1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Vai trò của khoa học và công nghệ đối với sự phát triển của lực lượng sản xuất ở việt nam hiện nay

184 149 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 184
Dung lượng 253,21 KB

Nội dung

VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI VÕ THỊ TUYẾT NHUNG VAI TRỊ CỦA KHOA HOC VÀ CƠNG NGHỆ ĐỐI VỚI SỰ PHÁT TRIỂN CỦA LỰC LƯỢNG SẢN XUẤT Ở VIỆT NAM HIỆN NAY LUẬN ÁN TIẾN SĨ TRIẾT HỌC HÀ NỘI - 2019 VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI VÕ THỊ TUYẾT NHUNG VAI TRỊ CỦA KHOA HOC VÀ CƠNG NGHỆ ĐỐI VỚI SỰ PHÁT TRIỂN CỦA LỰC LƯỢNG SẢN XUẤT Ở VIỆT NAM HIỆN NAY Chuyên ngành: CNDVBC & DVLS Mã số : 9229002 LUẬN ÁN TIẾN SĨ TRIẾT HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS Vũ Văn Viên PGS.TS Đoàn Thế Hùng HÀ NỘI - 2019 DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT Cụm từ viết tắt Cụm từ đầy đủ CNTN Công nghệ thông tin CNTB Chủ nghĩa tư CNXH Chủ nghĩa xã hội CNC Công nghệ kết nối internet CAD Cơng nghệ kết nối với máy tính KH&CN Khoa học công nghệ LLSX Lực lượng sản xuất ODA Viện trợ phát triển thức FDI Đầu tư trực tiếp nước WHO Tổ chức y tế giới MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU Chương 1: TỔNG QUAN VỀ TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI .7 1.1 Những cơng trình bàn thực trạng vấn đề đặt trình phát huy vai trò KH&CN phát triển LLSX Việt Nam 1.2 Những cơng trình bàn thực trạng vấn đề đặt q trình phát huy vai trò KH&CN phát triển LLSX Việt Nam 19 1.3 Những cơng trình bàn giải pháp phát huy vai trò KH&CN phát triển LLSX Việt Nam thời gian tới 30 1.4 Những vấn đề đặt luận án tiếp tục giải 36 Chương 2: VAI TRÒ CỦA KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ ĐỐI VỚI SỰ PHÁT TRIỂN LỰC LƯỢNG SẢN XUẤT-MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN .38 2.1 Khoa học công nghệ 38 2.2 Lực lượng sản xuất 48 2.3 Vai trò KH&CN phát triển LLSX .63 Chương 3: VAI TRỊ CỦA KHOA HỌC VÀ CƠNG NGHỆ ĐỐI VỚI SỰ PHÁT TRIỂN CỦA LỰC LƯỢNG SẢN XUẤT Ở VIỆT NAM HIỆN NAY THỰC TRẠNG VÀ NHỮNG VẤN ĐỀ ĐẶT RA .87 3.1 Khái qt q trình nhận thức hồn thiện chế, sách nhằm phát huy vai trò KH&CN phát triển LLSX Việt Nam từ năm 1986 87 3.2 Thực trạng vai trò trò KH&CN phát LLSX Việt Nam 95 3.3 Những hạn chế nguyên nhân hạn chế trình phát huy vai trò KH&CN phát triển LLSX Việt Nam 109 3.4 Những vấn đề đặt trình phát huy vai trò KH&CN phát triển LLSX Việt Nam 120 Chương 4: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM PHÁT HUY VAI TRÒ CỦA KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ ĐỐI VỚI SỰ PHÁT TRIỂN LỰC LƯỢNG SẢN XUẤT Ở VIỆT NAM TRONG THỜI GIAN TỚI 132 4.1 Tăng cường vai trò lãnh đạo Đảng, quản lý Nhà nước công tác phát triển, ứng dụng KH&CN vào sản xuất 132 4.2 Giải pháp nâng cao chất lượng đào tạo nguồn nhân lực, đặc biệt nguồn nhân lực chất lượng cao giai đoạn cách mạng công nghiệp lần thứ tư 140 4.3 Quan tâm đến đào tạo nghề, nhằm nâng cao lực thực hành cho người lao động,trong trình ứng dụng thành tựu KH&CN vào phát triển lực lượng sản xuất 148 4.4.Tích cực, chủ động hội nhập quốc tế, tham gia q trình tồn cầu hóa nhằm thu hút, chuyển giao KH&CN đại, thúc đẩy lực lượng sản xuất phát triển 152 KẾT LUẬN 162 DANH MỤC CƠNG TRÌNH ĐÃ CƠNG BỐ 165 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 166 PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Khoa học công nghệ (KH&CN) có vai trò định phát triển kinh tế - xã hội quốc gia, phương tiện, mục tiêu động lực thúc đẩy phát triển lực lượng sản xuất (LLSX) KH&CN đại làm cho nǎng suất lao động nâng cao, cấu kinh tế chuyển biến mạnh mẽ, thay đổi sâu sắc mặt đời sống xã hội loài người Trong năm gần KH&CN phát triển vũ bão, đặc biệt đời cách mạng công nghiệp lần thứ tư, với tốc độ nhanh, quy mô lớn, tạo thay đổi sâu rộng lĩnh vực từ sản xuất xã hội đến cấu lao động thị trường lao động Đây cách mạng mà máy móc thay vai trò, vị trí người lao động nhiều khâu trình sản xuất Việc ứng dụng thành tựu KH&CN làm cho trình độ LLSX ngày cao; người lao động trình độ cao dần thay người lao động trình độ giản đơn; tư liệu sản xuất đại, thông minh thay cho tư liệu sản xuất truyền thống KH&CN có vai trò trước, mở đường, tạo động lực mạnh mẽ cho phát triển tất yếu tố cấu thành LLSX Cuộc cách mạng KH&CN - cách mạng công nghiệp lần thứ tư, biểu trình độ LLSX; mặt khác, với tư cách cách mạng công nghiệp, cách mạng công nghiệp lần thứ tư tác động mạnh mẽ đến phát triển LLSX, thúc đẩy LLSX tiến đến trình độ mới, ngày cao Nếu quốc gia bỏ lỡ, không tận dụng thời cách mạng công nghiệp lần thứ tư mang lại khó có điều kiện phát triển Bên cạnh đó, cần phải thấy vấn đề mà cách mạng công nghiệp lần thứ tư đặt là: lao động thủ cơng bị thay