Ứng dụng GIS đánh giá thích nghi đất đai cây chanh tại tỉnh long an

32 116 0
Ứng dụng GIS đánh giá thích nghi đất đai cây chanh tại tỉnh long an

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TIỂU LUẬN TỐT NGHIỆP ỨNG DỤNG GIS ĐÁNH GIÁ THÍCH NGHI ĐẤT ĐAI CÂY CHANH TẠI TỈNH LONG AN Họ tên sinh viên: TRỊNH HỒNG BỬU Ngành: Hệ thống Thơng tin Địa lý Niên khóa: 2012 – 2016 Tháng 7/2018 ỨNG DỤNG GIS ĐÁNH GIÁ THÍCH NGHI ĐẤT ĐAI CÂY CHANH TẠI TỈNH LONG AN Tác giả TRỊNH HOÀNG BỬU Tiểu luận đệ trình để đáp ứng yêu cầu cấp Kĩ sư ngành Hệ thống Thông tin Địa lý Giáo viên hướng dẫn: KS NGUYỄN DUY LIÊM Tháng năm 2018 LỜI CẢM ƠN Trong thời gian học tập, nghiên cứu thực tiểu luận tốt nghiệp này, nhận sự giúp đỡ, động viên, bảo tận tình q thầy cơ, quan, gia đình, bạn bè Qua đây, xin gửi lời cám ơn chân thành đến: - Quý thầy cô Trường Đại học Nơng Lâm Tp Hồ Chí Minh tận tình giảng dạy truyền đạt kiến thức quý báu cho thời gian học tập - Thầy KS Nguyễn Duy Liêm tận tình giúp đỡ tơi suốt thời gian học tập, hướng dẫn tơi hồn thành tiểu luận tốt nghiệp - Gia đình bạn bè động viên giúp đỡ tạo điều kiện thuận lợi cho tơi q trình học tập, lúc thực đề tài Trịnh Hoàng Bửu Khoa Môi trường Tài nguyên Trường Đại học Nông Lâm TP Hồ Chí Minh Số điện thoại: 0963252297 Email: hoangbuu.kbty911@gmail.com i TÓM TẮT Đề tài nghiên cứu “Ứng dụng GIS đánh giá thích nghi đất đai cho chanh tỉnh Long An” thực khoảng thời gian từ tháng 3/2018 đến tháng 6/2018 Mục tiêu đề tài bao gồm: xây dựng tiêu phân cấp thích nghi cho chanh tỉnh Long An thành lập đồ thích nghi chanh địa bàn nghiên cứu Phương pháp tiếp cận đề tài tiến hành thu thập tài liệu, số liệu đất đai, sản lượng, diện tích, yếu tố ảnh hưởng tới chanh, liệu đồ làm liệu đầu vào cho trình đánh giá Trên sở kế thừa có chọn lọc khung đánh giá đất đai theo FAO, tiến hành đánh giá thích nghi tự nhiên chanh theo tính chất đất đai bao gồm thổ nhưỡng, thành phần giới, độ sâu ngập lượng mưa, cho đồ thích nghi chanh địa bàn tỉnh Long An Kết tiểu luận xây dựng đồ thích nghi cho chanh tỉnh Long An với mức độ S3 (Thích nghi kém) N (Khơng thích nghi) Theo đó, tỉ lệ S3 10,43% N 89,57% Kết nghiên cứu thơng tin hữu ích để đánh giá mặt tự nhiên vùng đất thích hợp trồng chanh địa bàn tỉnh Long An ii MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i TÓM TẮT ii MỤC LỤC iii DANH MỤC VIẾT TẮT v DANH MỤC BẢNG BIỂU vi DANH MỤC HÌNH ẢNH vii CHƯƠNG MỞ ĐẦU 1.1 Tính cấp thiết đề tài 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.3 Đối tượng phạm vi nghiên cứu CHƯƠNG TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 Tổng quan chanh 2.1.1 Xuất xứ đặc điểm hình thái 2.1.2 Yêu cầu sinh thái (Sở Nông nghiệp Phát triển Nông thôn tỉnh Long An, 2014) 2.2 Tổng quan khu vực nghiên cứu 2.2.1 Điều kiện tự nhiên 2.2.2 Điều kiện kinh tế-xã hội 2.3 Tình hình nghiên cứu đánh giá đất đai CHƯƠNG PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 11 3.1 Dữ liệu 11 3.2 Phương pháp 11 CHƯƠNG KẾT QUẢ, THẢO LUẬN 15 4.1 Xây dựng đồ đơn tính phục vụ đánh giá thích nghi chanh 15 4.1.1 Bản đồ đất 15 4.1.2 Bản đồ thành phần giới 16 iii 4.1.3 Bản đồ độ sâu ngập 17 4.1.4 Bản đồ lượng mưa 18 4.2 Xây dựng đồ thích nghi tự nhiên chanh 19 CHƯƠNG KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ 22 5.1 Kết luận 22 5.2 Kiến nghị 22 TÀI LIỆU THAM KHẢO 23 iv DANH MỤC VIẾT TẮT FAO Food and Agriculture Organization (Tổ chức Nông-Lương Liên hợp quốc) GIS Geography Information System (Hệ thống thông tin địa lý) N Non Suitable (Không thích nghi) S1 High Suitable (Thích nghi cao) S2 Monderately Suitable (Thích nghi trung bình) S3 Marginally Suitable (Ít thích nghi) v DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 2.1 Diễn biến quy mô chanh tỉnh Long An giai đoạn 2000 – 2013 Bảng 3.1 Dữ liệu sử dụng nghiên cứu 11 Bảng 3.2 Các tính chất đất đai chọn đánh giá thích nghi chanh 13 Bảng 3.3 Phân cấp tiêu chí đánh giá thích nghi chanh 14 Bảng 4.1 Thống kê diện tích loại đất tỉnh Long An 15 Bảng 4.2 Thống kê diện tích theo thành phần giới tỉnh Long An 16 Bảng 4.3 Thống kê diện tích theo độ sâu ngập tỉnh Long An 17 Bảng 4.4 Thống kê diện tích theo lượng mưa tỉnh Long An 18 Bảng 4.5 Thống kê diện tích thích nghi đất đai tỉnh Long An 19 Bảng 4.6 Thống kê diện tích thích nghi đ ất đai theo lớp phụ tỉnh Long An 20 vi DANH MỤC HÌNH ẢNH Hình 2.1 Bản đồ hành tỉnh Long An Hình 3.1 Tiến trình thực 12 Hình 4.1 Bản đồ loại đất tỉnh Long An 16 Hình 4.2 Bản đồ thành phần giới đất tỉnh Long An 17 Hình 4.3 Bản đồ độ sâu ngập tỉnh Long An 18 Hình 4.4 Bản đồ lượng mưa tỉnh Long An 19 Hình 4.5 Bản đồ thích nghi đất đai chanh theo lớp tỉnh Long An 20 Hình 4.6 Bản đồ thích nghi đất đai chanh theo lớp phụ tỉnh Long An 21 vii CHƯƠNG MỞ ĐẦU 1.1 Tính cấp thiết đề tài Cây chanh trồng Long An từ năm 2000, với diện tích ban đầu khoảng 45 ha, tương ứng sản lượng 158 Tuy nhiên, năm sau, diện tích chanh tăng đột biến từ 45 lên gần 1.000 ha, tương ứng sản lượng 6.279 Nguyên nhân người dân thấy hiệu kinh tế việc trồng chanh so với trồng khác lúa, mía hay khóm Sau đó, từ năm 2005 đến diện tích chanh tăng lên khoảng 3,5 lần Tính đến năm 2013, diện tích chanh đạt 3.500 với sản lượng đạt 68.460 tấn, sản lượng đủ lớn để cung cấp cho thị trường nội địa xuất nước thế giới (Sở Nông nghiệp Phát triển Nông thôn tỉnh Long An, 