1. Trang chủ
  2. » Tài Chính - Ngân Hàng

bao hiem hoa hoan tu nhan

14 353 2
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 14
Dung lượng 319,34 KB

Nội dung

Trường đại học Kinh tế Tp.HCM -----¯----- Nguyên lý và thực hành bảo hiểm Phát triển loại hình bảo hiểm hỏa hoạn nhân ở Việt Nam GVHD: TS. Nguyễn Tấn Hồng SVTH: Nhóm 8 Lớp: Ngân Hàng 3 Khóa: 33 Tp.HCM, 2010 Danh sách nhóm 8 STT Họ và tên Lớp STT trong danh sách lớp 1 Lê Nguyễn Minh Châu 3 4 2 Lê Trần Hiểng 3 14 3 Trần Yến Oanh 3 25 4 Hoàng Văn Quỳnh 3 28 5 Dương Thu Thủy 3 33 6 Mai Ngọc Vĩ 3 44 Mục lục . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . Nhận xét của giảng viên Lời mở đầu 0 Chương I - Cơ sở lý luận về bảo hiểm hỏa hoạn 1 1. Vài nét về lịch sử bảo hiểm hỏa hoạn 1 2. Khái niệm bảo hiểm hỏa hoạn .2 3. Sự cần thiết và vai trò của bảo hiểm hỏa hoạn nhân 2 3.1 Tác hại của hỏa hoạn 2 3.2 Sự cần thiết của bảo hiểm hỏa hoạn nhân 3 3.3 Lợi ích của bảo hiểm hỏa hoạn nhân 4 Chương II - Thực trạng về bảo hiểm hỏa hoạn ở Việt Nam hiện nay .5 Chương III – Một số giải pháp nhằm phát triển bảo hiểm hỏa hoạn nhân ở Việt Nam 7 1. Về công tác khai thác .7 2. Về hoa hồng 7 3. Về phạm vi bảo hiểm .8 4. Về công tác bồi thường .8 5. Về Công tác cán bộ 9 Tài liệu tham khảo .10 Lời mở đầu Hằng năm, hỏa hoạn gây ra cho Việt Nam khoảng thiệt hại không hề nhỏ, đối với cả doanh nghiệp và hộ gia đình. Tuy vậy, sự quan tâm của người dân đối với loại hình bảo hiểm hỏa hoạn nhân vẫn nằm ở mức độ thờ ơ. Chính vì vậy mà khi có hỏa hoạn xảy ra thì đa số lâm vào cảnh thiếu thốn về tài chính để khôi phục lại đời sống do không có được sự bù đắp từ việc mua bảo hiểm hỏa hoạn nhân. Khi nào lợi ích và vai trò của bảo hiểm hỏa hoạn nhân vẫn chưa được đánh cao thì thiệt hại xã hội lẫn cá nhân vẫn sẽ rất lớn và gây ảnh hưởng lâu dài nếu chẳng may hỏa hoạn xảy ra. Bảo hiểm hỏa hoạn nhân GV: TS. Nguyễn Tấn Hoàng Chương I - Cơ sở lý luận về bảo hiểm hỏa hoạn 1. Vài nét về lịch sử bảo hiểm hỏa hoạn Hiệp hội bảo hiểm hoả hoạn lần đầu tiên ra đời trên thế giới là ở Đức năm 1591 mang tên Feuer Casse. Một thời gian ngắn sau đó xuất hiên thêm vài Công ty nữa nhưng không để lại dấu ấn gì lớn cho tới giữa thế kỷ 17. Năm 1666 đã xảy ra một vụ Hoả hoạn khủng khiếp ở Lôn Đôn. Vụ hoả hoạn kéo dài năm ngày. Thiêu huỷ gần như toàn bộ thành phố đã kích thích sự ra đời của bảo hiểm hoả hoạn. Một nhà vật lý người Anh tên là NICHOLAS BARBEN chuyển ngạch sang lĩnh vực xây dựng trong thời gian xây dựng lại thành phố đã đồng thời cũng bắt đầu bảo hiểm hoả hoạn cho các ngôi nhà mới xây dựng. Ban đâu ông điều khiển công ty theo kiểu công ty nhân nhưng sau đó năm 1680 ông đổi thành Công ty cổ phần mang tên là “ The Fire Office “. Một số công ty khác cũng theo đó ra đời trong đó có Hand in Hand năm 1696 và Sun Fire Office năm 1710. Công ty bảo hiểm đầu tiên thành công ở Mỹ là Công ty bảo hiểm tương hỗ, do Benfamir Franklin và một số thành viên khác sáng lập năm 1752, mang tên là The