Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 12 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
12
Dung lượng
123,5 KB
Nội dung
ÔN TẬPHỌC KÌ I Môn Ngữ văn8 Đề bài: Thuyết minh về cái phích nước (bình thuỷ) Dàn ý MB: - Phích nước là một đồ vật thông dụng dùng để đựng nước nóng. Phích có thể giữ nước ở nhiệt độ từ 80 o đến 90 o trong khoảng một ngày. TB: 1 - Cấu tạo: * Cấu tạo bên ngoài: - Vỏ của phích thường làm bằng sắt, nhựa, được trang trí đẹp mắt có tác dụng bảo quản ruột phích. - Nắp phích bằng nhôm, nhựa. - Nút đậy ruột phích (Nút phích) thường làm bằng bấc (li-e) hoặc bằng nhựa. - Quai xách bằng nhôm hay bằng nhựa. * Cấu tạo bên trong: - Ruột phích được cấu tạo bởi hai lớp thuỷ tinh, ở giữa là khoảng chân không. Lòng phích tráng bạc có tác dụng ngăn sự truyền nhiệt ra bên ngoài. - Những chiếc phích tốt có thể giữ được nước nóng cả ngày -> rất tiện dụng. 2 – Cách sử dụng: - Ruột phích là phần quan trọng nhất nên khi mua phích cần lựa chọn thật kó. Mang ra chỗ sáng, mở nắp phích ra, nhìn từ trên miệng xuống đáy thấy có điểm màu sẫm ở chỗ van hút khí. Điểm đó càng nhỏ thì van hút khí càng tốt, sẽ giữ được nhiệt độ lâu hơn. p miệng phích vào tai nghe có tiếng O O là tốt. Tháo đáy phích xem núm thuỷ ngân có còn nguyên vẹn hay không. - Phích mới mua về không nên đổ nước sôi vào ngay vì đang lạnh mà gặp nóng đột ngột phích dễ bò nứt vỡ. Nên rót nước ấm khoảng từ 50 o đến 60 o vào trước khoảng 30 phút, sau đó đổ đi, rót nước sôi vào. Đậy nắp kín, để khoảng 10 tiếng đồng hồ, kiểm tra lại độ nóng của phích nước. 3 – Cách bảo quản: -Sáng sáng, đổ hết nước cũ ra, tráng qua cho sạch hết cặn còn đọng lại trong lòng phích tồi mới rót nước sôi vào, đậy nắp thật chặt. Hay ta có thể đổ vào trong phích một ít giấm nóng, đậy chặt nắp lại, lắc nhẹ rồi để khoảng 30 phút, sau đó dùng nước lạnh rửa sạch thì chất cáu bẩn sẽ được tẩy hết. -Nên để phích xa tầm tay trẻ nhỏ để tránh gây nguy hiểm. - Muốn phích giữ được nước sôi lâu hơn, ta không nên rót đầy, chừa một khoảng trống giữa nước sôi và nút phích để cách nhiệt vì hệ số truyện nhiệt của nước lớn hơn không khí gần 4 lần. Cho nên nếu rót đầy nước sôi, nhiệt dễ truyền ra vỏ phích nước nhờ môi giới của nước. Nếu có một khoảng trống không khí sẽ làm cho nhiệt truyền chậm hơn. KB: Phích nước là vật dụng quen thuộc và rất cần thiết trong sinh hoạt hằng ngày của mọi nhà. đònh, giử cho chiếc áo ngay thẳng, kín đáo tượng trưng cho năm đạo làm người là: nhân, lễ, nghóa, trí, tín. Khi mặc áo dài tứ thân người ta thường buộc hai vạt trước lại với nhau cho chiếc áo cân đối tượng trưng cho tình nghóa vợ chồng chung thuỷ bên nhau. KB: Ngày nay có nhiều kiểu áo thời trang của nước ngoài du nhập vào nước ta, nhưng trang phục truyền thống, chiếc áo dài dân tộc vẫn là một biểu tượng đẹp của người phụ nữ Việt Nam. -Chiếc áo dài đã trở thành quốc phục. Đó là tâm hồn, cốt cách của người Việt gửi vào vẻ tha thướt, quyến rũ của chiếc áo. Đề: Giới thiệu về chiếc nón lá Việt Nam. Dàn ý MB: Chiếc nón lá không chỉ là vật che mưa, che nắng mà còn mang lại nét duyên dáng cho người phụ nữ Việt Nam. Chiếc nón lá Việt Nam không thể thiếu trong cuộc sống của người phụ nữ Việt Nam. TB: * Hình dáng: Chiếc nón lá Việt Nam có hình tròn chóp trên đỉnh đầu. Để có được chiếc nón lá đẹp, phải tỉ mỉ từ khâu chọn lá , phơi lá, chọn chỉ khâu, đến độ tinh xảo trong từng đường kim mũi chỉ. * Nguyên liệu và cách thực hiện: +Nguyên vật liệu: Mo nan làm nón, dây móc, lá lụi, khuốn nón, vòng tròng bằng tre, sợi guột. +Quy trình làm nón: - Lá chằm nón được làm từ lá mây, lá cọ … lá phải tươi, mang về rửa sạch, sấy lá trên bếp than cho lá khô nhưng vẫn giữ được xanh