2014) Đánh giá thích nghi đất đai nhằm cung cấp thơng tin sự thuận lợi khó khăn việc sử dụng đất đai, làm cho việc đưa quyết định việc sử dụng quản lý tài nguyên thiên nhiên nói chung quản lý đất đai nói riêng cách hợp lý Đánh giá thích nghi đất đai cơng nghệ GIS ứng dụng mạnh mẽ chứng tỏ ưu thế bật so với phương pháp đánh giá thích nghi thủ cơng truyền thống Vì vậy, đề tài “Ứng dụng GIS đánh giá thích nghi đất đai cho chanh tỉnh Long An” thực nhằm góp phần khai thác hiệu tài nguyên đất đai, tránh lãng phí, đồng thời mang lại nguồn lợi cho người nông dân, thúc đẩy kinh tế tỉnh phát triển 1.2 Mục tiêu nghiên cứu Mục tiêu chung đề tài ứng dụng GIS xây dựng đồ thích nghi đất đai cho chanh Từ đó, làm sở để xây dựng kế hoạch đưa định hướng quy hoạch phát triển diện tích trồng chanh theo hướng hiệu tỉnh Long An Chi tiết mục tiêu cụ thể đề tài sau: • Xây dựng tiêu phân cấp thích nghi cho chanh tỉnh Long An • Thành lập đồ thích nghi chanh địa bàn nghiên cứu lượng đủ lớn để cung cấp cho thị trường chanh nội địa xuất nước thế giới 2.3 Tình hình nghiên cứu đánh giá đất đai Hệ thống thông tin địa lý (GIS) bắt đầu xuất vào cuối năm 1960 đến phát triển hoàn chỉnh khả thu nhận, lưu trữ, truy cập, xử lý cung cấp thơng tin cần thiết để hỗ trợ q trình thành lập quyết định nhiều lĩnh vực khác nhau, đặc biệt lĩnh vực đánh giá đất đai phục vụ cho phát triển sản xuất nông nghiệp, sau số nghiên cứu đánh giá thích nghi đất đai tiêu biểu: • Đề tài “Ứng dụng GIS đánh giá thích nghi đất đai phát triển dâu tằm địa bàn huyện Lâm Hà, tỉnh Lâm Đồng” Trần Xuân Thành (2008) Với mục tiêu tổng quát đề tài sử dụng kỹ thuật phân tích khơng gian GIS để đánh giá thích nghi đất đai cho phát triển dâu tằm địa bàn huyện Lâm Hà, tỉnh Lâm Đồng Phương pháp thực đề tài sử dụng phương pháp phân tích khơng gian, phương pháp phân tích đa tiêu chuẩn kết hợp phương pháp chuyên đề, phương pháp luận đánh giá thích nghi đất đai theo tiêu chuẩn FAO Kết cuối nghiên cứu xây dựng mơ hình đánh giá thích nghi 04 cấp độ cho phát triển dâu tằm vùng khơng gian tồn huyện Lâm Hà • Đề tài “Ứng dụng GIS ALES đánh giá thích nghi mía tỉnh Long An”, Nguyễn Quỳnh Anh (2011) Mục tiêu đề tài ứng dụng GIS ALES xây dựng đồ phân vùng thích nghi đất đai cho phát triển mía tỉnh Long An Trên sở đó, đề xuất, hỗ trợ quyết định quy hoạch phát triển diện tích trồng mía theo hướng thích nghi đất đai trê địa bàn tỉnh Sử dụng phương pháp phân loại FAO, chồng lớp GIS Kết đề tài đồ thích nghi mía địa bàn tình Long An, đồ đề xuất trồng mía • Đề tài “Ứng dụng GIS đánh giá đa tiêu chuẩn (AHP) đánh giá thích nghi điều huyện Bù Gia Mập, tỉnh Bình Phước” Thượng Ngọc Thảo (2014) Với mục tiêu tích hợp GIS AHP đánh giá thích nghi đất đai nhằm xác định phương án bố trí quy hoạch vùng trồng điều theo hướng ổn định bền vững, sử dụng phương pháp đồ cơng nghệ GIS, phương pháp phân tích thứ bậc AHP, phương pháp giải tích phân tích thống kê, phương pháp xử lý phân tích hiệu tài loại hình sử dụng đất Kết sau thực đồ đề xuất quy hoạch vùng trồng điều huyện Bù Gia Mập, tỉnh Bình Phước • Đề tài “Phân vùng thích nghi tự nhiên theo thời vụ cho đậu phộng tỉnh Long An” Ngô Thị Tuyết Trinh (2016) Mục tiêu đề tài ứng dụng GIS xây dựng đồ phân vùng thích nghi tự nhiên theo thời vụ cho đậu phộng tỉnh Long An Trên sở đó, đề xuất, hỗ trợ quyết định quy hoạch phát triển diện tích trồng đậu phộng theo hướng thích nghi đất đai địa bàn tỉnh Phương pháp thực đề tài sử dụng phương pháp luận đánh giá thích nghi đất đai theo tiêu chuẩn FAO ứng dụng GIS để thành lập đồ Kết đánh giá vụ Hè Thu có diện tích thích nghi cao so với vụ Đơng Xn (17,295%), phân bố chủ yếu huyện có đất xám, phù sa có tỷ lệ cát pha cao huyện: Đức Hòa, Đức Huệ, Tân Hưng, Vĩnh Hưng, Mộc Hóa Thành phần giới loại đất hai yếu tố làm hạn chế sự thích nghi đậu phộng, bù lại vụ Hè Thu, lượng mưa cao làm khả sinh trưởng đậu phộng tăng, thời kỳ hoa Nếu vụ Đông Xuân, lượng mưa yếu tố hạn chế sự thích nghi với vụ Hè Thu lượng mưa xem yếu tố làm tăng khả thích nghi đậu phộng 10 CHƯƠNG PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 3.1 Dữ liệu Dữ liệu phục vụ cho việc nghiên cứu mô tả chi tiết Bảng 3.1 Bảng 3.1 Dữ liệu sử dụng nghiên cứu STT Dữ liệu Mô tả Nguồn Bản đồ đất tỉnh Tỉ lệ: 1: 100.000 Định dạng: Mapinfo Phân viện Quy Long An (tab) Thuộc tính mơ tả: thổ nhưỡng, hoạch Thiết kế thành phần giới, độ sâu ngập, Nông nghiệp miền lượng mưa Nam Bản đồ hành Tỉ lệ: 1: 100.000 Định dạng: Mapinfo Sở Mơi trường tỉnh Long (tab) Thuộc tính mơ tả: Ranh giới Tài ngun tỉnh An hành huyện Long An Yêu cầu sinh Yêu cầu sinh thái chanh bao gồm: Sở Nông nghiệp thái chanh nhiệt độ, lượng mưa, thổ nhưỡng, ánh Phát triển Nông sáng, nước thôn tỉnh Long An (2014) Yêu cầu sử dụng Yêu cầu sinh thái chanh bao gồm: Bộ Khoa học đất với cam, nhiệt độ, lượng mưa, thổ nhưỡng, ánh Công nghệ (2010) quýt, bưởi sáng, nước Yêu cầu sử dụng Aruleba Joseph đất với Olusegun chanh Ayodele Olufemi Julius, 2015 3.2 Phương pháp Phương pháp nghiên cứu thực theo Hình 3.1 11 Hình 3.1 Tiến trình thực Xác định mục tiêu đề đánh giá thích nghi đất đai tự nhiên chanh, nghiên cứu tiến hành thu thập tài liệu, liệu liên quan bao gồm yêu cầu sinh thái chanh liệu đất đai, liệu điều kiện tự nhiên, đồ đất 12 Yêu cầu sinh thái chanh sử dụng làm sở xác định tính chất đất đai