Philadenphia Contributionship chuyên bảo hiểm Hoả hoạn cho nhà cửa. Công ty bảo hiểm cổ phần đầu tiên ở Mỹ mang tên là The Insurance Company Of Noth America được thành lập năm 1792. Xuất phát từ nhu cầu thực tế. Bảo hiểm hoả hoạn đã phát triển mạnh mẽ và trở thành nghiệp vụ truyền thống với phí thu hàng năm rất cao. ở Nhật, số phí bảo hiểm hoả hoạn thu hàng năm 1993 là 1.017.008 triệu yên (trên 10 tỷ đôla) chiếm 15,5% doanh thu nghiệp vụ bảo hiểm phí nhân thọ. SVTH: Nhóm 8 – Ngân hàng 3 Trang 5 Bảo hiểm hỏa hoạn nhân GV: TS. Nguyễn Tấn Hoàng 2. Khái niệm bảo hiểm hỏa hoạn Theo Luật kinh doanh bảo hiểm số 24/2000/QH 10 ký ngày 9/12/2000. Ban hành kèm theo quyết định số: 67/05/QĐ-TGĐ ngày 22/06/2005 có ghi như sau: Một chính sách bảo hiểm hỏa hoạn liên quan đến một công ty bảo hiểm đồng ý trả một số tiền nhất định để ước tính tổn thất gây ra bởi cháy để được bảo hiểm, trong thời gian quy định trong hợp đồng. Người ta phải xác nhận với hãng bảo hiểm về các loại rủi ro được bảo hiểm, vì người ta không thể bảo đảm tài sản đối với tất cả các loại rủi ro về hỏa hoạn. Trong đó, bảo hiểm hỏa hoạn nhânbảo hiểm thuộc phạm vi đối tượng được bảo hiểm là cá nhân (phân biệt với bảo hiểm hỏa hoạn doanh nghiệp) cụ thể là nhà ở, cơ sở vật chất trong công trình nhà ở được quy định rõ và ký kết trong hợp đồng bảo hiểm. 3. Sự cần thiết và vai trò của bảo hiểm hỏa hoạn nhân 3.1 Tác hại của hỏa hoạn: Chỉ tính riêng hoả hoạn mỗi năm nước ta xảy ra hàng nghìn vụ hoả hoạn nổ, làm chết hoặc bị thương hàng trăm người, thiệt hại về tài sản hàng chục tỷ đồng. Có những vụ hoả hoạn làm thiêu huỷ hàng trăm nóc nhà, toàn bộ khu chợ lớn hoặc cả một cơ sở sản xuất kinh doanh hàng chục tỷ đồng, làm cho hàng nghìn người không còn nhà ở hàng nghìn hộ kinh doanh phải điêu đứng vì mất hết toàn bộ hàng hoá, tiền của. Nhất là những hộ gia đình ( không phải doanh nghiệp) không có đủ khả năng hồi phục sau hỏa hoạn vì thiệt hại quá nặng nề ( mất hết trong đám cháy) lâm vào tình cảnh không thể khôi phục lại nguyên trạng nhà ở và mắc vấn đề nghiêm trọng về tài chính. SVTH: Nhóm 8 – Ngân hàng 3 Trang 6 Bảo hiểm hỏa hoạn nhân GV: TS. Nguyễn Tấn Hoàng Theo thống kê của Cục cảnh sát phòng cháy, chữa cháy (PCCC) và Cứu nạn, cứu hộ (thuộc Tổng cục Cảnh sát - Bộ Công an), trong năm 2009, cả nước đã xảy ra 1.948 vụ cháy, trong đó, có 1.677 vụ cháy ở các cơ sở và nhà dân, 271 vụ cháy rừng làm 62 người chết và 145 người bị thương. Tổng thiệt hại về tài sản ước tính khoảng 500 tỉ đồng và gần 1.400 ha rừng bị xóa sổ. Bên cạnh đó, cũng xảy ra 18 vụ nổ, làm chết 16 người, bị thương 42 người, thiệt hại về tài sản ước tính 1,3 tỉ đồng. So với năm 2008, số vụ cháy nổ trong năm 2009 tuy giảm về lượng nhưng lại tăng mức thiệt hại về người. Điển hình là số người bị chết vì cháy tăng 19% và chết trong các vụ nổ tăng 52%. Nguyên nhân gây cháy phần lớn là do thiếu ý thức, sơ suất trong sinh hoạt sử dụng thiết bị điện và vi phạm quy định về PCCC. Đặc biệt, từ đầu