1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tư tưởng chính trị xã hội của karl raimund popper những giá trị và hạn chế về mặt triết học

164 160 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 164
Dung lượng 1,97 MB

Nội dung

VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI DƯƠNG THỊ PHƯỢNG TƯ TƯỞNG CHÍNH TRỊ - XÃ HỘI CỦA KARL RAIMUND POPPER NHỮNG GIÁ TRỊ VÀ HẠN CHẾ VỀ MẶT TRIẾT HỌC LUẬN ÁN TIẾN SĨ TRIẾT HỌC HÀ NỘI - Năm 2019 VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI DƯƠNG THỊ PHƯỢNG TƯ TƯỞNG CHÍNH TRỊ - XÃ HỘI CỦA KARL RAIMUND POPPER NHỮNG GIÁ TRỊ VÀ HẠN CHẾ VỀ MẶT TRIẾT HỌC Chuyên ngành : Triết học Mã số : 92.29.001 LUẬN ÁN TIẾN SĨ TRIẾT HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC PGS.TS Nguyễn Tấn Hùng HÀ NỘI - Năm 2019 MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chương 1: TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU CĨ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN ÁN 1.1 Những cơng trình nghiên cứu bối cảnh lịch sử, tiền đề lý luận, đời nghiệp khoa học Karl Popper 1.2 Những cơng trình nghiên cứu có liên quan đến tư tưởng triết học trị - xã hội Karl Popper 13 1.3 Những cơng trình đánh giá giá trị hạn chế mặt triết học tư tưởng trị - xã hội karl popper 21 1.4 Nhận xét chung cơng trình nghiên cứu, đánh giá Karl Popper 24 Chương 2: BỐI CẢNH VÀ TIỀN ĐỀ HÌNH THÀNH TƯ TƯỞNG TRIẾT HỌC VỀ CHÍNH TRỊ - XÃ HỘI CỦA KARL POPPER 28 2.1 Bối cảnh kinh tế, trị xã hội hình thành tư tưởng triết học trị - xã hội Karl Popper 28 2.2 Những tiền đề khoa học tự nhiên cho hình thành tư tưởng triết học trị - xã hội Karl Popper 34 2.3 Những tiền đề triết học lý luận xã hội cho hình thành tư tưởng triết học trị - xã hội Karl Popper 41 2.4 Khái quát đời nghiệp khoa học Karl Popper 59 Chương 3: NHỮNG NỘI DUNG CƠ BẢN TRONG TƯ TƯỞNG TRIẾT HỌC VỀ CHÍNH TRỊ - XÃ HỘI CỦA KARL POPPER 65 3.1 Quan niệm Karl Popper chủ nghĩa tự xã hội 66 3.2 Quan niệm triết học Karl Popper xã hội mở 70 3.3 Sự phê phán Karl Popper chủ nghĩa lịch sử kẻ thù xã hội mở 84 Chương 4: NHỮNG ĐÓNG GÓP VÀ HẠN CHẾ VỀ MẶT TRIẾT HỌC TRONG TƯ TƯỞNG CHÍNH TRỊ - XÃ HỘI CỦA KARL POPPER 105 4.1 Những đóng góp mặt triết học tư tưởng trị - xã hội Karl Popper .105 4.2 Một số hạn chế mặt triết học tư tưởng trị - xã hội Karl Popper .127 KẾT LUẬN 14848 DANH MỤC CƠNG TRÌNH CƠNG BỐ CỦA TÁC GIẢ LUẬN ÁN 1522 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 153 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Bên cạnh triết học trị học Mác - Lênin, việc nghiên cứu triết học tư tưởng trị phương Tây đại có triết học Karl Popper người làm công tác lý luận nước xã hội chủ nghĩa trước quan tâm Tuy nhiên, thời kỳ trước đổi mới, việc nghiên cứu trào lưu tiến hành với mục đích vạch sai lầm mặt lý luận trào lưu Nhìn chung, thời kỳ trước đổi mới, chủ nghĩa xã hội mơ hình Liên Xơ chưa bộc lộ rõ nét yếu nó, chưa rơi vào khủng hoảng nghiêm trọng, khuynh hướng tán dương bảo vệ chủ nghĩa xã hội mơ hình giữ vai trò chủ đạo giới nghiên cứu lý luận, tất ý kiến phản biện bị coi ‘xét lại’, ‘phản động’, ‘thù địch’ Trong bối cảnh lịch sử đó, việc nghiên cứu triết học phương Tây đại thường thiếu thái độ khách quan, cầu thị, kết nghiên cứu thường mang tính chủ quan, khơng phản ánh hết đóng góp có giá trị trào lưu Công đổi đất nước Đảng Cộng sản Việt Nam thức khởi xướng từ năm 1986 khơng bó hẹp lĩnh vực kinh tế mà đổi toàn diện, lĩnh vực trị - tư tưởng Để đổi công tác lý luận, trước hết Đảng Cộng sản Việt Nam khiếm khuyết, bất cập từ trước đến bó hẹp việc nghiên cứu phạm vi chủ nghĩa Mác - Lênin thiếu nghiên cứu thành tựu lý luận trào lưu tư tưởng khác Nghị Bộ Chính trị (khóa VII), ngày 28 tháng năm 1992 nguyên nhân tình trạng sau: “Trong nhiều năm qua, nội dung đào tạo đội ngũ cán lý luận bó hẹp môn khoa học Mác - Lênin, chưa coi trọng việc nghiên cứu trào lưu khác tiếp nhận thành tựu khoa học giới Hậu số đông cán lý luận thiếu hiểu biết rộng rãi kho tàng tri thức loài người, khả phát triển bị hạn chế” [17, tr 20-21] Hơn hai mươi năm sau, Bộ Chính trị (khóa XI) lại ban hành Nghị để thúc đẩy phong trào Đó “Nghị Bộ trị ngày tháng 10 năm 2014 công tác lý luận định hướng nghiên cứu đến năm 2030” Nghị đánh giá: “Nghiên cứu trào lưu tư tưởng, học thuyết mới, lý thuyết chưa nhiều” Từ đó, Nghị đề phương hướng đạo: “Đối với trào lưu tư tưởng, học thuyết, lý thuyết mới, tiếp tục mở rộng sâu nghiên cứu quan điểm khách quan, biện chứng tiếp thu giá trị tiến bộ” [20] Như vậy, việc nghiên cứu tư tưởng triết học Karl Popper phù hợp với chủ trương đổi Đảng Cộng sản Việt Nam Nó có tác dụng hai mặt: là, góp phần phát triển chuyên ngành lịch sử triết học, triết học phương Tây đại; hai là, tiếp thu giá trị tiến trào lưu triết học để phục cho nghiệp xây dựng xã hội nước ta Trong tư tưởng triết học