đánh giá Xác định nhân tố tiêu ảnh hưởng đến sự sinh trưởng phát triển chanh dựa điều kiện khu vực nghiên cứu Căn vào điều kiện tự nhiên khu vực, yêu cầu sinh thái, tính chất đánh giá lựa chọn bao gồm loại đất, thành phần giới, lượng mưa, độ sâu ngập Các tính chất đất đai sau phân cấp thích nghi theo thang phân loại FAO Bảng 3.2 Các tính chất đất đai chọn đánh giá thích nghi chanh STT Tính chất Thổ nhưỡng Thành phần giới Độ sâu ngập (cm) Lượng mưa (mm) Các tiêu chuẩn phân cấp Mã số Đất cát giồng Đất mặn trung bình Đất mặn nhiều Đất phèn nông Đất phèn sâu Đất phèn sâu, mặn Đất phù sa không bồi thường xuyên, chua Đất than bùn, phèn Đất xám phù sa cổ Thịt trung bình Thịt nặng Sét < 30 30 - 50 50 - 100 > 100 1200-1400 1400-1600 1600-1800 S1 S2 S3 S4 S5 S6 S7 S8 S9 T1 T2 T3 De1 De2 De3 De4 R1 R2 R3 Vì khu vực nghiên cứu có nhiệt độ khơng khí trung bình năm khoảng 25 – 37oC, hồn tồn thích nghi cho chanh phát triển nên khơng đưa vào bảng phân cấp thích nghi (Sở Nông nghiệp Phát triển Nông thôn tỉnh Long An, 2014) Đối chiếu yêu cầu sinh thái chanh với tính chất đất đai đồ đơn vị đất đất để đánh giá thích nghi chanh Thành lập đồ thích nghi chanh tỉnh Long An 13 Bảng 3.3 Phân cấp tiêu chí đánh giá thích nghi chanh Phân cấp thích nghi Chất lượng đặc điểm đất đai Thích nghi cao (S1) Thích nghi trung bình (S2) Tổng lượng mưa trung bình năm (mm) R3 R1, R2 Loại đất Thành phần giới Độ sâu ngập (cm) Thích nghi (S3) Khơng thích nghi (N) S7 S9 S1, S2, S3, S4, S5, S6, S8 T1 T2 T3 De2, De3 De4 De1 14 CHƯƠNG KẾT QUẢ, THẢO LUẬN 4.1 Xây dựng đồ đơn tính phục vụ đánh giá thích nghi chanh 4.1.1 Bản đồ đất Nhìn chung khu vực tỉnh Long An đất đai đa dạng, đất phèn sâu chiếm tỷ lệ cao với 32,61%, tiếp đất xám phù sa cổ với 26,04% chiếm tỉ lệ thấp 0,03% đất cát giồng Bảng 4.1 Thống kê diện tích loại đất tỉnh Long An STT Tổng Mã số S1 S2 S3 S4 S5 S6 S7 S8 S9 diện tích Loại đất Đất cát giồng Đất mặn trung bình Đất mặn nhiều Đất phèn nơng Đất phèn sâu Đất phèn sâu mặn Đất phù sa không bồi thường xuyên chua Đất than bùn phèn Đất xám phù sa cổ 15 Diện tích (ha) Tỷ lệ (%) 105,52 4.101,37 182,43 65.118,83 127.613,51 21.732,19 70.435,25 173,00 101.926,92 391.389,03 0,03 1,05 0,05 16,64 32,61 5,55 18,00 0,04 26,04 100,00 Hình 4.1 Bản đồ loại đất tỉnh Long An 4.1.2 Bản đồ thành phần giới Thành phần giới tỉ lệ tương đối phần trăm cấp hạt giới khác đất, yếu tố qút định độ phì nhiêu đất có ảnh hưởng quan trọng đến trồng chế độ canh tác Mỗi loại thích hợp với thành phần khác Thành phần giới địa bàn tỉnh chia làm cấp, sét chiếm tỷ lệ nhiều 60,10%, thịt trung bình chiếm 26,06% thấp thịt nặng với tỉ lệ 13,83% Bảng 4.2 Thống kê