OH (HO) Br OH (HOBr) Cl OH (HOCl) độ mạnh axit tăng

Một phần của tài liệu lich su cac nguyen to hoa hoc (Trang 39 - 43)

theo độ âm điện của nguyên tố trung tâm X.

Ví dụ: χI= 2,5 ; χBr= 2,8 ; χCl= 3,0 thì

I - OH (HOI) Br - OH (HOBr) Cl - OH (HOCl) độ mạnh axit tăng độ mạnh axit tăng

HIDROXIT – BAZƠ

Hiđroxit bazơ và hiđroxit lưỡng tính có m=0. Om=0NaOH ; Om=0Al(OH)3

• Độ mạnh của hiđroxit bazơ: Tính bazơ tăng khi số oxi hoá và độ âm điện (χ) của X giảm và bán kính ion tăng.

Ví dụ: trong cùng một nhóm

Mg(OH)2 Ca(OH)2 Sr(OH)2 Ba(OH)2 tính bazơ tăng

χM: 1,2 1,0 1,0 0,9 R(Å): 0,65 0,99 1,13 1,36

MUỐI

• Muối là hợp chất của gốc axit với cation kim loại hoặc NH4+: MmAn (A: là gốc axit vô cơ

hoặc gốc axit hữu cơ)

• Tính tan: “Các chất tương tự nhau về độ

phân cực và kích thước phân tử thường dễ tan vào nhau”, và khi đó ∆Hht gần bằng 0.

• Khi hoà tan muối là hợp chất ion thì ∆Sht >0, còn ∆Hht phụ thuộc năng lượng mạng lưới Uion và ∆Hhiđrat.

MUỐI

* Sự thuỷ phân của muối:

• Các muối được tạo thành từ bazơ mạnh và axit yếu thì gốc axit thuỷ phân

Na2CO3: CO32- + H2O  HCO3- + OH- HCO3- + H2O  H2CO3 + OH-

• Muối được tạo thành từ bazơ yếu và axit mạnh thì cation thuỷ phân. Al2(SO4)3 : Al3+ + H2O  Al(OH)2+ + H+

Al(OH)2+ + H2O  Al(OH)2+ + H+

• Muối tạo ra từ bazơ yếu và axit yếu thì cation và anion đều thuỷ phân. NH4CN: NH4+ + H2O  NH4(OH) + H+

CN- + H2O  HCN + OH-

Ion H+ và OH- mới sinh ra sẽ trung hoà nhau làm cho cân bằng thuỷ phân

chuyển về chiều thuận. Còn môi trường tích luỹ ion nào thì tuỳ Ka và Kb

của axit và bazơ tạo thành muối đó.

HỢP CHẤT HÓA HỌC KIM LOẠI

Hợp kim Hợp chất hóa học kim loại

Khi hoà tan nóng chảy các kim loại có thể phản ứng với nhau tạo thành hợp chất kim loại. Hợp chất kim loại được tạo thành do liên kết hỗn hợp giữa các nguyên tử (liên kết kim loại , ion, cộng hoá trị).

Một phần của tài liệu lich su cac nguyen to hoa hoc (Trang 39 - 43)

Tải bản đầy đủ (PPT)

(45 trang)