, Z.R.; Liu, Y.L.; Tang, Q Removal of Cr ions from aqueous solution using batch electrocoagulation: Cr removal mechanism and utilization rate of in situ generated metal ions Process Saf Environ Prot 2016, 104, 436–443 29 Pan, C.; Troyer, L.D.; Catalano, J.G.; Giammar, D.E Dynamics of chromium(VI)removal from drinking water by iron electrocoagulation Environ Sci Technol 2016, 50, 13502–13510 30 Barrera-Díaz, C.E.; Lugo-Lugo, V.; Bilyeu, B A review of chemical, electrochemical and biological methods for aqueous Cr(VI) reduction J Hazard Mater 2012, 223–224, 1–12 31 Keshmirizadeh, E.; Yousefi, S.; Rofouei, M.K An investigation on the new operational parameter effective in Cr(VI) removal efficiency: A study on electrocoagulation by alternating pulse current J Hazard Mater 2011, 190, 119–124 32 Ölmez, T The optimization of Cr(VI) reduction and removal by electrocoagulation using response surface methodology J Hazard Mater 2009, 162, 1371–1378 33 Thinh, N.N.; Hanh, P.T.B.; Ha, L.T.T.; Anh, L.N.; Hoang, T.V.; Hoang, V.D.; Dang, L.H.; Khoi, N Van; Lam, T.D Magnetic chitosan nanoparticles for removal of Cr(VI) from aqueous solution Mater Sci Eng C 2013, 33, 1214–1218 34 Thanh Ho, V.T.; Hong, N.V.H.; Van Nguyen, A.; Bach, L.G.; Dinh, T.P Core–Shell Fe@SiO Nanoparticles Synthesized via Modified Stober Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn Method for High Activity in Cr(VI) Reduction J Nanosci Nanotechnol 2018, 18, 6867–6872 35 Cuong, A.M.; Le Na, N.T.; Thang, P.N.; Diep, T.N.; Thuy, L.B.; Thanh, N.L.; Thang, N.D Melanin-embedded materials effectively remove hexavalent chromium (Cr VI) from aqueous solution Environ Health Prev Med 2018, 23, 36 Ha, T.T.; Quan, V.A.; Hop, N.Q.; Thuy, T.M.; Ngoc, N.T.; Que, L.X Studying on the adsorption of chromium (VI) on polyaniline modified with activated tea residue Vietnam J Chem 2018, 56, 559–563 37 Nguyen, T.T.Y.; Nguyen, P.A.; Van Nguyen, T.T.; Nguyen, T.; Huynh, K.P.H Adsorption of Cr (VI) by material synthesized from red mud and rice husk ash Vietnam J Sci Technol Eng 2018, 60, 3–7 38 Tran, H V; Tran, T.L.; Le, T.D.; Le, T.D.; Nguyen, H.M.T.; Dang, L.T Graphene oxide enhanced adsorption capacity of chitosan/magnetite nanocomposite for Cr (VI) removal from aqueous solution Mater Res Express 2018, 6, 25018 39 Bui, H.M.; Luong, X.T.H Removal of chemical oxygen demand from hospital wastewater using electrocoagulation Moroccan J Chem 2017, 5, 2–5 40 Le, T.S.; Lê, K.C.; Nguyễn, H.T.; Đoàn, L.T.; Đoàn, A.T Electrocoagulation for ammonium removal in Nam Son landfill leachate VNU J Sci Earth Environ Sci 2017, 33 41 Thuy, N.T Application of Electro-Coagulation for Treatment of Wastewater From Package Printing Process Vietnam J Sci Technol 2018, 55, 192 42 Perkampus, H.-H UV-VIS Spectroscopy and its Applications; Springer Science & Business Media, 2013; ISBN 3642774776 43 West, A.R Solid state chemistry and its applications; John Wiley & Sons, Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn 2014; ISBN 1119942942 44 Adhoum, N.; Monser, L.; Bellakhal, N.; Belgaied, J.E Treatment of electroplating wastewater containing Cu2+, Zn 2+ and Cr(VI) by electrocoagulation J Hazard Mater 2004, 112, 207–213 45 Akbal, F.; Camcidotless, S Copper, chromium and nickel removal from metal plating wastewater by electrocoagulation Desalination 2011, 269, 214–222 46 Aber, S.; Amani-Ghadim, A.R.; Mirzajani, V Removal of