diện tích theo thành phần giới tỉnh Long An STT Mã số T1 T2 T3 Tổng diện tích Thành phần giới Thịt trung bình Thịt nặng Sét Diện tích (ha) 101.926,92 54.107,41 235.076,18 391.110,51 16 Tỷ lệ (%) 26,06 13,83 60,10 100,00 Hình 4.2 Bản đồ thành phần giới đất tỉnh Long An 4.1.3 Bản đồ độ sâu ngập Độ sâu ngập địa bàn tỉnh Long An chia làm cấp: < 30; 30-50; 50-100; < 100 Trong độ sâu ngập > 100 chiếm ưu thế với 54,51%, tiếp đến độ sâu ngập 50-100 chiếm 24,06%, độ sâu ngập 100 Diện tích (ha) Tỷ lệ (%) 58.391,13 25.481,64 94.173,40 213.342,86 391.389,03 17 14,92 6,51 24,06 54,51 100,00 Hình 4.3 Bản đồ độ sâu ngập tỉnh Long An 4.1.4 Bản đồ lượng mưa Tỉnh Long An có lượng mưa lớn chia làm cấp độ Trong đó, lượng mưa từ 1200-1400 chiếm tỉ lệ cao với 61,85%, lượng mưa 1600-1800 chiếm 20,77% 1400-1600 chiếm 17,39% Bảng 4.4 Thống kê diện tích theo lượng mưa tỉnh Long An STT Tổng diện Mã số R1 R2 R3 tích Lượng mưa (mm) 1200-1400 1400-1600 1600-1800 Diện tích (ha) Tỷ lệ (%) 242.058,21 61,85 68.050,47 17,39 81.280,34 20,77 391.389,03 100,00 18 Hình 4.4 Bản đồ lượng mưa tỉnh Long An 4.2 Xây dựng đồ thích nghi tự nhiên chanh Dựa vào Bảng 4.5, cho thấy khơng có diện tích khu vực thích nghi cao (S1) thích nghi trung bình (S2) Phần lớn diện tích khu vực nằm mức khơng thích nghi (N) với diện tích khoảng 350.329,13 (89,57%), thích nghi (S3) chiếm khoảng 40.781,38 (10,43%) Xét yếu tố hạn chế, dựa vào Bảng 4.6, thấy thổ nhưỡng, thành phần giới, độ sâu ngập nguyên nhân làm giảm mức độ thích nghi chanh tỉnh Long An Bảng 4.5 Thống kê diện tích thích nghi đất đai chanh theo lớp tỉnh Long An STT Tổng diện Mức thích nghi S1 S2 S3 N tích Diện tích (ha) Tỷ lệ (%) 0,00 0,00 40.781,38 350.329,13 391.110,51 19 0,00 0,00 10,43 89,57 100,00 Bảng 4.6 Thống kê diện tích thích nghi đất đai chanh theo lớp phụ tỉnh Long An STT Mức thích nghi lớp N S3 Tổng Mức thích nghi lớp phụ N/De N/S N/S,De N/S,T N/S,T,De N/T N/T,De S3/S S3/S,De Diện tích (ha) Tỷ lệ (%) 61.145,54 15,63 30.180,48 7,72 23.926,93 6,12 51.461,32 13,16 113.179,61 28,94 55.622,98 14,22 14.812,26 3,79 15.306,96 3,91 25.474,42 6,51 391.110,51 100,00 Hình 4.5 Bản đồ thích nghi đất đai chanh theo lớp tỉnh Long An 20 Hình 4.6 Bản đồ thích nghi đất đai chanh theo lớp phụ tỉnh Long An 21 CHƯƠNG KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ 5.1 Kết luận Nghiên cứu phân vùng thích nghi trồng chanh địa bàn tỉnh Long An dựa tính chất đất đai bao gồm thổ nhưỡng, thành phần giới, độ sâu ngập lượng mưa Kết xây dựng đồ thích nghi cho chanh tỉnh Long An với mức độ S3 (Thích nghi kém) N (Khơng thích nghi) Khi tỉ lệ thích nghi S3 10,43% N 89,57% Kết nghiên cứu thơng tin