trị xã hội Karl Popper, khiếm khuyết có tính cực đoan, phiến diện nó, có số giá trị triết học có tính khoa học tiến mà tiếp thu để phục vụ yêu cầu đổi lý luận chủ nghĩa xã hội Sự khủng hoảng chủ nghĩa xã hội sụp đổ Liên Xô nước xã hội chủ nghĩa Đông Âu đặt câu hỏi ngun nhân đích thực tình trạng Liệu có khiếm khuyết lý luận chủ nghĩa xã hội chủ nghĩa cộng sản sai lầm mặt thực tiễn? Mặt khác, trào lưu tư tưởng chống cộng, có triết học Karl Popper tìm cách phủ nhận hoàn toàn triết học Mác chủ nghĩa cộng sản, đồng triết học Mác với ‘chủ nghĩa lịch sử’, coi xã hội cộng sản xã hội ‘đóng’, đối lập với xã hội mở Ngồi ra, lĩnh vực nghiên cứu lý luận tồn khuynh hướng sai lầm tán dương tư tưởng trị - xã hội Karl Popper để phủ nhận hồn tồn chủ nghĩa Mác Vì vậy, nghiên cứu tư tưởng triết học trị - xã hội Karl Popper mặt kế thừa số điểm hợp lý để bổ sung, phát triển triết học Mác, mặt khác sai lầm cực đoan tư tưởng Karl Popper để bảo vệ giá trị chối bỏ triết học Mác thành tựu cách mạng Việt Nam Sự nghiệp đổi nước ta gắn liền với chuyển đổi mơ hình chủ nghĩa xã hội từ kế hoạch hóa tập trung (cơ ‘đóng’ nhiều mặt) sang mơ hình chủ nghĩa xã hội dựa chế thị trường (biểu xã hội mở kinh tế, văn hóa, giáo dục), với việc bước loại bỏ chế xã hội bảo thủ, khép kín thực chủ trương mở cửa, hội nhập với giới bên ngồi, khơng kinh tế mà nhiều lĩnh vực khác Chúng nhận thấy việc nghiên cứu tư tưởng triết học trị - xã hội Karl Poppper, tư tưởng ông xã hội mở” có đóng góp định cho yêu cầu nước ta Việc nghiên cứu giảng dạy lý luận lý luận triết học, trị -xã hội, lịch sử nước xã hội chủ nghĩa trước đây, có nước ta, thường tiến hành theo mục đích phương pháp giáo điều, bảo thủ, thiếu tinh thần khoa học thực sự, tức tìm cách chứng minh cho tính đắn tuyệt đối chủ nghĩa Mác - Lênin phê phán sai lầm quan điểm chống đối Hiện nay, việc đổi công tác nghiên cứu giảng dạy lý luận đòi hỏi phải nghiên cứu trào lưu triết học với “quan điểm khách quan, biện chứng tiếp thu giá trị tiến bộ” để bổ sung lý luận Do vậy, việc nghiên cứu tư tưởng triết học trị - xã hội Karl Popper đáp ứng phần hai mặt nói Trong việc nghiên cứu giảng dạy lý luận, phương pháp tư phê phán hay phản biện từ trước đến chưa áp dụng cách thực đầy đủ Tình hình làm cho người học (học sinh, sinh viên) thiếu hứng thú việc học tập mơn lý luận trị, xã hội, lịch sử tạo thói quen chấp nhận chiều, thiếu đào sâu suy nghĩ, phê phán Do vậy, phương pháp tư phê phán mà Karl Popper đặc biệt nhấn mạnh tác phẩm ông cần nghiên cứu vận dụng nhằm đem lại luồng sinh khí nghiên cứu, giảng dạy, học tập vận dụng môn lý luận khoa học nước ta với chất lượng, hiệu thật Từ trước đến nay, việc nghiên cứu triết học Karl Popper nói chung tư tưởng triết học trị - xã hội ơng nói riêng Việt Nam khiêm tốn Những cơng trình nghiên cứu Karl Popper xuất hiện, hạn chế Trong thời gian gần có số cơng trình nghiên cứu ơng, chưa có cơng trình sâu điểm hợp lý điểm không thỏa đáng Karl Popper việc phê phán chủ nghĩa lịch sử đề cập cách toàn diện quan điểm triết học xã hội mở ơng Tóm lại, việc nghiên cứu tư tưởng triết học trị - xã hội Karl Popper, đóng góp góp phần đổi phát triển công tác nghiên cứu lý luận nước ta, có việc nghiên cứu lịch sử triết học; tìm chỗ thiếu sót việc hiểu vận dụng chủ nghĩa Mác - Lênin nhằm hoàn thiện cách tiếp cận nhiều vấn đề lý luận thực tiễn, đổi phương pháp giảng dạy, học tập môn Mác - Lênin, phát huy vai trò tư phê phán, mở rộng dân chủ phát huy vai trò sáng tạo cá nhân xây dựng xã hội mở hội nhập quốc tế nước ta Đồng thời, việc vạch hạn chế cực đoan, phiến diện tư tưởng triết học trị - xã hội Karl Popper góp phần bảo vệ giá trị chủ nghĩa Mác- Lênin đường lối Đảng Cộng sản Việt Nam Chính lý trên, chúng tơi chọn đề tài: “Tư tưởng trị - xã hội Karl Raimund Popper Những giá trị hạn chế mặt triết học” làm đề tài luận án tiến sĩ triết học Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu luận án Mục đích luận án nghiên cứu phân tích cách hệ thống để làm rõ nội dung tư tưởng triết học trị - xã hội Karl Popper, từ giá trị hạn chế mặt triết học để mặt, bổ sung, phát triển lý luận triết học chủ nghĩa xã hội, mặt khác vạch sai trái luận điệu phủ nhận triết học Mác Để thực mục đích nêu trên, nhiệm vụ mà luận án phải thực là: - Làm rõ đời, nghiệp lý luận khoa học, bối cảnh lịch sử tiền đề lý luận cho hình thành tư tưởng triết học trị - xã hội Karl Popper - Làm rõ nội dung tư tưởng triết học trị - xã hội Karl Popper, có quan niệm ông chủ nghĩa tự do; phê phán chủ nghĩa lịch sử; quan niệm phương pháp ông xây dựng xã hội mở - Phân tích giá trị tư tưởng triết học trị - xã hội Karl Popper để bổ sung, phát triển triết học Mác, kế thừa vận dụng công tác lý luận hoạt động thực tiễn xây dựng chủ nghĩa xã hội nước ta, đồng thời hạn chế phiến diện, cực đoan nhằm bảo vệ tính