Cr(VI) from polluted solutions by electrocoagulation: Modeling of experimental results using artificial neural network J Hazard Mater 2009, 171, 484– 490 47 Bhatti, M.S.; Reddy, A.S.; Thukral, A.K Electrocoagulation removal of Cr(VI) from simulated wastewater using response surface methodology J Hazard Mater 2009, 172, 839–846 48 Bhatti, M.S.; Reddy, A.S.; Kalia, R.K.; Thukral, A.K Modeling and optimization of voltage and treatment time for electrocoagulation removal of hexavalent chromium Desalination 2011, 269, 157–162 49 Cornell, R.; Schwertmann, U The iron oxides: structure, properties, reactions, occurrences and uses 2003 50 Golder, A.K.; Chanda, A.K.; Samanta, A.N.; Ray, S Removal of Cr(VI) from aqueous solution: Electrocoagulation vs chemical coagulation Sep Sci Technol 2007, 42, 2177–2193 Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn ... (electrocoagulation, EC) để xử lý nguồn nước thải có chứa ion Cr(VI) chưa nghiên cứu nhiều Do vậy, nội dung nghiên cứu luận văn "Nghiên cứu xử lý Cr(VI) nước phương pháp keo tụ điện hóa" có nhiều ý nghĩa... 1.3 Xử lý Cr(VI) phương pháp keo tụ điện hóa 1.3.1 Tình hình nghiên cứu giới Việc sử dụng cơng nghệ EC xử lý Cr(VI) nhiều nhà khoa học giới quan tâm nghiên cứu hiệu xử lý cao tốn Trong nghiên cứu. .. thiệu chung phương pháp keo tụ điện hóa 1.1.1 Cơ sở lý thuyết Phương pháp keo tụ điện hóa (electrocoagulation, EC) sử dụng để xử lý nước uống nước thải EC bao gồm trình tạo chất keo tụ chỗ (in

Ngày đăng: 05/10/2019, 15:35

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Bazrafshan, E.; Mohammadi, L.; Ansari-Moghaddam, A.; Mahvi, A.H. Heavy metals removal from aqueous environments by electrocoagulation process - A systematic review. J. Environ. Heal. Sci. Eng. 2015, 13 Sách, tạp chí
Tiêu đề: J. Environ. Heal. Sci. Eng." 2015
2. Kabdaşlı, I.; Arslan-Alaton, I.; ệlmez-Hancı, T.; Tỹnay, O. Electrocoagulation applications for industrial wastewaters: a critical review. Environ. Technol. Rev. 2012, 1, 2–45 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Environ. Technol. Rev." 2012, "1
4. Thakur, S.; Chauhan, M.S. Treatment of Wastewater by Electro coagulation : A Review. Springer 2016, 5, 104–110 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Springer" 2016, "5
5. Sahu, O.; Mazumdar, B.; Chaudhari, P.K. Treatment of wastewater by electrocoagulation: a review. Environ. Sci. Pollut. Res. 2014, 21, 2397–2413 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Environ. Sci. Pollut. Res." 2014, "21
6. Heidmann, I.; Calmano, W. Removal of Cr(VI) from model wastewaters by electrocoagulation with Fe electrodes. Sep. Purif. Technol. 2008, 61, 15–21 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sep. Purif. Technol." 2008, "61
7. Aoudj, S.; Khelifa, A.; Drouiche, N.; Belkada, R.; Miroud, D. Simultaneous removal of chromium(VI) and fluoride by electrocoagulation-electroflotation: Application of a hybrid Fe-Al anode.Chem. Eng. J. 2015, 267, 153–162 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chem. Eng. J." 2015, "267
8. Khandegar, V. Electrocoagulation for the treatment of textile industry effluent - A review. J. Environ. Manage. 2017, 128, 949–963 Sách, tạp chí
Tiêu đề: J. Environ. Manage." 2017, "128
10. Hakizimana, J.N.; Gourich, B.; Chafi, M.; Stiriba, Y.; Vial, C.; Drogui, P.; Naja, J. Electrocoagulation process in water treatment: A review of electrocoagulation modeling approaches. Desalination 2017, 404, 1–21 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Desalination" 2017, "404