máy móc trí tuệ nhân tạo, hàng loạt người lao động bị thất nghiệp việc làm, lao động giá rẻ khơng lợi cạnh tranh nước châu Á có Việt Nam, Từ yêu cầu cách mạng KH&CN đại, cách mạng cơng nghiệp lần thứ tư, đòi hỏi Việt Nam phải biết vận dụng thành tựu KH&CN vào phát triển LLSX, phải tạo phương thức phát triển từ yếu tố khơng có trần giới hạn khoa học, công nghệ, kỹ thuật nguồn nhân lực chất lượng cao để phát triển nhanh bền vững Đây vấn đề mà toàn Đảng, toàn dân cần nhận thức sâu sắc, hành động liệt, tâm nắm bắt thời cơ, xem nhiệm vụ then chốt hàng đầu Việt Nam giai đoạn Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XII, Đảng Cộng sản Việt Nam lần khẳng định vai trò then chốt KH&CN nghiệp phát triển đất nước: “Phát triển mạnh mẽ khoa học, công nghệ làm cho khoa học, công nghệ thực quốc sách hàng đầu, động lực quan trọng để phát triển lực lượng sản xuất đại” [49] Mặc dù, Đảng Nhà nước quan tâm, KH&CN Việt Nam phát triển chậm, nhiều hạn chế, chưa trở thành động lực phát kinh tế - xã hội mạnh mẽ, chưa phát huy tốt vai trò trình phát triển LLSX chưa tương xứng với vai trò “là quốc sách hàng đầu” Đặc biệt người lao động - yếu tố đóng vai trò định LLSX Việt Nam chưa đáp ứng yêu cầu cách mạng công nghiệp lần thứ tư Biểu chất lượng lao động chưa cao, người lao động qua đào tạo chiếm tỷ lệ thấp; thiếu chuyên gia nhà quản lý giỏi, thiếu đội ngũ cơng nhân có tay nghề cao, cấu lao động bất hợp lý, Trong tư liệu sản xuất Việt Nam lạc hậu, hàm lượng khoa học chưa cao, việc khai thác sử dụng bất hợp lý Sự kết hợp người lao động tư liệu sản xuất nhiều điểm chưa phù hợp Những hạn chế việc phát huy vai trò KH&CN phát triển LLSX khiến cho trình độ LLSX Việt Nam chậm cải thiện, suất lao động Việt Nam thấp so với nước khu vực giới Như vậy, phương diện lý luận thực tiễn cho thấy, KH&CN có vai trò to lớn phát triển LLSX; việc phát huy vai trò KH&CN phát triển LLSX Việt Nam đặt nhiều vấn đề cấp bách cần giải Xuất phát từ tình hình đó, chúng tơi định lựa chọn vấn đề “Vai trò KH&CN phát triển LLSX Việt Nam nay” làm đề tài luận án tiến sĩ Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 2.1 Mục đích nghiên cứu Mục đích nghiên cứu đề tài làm rõ sở lý luận thực tiễn vai trò KH&CN phát triển LLSX Việt Nam nay, sở đề xuất số giải pháp nhằm phát huy vai trò KH&CN phát triển LLSX Việt Nam thời gian tới 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Để đạt mục đích đề ra, luận án tập trung thực nhiệm vụ sau: - Hệ thống hoá, làm rõ số vấn đề lý luận vai trò KH&CN với phát triển LLSX - Phân tích thực trạng vai trò KH&CN phát triển LLSX Việt Nam - Đề xuất số giải pháp nhằm phát huy vai trò KH&CN với phát triển LLSX Việt Nam thời gian tới Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu: Luận án nghiên cứu vai trò KH&CN phát triển LLSX 3.2 Phạm vi nghiên cứu - Về nội dung: Nghiên cứu vai trò KH&CN phát triển LLSX Việt Nam - Về không gian: Nghiên cứu, vận dụng quan điểm Đảng phát huy vai trò KH&CN phát triển LLSX lãnh thổ Việt Nam - Về thời gian: Luận án tập trung nghiên cứu, khảo sát vai trò KH&CN phát triển LLSX Việt Nam từ năm 1986 đến năm 2018 Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu 4.1 Cơ sở lý luận Cơ sở lý luận luận án chủ nghĩa Mác - Lênin chủ trương, đường lối Đảng Cộng sản Việt Nam KH&CN, LLSX, vai trò KH&CN phát triển LLSX vấn đề có liên quan 4.2 Phương pháp nghiên cứu Quá trình nghiên cứu, đề tài luận án sử dụng tổng hợp phương pháp cụ thể sau: Phương pháp nghiên cứu phân tích tổng hợp: sử dụng để thu thập, phân tích khai thác thơng tin từ nguồn có sẵn liên quan đến đề tài nghiên cứu, bao gồm văn kiện, tài liệu Đảng, Nhà nước Trung ương địa phương; cơng trình nghiên cứu, báo cáo, thống kê quyền, ban, ngành, đoàn thể, tổ chức, cá nhân liên quan trực tiếp gián tiếp đến vai trò KH&CN phát triển LLSX Phương pháp hệ thống: KHCN LLSX tập hợp yếu tố, chúng có liên hệ, tác động qua lại lẫn với mơi trường bên ngồi, tạo nên tính chỉnh thể hệ thống, thuộc tính tổng hợp, đặc trưng cho hệ thống, phương thức tồn hệ thống Phương pháp nghiên cứu lịch sử: sở nghiên cứu cơng trình khoa học nước liên quan đến vai trò KH&CN phát triển LLSX; đề tài luận giải, phân tích, làm rõ nội dung mà cơng trình khoa học trong, ngồi nước đề cập Từ đó, rút vấn đề mà đề tài phải nghiên cứu, tiếp tục bổ sung, phát triển, hoàn thiện hệ thống lý luận vai trò KH&CN phát triển LLSX Việt Nam Phương pháp thống kê: đề tài tập trung thu thập, phân tích, tổng hợp, thống kê tài liệu, số liệu báo cáo tổng kết vai trò KH&CN phát triển LLSX Sử dụng phương pháp thống kê để so sánh, đối chiếu số liệu thu thập từ phương pháp nhằm đảm bảo kết nghiên cứu đề tài luận án xác, có độ tin cậy cao Phương pháp chun gia: trình nghiên