đắn triết học Mác, vạch trần sai trái luận điệu chống triết học Mác Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu luận án nội dung tư tưởng triết học trị - xã hội Karl Popper Phạm vi nghiên cứu luận án tư tưởng triết học trị - xã hội Karl Popper hai tác phẩm “Sự nghèo nàn chủ nghĩa lịch sử” “Xã hội mở kẻ thù nó” Hai sách cơng trình nghiên cứu tương đối đồ sộ Karl Popper, tác giả đề cập đến nhiều khía cạnh chi tiết chủ nghĩa lịch sử xã hội mở Tuy nhiên, Luận án sâu vào khía cạnh triết học, tức khía cạnh chung nhất, mang tính chất vấn đề, khía cạnh có vai trò giới quan phương pháp luận cho tồn quan điểm trị - xã hội ông Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu Luận án dựa tảng lý luận triết học Mác – Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, quan điểm, đường lối Đảng Cộng sản Việt Nam vấn đề triết học, trị - xã hội lịch sử Cơ sở phương pháp luận luận án chủ nghĩa vật biện chứng chủ nghĩa vật lịch sử Ngoài ra, luận án sử dụng kết hợp số phương pháp cụ thể, phân tích tổng hợp, lơgic lịch sử; so sánh, đối chiếu, hệ thống hóa, phương pháp thông diễn học hay giải học (phương pháp thông hiểu diễn giải văn bản), phương pháp tư phê phán, v.v Cái luận án - Về mặt nội dung Nhờ dựa nguồn tài liệu phong phú tương đối đầy đủ, luận án làm rõ khía cạnh quan trọng tư tưởng triết học trị - xã hội Karl Popper, phân tích rút giá trị hạn chế nó, khả liên hệ vận dụng chúng lý luận thực tiễn - Về mặt phương pháp Nhờ tiếp cận cách trực tiếp với tác phẩm gốc, khắc phục hạn chế tài liệu ngơn ngữ có trước đây, luận án đưa đánh giá khách quan hai mặt đóng góp hạn chế Karl Popper, khắc phục thái độ phê phán, đánh giá chiều trước Ý nghĩa lý luận thực tiễn luận án Về mặt lý luận, luận án góp phần vào việc nghiên cứu lịch sử tư tưởng trường phái triết gia phương Tây đại, cụ thể tư tưởng triết học trị - xã hội Karl Popper với mục đích kế thừa điểm hợp lý để bổ sung triết học Mác – Lênin, đồng thời phê phán biểu cực đoan để bảo vệ tính đắn triết học Mác – Lênin Đây vấn đề đặt cấp thiết nghiên cứu lịch sử triết học phương Tây Việt Nam Về mặt thực tiễn, luận án góp phần đổi cách tiếp cận nhiều vấn đề xã hội, lịch sử; đóng góp ý kiến tham mưu cho cấp Đảng Nhà nước việc điều chỉnh số quan niệm xây dựng chủ nghĩa xã hội; thực dân chủ, phát huy tối đa tiềm sáng tạo cá nhân tập thể xây dựng xã hội nước ta Luận án dùng làm tài liệu tham khảo cho việc nghiên cứu, giảng dạy học tập lịch sử triết học phương Tây đại nói chung triết học Karl Popper nói riêng Việt Nam Kết cấu luận án Ngoài phần Mở đầu, Kết luận, Danh mục tài liệu tham khảo, nội dung luận án bao gồm chương, 13 tiết Chương 1: Tổng quan tình hình nghiên cứu có liên quan đến đề tài luận án Chương 2: Bối cảnh tiền đề hình thành tư tưởng triết học trị - xã hộị Karl Popper Chương 3: Những nội dung tư tưởng triết học trị - xã hội Karl Popper Chương 4: Những đóng góp hạn chế mặt triết học tư tưởng trị - xã hội Karl Popper CHƯƠNG TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU CĨ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN ÁN Karl Popper nhà triết học tiếng giới Các tác phẩm ông chủ yếu viết xuất tiếng Đức tiếng Anh nên quen thuộc nhà nghiên cứu nước Đức, Áo, Mỹ, Anh, v.v Ở nước ta có số cơng trình dịch nghiên cứu Karl Popper hạn chế Trên giới, có nhiều cơng trình chuyên khảo Karl Popper “The Philosophy of Karl Popper”(Triết học Karl Popper) nhà triết học Đức Herbert Keuth dịch tiếng Anh Nxb Cambridge University Press xuất năm 2005; “The Philosophy of Popper” (Triết học Popper) T.E Burke Nxb Manchester University Press xuất năm 1983 Đặc biệt cơng trình “The Philosophy of Karl Popper” (Triết học Karl Popper), Paul A Schilpp chủ biên với đóng góp nhiều nhà triết học tiếng nghiên cứu, nhận xét Karl Popper, The Open Court Publishing Company, Chicago, Illinois xuất thành hai tập năm 1974 Chuyên khảo tư tưởng trị Karl Popper có tác phẩm “The Political Thought of Karl Popper” (Tư tưởng trị Karl Popper), Jeremy Shearmur, người trợ lý Karl Popper năm (1971-1979) Routledge, New York xuất năm 1996 Ở nước ta, chưa có cơng trình nghiên cứu chuyên khảo Karl Popper; phần lớn sách chuyên khảo Karl Popper tiếng nước chưa dịch tiếng Việt Chúng cố gắng sưu tầm có tay hai sách chuyên khảo dịch tiếng Việt, “Triết học mở xã hội mở”, Đỗ Minh Hợp dịch, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, 2002 (dịch từ cuốn“The Open Philosophy and the Open Society: A Reply to Dr Karl Popper’s Refutation of Marxism” Maurice Cornforth, nhà mácxít Anh, Nxb Lawrence & Whishart, London, 1968), “Karl Raimund Popper”của Lý Quốc Tú (Trung Quốc), Đặng Lâm dịch, Nxb Thuận Hóa, Huế, 2005 Như vậy, thấy đóng góp Karl Popper khơng thể chối bỏ được, đồng thời có nhiều hạn chế chủ quan cá nhân ơng Do đó, việc khái qt giá trị hạn chế mặt