12. Arroyo, M.G.; Pộrez-Herranz, V.; Montaủộs, M.T.; Garcớa-Antún, J.; Guiủún, J.L. Effect of pH and chloride concentration on the removal of hexavalent chromium in a batch electrocoagulation reactor. J. Hazard.Mater. 2009, 169, 1127–1133 Sách, tạp chí
Tiêu đề: J. Hazard. "Mater." 2009, "169
13. İrdemez, Ş.; Yildiz, Y.Ş.; Tosunoğlu, V. Optimization of phosphate removal from wastewater by electrocoagulation with aluminum plate electrodes. Sep. Purif. Technol. 2006, 52, 394–401 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sep. Purif. Technol." 2006, "52
14. Lacasa, E.; Canizares, P.; Saez, C.; Fernandez, F.J.; Rodrigo, M.A. Electrochemical phosphates removal using iron and aluminium electrodes. Chem. Eng. J. 2011, 172, 137–143 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chem. Eng. J." 2011, "172
15. Zhang, S.; Zhang, J.; Wang, W.; Li, F.; Cheng, X. Removal of phosphate from landscape water using an electrocoagulation process powered directly by photovoltaic solar modules. Sol. Energy Mater. Sol. Cells 2013, 117, 73–80 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sol. Energy Mater. Sol. Cells" 2013, "117
16. Tran, N.; Drogui, P.; Blais, J.-F.; Mercier, G. Phosphorus removal from spiked municipal wastewater using either electrochemical coagulation or chemical coagulation as tertiary treatment. Sep. Purif. Technol. 2012, 95, 16–25 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sep. Purif. Technol." 2012, "95
18. Brillas, E.; Martínez-Huitle, C.A. Decontamination of wastewaters containing synthetic organic dyes by electrochemical methods. An updated review. Appl. Catal. B Environ. 2015, 166–167, 603–643 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Appl. Catal. B Environ." 2015, "166"–"167
19. Uǧurlu, M.; Gỹrses, A.; Doǧar, ầ.; Yalỗin, M. The removal of lignin and phenol from paper mill effluents by electrocoagulation. J. Environ.Manage. 2008, 87, 420–428 Sách, tạp chí
Tiêu đề: J. Environ. "Manage." 2008, "87
20. Hussin, F.; Abnisa, F.; Issabayeva, G.; Aroua, M.K. Removal of lead by solar-photovoltaic electrocoagulation using novel perforated zinc electrode. J. Clean. Prod. 2017, 147, 206–216 Sách, tạp chí
Tiêu đề: J. Clean. Prod." 2017, "147
21. Khemila, B.; Merzouk, B.; Chouder, A.; Zidelkhir, R.; Leclerc, J.-P.; Lapicque, F. Removal of a textile dye using photovoltaic electrocoagulation. Sustain. Chem. Pharm. 2018, 7, 27–35 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sustain. Chem. Pharm." 2018, "7
22. Kerger, B.D.; Paustenbach, D.J.; Corbett, G.E.; Finley, B.L. Absorption and elimination of trivalent and hexavalent chromium in humans following ingestion of a bolus dose in drinking water. Toxicol. Appl.Pharmacol. 1996, 141, 145–158 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Toxicol. Appl. "Pharmacol." 1996, "141
23. Zhitkovich, A. Importance of chromium− DNA adducts in mutagenicity and toxicity of chromium (VI). Chem. Res. Toxicol. 2005, 18, 3–11 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chem. Res. Toxicol." 2005, "18
24. M, C. Toxicity and carcinogenicity of Cr(VI) in animal models and humans. Crit. Rev. Toxicol. 1997, 27, 431–442 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Crit. Rev. Toxicol." 1997, "27

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w