tươi chứ không phơi nắng. Sau đó phơi sương tiếp từ 2 -> 4 giờ để cho lá mềm. Rồi dùng một búi vải tròn và một miếng gang đặt trên bếp than có độ nóng vừa phải để ủi sao cho từng chiếc lá phẳng phiu.Hay có nơi người ta đặt lá lên lưỡi cày nung nóng để là cho phẳng. Chọn lựa kỉ lại lá lần nữa rồi cắt gọn còn khoảng 50cm. -Nón chằm bằng các nan tre uốn thành hình từng vòng tròn nhỏ dần lên đến đỉnh.Vòng nón được chuốt tròn đầu đặn, chỗ nối không có vết gợn. Dây cột lá là dây cước dẻo, dai, săn chắc, có màu trắng trong suốt. -Cần có khuôn đặt nan và lá vào rồi may bằng dây cước. - Việc cuối cùng là thắt và khâu nón khi lá đặt trên các vành khuôn. Sợi móc len theo mũi kim qua 16 lớp vòng cột bằng tre để hoàn chỉnh nón. Các lá nón không được sộc sệch, đường kim, mũi chỉ phải đầu tăm tắp. - Lộn ngược nón, cắt miếng vải hình tròn nhỏ để vừa đủ che các mối kết ở đỉnh, kết quai. - Nón khâu xong còn được đem hơi diêm sinh cho thêm trắng và tránh bò mốc. - Ở Việt nam có các vùng nổi tiếng với nghề làm nón như nón làng Chuông (Hà Tây), nón làng Phú Cam, nón Quảng Bình, nón Huế … Đặc biệt là nón bài thơ của xứ Huế rất mỏng bởi nó chỉ có 2 lớp lá lớp lá trên gồm 20 chiếc lá ở giữa là bài thơ cắt bằng giấy màu mỏng, lớp ngoài gồm khoảng 30 lá. Khi soi lên ánh sáng ta có thể đọc được b thơ hay nhìn thấy cảnh đẹp của Huế như cầu Tràng Tiền, chùa Thiên Mụ, … * Công dụng: -Chiếc nón lá rất gần gũi trong cuộc sống sinh hoạt của người dân Việt Nam. -Nón dùng để che nắng che mưa cho người Việt Nam (nước ta là vùng nhiệt đới nắng, nóng, mưa nhiều). - Nón còn dùng làm quà tặng, quạt, đựng … đồng thời cũng để làm duyên cho con gái. - Điệu múa nón: xếp hình tròn di chuyển theo đường tròn, hình chữ … - Chiếc nón lá đi kèm áo bà ba, nụ cười của cô gái -> Hình ảnh quảng bá cho nghành du lòch Việt Nam. Ngày nay có nhiều kiểu nón được biên1 tấu cho phù hợp với thời trang nhưng nón vẫn mang nết đẹp riêng đầy hấp dẫn. KB: Yêu mến, tự hào, vò trí chiếc nón lá trong đời sống tâm hồn người Việt. Ngày nay trong cuộc sống hiện đại, chiếc nón không còn vò trí, vai trò như trước nữa. Dần dần có những chiếc mũ xinh xắn tiện dụng thay thế cho chiếc nón lá xưa. Nhưng trong ý thức của mỗi con người Việt Nam, hình ảnh chiếc nón luôn là biểu tượng của người phụ nữ dòu dàng, duyên dáng. Đó là nét của người Việt Nam cần phải được giữ gìn. Đề bài: Giới thiệu hoa tết ở Sài Gòn Dàn ý MB: Giới thiệu chung -Không biết từ lúc nào mà chợ hoa Sài Gòn đã trở thành nét đẹp truyền thống, một đặc trưng của người dân Sài Gòn.Từ 20 tháng chạp, hoa tết ở khắp các nơi đổ về Sài gòn rất nhiều. Nhiều nhất là hoa tết từ các tỉnh đồng bằng sông Cưủ Long lên. Hoa từ Hà Nội theo tàu hoả, máy bay mang vào. Hoa từ Đà Lạt đổ xuống. Các vùng lân cận Sài Gòn trồng hoa thì có hoa ở quận Gò Vấp, Hốc Môn, Bà Điểm … TB: * Cảnh chợ hoa: -Từ các năm gần đây, chợ hoa được tổ chức ở công viên 23 – 9, trước xế cửa chợ Bến Thành.Thời tiết những ngày cuối năm ở Sài Gòn se lạnh. -Chợ hoa đồng thời cũng là hội hoa xuân được tổ chức rất quy mô, tưng bừng, rực rỡ. Ở Sài Gòn, có rất nhiều chợ hoa như trên đoạn đường Châu Văn Liêm (Quận 5 – Chợ Lớn), Tao Đàn … nhưng lớn nhất, quy mô nhất vẫn là công viên 23 – 9. -Hàng trăm các loại hoa đủ màu, đủ sắc, đủ hình dáng, hương thơm ngào ngạt hấp dẫn người mua, người xem. Hoa bán được bày theo từng khu vực. Mỗi năm có thêm những loại hoa mới, những kiểu dáng mới độc đáo. Phong Lan với vẻ đẹp kiêu sa, đài cá, vương giả, dược nhiều người trầm trồ khen ngợi. Hồng đủ màu, đủ sắc, hồng nhung đỏ thắm, hồng vàng lộng lẫy khoe sắc cùng thược dược, lay- ơn, hướng dương, ly ly, cẩm chướng … Hoa nào cũng đẹp, cũng quyến