cứu, đề tài xin ý kiến tham gia đóng góp nhà khoa học chuyên ngành; trao đổi trực tiếp với cán lãnh đạo, cán chuyên trách trung ương địa phương nhằm thu thập thêm tư liệu lĩnh vực nghiên cứu Luận án Đóng góp đề tài - Luận án xây dựng quan niệm nội dung vai trò KH&CN phát triển LLSX - Luận án làm rõ thành tựu, hạn chế nguyên nhân hạn chế vai trò KH&CN phát triển LLSX Việt Nam - Luận giải đề xuất số giải pháp nhằm phát huy vai trò KH&CN phát triển LLSX Việt Nam thời gian tới Ý nghĩa lý luận thực tiễn Về mặt lý luận, kết Luận án góp phần làm rõ số vấn đề lý luận vai trò KH&CN phát triển LLSX Về mặt thực tiễn, đề tài góp phần làm rõ vai trò KH&CN phát triển LLSX Việt Nam nay; cung cấp luận khoa học nhằm phát huy vai trò KH&CN phát triển LLSX Việt Nam thời gian tới 165 DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH ĐÃ CƠNG BỐ CĨ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN Võ Thị Tuyết Nhung (2015), Vai trò cách mạng khoa học - kỹ thuật phát triển lực lượng sản xuất Việt Nam, Tạp chí Thiết bị giáo dục, số tháng Võ Thị Tuyết Nhung (2017), Phát triển lực lượng sản xuất Việt Nam giai đoạn cách mạng công nghiệp 4.0, Tạp chí Lý luận trị truyền thông, số tháng 10 Võ Thị Tuyết Nhung (2017), Phát triển nguồn nhân lực khoa học công nghệ Việt Nam nay: Một số vấn đề đặt giải pháp, Tạp chí Nguồn nhân lực khoa học xã hội, số tháng 12 166 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Alvin Toffler (1992), Cú sốc tương lai, Nxb Thông tin lý luận, Hà Nội Avin Toffler (2002), Ðợt sóng thứ ba, Nxb Thanh niên, Hà Nội 3.Avin Toffler (2002), Thăng trầm quyền lực (Phần 1), Nxb Thanh niên, Hà Nội Alvin Heidi Toffler (1996), Tạo dựng văn minh mới, trị sóng thứ ba, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Chu Ngọc Anh (2016), Nâng cao tiềm lực khoa học công nghệ quốc gia bối cảnh đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa hội nhập quốc tế ngày sâu rộng, Tạp chí Cộng sản, số 833, tr 22-26 Ban Nghiên cứu Dự báo, Chiến lược Quản lý khoa học - Trung tâm Khoa học Tự nhiên (2003), Phác thảo chiến lược phát triển khoa học công nghệ Việt Nam đến năm 2010, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Ban Chấp hành Trung ương (2012), Nghị Hội nghị lần thứ sáu Ban chấp hành Trung ương Đảng khóa XI phát triển KH&CN phục vụ nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa hội nhập quốc tế, https://thuvienphapluat.vn, ngày 01/11/2012 Ban Tư tuởng Văn hóa Trung ương (2006), Chuyên đề nghiên cứu Nghị Ðại hội X Ðảng, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Ban Tuyên giáo Trung ương, Viện Hàn lâm khoa học xã hội Việt Nam (2016), Vai trò khoa học xã hội hoạch định chủ trương, đường lối phát triển - kinh tế - văn hóa - xã hội Đảng, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 10 Ban Chấp hành Trung ương (2013), Nghị số 29-NQ/TW ngày 4/11/2013 đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo đáp ứng 167 u cầu cơng nghiệp hóa, đại hóa điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa hội nhập quốc tế 11.Nguyễn Đình Bắc (2018), Phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao nước ta trước tác động cách mạng cơng nghiệp lần thứ tư, Tạp chí Cộng sản, số 906, tr.60-65 12 Hồng Bình - Lê Văn Dương - Nguyễn Đình Hòa - Trần Ngọc Linh Nguyễn Văn Thức (1990), Thực trạng quan hệ sản xuất lực lượng sản xuất Việt Nam nay, Viện Triết học, Hà Nội 13.Bộ Giáo dục Đào tạo (2017), Giáo trình triết học dùng cho khối khơng chun ngành triết học trình độ đào tạo thạc sỹ, tiến sỹ ngành khoa học tự nhiên, cơng nghệ, Nxb Chính trị quốc gia, thật 14.Bộ Khoa học, Công nghệ Môi trường (2002), Khoa học công nghệ giới, Nxb Trung tâm Thông tin tư liệu khoa học Công nghệ quốc gia, Hà Nội 15 Bộ Khoa học công nghệ (2002), Khoa học công nghệ Việt Nam năm 2001, Bộ Khoa học công nghệ, Hà Nội 16 Bộ Khoa học công nghệ (2004), Khoa học công nghệ Việt Nam năm 2003, Bộ Khoa học công nghệ, Hà Nội 17 Bộ Khoa học công nghệ (2006), Khoa học công nghệ Việt Nam năm 2005, Bộ Khoa học công nghệ, Hà Nội 18.Bộ Khoa học Công nghệ (2006), Khoa học công nghệ giới năm đầu kỷ XXI, Nxb Trung tâm thông tin khoa học công nghệ quốc gia, Hà Nội 19 Bộ Khoa học công nghệ, Quy hoạch phát triển nguồn nhân lực ngành khoa học công nghệ giai đoạn 2011-2020 20.Bộ Lao động Thương binh Xã hội (2010), Xây dựng chế, sách, mơ hình liên kết nhà trường doanh nghiệp đào tạo 168 nghề cho người lao động, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 21 Bộ lao động Thương binh Xã hội, Tổng cục Thống kê (2016), Bản tin thị trường lao động quý năm 2016 22 Nguyễn Trung Chính (2017), “ Vượt sóng” cách mạng cơng nghiệp 4.0, Báo Nhân dân, số 22636, tr.4 23 Chỉ thị 16/CT-TTg Thủ tướng Chính phủ, Về việc tăng cường lực tiếp cận cách mạng công nghiệp lần thứ 4, https://thuvienphapluat.vn, ngày 04/5/2017 24 Nguyễn Trọng Chuẩn (2013), Trí thức trách nhiệm xã hội, Tạp chí Cộng sản, số 853 tháng 11 25 Nguyễn Trọng Chuẩn (2016), Nhân tố người văn hóa Phát triển bền vững đất nước, Tạp chí Cộng sản, số 855, tr.39-44 26 M Cornforth (2002), Triết học mở xã hội mở, Nxb Khoa học Xã 27 Cổng thông tin điện tử Bộ Nông nghiệp phát triển nông thôn, “Chế tạo máy cho nhà nơng: dễ mà khó”, http://www.mard.gov.vn, ngày 12/10/2011 28 Vũ Đình Cự (1997), Khoa học cơng nghệ lực lượng sản xuất hàng đầu, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 29 Vũ Đình Cự, Trần Xuân Sầm (Chủ biên) (2006), Lực lượng sản xuất kinh tế tri thức, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 30 Phạm Như Cương V.I.Xatrocốp (đồng chủ biên) (1987), Triết học, khoa học tự nhiên, cách mạng khoa học kỹ thuật, tiếng Việt, Nxb Tiến bộ, Mátxcơva 31 Nguyễn Cường (2018) Tác động cách mạng công nghiệp 4.0 đến việc làm nước phát triển, Tạp chí Cộng sản, số 135, tr.93-96 32 Ðặng Ngọc Dinh (1992), Công nghệ năm 2000 đưa người đâu, Nxb Khoa học công nghệ, Hà Nội 169 33 Doãn Mậu Diệp (2018), Lao động Việt làm để đối mặt với trí tuệ nhân tạo”, Tạp chí Nghề nghiệp sống, số tháng 5, tr.39 34 Drucker Peter.F (1995), Xã hội hậu tư bản, Viện Nghiên cứu quản lý kinh tế Trung ương, Trung tâm thông tin tư liệu, Hà Nội 35 Hồ Anh Dũng (2002), Phát huy yếu tố người lực lượng sản xuất Việt Nam nay, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội, tr.42 36 Nguyễn Hữu Dũng (2003), Sử dụng hiệu nguồn lực người Việt Nam, Nxb Lao động - Xã hội, Hà Nội 37 Phạm Văn Dũng (2010), Phát triển thị trường khoa học cơng nghệ Việt Nam, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 38 Phan Xuân Dũng (2015), Đẩy mạnh hoạt động khoa học công nghệ phục vụ nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước, Tạp chí Cộng sản, số 878, tr 40-45 39 Nguyễn Chí Dũng (2017), Cách mạng cơng nghiệp lần thứ tư - thời thách thức Việt Nam, Kỷ yếu hội thảo quốc gia, Nxb Lý luận trị, Hà Nội 40 Phan Xuân Dũng (2018), Cách mạng công nghiệp lần thứ tư - cách mạng hội tụ tiết kiệm, Nxb Khoa học kỹ thuât, Hà Nội 41 Bạch Dương (2017), GDP tăng 6,81%, quy mô kinh tế vượt 220 tỷ USD, http://vneconomy.vn, ngày 27/12/2017 42 Phạm Đại Dương (2018), Ứng dụng phát triển cơng nghệ cao góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội nước ta nay, Tạp chí Cộng sản, số 906, tr.71-75 43 Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, tr.64-65, 78 44 Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ X, Nxb Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, tr.210-211 170 45 Đảng Cộng sản Việt Nam (2012), Văn kiện Hội nghị lần thứ VI Ban chấp hành Trung ương Đảng khóa XI, sđd, tr.76 46 Đảng Cộng sản Việt Nam (2011), Văn kiện Đại hội lần XI, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 47 Đảng Cộng sản Việt Nam (2012), Văn kiện Hội nghị lần thứ sáu Ban chấp hành Trung ương Đảng khóa XI, Văn phòng Trung ương Đảng, tr 77-79, tr 89-94 48 Đảng Cộng sản Việt Nam (2016), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XII, Văn phòng Trung ương Đảng, Hà Nội.tr.119-120, tr.127-128 49 Đảng Cộng sản Việt Nam (2016), Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ XII, Nxb Chính trị quốc gia - Sự thật, Hà Nội tr.116, tr.120 50 Đảng Cộng sản Việt Nam (2016), Báo cáo đánh giá kết thực nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội năm 2011-2015 phương hướng phát triển kinh tế - xã hội năm 2016-2020 Đại hội Đảng XII, Văn kiện Đại hội lần XII, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 51 Trần Thanh Đức (2002), Nhân tố người lực lượng sản xuất với vấn đề đào tạo người lao động nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa Việt Nam (từ thực tiễn đồng sông Cửu long), Luận án Tiến sĩ triết học, Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội 52 Nguyễn Minh Đường,“Bồi dưỡng đào tạo lại đội ngũ nhân lực điều kiện mới”, Chương trình khoa học - cơng nghệ cấp Nhà nước KX-07 53.Nguyễn Tĩnh Gia (1987), Biểu đặc thù quy luật quan hệ sản xuất phù hợp với tính chất trình độ lực lượng sản xuất thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội Việt Nam, Luận án phó Tiến sĩ Triết học, Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội 54 Lê Văn Giạng (2000), Khoa học kỷ XX số vấn đề lớn triết học, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 171 55 Nguyễn Văn Giang (2017), Cuộc cách mạng công nghiệp 4.0 minh chứng sinh động dự báo thiên tài C.Mác”, Tạp chí Xây dựng Đảng, số 5,tr.7 56 Trương Thị Thu Hạnh (2016), Phát triển lực lượng sản xuất Việt Nam, http://tapchimattran.vn, ngày 12/01/2018 57 Phạm Minh Hạc (1996), Vấn đề người nghiệp cơng nghiệp hóa - đại hóa, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 58 Lương Việt Hải (2001), Hiện đại hóa xã hội - số vấn đề lý luận thực tiễn, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, tr.91-92 59 Hồng Hải (2018), Cơng nhân thờ với cách mạng 4.0, Tạp chí Nghề nghiệp sống, số 6, tr 40-41 60 Lương Việt Hải (2003), Ảnh hưởng tiến khoa học, kỹ thuật công nghệ đến việc nghiên cứu phát triển người nguồn nhân lực năm đầu kỷ XXI, Kỷ yếu hội thảo quốc tế, Hà Nội 61 Nguyễn Hùng Hậu (2011), Phát triển lực lượng sản xuất xây dựng, hoàn thiện bước quan hệ sản xuất thời kỳ độ nước ta, Tạp chí Lý luận Chính trị, số 7, tr 20-25 62 HelgaNowotnty, Peter Scott Michael Gibbos (2009), Tư lại khoa học - Tri thức công chúng kỷ bất định, Nxb Tri thức trẻ, Hà Nội 63 Dương Phú Hiệp (2001), Tiến lên chủ nghĩa xã hội bỏ qua chế độ tư chủ nghĩa Việt Nam, Nxb Chính Trị Quốc gia, Hà Nội 64 Trần Khắc Hiếu (2011), Luận điểm Khoa học trở thành lực lượng sản xuất trực tiếp Mác vận dụng nước ta nay, Tạp chí Triết học, số 1, tr 9-15 65.Nguyễn Đình Hòa (2004), Vai trò khoa học - kỹ thuật Phát triển xã hội tư tưởng Hồ Chí Minh, Tạp chí Cộng sản, số 21 66 Trương Hữu Hoàn (1995), Quy luật phù hợp quan hệ sản xuất với lực 172 lượng sản xuất vấn đề nhận thức, vận dụng quy luật số nước xã hội chủ nghĩa, Luận án phó Tiến sĩ triết học, Viện triết học Trung tâm Khoa học Xã hội Nhân văn Quốc gia, Hà Nội 67.Vũ Tun Hồng (2000), Khoa học cơng nghệ Việt Nam - sắc màu tiềm năng, Nxb Khoa học cơng nghệ 68 Mai Hồng (2018), Mở chân trời khoa học cho giới trẻ, Báo Bình Định, số 6871, tr 69 Nguyễn Cảnh Hồ (2001), Cách mạng khoa học - công nghệ đại kinh tế tri thức, Tạp chí Triết học, số 4, tr.48 70 Nguyễn Cảnh Hồ (2002), Có phải khoa học trở thành lực lượng sản xuất trực tiếp, Tạp chí Triết học, số 2, tr.58 71 Nguyễn Văn Hường (1996), Chiến lược cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước cách mạng KH&CN, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 72 Đặng Hữu (1989), Khoa học công nghệ với phát triển kinh tế xã hội, Nxb Sự thật, Hà Nội 73 Đặng Hữu (2002), Thực định hướng phát triển chiến lược khoa học công nghệ năm nhìn lại, Tạp chí Cộng sản, số 12, tr.14-19 74.Tạ Bá Hưng (2005), Khoa học công nghệ giới thách thức vận hội mới, Nxb Trung tâm thông tin khoa học công nghệ quốc gia 75 Kennedy Paul (1995), Chuẩn bị cho kỷ XXI, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 76 Cốc Văn Khang (1994), Cuộc đọ sức hai chế độ xã hội - Bàn chống “Diễn biến hòa bình, Nxb Chính trị quốc gia Tổng cục II, Bộ quốc phòng, Hà Nội, tr.194-195 77 Klaus Schwad (2018), Cách mạng công nghiệp lần thứ tư, Nxb Thế giới, Hà Nội, tr.39 78 Kỷ yếu Hội thảo khoa học (2016), Vai trò khoa học xã hội 173 hoạch định chủ trương, đường lối phát triển kinh tế - văn hóa - xã hội Đảng, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 79.Đặng Mộng Lân, Nguyễn Như Thịnh (2000), Thế kỷ XXI thách thức triển vọng, Nxb Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội 80 V.I Lênin (2005), Toàn tập, tập 23, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 81 Nguyễn Kiều Liên (2005), Khoa học kỹ thuật kỷ XX, Nxb Văn hóa Thơng tin, Hà Nội 82.Ngơ Phan Long, Dương Nộ (2006), Cách mạng khoa học kỹ thuật biến đổi chủ nghĩa tư bản, Tạp chí Thơng tin cơng tác tư tưởng lý luận, số 8, tr.47-53 83 Nguyễn Đức Luận (2011), Về khái niệm lực lượng sản xuất trình độ lực lượng sản xuất, Tạp chí Triết học, số 11 (246), tr.66-68 84 Nguyễn Đức Luận (2016), Tác động quan hệ sản xuất lực lượng sản xuất: Từ lý luận đến thực tiễn Việt Nam, Nxb Chính trị Quốc gia thật- Hà Nội 85 Nguyễn Đức Luận Nguyễn Thị Hồi (2018), Về trình độ lực lượng sản xuất Việt Nam sau 30 năm đổi mới, Tạp chí Lý luận trị truyền thơng, số tháng 11, tr.21-25 86 Luật chuyển giao công nghệ (2007), Nxb Tư pháp, Hà Nội 87 Luật Khoa học cơng nghệ (2013), Nxb Chính trị quốc gia - Sự thật 88 Trần Hồng Lưu (2011), Vai trò tri thức khoa học nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa Việt Nam nay” Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 89.Lê Quốc Lý (Chủ biên) (2014), Cơng nghiệp hóa, đại hóa nơng nghiệp nơng thơn Việt Nam nay, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, tr.132 90 C Mác Ăngghen (1993) Toàn tập, tập 4, trang 589-562, Nxb Chính 174 trị Quốc gia, Hà Nội 91 C.Mác Ph.Ăngghen (1995) Toàn tập, Tập 23, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 92 C Mác Ph Ăngghen (2000), Toàn tập, tập 46, phần II, trang 372, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 93.C.Mác Ph.Ăngghen (2004), Toàn tập, tập 4, tr.257, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 94.Châu Văn Minh (2018), Tiếp tục đổi hệ thống tổ chức khoa học công nghệ, nhằm phát triển mạnh mẽ thị trường khoa học công nghệ phù hợp với cách mạng cơng nghiệp lần thứ 4, Tạp chí Cộng sản, số 136, tr.8-12 95 Đoàn Xuân Mượu (1996), Tiến khoa học nhìn từ phía trái, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 96 Nguyễn Thị Nga Phan Mạnh Tồn (2017), Kỷ yếu hội thảo, Cách mạng cơng nghiệp lần thứ tư với vấn đề phát triển lực lượng sản xuất nước ta nay, quốc gia Cách mạng công nghiệp lần thứ tư - thời thách thức Việt Nam, Nxb Lý luận trị, Hà Nội 97 Nghị Bộ Chính trị định hướng phát triển công nghiệp, https://vov.vn, ngày 23/3/2018 98 Nicolas Witkowski (chủ biên) (1996), Thực trạng khoa học kỹ thuật, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 99 Paul Kennedy tác phẩm, Chuẩn bị cho kỷ XXI, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1995 100 Hồng Phê (1992), Từ điển tiếng Việt, Viện Ngơn ngữ hàn lâm Hà Nội, 101.Phòng Thương mại Cơng nghiệp Việt Nam (2018), Chất lượng nguồn nhân lực nhu cầu thị trường: thách thức từ phía người sử 175 dụng lao động, Tạp chí Nghề nghiệp sống, số 6, tr.39 102 Hồng Đình Phu (1998), Khoa học công nghệ với giá trị văn hóa, 103 Vũ Ngọc Phương (2013), Một số sách phát triển nguồn nhân lực Việt Nam nay, Tạp chí Dân số, số 125 104 Lê Văn Quang (2002), Vai trò cách mạng khoa học công nghệ đại phát triển kinh tế - xã hội bảo đảm an ninh quốc phòng, Tạp chí Triết học, số 6, tr 8-11 105 Chu Tiến Quang (2010), Về thực mối quan hệ lực lượng sản xuất quan hệ sản xuất nông nghiệp Việt Nam, Tạp chí Quản lý kinh tế số 30, tr 7-13 106 Nguyễn Quân (2015), Tăng cường hội nhập quốc tế khoa học công nghệ, Tạp chí Cộng sản, số 874, tr 24-28 107.Nguyễn Quân, Phát biểu buổi lễ công bố Ngày khoa học công nghệ Việt Nam, ngày 18-5-2014 108 Nguyễn Duy Quý (2004), Thế giới hai thập niên đầu kỷ 109 Hồ Sỹ Quý (2007), Con người phát triển người, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 110 Hồ Sĩ Quý (2014), Khoa học xã hội thành bại quốc gia Tạp Chí Khoa học xã hội Việt Nam, ngày 18 tháng 111 M Rodentan P.I.Udin (1976), Từ điển triết học, Nxb Sự thật, Hà Nội, tr 445 112 Cao Văn Sâm (2018), Đào tạo nhân lực cho cách mạng công nghiệp 4.0 khơng thể dùng “bài cũ”, Tạp chí Nghề nghiệp sống, số 5, tr.12-13 113 So sánh số lượng công bố quốc tế Việt Nam giai đoạn 2011-2015 176 với nước khối ASEAN, Cơ sở liệu Web Science ngày 31/3/2016 114 Đường Vinh Sường (2014), Giáo dục đào tạo với phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao nước ta nay, Tạp chí Cộng sản điện tử, số tháng 12 115 Thanh Tâm (2017), Những điểm nhấn khoa học công nghệ Việt Nam, https://vnexpress.net, ngày 31/12/2017 116 Hà Huy Thành (2001), Một số vấn đề xã hội nhân văn việc sử dụng hợp lý tài nguyên bảo vệ mơi trường Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 117.Ngô Tử Thành (2017), Cách mạng công nghệ lần thứ 4.0 định hướng giáo dục nghề nghiệp Việt Nam, Tạp chí Nghề nghiệp sống, số 91, tr.10 118 Đỗ Mai Thành (2005), Đổi sách khoa học cơng nghệ xu hội nhập kinh tế quốc tế, Tạp chí Cộng sản, số 20, tr 22-26 119 Hồ Bá Thâm (2004), Động lực tạo động lực phát triển xã hội Nxb, Chính trị quốc gia, Hà Nội 120 Thomas S Kuhn (2008), Cấu trúc cách mạng khoa học, Nxb Tri thức, Hà Nội 121 Thomas L.Friedman (2005) Chiếc Luxus câu Ôliu Nxb, KH Xã hội 122 Thomas L.Friedman (2006), Thế giới phẳng - Tóm lược lịch sử kỷ 123 Nguyễn Duy Thông, Nguyễn Trọng Chuẩn, Đỗ Long (1982), Cách mạng khoa học - kỹ thuật nghiệp xây dựng CNXH Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 124 Nguyễn Văn Thụy (2003), Vài suy nghĩ chuẩn bị nguồn nhân lực cho cơng nghiệp hóa, đại hóa theo định hướng xã hội chủ nghĩa, Tạp chí 177 Cộng sản, số12 125 Nguyễn Thị Minh Thu (2017), Phát triển khoa học công nghệ nhằm nâng cao suất lao động ViệtNam, http://tapchitaichinh.vn, ngày 11/11/2017 126 Thủ tướng Chính phủ (2012), Chiến lược phát triển khoa học công nghệ giai đoạn 2011 – 2020, Ban hành kèm theo Quyết định số 418/QĐ- 127.Vũ Hồng Tiến (2005), Một số vấn đề kinh tế - xã hội thời kỳ độ lên CNXH Việt Nam, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội 128.Tổng cục Thống kê (1987), Niên giám thống kê 1986, Nxb Thống kê, Hà Nội, tr.24 129.Tổng cục Thống kê (1987), Niên giám thống kê 1986, Nxb Thống kê, Hà Nội, tr.144-147 130 Tổng cục Thống kê (1987), Niên giám thống kê 1986, Nxb Thống kê, Hà Nội, tr.266 131 Tổng cục Thống kê (1987), Niên giám thống kê 1986, Nxb Thống kê, Hà Nội, tr.197 132 Tổng cục Thống kê (1987), Niên giám thống kê 1986, Nxb Thống kê, Hà Nội, tr.144 133.Tổng cục Thống kê (1987), Niên giám thống kê 1986, Nxb Thống kê, Hà Nội, tr.217 134 Tổng cục thống kê (1989), Niên giám thống kê 1987, Nxb Thống kê, Hà Nội, tr.37 135 Tổng cục Thống kê (2014), Niên giám thống kê 2013, Nxb Thống kê, Hà Nội, tr.538 136 Tổng cục Thống kê (2016), Niên giám thống kê 2015, Nxb Thống kê, Hà Nội, tr.215-217 178 137 Tổng cục Thống kê (2016), Niên giám thống kê 2015, Nxb Thống kê, Hà Nội, tr.637 138 Tổng cục Thống kê (2016), Niên giám thống kê 2015, Nxb Thống kê, Hà Nội, tr.219 139 Tổng cục Thống kê (2016), Niên giám thống kê 2015, Nxb Thống kê, Hà Nội, tr.219, 635 140 Tổng cục thống kê (2018), Tình hình kinh tế - xã hội năm 2017, www.gso.gov.vn, /default.aspx?tabid=621&ItemID=18668 141 Tổng cục thống kê (2018), Tình hình kinh tế - xã hội năm 2017, www.gso.gov.vn 142 Tổng cục Giáo dục nghề nghiệp - Bộ Lao động, thương binh xã hội (2018), Bế mạc Kỳ thi tay nghề ASEAN lần thứ 12: việt Nam đứng thứ toàn đoàn, http://gdnn.gov.vn 143 Tổng cục Thống kê (2018), Thơng cáo báo chí tình hình Lao động việc làm quý I năm 2018, http://www.gso.gov.vn, ngày 29/03/2018 144 Huyền Trang (2018), Cách mạng 4.0: cách mạng sách http://enternews.vn, ngày 16/9/2018 145.Lê Tiến Trường (2017), Ngành dệt may với cách mạng công nghiệp 4.0: thách thức giải pháp, Tạp chí Cộng sản, tháng 6, tr 84 146 Trung tâm thông tin Khoa học công nghệ Quốc gia (2005), Khoa học công nghệ giới - thách thức vận hội mới, Nxb Khoa học kỹ thuật, Hà Nội 147 Nguyễn Trọng Tuấn (1996), Nhận thức vận dụng quy luật quan hệ sản xuất phù hợp với trình độ phát triển lực lượng sản xuất nông nghiệp nước ta thời kỳ đổi mới, Luận án phó tiến sỹ Triết học, Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, Hà Nội 148 Trần văn Tùng (2005), Đào tạo, bồi dưỡng sử dụng nguồn nhân lực 179 tài năng”, Nxb Thế giới, Hà Nội 149 Ứng dụng khoa học công nghệ phục vụ phát triển đất nước, httt://baovemoitruong.org.vn/ung-dung-khoa-học-cong-nghephuc-vu-phat-trien-dat-nuoc, ngày 19/3/2018 150 Viện nghiên cứu chiến lược sách khoa học công nghệ (1999), Quan hệ phát triển khoa học công nghệ với phát triển kinh tế xã hội cơng nghiệp hóa đại hóa Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 151 Viện Khoa học xã hội Việt Nam - Viện kinh tế Chính trị giới (2005), Tồn cầu hóa - Chuyển đổi cách tiếp cận đa chiều, Nxb Thế giới, Hà Nội 152 Việt Nam thiếu hụt trầm trọng nhân quản lý cấp Cao http://kinhteđothi.nv, Website Kinh tế đô thị, ngày 14/01/2017 153 Anh Vũ (2016), Tham nhũng tài nguyên, Báo Thanh Niên, số 259 tr.8 ...VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI VÕ THỊ TUYẾT NHUNG VAI TRỊ CỦA KHOA HOC VÀ CƠNG NGHỆ ĐỐI VỚI SỰ PHÁT TRIỂN CỦA LỰC LƯỢNG SẢN XUẤT Ở VIỆT NAM HIỆN NAY Chuyên ngành:... Chương 2: VAI TRÒ CỦA KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ ĐỐI VỚI SỰ PHÁT TRIỂN LỰC LƯỢNG SẢN XUẤT-MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN .38 2.1 Khoa học công nghệ 38 2.2 Lực lượng sản xuất 48 2.3 Vai trò KH&CN... 48 2.3 Vai trò KH&CN phát triển LLSX .63 Chương 3: VAI TRỊ CỦA KHOA HỌC VÀ CƠNG NGHỆ ĐỐI VỚI SỰ PHÁT TRIỂN CỦA LỰC LƯỢNG SẢN XUẤT Ở VIỆT NAM HIỆN NAY THỰC TRẠNG VÀ NHỮNG VẤN ĐỀ ĐẶT RA

Ngày đăng: 04/10/2019, 15:44

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Alvin Toffler (1992), Cú sốc tương lai, Nxb Thông tin lý luận, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cú sốc tương lai
Tác giả: Alvin Toffler
Nhà XB: Nxb Thông tin lý luận
Năm: 1992
2. Avin Toffler (2002), Ðợt sóng thứ ba, Nxb Thanh niên, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ðợt sóng thứ ba
Tác giả: Avin Toffler
Nhà XB: Nxb Thanh niên
Năm: 2002
3.Avin Toffler (2002), Thăng trầm quyền lực (Phần 1), Nxb Thanh niên, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thăng trầm quyền lực
Tác giả: Avin Toffler
Nhà XB: Nxb Thanh niên
Năm: 2002
4. Alvin và Heidi Toffler (1996), Tạo dựng một nền văn minh mới, chính trị của làn sóng thứ ba, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tạo dựng một nền văn minh mới, chính trịcủa làn sóng thứ ba
Tác giả: Alvin và Heidi Toffler
Nhà XB: Nxb Chính trị quốc gia
Năm: 1996
5. Chu Ngọc Anh (2016), Nâng cao tiềm lực khoa học và công nghệ quốc gia trong bối cảnh đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa và hội nhập quốc tế ngày càng sâu rộng, Tạp chí Cộng sản, số 833, tr. 22-26 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nâng cao tiềm lực khoa học và công nghệ quốc giatrong bối cảnh đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa và hội nhập quốctế ngày càng sâu rộng
Tác giả: Chu Ngọc Anh
Năm: 2016
6. Ban Nghiên cứu Dự báo, Chiến lược và Quản lý khoa học - Trung tâm Khoa học Tự nhiên (2003), Phác thảo chiến lược phát triển khoa học và công nghệ Việt Nam đến năm 2010, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phác thảo chiến lược phát triển khoa học và công nghệ Việt Nam đến năm 2010
Tác giả: Ban Nghiên cứu Dự báo, Chiến lược và Quản lý khoa học - Trung tâm Khoa học Tự nhiên
Nhà XB: Nxb Chính trị quốc gia
Năm: 2003
8. Ban Tư tuởng Văn hóa Trung ương (2006), Chuyên đề nghiên cứu Nghị quyết Ðại hội X của Ðảng, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chuyên đề nghiên cứu Nghịquyết Ðại hội X của Ðảng
Tác giả: Ban Tư tuởng Văn hóa Trung ương
Nhà XB: Nxb Chính trị quốc gia
Năm: 2006
9. Ban Tuyên giáo Trung ương, Viện Hàn lâm khoa học xã hội Việt Nam (2016), Vai trò của khoa học xã hội trong hoạch định chủ trương, đường lối phát triển - kinh tế - văn hóa - xã hội của Đảng, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vai trò của khoa học xã hội trong hoạch định chủ trương, đường lối phát triển - kinh tế - văn hóa - xã hội của Đảng
Tác giả: Ban Tuyên giáo Trung ương, Viện Hàn lâm khoa học xã hội Việt Nam
Nhà XB: Nxb Khoa học xã hội
Năm: 2016
11.Nguyễn Đình Bắc (2018), Phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao ở nước ta trước tác động của cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ tư, Tạp chí Cộng sản, số 906, tr.60-65 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao ở nước ta trước tác động của cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ tư
Tác giả: Nguyễn Đình Bắc
Năm: 2018
12. Hoàng Bình - Lê Văn Dương - Nguyễn Đình Hòa - Trần Ngọc Linh - Nguyễn Văn Thức (1990), Thực trạng quan hệ sản xuất và lực lượng sản xuất ở Việt Nam hiện nay, Viện Triết học, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thực trạng quan hệ sản xuất và lực lượng sản xuất ở Việt Nam hiện nay
Tác giả: Hoàng Bình - Lê Văn Dương - Nguyễn Đình Hòa - Trần Ngọc Linh - Nguyễn Văn Thức
Năm: 1990
13.Bộ Giáo dục và Đào tạo (2017), Giáo trình triết học dùng cho khối không chuyên ngành triết học trình độ đào tạo thạc sỹ, tiến sỹ các ngành khoa học tự nhiên, công nghệ, Nxb Chính trị quốc gia, sự thật Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình triết học dùng cho khối không chuyên ngành triết học trình độ đào tạo thạc sỹ, tiến sỹ các ngành khoa học tự nhiên, công nghệ
Tác giả: Bộ Giáo dục và Đào tạo
Nhà XB: Nxb Chính trị quốc gia
Năm: 2017
14.Bộ Khoa học, Công nghệ và Môi trường (2002), Khoa học và công nghệ thế giới, Nxb Trung tâm Thông tin tư liệu khoa học và Công nghệ quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Khoa học và công nghệ thế giới
Tác giả: Bộ Khoa học, Công nghệ và Môi trường
Nhà XB: Nxb Trung tâm Thông tin tư liệu khoa học và Công nghệ quốc gia
Năm: 2002
15. Bộ Khoa học và công nghệ (2002), Khoa học và công nghệ Việt Nam năm 2001, Bộ Khoa học và công nghệ, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Khoa học và công nghệ Việt Nam năm2001
Tác giả: Bộ Khoa học và công nghệ
Năm: 2002
16. Bộ Khoa học và công nghệ (2004), Khoa học và công nghệ Việt Nam năm 2003, Bộ Khoa học và công nghệ, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Khoa học và công nghệ Việt Nam năm2003
Tác giả: Bộ Khoa học và công nghệ
Năm: 2004
17. Bộ Khoa học và công nghệ (2006), Khoa học và công nghệ Việt Nam năm 2005, Bộ Khoa học và công nghệ, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Khoa học và công nghệ Việt Nam năm2005
Tác giả: Bộ Khoa học và công nghệ
Năm: 2006
18.Bộ Khoa học và Công nghệ (2006), Khoa học và công nghệ thế giới những năm đầu thế kỷ XXI, Nxb Trung tâm thông tin khoa học và công nghệ quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Khoa học và công nghệ thế giới những năm đầu thế kỷ XXI
Tác giả: Bộ Khoa học và Công nghệ
Nhà XB: Nxb Trung tâm thông tin khoa học và côngnghệ quốc gia
Năm: 2006
22. Nguyễn Trung Chính (2017), “ Vượt sóng” cuộc cách mạng công nghiệp 4.0, Báo Nhân dân, số 22636, tr.4 Sách, tạp chí
Tiêu đề: “ Vượt sóng” cuộc cách mạng công nghiệp4.0
Tác giả: Nguyễn Trung Chính
Năm: 2017
23. Chỉ thị 16/CT-TTg của Thủ tướng Chính phủ, Về việc tăng cường năng lực tiếp cận cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ 4,https://thuvienphapluat.vn, ngày 04/5/2017 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Về việc tăng cường năng lực tiếp cận cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ 4
24. Nguyễn Trọng Chuẩn (2013), Trí thức và trách nhiệm xã hội, Tạp chí Cộng sản, số 853 tháng 11 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Trí thức và trách nhiệm xã hội
Tác giả: Nguyễn Trọng Chuẩn
Năm: 2013
25. Nguyễn Trọng Chuẩn (2016), Nhân tố con người và văn hóa trong sự Phát triển bền vững của đất nước, Tạp chí Cộng sản, số 855, tr.39-44 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nhân tố con người và văn hóa trong sựPhát triển bền vững của đất nước
Tác giả: Nguyễn Trọng Chuẩn
Năm: 2016

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w