năm 2010 đến nay, số vụ cháy xảy ra liên tiếp trên địa bàn cả nước, trong đó có những vụ làm 7 người chết. 3.2 Sự cần thiết của bảo hiểm hỏa hoạn nhân: Khi không có biện pháp phòng ngừa thỏa đáng thì khả năng phục hồi sau hỏa hoạn của hộ nhân sẽ gặp rất nhiều khó khăn. Bảo hiểm hỏa hoạn nhân là một biện pháp phòng ngừa hữu hiệu để giảm thiểu tổn thất khi xảy ra hỏa hoạn đến mức tối đa. Khi có được một hợp đồng bảo hiểm hỏa hoạn, người được bảo hiểm sẽ có được một chỗ dựa tài chính hiệu quả khi xảy ra hỏa hoạn, giúp cho việc phục hồi nơi ở và điều kiện vật chất sau hỏa hoạn được dễ dàng hơn. Sự quan tâm đối với bảo hiểm hỏa hoạn nhân hiện đang ở mức rất thấp, có thể nói là người dân hoàn toàn không hề chú ý đến việc ký cho mình một hợp đồng bảo hiểm hỏa hoạn. Đây là một thiếu sót lớn và là một nguy cơ lớn, khi mà hỏa hoạn xảy ra, vô số gánh nặng sẽ bị đè lên vài chính quyền và tất nhiên cuộc sống của người dân sẽ bị ảnh hưởng rất đáng kể. SVTH: Nhóm 8 – Ngân hàng 3 Trang 7 Bảo hiểm hỏa hoạn nhân GV: TS. Nguyễn Tấn Hoàng Hợp đồng bảo hiểm được ký kết sẽ giúp giảm được những gánh nặng xã hội nói trên bằng cách phân tán rủi ro xảy ra khi xuất hiện hỏa hoạn cho cả cộng đồng. 3.3 Lợi ích của bảo hiểm hỏa hoạn nhân Khi tham gia bảo hiểm các hộ gia đình còn được các Công ty bán bảo hiểm vấn về các biện pháp phòng trách tổn thất, tăng cường biện pháp phòng hoả hoạn và thực hiện chính sách quản lý rủi ro nhằm đảm bảo sự an toàn cao nhất. Bên cạnh việc mang lại lợi ích trên cho các cá nhân tham gia bảo hiểm. Bảo hiểm hoả hoạn cũng đóng vai trò quan trọng trong việc ổn định và phát triển nền kinh tế. Bời vì thông qua việc hướng dẫn các cá nhân thực hiện những biện pháp an toàn, các Công ty bảo hiểm góp phần hạn chế tổn thất tai nạn giúp khách hàng của họ có điều kiện thúc đẩy mở rộng sản xuất như mong muốn. Mặt khác, một phần không nhỏ khoản phí thu được từ loại hình này được Công ty bảo hiểm đóng góp vào ngân sách nhà nước để chính phủ sử dụng các mục đích xã hội Theo các chuyên gia kinh tế, trong nền kinh tế thị trường để bảo toàn tài sản của mình, các hộ gia cần sử dụng những biện pháp an toàn. Từ những vụ việc đã xảy ra thời gian vừa qua, thì việc tham gia bảo hiểm tài sản, mà cụ thể là bảo hiểm hoả hoạn, vẫn là phương án tối ưu nhất. Có thể nói, bảo hiểm hoả hoạn giúp đảm bảo an toàn tài sản và của cải cho các cá nhân và hộ gia đình, hạn chế tối đa mức ảnh hưởng của các rủi ro đến hoạt động sản xuất kinh doạnh, đảm bảo cho các cá nhân có khả năng phục hồi hoạt động nếu xảy ra rủi ro hoả hoạn. SVTH: Nhóm 8 – Ngân hàng 3 Trang 8 Bảo hiểm hỏa hoạn nhân GV: TS. Nguyễn Tấn Hoàng Chương II - Thực trạng về bảo hiểm hỏa hoạn ở Việt Nam hiện nay Ở Việt Nam bảo hiểm hoả hoạn bắt đầu được thực hiện từ năm 1989 sau khi có quyết định số 06/TCQĐ ngày 17/1/1989 của bộ trưởng bộ tài chính ban hành quy tắc về bảo hiểm hoả hoạn. Sau một thời gian thực hiện để phù hợp hơn với tình hình thực tế, Bộ tài chính lại có quyết định số 142/TCQĐ ban hành quy tắc và biểu phí mới và quyết định số 212/TCQĐ ngày 12/4/1993 ban hành biểu phí và bảo hiểm hoả hoạn và các rủi ro đặc biệt với các mức phí tối đa thay cho biểu phí bảo hiểm hoả hoạn theo quyết định số 142/TCQĐ. Theo quy tắc bảo hiểm Hoả hoạn hiện nay vẫn sử dụng ở các Công ty bảo hiểm trong nước, người tham gia bảo hiểm có thể tham gia đăng ký bảo hiểm cho những tài sản như nhà của trang thiết bị hàng hoá, nguyên vật liệu của mình .Ngoài hoả hoạn là rủi ro chính họ còn đăng ký cho các rủi ro phụ như nổ, giông bão, động đất nước chảy hay rò rỉ tràn từ bể chứa đường ống hoặc thiết bị chữa Hoả hoạn, xe cộ hay súc vật đâm vào Trong trường hợp xảy ra tổn thất, các Công ty bảo hiểm bồi thường cho những thiệt hại trực tiếp từ các nguyên nhân kể trên và cả những chi tiết cần thiết hợp lý nhằm hạn chế tổn thất tài sản được bảo hiểm trong và ngay khi cháy Theo ông Phùng Đắc Lộc, Tổng thư ký Hiệp hội Bảo hiểm Việt Nam (AVI), nhu cầu bảo hiểm hỏa hoạn và rủi ro đặc biệt đang ngày một gia tăng theo đà tăng trưởng của đầu nước ngoài vào Việt Nam và đầu nhân. Đặc biệt, từ khi Luật phòng cháy chữa cháy (số 27/2001/QH10) và Nghị định 130/2006/NĐ-CP về bảo hiểm cháy nổ bắt buộc có hiệu lực thi hành đã có tác động nhất định đối với ý thức phòng cháy chữa cháy và tham gia bảo hiểm cháy nổ bắt buộc của người dân và các tổ chức. Bên cạnh đó, rủi ro từ thiên tai như giông tố, bão lụt, lũ . cũng xảy ra ngày càng nhiều và mức độ gây thiệt hại ngày càng nghiêm trọng. SVTH: Nhóm 8 – Ngân hàng 3 Trang 9 Bảo hiểm hỏa hoạn nhân GV: TS. Nguyễn Tấn Hoàng Bên cạnh tiềm năng cho hoạt động kinh doanh bảo hiểm này thì thực trạng kinh doanh không có lãi của các doanh nghiệp bảo hiểm đối với nghiệp vụ bảo hiểm hỏa hoạn và rủi ro đặc biệt cũng đáng phải xem xét. Theo AVI, doanh thu bảo hiểm hỏa hoạn và rủi ro đặc biệt năm 2005 đạt 5.678 tỷ đồng và tăng lên 13.641 tỷ đồng vào năm 2009. Tuy nhiên, bắt đầu có dấu hiệu, nhiều doanh nghiệp bảo hiểm không có lãi trong kinh doanh nghiệp vụ này: năm 2008 có 16 doanh nghiệp bảo hiểm cung cấp dịch vụ này thì có tới 5 doanh nghiệp lỗ là: AAA, Bảo Tín, Groupama, Liberty và ACE. Năm 2009, mặc dù nhiều doanh nghiệp tăng đầu vốn chủ sở hữu và dự phòng nghiệp vụ bảo hiểm song vẫn còn 4/16 doanh nghiệp bị lỗ là: Liberty, Groupama, Fubon và MSIG. SVTH: Nhóm 8 – Ngân hàng 3 Trang 10 . www.bic.com.vn Công ty bảo hiểm BIDV www.baoviet.com.vn www.aia.com.vn www.aaa.com.vn www.baominh.com.vn www.webbaohiem.net www.vneconomy.vn www.economywatch.com. thường. Khẩu hiệu “ Bồi thường nhanh chóng chính xác và công bằng “ phải hoàn toàn tu n theo trong mọi trường hợp vì đây là lĩnh vực tuyên truyền quảng cáo có

Ngày đăng: 11/09/2013, 11:05

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Phát triển loại hình bảo hiểm hỏa hoạn tư nhân ở  - bao hiem hoa hoan tu nhan
h át triển loại hình bảo hiểm hỏa hoạn tư nhân ở (Trang 1)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w