rũ mà tạo hoá đã ban tặng cho con người món quà thiên nhiên đa dạng, phong phú, kì diệu. -Khách dạo chợ hoa rất đông, không khí tưng bừng, náo nhiệt như ngày hội. Đặc biệt là càng về đêm càng đông người và càng náo nhiệt hơn. Người Sài Gòn đến đây không chỉ để lựa chọn mua hoa mà còn để ngắm xem, chụp hình, quay phim … bên nền phông của những chậu hoa. -Khu bán hoa mai là thu hút nhiều người mua nhất. Có những chậu mai ghép, đặc sắc nhiều màu trắng, vàng, đỏ nghệ … nhiều tầng, nhiều cánh khác hẳn mai thường. Có cả những cây mai được uốn công phu thành nhiều hình lạ mắt. Giá cả thì tuỳ theo từng loại hoa, từng cây. Có loại, cây hoa giá đến vài ba chục triệu đồng cũng có. -Hoa đào miền Bắc ngày càng được nhiều người dân Sài Gòn ưa chuộng, chọn mua. *Vò trí của chợ hoa trong đời sống sinh hoạt của người dân Sài Gòn. -Hoa mang không khí mùa xuân đến từng con đường, từng con hẻm nhỏ, từng ngôi nhàtrong thành phố. Hoa còn là món quà tặng nhau rất lòch lãm. KB: Cảm nghó của em về chợ hoa Sài Gòn. -Gia đình em đón tết bằng hoa mai và hoa đào. Màu hoa tươi thắm như báo trước một năm mới đầy những tốt lành. Đề bài: Giới thiệu chiếc áo dài Việt Nam. Dàn ý -MB: Giới thiệu chung. -Là y phục riêng của người Việt nam. Chúng ta hãnh diện về chiếc áo dài và trân trọng nâng nó lên hàng quốc phục hoặc gọi tên một cách hình ảnh là chiếc áo dài quê hương. TB: * Nguồn gốc: -Không ai biết rõ chiếc áo dài nguyên thuỷ ra đời từ bao giờ, hình dáng ban đầu của nó ra sao? Trong cuốn sách Kể chuyện chín mùa, mười ba vua triều Nguyễn của ông Tôn Thất Bình (Nhà xuất bản Đà Nẵng, 1997) có ghi lại là chiếc áo dài được hình thành từ thời chúa Nguyễn Phúc Khoát. Như vậy, chiếc áo dài được ra đời từ thế kỉ thứ 18. Tuy ban đầu còn thô sơ nhưng đã rất kín đáo. * Chất liệu: Có thể may bằng nhiều loại vải, thông dụng là gấm, lụa, the … Các quan chức thì mới cho dùng xen the, đoạn … còn gấm vóc và các thứ rồng phượng thì dành cho các vua, chúa, vương công. * Kiểu dáng chiếc áo: Theo Tôn Thất Bình đã dẫn ý kiến của Lê Q Đôn viết trong Phủ biên tạp lục để khẳng đònh rằng chúa Nguyễn Phúc Khoát là người đầu tiên phác thảo ra hình hài chiếc áo dài Việt Nam. Ngày xưa: Đối với người phụ nữ Việt Nam trước đây, trang phục dân tộc là chiếc áo tứ thân màu nâu non đi chung với váy đen, yếm trắng, đầu chít khăn mỏ quạ, thêm vào đó là những chiếc thắt lưng màu thiên lí hay màu đào. -Lễ phục thì có những tấm áo mớ ba. Đó là loại áo dài gồm 3 chiếc: ngoài cùng là chiếc áo tứ thân bằng vải the thâm màu nâu non hoặc tam giang; chiếc áo thứ hai có màu mỡ gà, chiếc thứ ba là màu cánh sen. Khi mặc những chiếc áo dài này, các cô thường chỉ cài cúc cạnh sườn. Phần từ ngực áo đến cổ chỉ lật chéo để lộ ba màu áo ra ngoài. Bên trong là chiếc yếm đào đỏ thắm, đầu đội nón quai thao trong rất duyên dáng, kín đáo. Viên cố đạo người Italia tên là Bôri sống ở Việt Nam từ năm 1616 đến năm 1621 đã viết một tập kí sự, trong đó ông ghi những nhận xét về phụ nữ Việt Nam như sau: “o quần của họ có lẽ kín đáo nhất vùng Đông Nam Á”. -Thường phục may áo cổ đứng, ngắn tay, cửa ống tay có thể rộng hẹp tuỳ ý. o thì từ hai bên nách trở xuống phải khâu kín, không cho xẻ mở. -Lễ phục thì may áo cổ đứng dài tay , vải xanh, chàm hoặc đen, trắng tuỳ nghi. Cổ áo có thể viền và lót. Cũng kể từ thế kỉ 18, các phụ nữ biết thêu thùa hoa lá quanh cổ áo để tăng thêm vẻ đẹp, chất liệu vải ngày càng tốt hơn. Ngày nay: Chiếc áo dài được dần dần thay đổi và hoàn thiện hơn. Đầu thế kỉ 20, phụ nữ Việt Nam chỉ mặc có một chiếc áo dài, bên trong là chiếc áo cộc và thay chiếc váy bằng chiếc quần dài. Tuỳ theo lứa tuổi, chiều dài áo buông xuống dài ngắn khác nhau, lúc thì đến đầu lúc thì chấm bàn chân. Bà Trònh Thục Oanh, hiệu trưởng trường nữ Trung học Hà Nội, đã làm một cuộc cách mạng cho chiếc áo dài Việt Nam. Bà thiết kế phần eo sao cho chiếc áo dài ôm sát đường cong mềm mại trên cơ thể người phụ nữ để tạo nên một sức hấp dẫn mới mẻ, tràn đầy xuân sắc. Cho đến nay, chiếc áo dài truyền thống tương đối ổn đònh. * Ý nghóa: Giờ đây chiếc áo dài phụ nữ đã trở thành một tác phẩm mó thuật tuyệt vời. Đó là niềm tự hào của y phục dân tộc. Năm 1970, tại hội chợ quốc tế O-sa-ka (Nhật Bản) chiếc áo dài của phụ nữ Việt nam đã đoạt huy chương vàng về y phục dân tộc. Khách quốc tế trầm trồ và ngây ngất khi ngắm nhìn những vạt áo dài lả lơi như những cánh bướm trước gió. Nó vừa kín đáo, vừa e ấp, vừa khêu gợi được những nét đẹp kiều diễm, mảnh mai của người phụ nữ Việt Nam. -Chiếc áo dài ngoài vẻ đẹp văn hoá còn có một ý nghóa đạo lí. Người xưa dạy rằng: Hai tà áo (hai vạt) tượng trưng cho tứ thân phụ mẫu. Cái yếm che trước ngực nằm giữa những chiếc áo ngoài tượng trưng cho hình ảnh mẹ ôm ấp con vào lòng. Năm khuy cài nằm cân xứng trên năm vò trí cố đònh, giử cho chiếc áo ngay thẳng, kín đáo tượng trưng cho năm đạo làm người là: nhân, lễ, nghóa, trí, tín. Khi mặc áo dài tứ thân người ta thường buộc hai vạt trước lại với nhau cho chiếc áo cân đối tượng trưng cho tình nghóa vợ chồng chung thuỷ bên nhau. KB: Ngày nay có nhiều kiểu áo thời trang của nước ngoài du nhập vào nước ta, nhưng trang phục truyền thống, chiếc áo dài dân tộc vẫn là một biểu tượng đẹp của người phụ nữ Việt Nam. -Chiếc áo dài đã trở thành quốc phục. Đó là tâm hồn, cốt cách của người Việt gửi vào vẻ tha thướt, quyến rũ của chiếc áo. Đề bài: Thuyết minh về một di tích văn hóa, danh lam thắng cảnh. (Dinh Thống Nhất) Dàn ý MB: - Dinh Thống Nhất (Hội trường Thống Nhất) nằm tại trung tâm thành phố Sài Gòn. - Ngày nay Dinh Thống Nhất là nơi hội họp của chính phủ, nơi đón tiếp các nguyên thủ quốc Gia và là di tích lòch sử văn hoá nổi tiếng được đông đảo du khách trong và ngoài nước đến Tham quan. TB: * Lòch sử Dinh Thống Nhất: -Dinh Thống Nhất đầu tiên là Dinh Toàn Quyền Đông Dương với tên gọi là Dinh Norodom, do viên Thống đốc Pháp (Lograndiere) tại miềm Nam khởi công xây dựng từ năm 1868 hoàn tất năm 1870. -Năm 1954, Pháp thất bại ở Đông dương, đế quốc Mó nhảy vào xâm lược Việt Nam. Ngày 7/9/1954 Dinh Norodom được bàn giao giữa đại diện chính phủ Pháp với đại diện cầm quyền Sài Gòn -Thủ tướng Ngô Đình Diệm. Dinh được đổi tên là Dinh Độc Lập, là nơi ở của gia đình Tổng thống Ngô Đình Diệm và là nơi chứng kiến nhiều biến cố chính trò. - Ngày 27/2/1962 Dinh Độc Lập bò hai viên phi công trong nhóm đảo chính thuộc quân đội SàiGòn là Nguyễn Văn Lữ và Phạm Phú Quốc lái máy bay AD6 ném bom làm sập toàn bộ cánh trái của Dinh. Do không thể khôi phục lại, Tổng thống Ngô Đình Diệm cho san bằng xây dựng một Dinh thự mới ngay trên đất cũ theo đồ án thiết kế của kiến trúc sư Ngô Viết Thụ người Việt Nam đầu tiên đạt giải Khôi nguyên La Mã. Ngày 1/7/1962 Ngô Đình Diệm quyết đònh chính thức khởi công xây dựng Dinh nhưng ngày khánh thành 31/10/1966 thì người chủ tọa buổi lễ lại là Nguyễn Văn Thiệu. • Cấu tạo: -Dinh Thống Nhất có diện tích xây dựng là 4500m 2 , diện tích sử dụng là 20 000 m 2 , gồm tầng ngầm, tầng nền, 3 tầng chính, hai gác lửng, một sân thượng với 95 phòng được trang trí khác nhau phù hợp với mục đích sử dụng của từng phòng. Nguyên liệu chính để xây dựng công trình gồm 12 000 m be tông, 200m gỗ quý, 2000m kính cho các cửa, 4000 ngọn đèn các loại. Ngoài mục đích làm nổi bật chủ đề sáng tác của công trình, kiến trúc sư còn tạo sự hòa hợp giữa công trình và khu vườn rộng 12ha.-Từ đó Dinh Độc Lập là cơ quan đầu não của chính quyền Sài Gòn, là nơi chứng kiến sự can thiệp quân sự của nước ngoài đã gây chiến tranh tàn khốc ở Việt Nam, nơi cho ra đời nhiều chính sách phản lại nhân dân của tổng thống Nguyễn Văn Thiệu .11g30 phút ngày 30/4/1975, xe tăng của quân giải phóng mang số hiệu 390 đã húc tung cổng chính, xe 43 đã húc nghiêng cổng phụ của Dinh Độc Lập tiến vào. Trung uý Bùi Quang Thận hạ lá cờ ba sọc xuống và kéo lá cờ Mặt trận gỉai phóng Miền Nam Việt Nam lên, kết thúc 30 năm chiến tranh gian khổ và anh dũng của Dân tộc Việt Nam. Thực hiện ý nguyện của Bác Hồ: Nhân dân hai miền Nam Bắc được xum họp một nhà. -Tháng 11/1975 hội nghò hiệp thương thống nhất đất nước diễn ra tại đây. Dinh Độc Lập trở thành Dinh Thống Nhất hay Hội trường Thống Nhất. • Hoạt động của Dinh: -1990 Dinh Thống Nhất chính thức mở cửa đón chào du khách khắp nơi trong và ngoài nước vào tham quan. Hàng triệu triệu người đã đi qua đây chiêm ngưỡng và tìm hiểu lòch sử Dinh thự. Hiện nay hàng ngày, Dinh mở cửa đón khách tham quan tư ø7g30_11g và từ 13g_16g. Dinh Thống Nhất, nơi tổ chức các cuộc họp của chính phủ và các nghi lễ long trọng thường diễn ra ở đây. Dinh tạo điều kiện cho các đơn vò tổ chức hội thảo, chiêu đãi, triển lãm về nhiều lónh vực khác nhau.Nơi đây người ta có thể ghi nhận sức sống mới của một đất nước đang vươn mình lên mỗi ngày sau chiến tranh giành độc lập và dần hòa nhập vào thế giới trong hai tiếng Việt Nam. KB: Dinh Thống Nhất mãi mãi là một di tích văn hoá nổi tiếng của Sài Gòn, của cả nước. Ai đã đến Việt Nam, đến với Sài Gòn thì hãy đến Dinh Thống Nhất để chiêm ngưỡng và tìm hiểu về lòch sử vốn có của Dinh Thống Nhất. Đề bài: Giới thiệu một di tích lòch sử ở quê hương em (Đòa đạo Phú Thọ Hoà) DÀN Ý MB: -Đòa đạo Phú Thọ Hoà là đòa đạo đầu tiên của cả nước, còn gọi là đòa đạo “hầm xe lửa”. Đây là một di tích lòch sử cấp quốc gia ở quê hương em. TB: -Vò trí: Đòa đạo PTH nằm cạnh ven đường Lộc Hoà thuộc ấp Lộc Hoà, tổng Dương Hoà Thượng, phủ Tân Bình. Nay là đường Phú Thọ Hoà, phường Phú Thọ Hoà, quận Tân Phú cách ngã ba Hoà Lộc, ngã ba Luỹ Bán Bích, PTH khoảng 400 m. -Tên gọi: Phú Thọ là tên gọi của một làng thuộc ấp Lộc Hoà, nơi co ùđòa đạo. Hoà là tên của ông Luỹ Chí Hoà một lão thành cách mạng, người góp phần cùng nhân dân vùng này làm nên ấp Phú Hoà. - Hình thành : Đòa đạo PTH được xây dựng từ năm 1947, do yêu cầu của cách mạng tạo cơ sở cho lực lượng vũ trang bám đất bám dân, chiến đấu tiêu diệt đòch giữ vững đòa bàn, cơ sở cách mạng, làm bàn đạp tấn công vào thành phố nên Đảûng uỷ PTH chọn ấp Lộc Hoà, nơi có khu đất cao, cây cối rậm rạp, nơi có truyền thống cách mạng làm đia điểm xây dựng Đòa đạo. -Tiền thân của đòa đao là những chiếc hầm ếch bí mật (hầm ếch không có lối khi nguy hiểm), dưới sự hướng dẫn của đồng chí Lâm Quốc Đăng, quân và dân Lộc Hoà đã cải tiến hầm ếch thành hầm xe lử a hai ngăn, sau phát triển thành hệ thống ĐĐ liên xã bắt đầu từ Lộc Hoà qua Bìng Long đến Bình Hưng Hoà, Gò Dầu với chiều dài 700 m (xây dựng trong 6 tháng mới hoàn thành). -ĐĐ tạo đường hầm bí mật, giúp quân ta lúc ẩn lúc hiện đánh đòch nên không có bếp Hoàng Cầm, không có nút chặn, không có mìn bẫy. Đó là điểm khác với ĐĐ Củ Chi, ĐĐ Vónh Mốc (ở Qủang Trò). -Các phần: ĐĐ rộng 0,8 m, cao 0,8 m, cách đều mặt đất 2,5 m. ĐĐ gồm nhiều đoạn đường ngầm, mỗi đoạn từ 4 -5m thông nối với nhau theo nguyên tắc đường ray xe lửa (ĐĐ hầm xe lửa). Mỗi đoạn cũng có 3-4 lỗ thông hơi. Toàn ĐĐ có 3 hầm âm làm phòng họp của chi bộ Đảng và chi đội K 2. Miệng hầm làm trong lùm cây bụi rậm, có cửa thoát ra ngoài (thoát ra nhò tì Triền Châu, lẫn lộn trong mô gò, khó phát hiện, dễ lẩn thoát. Nắp đậy hình chữ nhật (40cm x 1m25) dưới là ván dày 0,10m trên có phủ cỏ tươi. ĐĐ PTH được sử dụng từ năm 1947 – 1967 qua 2 cuộc kháng chiến chống Pháp và Mó. Nó được hoàn thành bởi sức người, sức của do quân và dân ấp Hoà Lộc đóng góp và xây dựng. Nó góp phần không nhỏ vào thành tích phát triển nghệ thuật chiến tranh nhân dân của quân và dân cả nước. Nó gắùn liền vối những chiến công oanh liệt của quân và dân ấp Lộc Hoà. Ngày 28 / 6 / 1996 đòa đạo được nhà nước công nhận là di tích lòch sử quốc gia. KB ĐĐ PTH là công trình sáng tạo trong cuộc chiến tranh nhân dân chống giặc ngoại xâm. Là chiếc nôi của PTH sẵn sàng che dấu, bảo vệ cán bộ, lực lượng vũ trang ta. ĐĐ PTH là công trình của lòng yêu nước, lòng căm thù giặc, ý chí và sức mạnh của quân và dân PTH. Đề bài: Giới thiệu về Trường Lê Anh Xuân của em. DÀN Ý MB: Trường em là trường THCS Lê Anh Xuân. Một ngôi trường mới xây dựng khang trang nhất của quận Tân Phú. Đây là ngôi nhà chung của chúng em. TB: _Đòa điểm: Trường toạ lạc tại số 211/53 Đường Vườn Lài, phường Phú Thọ Hoà, quận Tân Phú, xưa kia là Nhò Tỳ Triền Châu. _Hình thành: Trường được khởi công xây dựng năm 2002 và khánh thành vào tháng 9, năm2004, đưa vào sử dụng từ năm học 2004-2005. Đây là ngôi trường khá khang trang được xây dựng theo tiêu chuẩn “chuẩn quốc gia”, tương lai trường phấn đấu trở thành Trường chất lượng cao của quận Tân Phú. _Các phần: Trường có tổng diện tích là 6572m, diện tích xây dựng phòng học là 2148m, còn lại là sân chơi và sân thể dục. Trường có đầy đủ các phòng chức năng: Phòng vi tính, phòng thí nghiệm, phòng thực hành, phòng thư viện, phòng dinh dưỡng, phòng bộ môn, hội trường, phòng truyền thống và 38 phòng học. Hiện nay trường có 45 lớp trong đó khối 6 là 18 lớp, khối 7 là 13 lớp, khối 8 là 14 lớp, chưa có khối 9 với tổng số học sinh là 1971 em. Trường em là trường có toàn bộ học sinh học theo chương trình thay sách của Bộ Giáo dục từ lớp 6, lớp 7, và lớp 8. Khối 6 được nhà trường quan tâm nhất tuyển những HS tiểu học có điểm thi từ 18 điểm trở lên đào tạo 2 lớp chuyên tiếng tiếng Anh, 2 lớp chuyên toán, 2 lớp chuyên tin học và1 lớp chuyên văn. Trường có 102 GVCBCNV, trong đó có 78 GV trực tiếp đứng lớp. -Thành tích: Tuy mới thành lập được ba năm học song bước đầu đã đạt được những thành tích đáng khích lệ: Chỉ tính riêng HK I năm học 2004-2005 kết qủa đạt được về hạnh kiểm là 100% khá tốt không có HS đạo đức trung bình. Học lực đạt 31,2% giỏi, 46,8% khá, 21,1% trung bình, 1,9% yếu.Trường có HS giỏi cấp quận, cấp thành phố, giải Trần Đại Nghóa và nhiều giải thưởng nhất nhì về các hoạt động phong trào của thầy trò trong trường như thể dục, văn nghệ … Trong ngôi trường này, chúng em được sự quan tâm yêu thương của thầy cô, của các bậc phụ huynh. Chúng em đang lớn dần lên theo năm tháng cả về trí tuệ,về nhận thức lẫn thể chất. Công lao to lớn đó thuộc về thầy cô, người đang hàng ngày, hàng giờ tiếp thêm cho chúng em sức mạnh và niềm tin, chắp cách cho những ước mơ của chúng em bay cao và xa hơn để chúng em mau trở thành người có ích cho gia đình, cho xã hội. KL: Ngôi trường Lê Anh Xuân đã thật sự là ngôi nhà thứ hai của mỗi học sinh chúng em. Chắc chắn những kỉ niệm dưới mái trường về bạn bè, thầy cô sẽ là những kỉ niệm đẹp làm hành trang trong suốt cuộc đời của mỗi người học sinh chúng em. Đề bài: Thuyết minh về cây bút máy hoặc cây bút bi Dàn ý: MB: - Bút máy là một dụng cụ họctập không thể thiếu được của người học sinh. - Ta dùng để ghi chép lại tất cả nội dung bài học cần thiết lưu lại. TB: * Cấu tạo: + Ngày xưa bút (bút tay) chỉ có ngòi cắm vào cán bút (cán này không thể đựng mực hoặc dẫn mực được). Người viết phải luôn cầm theo lọ mựa, viết đến đâu chấm vào mực đến đó. + Ngày nay bút có câu tạo phức tạp hơn có phần ruột chứa được nhiều hơn, người viết chỉ cần bơm đầy mực là có thể sử dụng cả ngày không cần phải xách theo bình mực rất bất tiện gọi là bút máy. Bút máy có cấu tạo gồm hai phần: Vỏ viết: Được làm bằng nhựa (có khi bằng sắt …). Bên dưới là phần thân viết bao bọc bên ngoài để bảo quản cho ruột viết. Phần nắp đậy phía trên phần thân. (hai phần này có khi đồng bộ cùng màu hoặc có màu sắc tương phản, phần nắp thường có màu sáng nổi bật). Ruột viết: Phần đầu để viết (tạo nét chữ) gồm có ngòi bằng kim loại. Có một lưỡi gà đỡ ngòi viết và điều hoà mực vừa đủ khi ngòi tạo chữ. -Phần dưới gồm một ống dẫn mực nhỏ xíu bên trong có một đầu cắm vào lưỡi gà. Một ống nhựa mềm dẻo đựng mực nối vào phần giữa bao bọc ngòi và lưỡi gà ở phần trên. -> Nhìn chung thì cấu tạo của cây viết rất đơn giản nhưng cũng rất tinh vi dần theo tháng năm. * Các loại bút: Bút Hồng Hà, bút Hê-rô, bút Trung Quốc 307, bút Kim Tinh … * Tác dụng, cách bảo quản: -Bơm mực đầy ống nhựa bằng cách bóp mạnh rồi cấm phần đầu bút vào bình mực vào buông tay từ từ, mực bò hút vào ruột rất nhiều có thể sử dụng suốt buổi học rất tiện lợi. Không bò mực đổ vấy bẩn áo quần, tay chân, tập vở rất sạch sẽ. -Phần ngòi bút là phần quan trọng cho nên khi mua bút, người sử dụng cần lựa chọn ngòi thật kó. n nhẹ mũi ngòixuống giấy để tạo chữ kiểm tra độ êm tay của ngòi. -Cần giữ ngòi không bò tróc ra (gai) thì sẽ không thể viết được. Tránh mạnh tay để xuống bàn, ngòi đâm mạnh vào vật cứng tưa ra, đầu viết sẽ bò sốc, khó viết. Khi viết xong phải đậy nắp bút lại rồi mới đặt xuống bàn. -Mực lọc không có cặn để không làm tắc ống dẫn mực. Khi sử dụng lâu lâu ta cần phải rửa bút bằng nước nóng, lau khô bơm mực sử dụng tiếp. -Không vặn nắp bút quá chặt tay, nắp sẽ bể. Bỏ bút vào trong hộp dựng tránh rớt xuống đất dễ hư ngòi, bể vỏ. KB: -Bút rất thiết thực của mọi người dân đặc biệt là với học sinh. Q trọng và giữ gìn bút kó hơn. Đề bài: Giới thiệu về một con vật nuôi có ích (Con trâu) Dàn ý: MB: - Trâu là một loại động vật chủ yếu dùng vào việc kéo cày. -Trâu là người bạn của nhà nông từ xưa đến nay. TB: * Ngoại hình: Trâu đực tầm vóc lớn, câu đối, dài đòn, trước cao phía sau thấp, rất khoẻ và hiền. Trâu cái tầm vóc vừa cũng to nhưng chưa bằng con đực, rất linh hoạt và hiền lành không kém. * Các bộ phận: Trâu to lớn, khoẻ mạnh, thân hình cân đối. -Đầu: Trâu đực đầu dài và to nhưng vừa phải, trâu cái đầu thanh và dài. Da mặt trâu khô, nổi rõ các mạch máu. Trán rộng phẳng hoặc hơi gồ. Mắt to tròn, lanh lẹ, có mí mắt mỏng, lông mi dài rất dễ thương. Mũi kín, lúc nào cũng bóng ướt. Mồm rộng, có răng đều, khít, không sứt mẻ. Tai trâu to và phía trong có nhiều lông. Đặc biệt là cặp sừng thanh, cân đối, đen, ngấn sừng đều. -Cổ và thân: Cổ trâu dài vừa phải, liền lạc, ức rộng, sâu. Lưng trâu dài thẳng nhưng cũng có con hơi cong. Các xương sườn to tròn, khít và cong đều. Mông trâu to, rộng và tròn. -Chân: Bốn chân thẳng to, gân guốc, vững chãi. Hai chân trước của trâu thẳng và cách xa nhau. Bàn chân thẳng, tròn tròa, vừa ngắn và vừa to. Các móng khít, tròn, đen bóng, chắc chắn. Chân đi không chạm khoeo, không quẹt móng và hai chân sau đi đúng dấu bàn chân trước hoặc hơi chồm về phía trước. -Đuôi: To, thon ngắn, cuối đuôi có một túm lông để xua ruồi muỗi. -Da trâu mỏng và bóng láng. -Lông đen mướt, thưa, cứng và sát vào da. * Khả năng làm việc: -Trâu rất khoẻ và siêng năng, cần cù, thông minh, kéo cày giúp người nông dân ngoài đồng suốt cả ngày từ sáng sớm tinh mơ. Trâu chẳng nề hà công việc nặng nhọc. * Đặc tính, cách nuôi dưỡng: -Trâu rất dễ nuôi, hay ăn, chóng lớn, tính nết lại hiền lành. -Hàng ngày, cho trâu uống nước sạch đầy đủ (mỗi con khoảng 30 -> 40 lit nước cho một con). [...]... hai dòng (một cặp) gồm: Một dòng có sáu tiếng và một dòng có tám tiếng - Số câu: Không gi i hạn nhưng khi kết thúc ph i dừng l i ở câu tám tiếng Một b i thơ lục bát: có thể có một câu, hai câu, ba câu hay có thể có nhiều câu n i d i * Cách gieo vần: -Âm tiết cu i của dòng sáu tiếng hiệp vần v i âm tiết thứ sáu cuả dòng tám tiếng theo từng cặp Âm tiết cu i của dòng tám tiếng l i hiệp vần v i âm tiết... sáu của dòng sáu tiếng n i tiếp Cứ thế luân chuyển như vậy cho đến hết b i -Vần cu i dòng là vần chân, vần ở giữa dòng là vần lưng * Ph i thanh: -Chỉ bắt buộc: các tiếng thứ tư ph i là trắc; các tiếng thứ hai, sáu, thứ tám ph i là bằng -Nhưng câu tám tiếng thì tiếng thứ sáu và tiếng thứ tám ph i khác dấu (nếu tiếng trước là dấu huyền thì tiếng sau ph i không có dấu và ngược l i) -Các tiếng thứ một, ba,... hai câu sáu tiếng, tám tiếng và âm tiết thứ hai (của cả hai câu) có thể linh động tuỳ ý về bằng trắc * Nhòp và đ i trong thơ lục bát: -Cách ngắt nhòp khá uyển chuyển: Nhòp 2 / 4 ; Nhòp 3 / 3 * Đ i: Thơ lục bát không nhất thiết ph i sử dụng phép đ i Nhưng đ i khi để làm n i bật một ý nào đó, ngư i làm thơ có thể sử dụng tiểu đ i trong từng cặp hoặc từng câu thơ 2 – Trường hợp Ngo i lệ: * Lục bát biến... cần thiết cho nhà nông Trâu vẫn là ngư i bạn không thể thiếu của nhà nông không gì có thể thay thế Ông cha ta đã nhận xét “Con trâu là đầu cơ nghiệp” là như thế Đề b i: Em hãy thuyết minh Thể lo i thơ lục bát mà em đã học Dàn b i MB: -Đây là một thể thơ cổ i n thuần tuý của dân tộc Việt Nam TB: 1 – Các đặc i m của thể thơ lục bát: Lục bát chỉnh thể (tuân đúng những quy đònh) * Số câu, số tiếng: -... dàng Nên xoa bóp vai cày của trâu sau khi kéo cày xong Tắm rửa và cho nghỉ ng i đều đặn M i bu i làm việc trâu cần nghỉ hai lần , m i lần khoảng 30 phút đến một tiếng đồng hồ Nếu trâu làm việc liên tục 5 -> 6 ngày ph i cho trâu nghỉ một ngày -Trong th i gian làm việc nếu thấy trâu có dấu hiệu mệt, sức khoẻ giảm sút, nên cho trâu nghỉ 4 – 5 ngày và b i dưỡng cỏ tư i, cám, cháo … KB: Ngày nay, nước ta tuy... nhiên cũng xê dòch theo -Thanh: Tiếng thứ hai có thể là thanh trắc: -Gieo vần: có thể gieo vần trắc: 3 – Tác dụng của thơ lục bát: -Phản ánh và cô kết trung thành những phẩm chất thẩm mó của Tiếng Việt -Cách gieo vần và ph i thanh, ngắt nhòp giản dò mà biến hoá vô cùng linh hoạt, phong phú và đa dạng làm cho thơ lục bát d i dào khả năng diễn tả KB: -Nêu vò trí của thơ lục bát trong nền vănhọc Việt... làm việc ban ngày nên cho trâu ăn đủ ba bữa chính sáng, trưa và t i Sau khi i làm về không nên cho trâu ăn ngay mà nên cho trâu nghỉ ng i, sau đó tắm rửa sạch sẽ, khoảng 30 phút sau cho trâu uống nước có pha ít mu i r i m i cho ăn -Mùa nắng, khi làm việc xong thì không cho trâu uống nước ngay, cho nghỉ ng i khoảng 15 đến 20 phút r i cho từ từ uống -Chăm sóc trâu cũng rất dễ dàng Nên xoa bóp vai cày... thơ lục bát trong nền vănhọc Việt Nam -Bắt nguồn từ ca dao, dân ca, được phát triển qua các truyện thơ Nôm, các kòch bản ca kòch dân tộc và đạt đến mức hoàn thiện v i các thiên t i như Nguyễn Du … -Được tiếp tục phát huy qua các thế hệ sau như Tố Hữu … -> Thơ lục bát có sức sống mãnh liệt trong nền thơ ca hiện đ i Việt nam . của ngư i Việt Nam cần ph i được giữ gìn. Đề b i: Gi i thiệu hoa tết ở S i Gòn Dàn ý MB: Gi i thiệu chung -Không biết từ lúc nào mà chợ hoa S i Gòn đã. tư i thắm như báo trước một năm m i đầy những tốt lành. Đề b i: Gi i thiệu chiếc áo d i Việt Nam. Dàn ý -MB: Gi i thiệu chung. -Là y phục riêng của người