Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 45 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
45
Dung lượng
580,5 KB
Nội dung
1 CH NG 2ƯƠ CH NG 2ƯƠ PHÂN LOẠI TỔNG QUÁT PHÂN LOẠI TỔNG QUÁT CÁC CHẤT VÔ CƠ CÁC CHẤT VÔ CƠ 2 CÁC CHẤT VÔ CƠ ĐƠN CHẤT 1.Kim loại 2. Phi kim 3. Á kim 4. Khí hiếm HỢP CHẤT 1. Hyđrua 2. Oxit 3. Hyđroxit (axit+bazơ) 4. Muối 5. Hợp chất hóahọc kim loại 6. Phức chất 3 KIM LOẠI • - vẻ sáng đặc biệt (ánh kim) - dẫn điện, dẫn nhiệt cao - dễ rèn và dễ dát mỏng. • Có khuynh hướng cho (nhường) electron: M – ne - → M n+ Tính chất hoáhọc chung nhất của kim loại là tính khử. 4 KIM LOẠI Cấu tạo nguyên tử của kim loại - Bán kính nguyên tử kim loại lớn hơn so với bán kính nguyên tử phi kim. - Lớp vỏ electron hoá trị có ít electron. Đa số kim loại có số electron hoá trị từ 1 đến 3 electron. - Với cấu trúc vỏ electron ngoài cùng là s, p: kim loại thuộc phân nhóm A. Với cấu trúc vỏ electron ngoài cùng là d, f: kim loại thuộc phân nhóm B. - Lực hút của hạt nhân với các electron ngoài cùng tương đối yếu, năng lượng ion hoá thấp nên dễ cho (nhường) electron. 5 KIM LOẠI Cấu trúc tinh thể của kim loại: Kim loại chủ yếu có 3 dạng tinh thể: - Tinh thể lục phương như Zn, Mg . - Tinh thể lập phương tâm diện (tâm mặt) như Ca, Cu, Ag, Al . - Tinh thể lập phương tâm khối như Fe, Na, Ba . 6 KIM LOẠI Liên kết trong kim loại: có bản chất cộng hoá trị với 2 đặc điểm: - Liên kết cộng hoá trị không định chỗ cao độ. - Liên kết cộng hoá trị có nhiều tâm giải toả, được thực hiện bởi những electron tự do. Trong tinh thể kim loại luôn có một “lớp electron tự do” 7 KIM LOẠI Kim loại không chuyển tiếp : kim loại thuộc nguyêntố s và p có lớp electron ngoài cùng là: ns 1 . np 4 . thường chỉ có 1 số oxi hoá, nếu có 2 số oxi hoá thì sai kém 2 đơn vị. Kim loại chuyển tiếp: kim loại thuộc nguyêntố d, f : (n-1)d hay (n-2)f có nhiều số oxi hoá bất kỳ, dễ tạo phức, ion hiđrat thường có màu. 8 KIM LOẠI Kim loại chuyển tiếp : - Cấu hình electron hoá trị: (n-1)d 1÷10 ns 1÷2 - E(n-1)d ≈ Ens ⇒ khi phân lớp (n-1)d gần đạt cấu hình bán bão hoà (d 5 ) hoặc bão hoà (d 10 ) thì 1 electron lớp ngoài cùng (ns) chuyển vào để đạt cấu hình bán bão hoà hoặc bão hoà bền hơn. Ví dụ: Cr: 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 6 3d 4 4s 2 ⇒ 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 6 3d 5 4s 1 . - Những kim loại chuyển tiếp mà vỏ electron hoá trị có cấu hình d 5 hoặc d 10 do việc chuyển 1 electron từ phân lớp s ngoài cùng vào chưa phải là bền vững hoàn toàn. 9 KIM LOẠI Kim loại chuyển tiếp : - Những kim loại chuyển tiếp d, f chịu sự nén d, f nên bán kính nguyên tử nhỏ và bán kính ion cũng nhỏ, do vậy ion kim loại chuyển tiếp dù có điện tích bé cũng dễ dàng tạo phức. Mặt khác các electron hoá trị d thuận lợi cho việc tạo liên kết trong phức. 10 KIM LOẠI Tính chất vật lý của kim loại - Chất rắn (trừ Hg), có ánh kim, ở trạng thái phân tán có màu xám sẫm. - Dẫn điện, dẫn nhiệt tốt (độ dẫn điện, dẫn nhiệt giảm khi nhiệt độ tăng). Một số kim loại dẫn điện, dẫn nhiệt tốt như: Cu, Au, Ag, Al, . - Tính dẻo: Au có thể dát mỏng thành lá cực mỏng trông qua được, có thể kéo sợi thành sợi mảnh khó thấy được. [...]... hiđroxit tương ứng có tính axit • Oxit lưỡng tính: hiđroxit tương ứng vừa có tính axit vừa có tính bazơ • Oxit trơ: là oxit không phản ứng với nước, oxit không tạo muối như N2O, CO • Oxit đặc biệt: Peoxit, supeoxit và ozonit 36 . cộng hoá trị không định chỗ cao độ. - Liên kết cộng hoá trị có nhiều tâm giải to , được thực hiện bởi những electron tự do. Trong tinh thể kim loại luôn. việc chuyển 1 electron từ phân lớp s ngoài cùng vào chưa phải là bền vững hoàn to n. 9 KIM LOẠI Kim loại chuyển tiếp : - Những kim loại chuyển tiếp d, f chịu