triết học tư tưởng trị - xã hội Popper nhằm kế thừa, vận dụng yếu tố hợp lý, đồng thời phê phán hạn chế chủ quan, cực đoan tư tưởng ông việc làm cần thiết việc vận dụng tư tưởng triết học phương Tây đại vào nghiệp đổi nước ta 147 KẾT LUẬN Karl Popper trước hết nhà triết học khoa học Ông tham gia nghiên cứu với nhóm Viên xuất sách triết học khoa học, “Lơgic phát minh khoa học” Tuy nhiên, Karl Popper tiếp tục vận dụng quan điểm triết học khoa học vào nghiên cứu lĩnh vực trị xã hội có nhiều đóng góp có ý nghĩa lĩnh vực Do trước nghiên cứu quan điểm triết học trị - xã hội ơng, cần phải am hiểu số luận điểm ông lĩnh vực triết học khoa học Karl Popper người đưa thuật ngữ ‘chủ nghĩa lý phê phán’ để đặt tên cho khuynh hướng triết học khoa học Ông phủ nhận vai trò kinh nghiệm phương pháp quy nạp chủ nghĩa thực chứng lôgic hay chủ nghĩa kinh nghiệm lơgic nhóm Viên nhóm Berlin với tư cách sở nhận thức tiêu chuẩn kiểm tra chân lý thay vào việc đề cao vai trò lý tính tư phê phán nhận thức khoa học nói chung nhận thức xã hội Ông bác bỏ nguyên tắc khả thực chứng chủ nghĩa thực chứng lôgic, luận chứng cho nguyên tắc khả phủ chứng coi tiến trình nhận thức khoa học đưa ‘phỏng định’, để chứng minh cho tính đắn định này, mà tìm cách bác bỏ chúng để đưa định khác Như vậy, triết học khoa học nhận thức xã hội, Karl Popper có đóng góp định việc nhấn mạnh tính tương đối nhận thức, ông phạm sai lầm không thừa nhận chân lý nhận thức khoa học, khoa học xã hội Tư tưởng triết học trị - xã hội Karl Popper thể chủ yếu hai tác phẩm lớn ông: ‘‘Xã hội mở kẻ thù nó’’ ‘‘Sự nghèo nàn chủ nghĩa lịch sử’’ Tư tưởng ông thể ba nội dung: lập trường trị tự chủ nghĩa ơng, quan niệm ông xã hội mở với phương pháp, đường xây dựng xã hội mở phê phán ông chủ nghĩa lịch sử kẻ thù quan trọng xã hội mở 148 Sau rời bỏ chủ nghĩa cộng sản, Karl Popper coi người tự chủ nghĩa, ông tuyên bố không lệ thuộc vào hệ tư tưởng hay đảng trị tự chủ nghĩa Trên phương diện đó, Karl Popper coi người xã hội chủ nghĩa, ông ủng hộ biện pháp tích cực xã hội việc đấu tranh chống áp bất công khuyết tật khác xã hội Chính lập trường trị ơng nhà nghiên cứu coi ‘chủ nghĩa tự xã hội’ Trong quan điểm triết học trị - xã hội, Karl Popper có cơng việc hệ thống hóa lý luận xã hội mở Mặc dù Karl Popper không đưa mơ hình hay chế độ xã hội giống quan niệm C Mác chủ nghĩa cộng sản, mà vạch số đặc trưng đường biện pháp xây dựng xã hội tự do, dân chủ, công mà thơi Tuy nhiên, đóng góp Karl Popper có ý nghĩa lớn nước ta công đổi mới, khắc phục hậu tiêu cực xã hội đóng thời kỳ bao cấp trước đây, xây dựng xã hội mở với phát huy cao độ tinh thần tự do, sáng tạo người xây dựng kinh tế, văn hóa, xã hội mở cửa, hội nhập với giới văn minh Bên cạnh đóng góp có giá trị, quan niệm xã hội mở Karl Popper có nhiều thiếu sót, bất cập Một ơng phủ nhận tính tất yếu, quy luật tuyệt đối hóa tính tự do, tùy tiện xây dựng xã hội mở Là nhà lý chủ nghĩa, Karl Popper trọng vai trò lý tính, phủ nhận kinh nghiệm, khơng nói đến vai trò đời sống kinh tế, nhà nước pháp luật Hình ơng, cần có tự do, dân chủ đủ để có xã hội mở Việc phê phán chủ nghĩa lịch sử nội dung quan trọng triết học trị - xã hội Karl Popper Ông đưa định nghĩa chủ nghĩa lịch sử tập trung làm rõ hạn chế, bất cập Việc phê phán chủ nghĩa lịch sử Karl Popper có nhiều đóng góp cho việc hạn chế ảo tưởng cách tiếp cận lịch sử xã hội, giúp ta khắc phục chúng để hoàn thiện cách tiếp cận khoa học xã hội Karl Popper chứng minh người nhận thức quy luật xã hội giống nhận thức quy luật tự nhiên, xã 149 hội lĩnh vực phức tạp; tương lai phụ thuộc nhiều vào tâm lý, ý thức hoạt động chủ quan người, đặc biệt phụ thuộc phát minh khoa học làm thay đổi thời đại Vì khơng thể tiên đốn phát minh khoa học tương lai làm thay đổi thời đại, khơng thể tiên đốn đặc trưng xã hội tương lai Đặc biệt, Karl Popper chứng minh để phân biệt xu hướng (xu thế) quy luật, nhầm lẫn phổ biến mà nhiều nhà lý luận mắc phải đồng xu với quy luật từ đề giải pháp xây dựng xã hội tương lai theo quy luật khẳng định, họ xu khơng tồn xã hội tương lai Theo Karl Popper, tiên đốn lý tính hay khoa học tăng tiến xã hội tương lai, lập luận vậy, ơng bác bỏ hồn tồn chủ nghĩa lịch sử Tuy nhiên việc xem xét phê phán chủ nghĩa lịch sử, Karl Popper phạm nhiều sai lầm chủ quan định Karl Popper không phân biệt chủ nghĩa lịch sử với quan điểm hay phương pháp lịch sử Thật ra, phương pháp lịch sử phương pháp khoa học Nhận thức vật, tượng tượng xã hội nhận thức trình phát triển lịch sử chúng Từ nhận thức khứ tại, người dự báo khuynh hướng phát triển tương lai nét tất nhiên khái quát mà Quan điểm lịch sử gắn liền với quan điểm phát triển giúp người có thái độ lạc quan tin tưởng vào tương lai tốt đẹp nhân loại Tuy biết cách cụ thể xã hội tương lai, ví dụ, kinh tế tương lai kinh tế thị trường khơng nữa; chế độ trị tương lai gì, đảng, đa đảng hay khơng đảng phái Tuy nhiên tiên đốn cách khơng sợ sai lầm nét khái quát như: xã hội tương lai văn minh hơn, dân chủ hơn, tự hơn, nói chung tốt đẹp xã hội Nếu khơng tin tưởng cố gắng người động lực chúng Trong biện pháp nhận thức cải biến xã hội, quan điểm siêu hình nên Karl Popper thừa nhận việc nhận thức cải biến ‘từng phần’ đối lập với cách 150 tiếp cận ‘toàn thể’ cách tiếp cận khoa học, có hạn chế định Thực tiếp cận toàn diện phần hai mặt nhận thức xã hội Karl Popper tuyệt đối hóa phương pháp ‘làm thử loại bỏ sai lầm’ (thử - sai), tức không thừa nhận chân lý nhận thức cải biến xã hội, khơng thừa nhận tính quy luật phát triển xã hội, phủ nhận giá trị lịch sử, giá trị văn hóa, đạo đức có tính lâu dài, bền vững Tóm lại, Karl Popper có nhiều đóng góp cho lịch sử tư tưởng nhân loại, ông phê phán gay gắt quan niệm truyền thống, thách thức quan điểm trường phái triết học công nhận chiếm địa vị thống trị lúc Đồng thời ông không ngừng sửa chữa hồn thiện quan điểm mình, khơng ngừng làm phong phú phát triển quan điểm Nhờ vậy, vị ông giới triết học phương Tây ngày nâng cao Tuy nhiên, Karl Popper mắc nhiều sai lầm quan niệm triết học khoa học, triết lý xã hội mở đặc biệt phê phán chủ nghĩa lịch sử Mặc dù phiến diện,, tư tưởng triết học trị - xã hội Karl Popper có đóng góp định với tư cách quan điểm phản biện vấn đề thừa nhận rộng rãi Do vậy, việc nghiên cứu tìm hiểu tư tưởng triết học trị - xã hội ông việc làm cần thiết nhằm tiếp thu yếu tố tiến bộ, tích cực, đồng thời vạch sai lầm siêu hình, cứng nhắc loạt vấn đề, vấn đề trị - xã hội, nhằm phản bác lại luận điệu sai trái để bảo vệ tính đắn triết học Mác đường lối đổi Đảng Cộng sản Việt Nam 151 DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH CƠNG BỐ CỦA TÁC GIẢ LUẬN ÁN Dương Thị Phượng: “Chủ nghĩa tự xã hội Karl Popper”, Tạp chí Nhân lực Khoa học xã hội, số 07, năm 2017, tr.32 Dương Thị Phượng:“Quan niệm Karl Popper xã hội mở”, Tạp chí Nhân lực Khoa học xã hội, số 4, năm 2018, tr.40 Dương Thị Phượng:“Jean-Francois Lyotard triết học hậu đại”,trong sách: Triết học Pháp từ cội nguồn đến đại, Nxb Đại học Huế, 2018, tr.218 Dương Thị Phượng, Nguyễn Tấn Hùng (Đồng tác giả): “Lý luận V.L.Lênin kết hợp mặt đối lập với việc nhận thức giải mối quan hệ kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa”, Kỷ yếu Hội thảo khoa học “Những vấn đề triết học đặt từ văn kiện Đại hội XII Đảng”, Học viện Khoa học xã hôi, ngày tháng 10 năm 2016 Dương Thị Phượng, Nguyễn Tấn Hùng (Đồng tác giả): “Vận dụng lý luận V.L.Lênin kết hợp mặt đối lập để giải mối quan hệ lớn nay”, Tạp chí Lý luận Chính trị, số 6, năm 2017, tr.28 Dương Thị Phượng, Nguyễn Tấn Hùng (Đồng tác giả): “Quan điểm JeanFrancois Lyotard tác phẩm ’Điều kiện hậu đại: Báo cáo nhận thức’”, Tạp chí Thơng tin Khoa học xã hội, số năm 2018, tr.3 152 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tài liệu tiếng Việt [1] Lê Hữu Ái, Nguyễn Tấn Hùng (2010), Triết học, Nxb Đà Nẵng [2] Albérès R.M (2003), Cuộc phiêu lưu tư tưởng văn học Âu châu kỷ XX, Nxb Lao động, Hà Nội [3] Hồng Chí Bảo (2010), Bản chất khoa học cách mạng chủ nghĩa Mác – Lênin, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [4] A S Bôgômôlôp, Ju K Menvin, I S Narơski (Viện Triết học, dịch 1978), Chủ nghĩa thực chứng triết học tư sản đại, Nxb Tiến bộ, [5] Nguyễn Trọng Chuẩn, Phạm Văn Đức, Hồ Sỹ Quý (1997), Những quan điểm C Mác, Ph Ăngghen, V.I Lênin chủ nghĩa xã hội thời kỳ độ, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [6] Maurice Cornforth (Đỗ Minh Hợp, dịch 2002), Triết học mở xã hội mở, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội [7] Diêu Trị Hoa (Trịnh Cư dịch, 2005), Edmund Husserl, Nxb Thuận Hóa, Huế [8] Gilles Dostaler (Nguyễn Đôn Phước, dịch 2008), Chủ nghĩa tự Hayek Nxb Tri thức, Hà Nội [9] Nguyễn Tiến Dũng (2006), Lịch sử triết học phương tây, Nxb Tổng hợp Thành phố Hồ Chí Minh [10] Bùi Đăng Duy, Nguyễn Tiến Dũng (2003), Lược khảo triết học phương Tây đại, Nxb Chính trị Quốc Gia, Hà Nội [11] Đảng Cộng sản Việt Nam (1991), Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ VII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [12] Đảng Cộng sản Việt Nam (1993), Văn kiện hội nghị lần thứ tư Ban Chấp hành trung ương khóa VII, lưu hành nội [13] Đảng Cộng sản Việt Nam (1996), Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ VIII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 153 [14] Đảng Cộng sản Việt Nam (1997), Văn kiện hội nghị lần thứ hai Ban Chấp hành trung ương khóa VIII, lưu hành nội [15] Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ IX, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [16] Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội Đại biểu tồn quốc lần thứ X, Nxb Chính trị quốc Gia, Hà Nội [17] Đảng Cộng sản Việt Nam (2007), Văn kiện Đảng Tồn tập, Tập 52, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [18] Đảng Cộng sản Việt Nam (2011), Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ XI, Nxb Chính trị quốc Gia, Hà Nội [19] Đảng Cộng sản Việt Nam (2013), Nghị 29-NQ/TW “Đổi toàn diện giáo dục đào tạo” [20] Đảng Cộng sản Việt Nam (2014), Nghị Bộ Chính trị ngày tháng 10 năm 2014 công tác lý luận định hướng nghiên cứu đến năm 2030 [21] Đảng Cộng sản Việt Nam (2016), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XII, Văn phòng Trung ương Đảng, Hà Nội [22] Phạm Văn Đức (chủ biên, 2014), Triết học Áo ý nghĩa thời nó, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội [23] Alan Ebenstein (Lê Anh Hùng, dịch 2007), Friedrich Hayek - Cuộc đời nghiệp Nxb Tri thức, Hà Nội [24] Lương Đình Hải (2013), Karl Popper – Xã hội mở kẻ thù nó, Tạp chí Triết học số 10 [25] Nguyễn Vũ Hảo (2018), Giáo trình Triết học phương Tây đại, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội, Hà Nội [26] F.A Hayek (Phạm Nguyên Trường, dịch 2009), Đường nô lệ, Nxb Tri thức, Hà Nội [27] Nguyễn Minh Hoàn (2013), Tư tưởng triết học trị Karl Raimund Popper Sự nghèo nàn thuyết sử luận nhìn từ phương pháp luận Marxxít, Tạp chí Triết học số 154 [28] Honderich (2002), Hành trình Triết học, Nxb Văn hóa - Thơng tin, Hà Nội [29] Đỗ Minh Hợp, Nguyễn Minh Tuấn Nguyễn Thanh (2008), Đại cương lịch sử Triết học phương Tây đại cuối kỷ XIX – nửa đầu kỷ XX, Nxb Tổng hợp, Thành phố Hồ Chí Minh [30] Đỗ Minh Hợp (2007), Diện mạo triết học phương Tây đại, Nxb Hà Nội, Hà Nội [31] Nguyễn Tấn Hùng (2003), “Albert Einstein – nhà khoa học, nhà triết học”, Tạp chí Triết học, số [32] Nguyễn Tấn Hùng (2005), Mâu thuẫn: Một số vấn đề lý luận thực tiễn, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội [33] Nguyễn Tấn Hùng (2006), “Những quan niệm khác lịch sử triết học chất, đường nhận thức tiêu chuẩn chân lý”, Tạp chí Triết học, số [34] Nguyễn Tấn Hùng (2013), “Karl Raimund Popper phê phán chủ nghĩa thực chứng chủ nghĩa lịch sử”, Tạp chí Triết học, số [35] Nguyễn Tấn Hùng (2014), “Chủ nghĩa hậu đại: Một số quan điểm triết học triết gia tiêu biểu”, sách: Chủ nghĩa hậu đại phong trào tôn giáo Việt Nam giới, Nxb Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh [36] Nguyễn Tấn Hùng (2017), Một số trào lưu triết học tư tưởng trị phương Tây đương đại, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [37] Nguyễn Tấn Hùng, Lê Hữu Ái (2016), Triết học sở, Nxb Đà Nẵng [38] Cao Xuân Huy (1995), Tư tưởng phương Đông gợi điểm nhìn tham chiếu, Nxb Văn học, Hà Nội [39] Phạm Minh Lăng (2003), Những chủ đề triết học phương tây, Nxb Văn hóa - Thơng tin, Hà Nội [40] V.I Lênin (2005), Toàn tập, Tập 4, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội [41] V.I Lênin (2005), Tồn tập, Tập 18, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội [42] V.I Lênin (1981), Toàn tập, Tập 29, Nxb Tiến Matxcơva [43] V.I Lênin (2005), Toàn tập, Tập 42, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 155 [44] Lê Bình Phương Luân (2003), Những tư tưởng triết học khoa học Karl Popper, Luận văn Thạc sĩ Triết học, Đại học Khoa học, Đại học Huế [45] Lưu Phóng Đồng (1994), Triết học phương tây đại (Tập 1), Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội [46] Lưu Phóng Đồng (1994), Triết học phương tây đại (Tập 2), Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội [47] Lưu Phóng Đồng (1994), Triết học phương tây đại (Tập 3), Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội [48] Lưu Phóng Đồng (1994), Triết học phương tây đại (Tập 4), Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội [49] Lý Quốc Tú (Quang Lâm dịch, 2005), Karl Raimund Popper, Nxb Thun Húa, Hu [50] Jean-Franỗois Lyotard (Ngân Xuyên dịch, 2012), Hoàn cảnh hậu đại, Nxb Tri thức, Hà Nội, 2012 [51] C Mác Ph Ăngghen (1995), Tồn tập, Tập 3, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội [52] C Mác Ph Ăngghen (1995), Tồn tập, Tập 4, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội [53] C Mác Ph Ăngghen (1994), Toàn tập, Tập 9, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội [54] C Mác Ph Ăngghen (1994), Toàn tập, Tập 19, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội [55] C Mác Ph Ăngghen (2000), Toàn tập, Tập 20, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội [56] C Mác Ph Ăngghen (1993), Tồn tập, Tập 23, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội [57] C Mác Ph Ăngghen (1995), Tồn tập, Tập 26, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội [58] C Mác Ph Ăngghen (2000), Toàn tập, Tập 42, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội [59] C Mác Ph Ăngghen (2004), Toàn tập, Tập 3, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội [60] C Mác Ph Ăngghen (2004), Toàn tập, Tập 20, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội [61] Magee B (2003), Câu chuyện triết học, Nxb Thống kê, Hà Nội [62] Ju K Menvin (Đinh Ngọc Thạch, Phạm Đình Nghiệm, dịch 1997), Các đường triết học tư sản kỷ XX, Nxb Giáo dục, Hà Nội [63] Hồ Chí Minh (1995), Tồn tập, Tập 5, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội [64] Hồ Chí Minh (2000), Tồn tập, Tập 1, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 156 [65] Hồ Chí Minh (2000), Tồn tập, Tập 4, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội [66] Hồ Chí Minh (2000), Tồn tập, Tập 5, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội [67] Hồ Chí Minh (2000), Tồn tập, Tập 7, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội [68] Hồ Chí Minh (2000), Tồn tập, Tập 8, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [69] Hồ Chí Minh (2000), Tồn tập, Tập9, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [70] Hồ Chí Minh (2000), Tồn tập, Tập 10, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [71] Nexmeyanov E E (2005), Triết học hỏi đáp, Nxb Đà Nẵng, Đà Nẵng [72] Lê Tôn Nghiêm (2001), Lịch sử Triết học Tây phương, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh [73] Karl Popper (Chu Đình Lan, dịch, 2012), Sự nghèo nàn thuyết lịch sử luận, Nxb Tri thức, Hà Nội [74] Karl Popper (Chu Đình Lan, dịch, 2012), Tri thức khách quan – Một cách tiếp cận góc độ tiến hóa, Nxb Tri thức, Hà Nội [75] Hồ Sỹ Quý (chủ biên, 2003), Con người phát triển người quan niệm C Mác Ph Ăngghen, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội [76] George Soros (Nguyễn Quang A, dịch, 2004), Xã hội mở: Cải cách chủ nghĩa tư tồn cầu, Nxb Văn hóa – Thơng tin, Hà Nội [77] Mai Sơn (2007), 101 triết gia, Nxb Tri thức, Hà Nội [78] Bùi Văn Nam Sơn (2012), Trò chuyện triết học, Nxb Tri thức, Hà Nội [79] Lê Công Sự (2006), Triết học cổ điển Đức, Nxb Tôn giáo, Hà Nội [80] Stumpt S E., Abel D C (Lưu Văn Hy, dịch 2004), Nhập môn Triết học phương Tây, Nxb Tổng hợp, Thành phố Hồ Chí Minh [81] Stumpt S E (2004), Lịch sử Triết học luận đề, Nxb Lao động, Hà Nội [82] Tạ Ngọc Tấn (2013), Những tranh luận học giả Nga chủ nghĩa xã hội, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội [83] Trần Văn Toàn (2010), Hành trình vào triết học, Nxb Tri thức, Hà Nội [84] Vũ Mạnh Toàn (2009), “Bertrand Russell – nhà triết học, nhà nhân văn học kiệt xuất kỷ XX”Tạp chí Triết học, số [85] Vũ Mạnh Tồn (2011), Triết học Bertrand Russell ý nghĩa nó, Luận án 157 Tiến sĩ Triết học, Học viện Khoa học Xã hội, Hà Nội [86] Trần Đức Thảo (2004), Sự hình thành người, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội [87] Phạm Công Thiện (1970), Ý thức bùng vỡ, Nxb Đồng Nai, Đồng Nai [88] Hoàng Trinh (1999), Vấn đề văn hóa phát triển, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội [89] Nguyễn Ước (2009), Đại cương Triết học Tây phương, Nxb Tri thức, Hà Nội [90] Nguyễn Ước (2010), Các chủ đề triết học, Nxb Tri thức, Hà Nội [91] Nguyễn Hữu Vui (1998), Lịch sử triết học, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [92] Vương Đức Phong, Ngô Hiếu Minh (Phong Đào dịch, 2003), Mười nhà tư tưởng lớn giới, Nxb Văn hóa -Thơng tin, Hà Nội Tài liệu tiếng nước - Tiếng Anh [93] Bergson, Henri (1935), The Two Sources of Morality and Religion (Hai nguồn đạo đức tôn giáo) translated by R Ashley Audra and Cloudesley Brereton, MacMillian and Co., London [94] Burke, Edmund (1983), The Philosophy of Popper (Triết học Popper), Manchester University Press, Manchester, UK [95] Carnap, Rudolph (2003), The Logical Structure of the World and Pseudoproblems in Philosophy (Cấu trúc logic giới vấn đề giả triết học), translated by Rolf A George, Open Court Classics, Chicago, Illinois [96] Curties, Michael (ed 1997), Marxism: The Inner Dialogues (chủ nghĩa Mác: Đối thoại nội bộ), Transaction Publishers – Routledge, London [97] Einstein, Albert (1954), “The World as I See It” (Thế giới thấy), in Ideas and Opinions by Albert Einstein (trong sách: Tư tưởng quan điểm Albert Einstein), edited by Carl Seelig, Crown Publishers, New York, [98] Einstein, Albert (1954), “Science and Religion” (Khoa học tôn giáo), in Ideas and Opinions by Albert Einstein (trong sách: Tư tưởng quan điểm Albert Einstein), edited by Carl Seelig, Crown Publishers, New York 158 [99] Honderich, Ted (ed., 2005), The Oxford Companion to Philosophy (Oxford đồng hành với triết học), Oxford University Presss, Oxford [100] Heywood, Andrew (1997), Politics (Chính trị học), Palgrave Foundations, London and New York [101] Keuth, Herbert (English tranlation, 2005), The Philosophy of Karl Popper (Triết học Karl Popper), Cambridge University Press, UK [102] Mach, Ernst (1897), The Analysis of Sensations and the Relation of the Physical to the Psychical (Phân tích cảm giác mối liên hệ vật lý với tâm lý), C M Williams dịch, Nxb The Open Court Publishing Company, Chicago and London, 1914 [103] Mill, John Stuart (2001), On Liberty (Bàn Tự do) Batoche Books, Kitchener, Canada [104] Popper, Karl (revised E., 2002), The Logic of Scientific Discovery (Logic phát minh khoa học), Routledge Classics, London & New York [105] Popper, Karl (1945), The Open Society and Its Enemies (Xã hội mở kẻ thù nó), Routledge, London, Vol.1 [106] Popper, Karl (1945), The Open Society and Its Enemies (Xã hội mở kẻ thù nó), Routledge, London, Vol.2 [107] Popper, Karl (1961), The Poverty of Historicism (Sự nghèo nàn chủ nghĩa lịch sử), The Beacon Press, Boston, USA [108] Popper, Karl (revised E., 2002), Conjectures and Refutations: The Growth of Scientific Knowledge (Phỏng định bác bỏ: Sự tăng tiến tri thức khoa học), Routledge Classics, London & New York [109] Popper, Karl (1962) Conjectures and Refutations (Phỏng định bác bỏ), Basic Books Publishers, London and New York [110] Popper, Karl (Revised Ed., 1979), Objective Knowledge: An Evolutionary Approach (Tri thức khách quan: Một cách tiếp cận góc độ tiến hóa), Oxford University Press, New York [111] Popper, Karl (revised Ed., 2002), Unended Quest: An Intellectual 159 Autobiography (Sự sưu tầm chưa kết thúc: Một tự tiểu sử trí tuệ), Routledge Classics, London & New York [112] Popper, Karl (2013), The Open Society and Its Enemies (Xã hội mở kẻ thù nó), New one-volume edition (Ấn tập mới), Princeton University Press [113] Schilpp, Paul A (Ed., 1974), The Philosophy of Karl Popper (Triết học Karl Popper), The Open Court Publishing Company, Chicago, Illinois [114] Shearmur, Jeremy (1996), The Political Thought of Karl Popper (Tư tưởng trị Karl Popper), Routledge, London and New York [115] Soccio, Douglas J (2015), Architypes of Wisdom: An Introduction to Philosophy (Những kiểu mẫu thông thái: Nhập môn Triết học), Wadworth Cengate Learning, Boston, USA - Tiếng Nga [116]Л.И Ильичев, С.М Ковалев, П.Н Федосеев, В.Г Панов (Главная Редация) (1983), Философский Энциклопедический Словарь, Изд Совеeтская Энциклопeдия, Москва (Từ điển Bách khoa Triết học, Nxb Bách khoa, Matxcơva) [117] Ф В Константинов (глав ред.) (1967), Философская Энциклопедия (в томах), Изд Советская энциклопедия, Москва, Том (Bách khoa thư Triết học, gồm tập, Tập 4, Nxb Bách khoa, Matxcơva) [118]Т.И Оизерман (2003) Марксизм и утопизм (Chủ nghĩa Mác Chủ nghĩa không tưởng), Прогресс-Традиция, Москва (Nxb Tiến - Truyền thống, Matxcơva) [119] В С Стёпин, А А Гусейнов, Г Ю Семигин, А П Огурцов (Науч ред Совет) (2000), Новая Философская Энциклопедия (В томах), Мысль, Москва, Том (Tân Bách khoa thư Triết học, gồm tập, Tập 3, Nxb Tư tưởng, Matxcơva) III Tài liệu công bố mạng internet [120] Cohen, Felix S (1951), Book Review: The Open Society and Its Enemies 160 (Giới thiệu sách: Xã hội mở kẻ thù nó), Faculty Scholarship Series Paper 4365 http://digitalcommons law yale.edu/fss_papers/4365 [121] Liberitarian Party, 2018 Platform (Đảng Tự do: Cương lĩnh 2018), https://www.lp.org/platform/ [122]Encyclopaedia Britannica (Bách khoa thư Britanica), Karl Popper, https://www.britannica.com/ biography/Karl-Popper [123]http://www.opencourtbooks.com/books_n/philosophy_popper.hm (trang web Nxb The Open Court Publíhing) [124]Internet Encyclopedia of Philosophy (Bách khoa thư triết học Internet), Karl Popper: Philosophy of Science (Karl Popper: Triết học khoa học), http://www.iep.utm.edu/pop-sci/ [125] Internet Encyclopedia of Philosophy, Karl Popper: Political Philosophy (Karl Popper: Triết học trị), https://www.iep.utm.edu/popp-pol/#SH2d [126]Stanford Encyclopedia of Philosophy (Bách khoa thư Triết học Stanford), Karl Popper, http://plato stanford edu/entries/popper/ [127]Stanford Encyclopedia of Philosophy, Imre Lakatos, https://plato stanford.edu/ entries/lakatos/ [128] Wikipedia (Bách khoa thư mở) Karl Popper, https://en.wikipedia.org/wiki/ Karl_Popper [129] Wikipedia, Post-positivism (chủ nghĩa hậu thực chứng), https://en.wikipedia.org/wiki/ Postpositivism, 19 June, 2018 161 ... thành tư tưởng triết học trị - xã hộị Karl Popper Chương 3: Những nội dung tư tưởng triết học trị - xã hội Karl Popper Chương 4: Những đóng góp hạn chế mặt triết học tư tưởng trị - xã hội Karl Popper. .. CHÍNH TRỊ - XÃ HỘI CỦA KARL POPPER 105 4.1 Những đóng góp mặt triết học tư tưởng trị - xã hội Karl Popper .105 4.2 Một số hạn chế mặt triết học tư tưởng trị - xã hội Karl Popper. .. LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI DƯƠNG THỊ PHƯỢNG TƯ TƯỞNG CHÍNH TRỊ - XÃ HỘI CỦA KARL RAIMUND POPPER NHỮNG GIÁ TRỊ VÀ HẠN CHẾ VỀ MẶT TRIẾT HỌC Chuyên ngành : Triết học Mã

Ngày đăng: 04/10/2019, 15:45

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w