hữu ích để đánh giá mặt tự nhiên vùng đất thích hợp trồng chanh địa bàn tỉnh Long An 5.2 Kiến nghị Bên cạnh kết đạt được, nghiên cứu tồn mặt hạn chế Để phát triển hoàn thiện, nghiên cứu cần tiếp tục triển khai cơng việc sau: • Do hạn chế thời gian, kinh phí nên đề tài tập trung chủ yếu vào phương pháp Vì vậy, liệu sử dụng xây dựng đồ thích nghi chanh cần tiếp tục hoàn chỉnh để đạt mức độ xác theo u cầu • Nghiên cứu dừng mức sử dụng cơng nghệ GIS vào việc đánh giá thích nghi chanh mặt tự nhiên Việc xác định vùng thích nghi cho trồng chanh cần đánh giá thêm tiêu chí điều kiện kinh tế, xã hội mơi trường vùng để có sở chặt chẽ việc hỗ trợ quyết định quy hoạch vùng trồng chanh 22 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt • Bộ Khoa học Công nghệ, 2010 Tiêu chuẩn quốc gia (TCVN 8409:2010) • Cổng thơng tin điện tử Long An, 2014a Địa hình – thổ nhưỡng tỉnh Long An Địa chỉ: [Truy cập ngày 20/4/2018] • Cổng thơng tin điện tử Long An, 2014b Khí hậu tỉnh Long An Địa chỉ: [Truy cập ngày 20/4/2018] • Cục Thống kê tỉnh Long An 2014 Niên giám thống kê tỉnh Long An • Cục Thống kê tỉnh Long An 2015 Niên giám thống kê tỉnh Long An • Nguyễn Kim Lợi, 2006 Ứng dụng GIS quản lý bền vững tài nguyên thiên nhiên NXB Nơng nghiệp TP Hồ Chí Minh, 198 trang • Ngũn Kim Lợi, Lê Cảnh Định Trần Thống Nhất, 2009 Hệ thống thông tin địa lý nâng cao NXB Nông Nghiệp, Tp Hồ Chí Minh • Sở Nơng nghiệp Phát triển Nông thôn tỉnh Long An 2014 Đề án sản xuất tiêu thụ chanh thương phẩm tỉnh Long An • Sở Nơng nghiệp Phát triển Nơng thơn tỉnh Long An 2016 Kết thống kê sản lượng nơng sản năm 2015 • Ủy ban Nhân dân tỉnh Long An, 2014 Báo cáo ngày 19/11/2014 V/v thực kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội năm 2014 phương hướng, nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội năm 2015 Tiếng Anh • FAO, 1993 Guidelines for land use – planning Development Series No.1 FAO, Rome • Aruleba Joseph Olusegun and Ayodele Olufemi Julius, 2015 23 ... đồ thích nghi đất đai chanh theo lớp tỉnh Long An 20 Hình 4.6 Bản đồ thích nghi đất đai chanh theo lớp phụ tỉnh Long An 21 vii CHƯƠNG MỞ ĐẦU 1.1 Tính cấp thiết đề tài Cây chanh trồng Long. .. biệt lĩnh vực đánh giá đất đai phục vụ cho phát triển sản xuất nông nghi p, sau số nghi n cứu đánh giá thích nghi đất đai tiêu biểu: • Đề tài Ứng dụng GIS đánh giá thích nghi đất đai phát triển... triển Nông thôn tỉnh Long An, 2014) Đối chiếu yêu cầu sinh thái chanh với tính chất đất đai đồ đơn vị đất đất để đánh giá thích nghi chanh Thành lập đồ thích nghi chanh tỉnh Long An 13 Bảng 3.3

Ngày đăng: 02/10/2019, 10:38

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan