TỔNG hợp đề THI học SINH GIỎI vật lý 8

66 490 0
TỔNG hợp đề THI học SINH GIỎI vật lý 8

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Bài 1. Một người dự định đi bộ một quãng đường với vận tốc không đổi là 5kmh, nhưng khi đi được 13 quãng đường thì được bạn đèo bằng xe đạp đi tiếp với vận tốc 12kmh do đó đến sớm hơn dự định là 28 phút. Hỏi nếu người đó đi bộ hết quãng đường thì mất bao lâu? Bài 2. Một bình cách nhiệt chứa đầy nước ở nhiệt độ t0 = 200C. Người ta thả vào bình một hòn bi nhôm ở nhiệt độ t = 1000C, sau khi cân bằng nhiệt thì nhiệt độ của nước trong bình là t1= 30,30C. Người ta lại thả hòn bi thứ hai giống hệt hòn bi trên thì nhiệt độ của nước khi cân bằng nhiệt là t2= 42,60C. Xác định nhiệt dung riêng của nhôm. Biết khối lượng riêng của nước và nhôm lần lượt là 1000kgm3 và 2700kgm3, nhiệt dung riêng của nước là 4200JkgK. Bài 3. Một tia sáng mặt trời tạo góc 360 với mặt phẳng nằm ngang, chiếu tới một gương phẳng đặt trên miệng một cái giếng và cho tia phản xạ có phương thẳng đứng xuống đáy giếng (hình vẽ). Hỏi gương phải đặt nghiêng một góc bao nhiêu so với phương thẳng đứng và xác định góc tới, góc phản xạ của tia sáng đó trên gương? Bài 4. Hai quả cầu bằng nhôm có cùng khối lượng được treo vào hai đầu A,B của một thanh kim loại mảnh nhẹ. Thanh được giữ cân bằng nhờ dây mắc tại điểm O của AB. Biết OA = OB = l =25cm. Nhúng quả cầu Ở đầu B vào trong nước thanh AB mất cân bằng. Để thanh cân bằng trở lại thì người ta phải dời điểm O về phía nào? Một đoạn bằng bao nhiêu? Cho khối lượng riêng của nhôm và nước lần lượt là: D1 = 2,7 gcm3; D2 = 1 gcm3 Bài 5. Xác định khối lượng riêng của chiếc nút chai bằng bấc. Chỉ sử dụng các dụng cụ sau: Lực kế, bình chia độ chứa nước, nút chai, sợi chỉ, quả cân đồng. Câu 1. (4,0 điểm) Lúc 7 giờ sáng có hai xe cùng xuất phát từ hai địa điểm A và B cách nhau 60 km, chúng chuyển động đều và cùng chiều . Xe thứ nhất khởi hành từ A đến B với vận tốc 30kmh, xe thứ 2 khởi hành từ B với vận tốc 40kmh. a. Tính khoảng cách giữa hai xe sau 1 giờ kể từ lúc xuất phát. b. Sau khi xuất phát được 1 giờ, xe thứ nhất (từ A) tăng tốc và đạt đến vận tốc 50kmh. Hãy xác định thời điểm xe thứ nhất đuổi kịp xe thứ hai, khi đó hai xe cách A bao nhiêu km. c. Xác định thời điểm hai xe cách nhau 10 km? Câu 2. ( 4,0 điểm) Hai khối hộp đặc, không thấm nước có thể tích bằng nhau và bằng 1000cm3 được nối với nhau bởi một sợi dây nhẹ không co dãn thả trong nước. Cho trọng lượng của khối hộp bên dưới gấp bốn lần trọng lượng của khối hộp bên trên. Khi cân bằng thì một nửa khối hộp bên trên bị ngập trong nước. Cho trọng lượng riêng của nước D = 10 000 Nm3. Hãy tính: a. Trọng lượng riêng của các khối hộp. b. Lực căng của sợi dây. c. Cần phải đặt lên khối hộp bên trên một vật có trọng lượng nhỏ nhất là bao nhiêu để cả hai khối hộp đều chìm trong nước. Biết các vật không trạm vào đáy và thành bình. Câu 3. (4 điểm) Đưa một vật khối lượng m=200kg lên độ cao h = 10m người ta dùng một trong hai cách sau: a. Cách 1:Dùng hệ thống gồm một ròng rọc cố định, một ròng rọc động có hiệu suất là 83,33%. Hãy tính: Lực kéo dây để nâng vật lên. b. Cách 2: Dùng mặt phẳng nghiêng dài l =12m, lực kéo vật lúc này là F2=1900N và vận tốc kéo là 2 ms. Tính độ lớn lực ma sát giữa vật và mặt phẳng nghiêng, hiệu suất của mặt phẳng nghiêng, công suất kéo. Câu 4. (4 điểm) Ống hình trụ A có tiết diện S1 = 6 cm2, chứa nước có chiều cao h1 = 20 cm và ống hình trụ B có tiết diện S2 = 14 cm2, chứa nước có chiều cao h2 = 40 cm, hai ống được nối với nhau bằng một ống ngang nhỏ có khóa, mở khóa K để hai ống thông nhau. a. Tìm chiều cao mực nước mỗi ống. b. Đổ vào ống A lượng dầu m1 = 48g. Tính độ chênh lệch mực chất lỏng ở hai nhánh. Cho biết trọng lượng riêng của nước và dầu lần lượt là: dn=10000Nm3, dd=8000Nm3. c. Đặt vào ống B một pít tông có khối lượng m2 = 56g. Tính độ chênh lệch mực chất lỏng ở hai nhánh. Câu 5. (4 điểm) a. Có một bình tràn, một bình chứa, một lực kế, một ca nước, dây buộc, một vật nặng có móc treo và chìm trong nước. Hãy nêu các bước tiến hành thí nghiệm xác định độ lớn lực đẩy Ácsimét. b. Có 1 cốc thủy tinh không có vạch chia độ và chưa biết khối lượng, một cái cân Rôbécvan và hộp quả cân có số lượng và khối lượng của các quả cân hợp lý, một chai nước đã biết khối lượng riêng của nước là Dn và khăn lau khô và sạch. Hãy nêu các bước tiến hành thí nghiệm xác định khối lượng riêng của một chất lỏng X. Câu 1. (5 điểm): Một người phải đi từ địa điểm A đến địa điểm B trong một khoảng thời gian qui định là t. Nếu người đó đi xe ôtô với vận tốc v1 = 48kmh thì đến B sớm hơn 18 phút so với thời gian qui định. Nếu người đó đi xe đạp với vận tốc v2 = 12kmh thì đến B trễ hơn 27 phút so với thời gian qui định. a. Tìm chiều dài quãng đường AB và thời gian qui định t. b. Để đi từ A đến B đúng thời gian qui định t, người đó đi từ A đến C (C nằm trên AB) bằng xe đạp với vận tốc 12kmh rồi lên ôtô đi từ C đến B với vận tốc 48kmh. Tìm chiều dài quãng đường AC. Câu 2. (5 điểm): Một khối thuỷ tinh có dạng hình hộp chữ nhật với các kích thước: dài 30cm, rộng 20cm, cao 15cm. Mặt trên có một hốc rỗng cũng có dạng hình hộp chữ nhật với các kích thước: dài 25cm, rộng 15cm, cao 10cm. Thả nhẹ khối thuỷ tinh vào nước thì thấy nó nổi. Cho biết trọng lượng riêng của thuỷ tinh là 14.000Nm3, của nước là 10.000Nm3. a. Tính chiều cao phần nổi của khối thuỷ tinh. b. Rót vào trong hốc rỗng lượng nước cao bao nhiêu thì khối thủy tinh bắt đầu chìm. Câu 3. (3 điểm) Một người đi xe đạp, trong 14 đoạn đường đầu đi với vận tốc v1 = 4ms, trong 34 đoạn đường còn lại đi với vận tốc v2 = 3ms. Tính vận tốc trung bình của người đó trên cả đoạn đường. Câu 4. (4 điểm) a. Một điểm sáng S được đặt trước một gương phẳng AB (như hình 1), M là một điểm nằm trước gương. Hãy vẽ một tia sáng xuất phát từ S, sau khi phản xạ qua gương thì đi qua M. b. Đặt thêm một gương AC (có cùng kích thước với gương AB) vuông góc với gương AB, mặt phản xạ quay vào nhau, di chuyển S đến vị trí sao cho SBAC tạo thành một hình vuông (như hình 2). Hãy xác định vùng đặt mắt để nhìn thấy ảnh của S qua hệ hai gương. Câu 5. (3 điểm): Một bình thông nhau chứa nước, có hai nhánh cùng kích thước. Đổ vào một nhánh lượng dầu có chiều cao 18cm. Biết trọng lượng riêng của dầu là 8.000Nm3, của nước là 10.000Nm3. Hãy tính độ chênh lệch mực chất lỏng trong hai nhánh.

PHỊNG GD&ĐT SƠNG LƠ ĐỀ CHÍNH THỨC KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI LỚP 6; 7; CẤP HUYỆN - NĂM HỌC 2015 - 2016 ĐỀ THI MƠN: VẬT LÍ Thời gian làm bài: 120 phút (không kể thời gian giao đề) Bài Một người dự định quãng đường với vận tốc không đổi 5km/h, 1/3 quãng đường bạn đèo xe đạp tiếp với vận tốc 12km/h đến sớm dự định 28 phút Hỏi người hết quãng đường bao lâu? Bài Một bình cách nhiệt chứa đầy nước nhiệt độ t = 200C Người ta thả vào bình bi nhơm nhiệt độ t = 100 0C, sau cân nhiệt nhiệt độ nước bình t1= 30,30C Người ta lại thả bi thứ hai giống hệt bi nhiệt độ nước cân nhiệt t2= 42,60C Xác định nhiệt dung riêng nhôm Biết khối lượng riêng nước nhôm 1000kg/m 2700kg/m3, nhiệt dung riêng nước 4200J/kgK Bài Một tia sáng mặt trời tạo góc 360 với mặt phẳng nằm ngang, chiếu tới gương phẳng đặt miệng giếng cho tia phản xạ có phương thẳng đứng xuống đáy giếng (hình vẽ) Hỏi gương phải đặt nghiêng góc so với phương thẳng đứng xác định góc tới, góc phản xạ tia sáng gương? Bài Hai cầu nhơm có khối lượng treo vào hai đầu A,B kim loại mảnh nhẹ Thanh giữ cân nhờ dây mắc điểm O AB Biết OA = OB = l =25cm Nhúng cầu Ở đầu B vào nước AB cân Để cân trở lại người ta phải dời điểm O phía nào? Một đoạn bao nhiêu? Cho khối lượng riêng nhôm nước là: D1 = 2,7 g/cm3; D2 = g/cm3 Bài Xác định khối lượng riêng nút chai bấc Chỉ sử dụng dụng cụ sau: Lực kế, bình chia độ chứa nước, nút chai, sợi chỉ, cân đồng ……………………………Hết…………………………… Cán coi thi khơng giải thích thêm Họ tên thí sinh : ………………………………………….SBD:…………………… PHỊNG GD&ĐT HUYỆN SƠNG LƠ HƯỚNG DẪN CHẤM HSG LỚP MƠN THI : VẬT LÍ Năm học : 2015 - 2016  Hướng dẫn chấm thi dựa vào lời giải sơ lược cách, chấm thi giám khảo cần bám sát yêu cầu trình bày lời giải đầy đủ, chi tiết, hợp logic chia nhỏ đến 0,25 điểm  Thí sinh câu thiếu từ đến đơn vị trừ 0,25 điểm Nếu thiếu đơn vị trở lên trừ tối đa 0,5 điểm  Thí sinh làm cách khác với Hướng dẫn chấm mà tổ chấm cần thống cho điểm tương ứng với biểu điểm Hướng dẫn chấm  Điểm thi tổng điểm thành phần khơng làm tròn số Câu Nội dung chấm Than g điểm Hướng dẫn giải: Gọi S1, S2 quãng đường đầu quãng đường cuối 0.25 v1, v2 vận tốc quãng đường đầu vận tốc quãng đường cuối t1, t2 thời gian hết quãng đường đầu thời gian hết quãng đường cuối v3, t3 vận tốc thời gian dự định Theo ta có: 0.25 v3 = v1 = Km/h; S1 = ; S2 = ; v2 = 12 Km/h Do xe nên người đến xớm dự định 28ph nên: 0.25 (1) Mặt khác: (2) (2.0điểm và: 0.25 ) Thay (2) vào (3) ta có: (3) So sánh (1) (4) ta được: 0.5 Vậy: người phải 1h12ph 0.25 Gọi Vn thể tích nước chứa bình, Vb thể tích 0.25 0.25 bi nhôm, khối lượng riêng nước nhôm Dn Db, nhiệt dung riêng Cn Cb Vì bình chứa đầy nước nên thả bi nhôm vào lượng nước tràn tích thể tích bi nhơm: Vt = Vb Ta có phương trình cân nhiệt thứ là: ( Trong khối lượng nước lại sau thả viên bi thứ ) Thay số vào ta có (1) Khi thả thêm viên bi phương trình cân nhiệt thứ hai: (2.0điểm ( Trong khối lượng nước lại sau thả viên bi thứ hai ) ) 0.25 0.5 0.25 0.25 0.5 Thay số vào ta có: (2) Lấy (1) chia cho (2)  Cb =501,7 ( J/kgK) (2,5đ) - Vẽ hình (0,5 đ) - Vẽ hình - Ta thấy; I1 = I2 (Theo định luật phản xạ) Mặt khác; I3 = I5 (cùng phụ với góc tới góc phản xạ) I5 = I4 (đối đỉnh) => I3 = I4 = I5 Và SIP + I3 + I4 = 900 => I3 = I4 = (900 – 360) : = 270 Ta lại có: I1 + I2 + I3 + I5 = 1800 => I1 = I2 = (1800 - I3) : = 630 Vậy : - Góc hợp mặt gương với phương thẳng đứng 270 - Góc tới góc phản xạ 630 - Khi cầu B nhúng (2.0điểm xuống nước, trọng lượng ) 0,5 0,25 0,5 0,5 0,25 A (l -x ) P O HV 0.5( l +x ) B F P P chịu tác dụng lực đẩy Ácsimét nước nên lực 0.5 tổng hợp lên cầu B giảm xuống Do đó, cần phải dịch chuyển điểm treo phía A đoạn x dể hệ cân trở 0.25 lại Gọi V thể tích 0.5 cầu Do cân nên ta có: P.(lx) = (P-F)(l+x)  10D1V(l-x) = (10D1V – 10D2V)(l+x)  D1(l-x) = (D1=D2)(l+x)  (2D1-D)x=D2l  (cm) 0.25 Vậy phải dịch chuyển phía A đoạn x = 5,55 cm Bước 1: Dùng lực kế để xác định trọng lượng nút chai P Bước 2: Dùng buộc cân đồng nhúng chìm cân chia độ ta xác định thể tích cân Bài (1,5đ) Bước 3: Dùng gắn cân nút chai thả chìm vào bình chia độ ta xác định thể tích chúng Bước 4: Tính tốn: Thể tích nút chai là: Khối lượng riêng nút chai A là: = PHỊNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO VIỆT N ĐỀ CHÍNH THỨC 0,5 0,25 0,25 0,5 KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI CẤP HUYỆN NĂM HỌC 2014- 2015 MÔN THI: Vật lí Ngày thi: 3/4/2015 (Đề thi có 01 trang) Thời gian làm 150 phút, không kể thời gian giao đề Câu (4,0 điểm) Lúc sáng có hai xe xuất phát từ hai địa điểm A B cách 60 km, chúng chuyển động chiều Xe thứ khởi hành từ A đến B với vận tốc 30km/h, xe thứ khởi hành từ B với vận tốc 40km/h a Tính khoảng cách hai xe sau kể từ lúc xuất phát b Sau xuất phát giờ, xe thứ (từ A) tăng tốc đạt đến vận tốc 50km/h Hãy xác định thời điểm xe thứ đuổi kịp xe thứ hai, hai xe cách A km c Xác định thời điểm hai xe cách 10 km? Câu ( 4,0 điểm) Hai khối hộp đặc, không thấm nước tích 1000cm nối với sợi dây nhẹ không co dãn thả nước Cho trọng lượng khối hộp bên gấp bốn lần trọng lượng khối hộp bên Khi cân nửa khối hộp bên bị ngập nước Cho trọng lượng riêng nước D = 10 000 N/m Hãy tính: a Trọng lượng riêng khối hộp b Lực căng sợi dây c Cần phải đặt lên khối hộp bên vật có trọng lượng nhỏ để hai khối hộp chìm nước Biết vật không trạm vào đáy thành bình Câu (4 điểm) Đưa vật khối lượng m=200kg lên độ cao h = 10m người ta dùng hai cách sau: a Cách 1:Dùng hệ thống gồm ròng rọc cố định, ròng rọc động có hiệu suất 83,33% Hãy tính: Lực kéo dây để nâng vật lên b Cách 2: Dùng mặt phẳng nghiêng dài l =12m, lực kéo vật lúc F 2=1900N vận tốc kéo m/s Tính độ lớn lực ma sát vật mặt phẳng nghiêng, hiệu suất mặt phẳng nghiêng, công suất kéo Câu (4 điểm) Ống hình trụ A có tiết diện S1 = cm2, chứa nước có chiều cao h1 = 20 cm ống hình trụ B có tiết diện S2 = 14 cm2, chứa nước có chiều cao h2 = 40 cm, hai ống nối với ống ngang nhỏ có khóa, mở khóa K để hai ống thơng a Tìm chiều cao mực nước ống b Đổ vào ống A lượng dầu m1 = 48g Tính độ chênh lệch mực chất lỏng hai nhánh Cho biết trọng lượng riêng nước dầu là: dn=10000N/m3, dd=8000N/m3 c Đặt vào ống B pít tơng có khối lượng m = 56g Tính độ chênh lệch mực chất lỏng hai nhánh Câu (4 điểm) a Có bình tràn, bình chứa, lực kế, ca nước, dây buộc, vật nặng có móc treo chìm nước Hãy nêu bước tiến hành thí nghiệm xác định độ lớn lực đẩy Ác-si-mét b Có cốc thủy tinh khơng có vạch chia độ chưa biết khối lượng, cân Rôbécvan hộp cân có số lượng khối lượng cân hợp lý, chai nước biết khối lượng riêng nước D n khăn lau khô Hãy nêu bước tiến hành thí nghiệm xác định khối lượng riêng chất lỏng X HẾT Cán coi thi khơng giải thích thêm Họ tên thí sinh: Số báo danh: Giám thị (Họ tên ký) Giám thị (Họ tên ký) PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO HƯỚNG DẪN CHẤM THI CHỌN HỌC SINH TẠO GIỎI CẤP HUYỆN NĂM HỌC 2014-2015 VIỆT YÊN MÔN THI: VẬT LÝ Ngày thi: 3/4/2015 (HD chấm có 03 trang) Câu Câu (4,0 điểm) Câu ( 4,0 Đáp án a Quãng đường xe sau thời gian t1 = + Xe I: S1 = v1t1 = 30km + Xe II: S2 = v2t1 = 40km Vì khoảng cách ban đầu giữ hai xe là: S = 60km Khoảng cách hai xe sau là: l = S2 + S - S1 = 70km b - Chọn trục tọa độ 0x trùng với đường thẳng AB, chiều dương từ A đến B, gốc tọa độ vị trí xe thứ giờ, gốc thời gian lúc sáng - Phương trình tọa độ hai xe: + Xe I: x1 = v3 t = 50.t (1) + Xe II: x2 = 70 + v2 t = 70 + 40.t (2) Điểm 0, 0, 0, 0, 25 0, 25 0, - Khi xe thứ đuổi kịp xe thứ thì: x1 = x2 hay 50.t = 70 + 40.t => t = 7h Vậy xe I đuổi kịp xe II lúc 15 h 0, Thay t= vào (1) được: x1 = v1t = 50.t = 350 km Vậy xe I đuổi kịp xe II xe cách A 380 km hay cách B 290 km c Thời điểm hai xe cách 10 km │x1 - x2│= 10 + Trường hợp 1: x1 - x2 = 10 thay t = 8h Vậy hai xe cách 10 km lúc 16h 0, + Trường hợp 1: x1 - x2 = -10 thay t = 6h Vậy hai xe cách 10 km lúc 14h 0.5 - Tóm Tắt đúng, đủ đổi đơn vị 0.5 Gọi D1, D2 khối lượng riêng vật bên vật bên 0.5 (kg/m3) a Theo ra: m1 = 4m2 nên D1 = 4D2 (1) - Các lực tác dụng lên vật là: trọng lực P2, lực đẩy Ác-simét FA2 , lực kéo sợi dây T Áp dụng điều kiện cân : 0.5 FA2 = P2 + T (2) - Các lực tác dụng lên vật là: trọng lực P1, lực đẩy Ác-simét FA2 , lực kéo sợi dây T Áp dụng điều kiện cân : 0.5 FA1 + T = P1 (3) Cộng (2) (3) được: P1 + P2 = FA1 + FA2 hay D1 + D2 = 1,5 Dn điểm) 0.5 (4) - Từ (1) (4) được: D1 = 1200 kg/m3 ; D2 = 300 kg/m3 b Thay D1, D2 vào phương trình (2) được: T= FA2 – P2 = N c Xét hệ hai vật nói vật đặt lên khối hộp có trọng 0.5 0.5 lượng P: Khi vật cân ta có: P + P1 + P2 = FA1 + FA2= FA1 Hay P= FA1- P1 - P2 0.5 Thay số: P= N Câu ( điểm) Cách Công nâng vật trực tiếp lên 10 mét là: Ai= P.h =10.m.h 0.5 = 20000J Cơng nâng vật hệ thống ròng rọc là: từ công thức: H=100% => Atp= Ai 100%/H => A1 = 0.5 20000/0.8333 24000(J) Dùng ròng rọc động lợi lần lực lại thiệt nhiêu lần đường đi, nên nâng vật đoạn h kéo dây 0.25 đoạn s = 2h Do lực kéo dây là: Atp=F1.s=F1.2h => F1= Atp/2.h = 24000/2.10 = 1200(N) Cách 2.Lực ma sát – hiệu suất mặt phẳng nghiêng Cơng tồn phần dùng để kéo vật:A’tp=F2.l =1900.12=22800(J) Cơng hao phí ma sát: A’hp=A’tp – A1 =22800-20000=2800(J) A'hp 2800 Vậy lực ma sát: Fms= l = 12 = 233,33N A1 100% A'tp Hiệu suất mặt phẳng nghiêng: H2= =87,72% - Công suất kéo : P = F2 v = 1900.2 = 3800 (W) 0.5 0.5 0.5 0.5 0.5 0.25 Câu ( điểm) a - Thể tích nước nhánh A là: VA=S1.h1=6.10-4.20.10- 0.25 =1,2.10-4(m3) - Thể tích nước nhánh B là: V B=S2.h2=14.10-4.40.10- 0.25 =5,6.10-4(m3) Khi hóa K mở, chiều cao hai nhánh lúc h thể tích nước hai nhánh thể tích lúc đầu nên ta có: S1.h + S2.h = VA + VB = 6,8.10-4m3 0.5 �h 6,8.104  0,34m  34cm 20.104 0.5 b Thể tích dầu đổ thêm vào nhánh A là: 10.m1 10.48.103 V1    60.10 6 (m3 ) dd 8000 V1 60.106 h3    0,1m  10cm S1 6.104 Chiều cao cột dầu nhánh A là: Câu ( điểm) - Xét điểm M mặt phân cách nước dầu , điểm N ống B mặt phẳng nằm ngang với M PM = dd h3 PN = dn h4 Vì PM = PN nên h4 = cm - Độ chênh lệch mực chất lỏng hai nhánh: h' = h3- h4= cm c - Xét điểm C nhánh A điểm D nhánh B nằm mặt phẳng nằm ngang trung với mặt phân cách dầu nước + Áp suất C cột dầu có độ cao h'' gây ra: PC = dd h'' + Áp suất D pít tơng gây ra: PD= 10.m/ S2 Vì PC =: PD => dd h''= 10.m/ S2 => h''= cm a Xác định độ lớn lực đẩy Ác- si-mét - Móc vật vào lực kế, đo trọng lượng vật khơng khí (P1) - Buộc dây vào ca chứa móc vào lực kế, ca có trọng lượng P2 - Đổ nước vào bình tràn điểm tràn, hứng ca chứa vào bình tràn - Móc vật vào lực kế nhúng chìm vật bình tràn, lực kế F - Độ lớn lực đẩy Ác- si-mét: FA = P1 - F - Đo trọng lượng ca nước P3 - Trọng lượng nước bị vật chiếm chỗ là: P = P3 - P2 - So sánh P FA , rút nhận xét b - Cân khối lượng cốc thủy tinh: m1 - đổ đầy nước vào cốc đem cân: m2: Vậy khối lượng nước mn= m2- m1 Thể tích cơc nước Vn= (m2- m1)/Dn 0.5 0.5 0.5 0.25 0.25 0.5 0.25 0.25 0.25 0.25 0.25 0.25 0.25 0.25 0.25 0.5 - đổ cốc, lau khơ Sau đổ đầy chất lỏng X vào cốc, đem cân cốc chất lỏng X m3: Khối lượng chất lỏng X là; mx= m3- m1 Vì cốc thủy tinh đổ đầy nên thể tích chất lỏng X cốc thể tích nước cốc Vx= Vn = (m2m1)/Dn Khối lượng riêng chất lỏng X Dx = mx/Vx= Dn (m3- m1)/ (m2- m1) 0.25 0.25 0.25 0.5 Phòng giáo dục đào tạo Huyện yên mô Đề khảo sát đợt I Đề khảo sát chất lợng Học Sinh Giỏi Năm học 2008 2009 Môn: Vật lý (Thời gian lµm bµi: 120 phót) Câu (5 điểm): Một người phải từ địa điểm A đến địa điểm B khoảng thời gian qui định t Nếu người xe ơtơ với vận tốc v = 48km/h đến B sớm 18 phút so với thời gian qui định Nếu người xe đạp với vận tốc v2 = 12km/h đến B trễ 27 phút so với thời gian qui định a Tìm chiều dài quãng đường AB thời gian qui định t b Để từ A đến B thời gian qui định t, người từ A đến C (C nằm AB) xe đạp với vận tốc 12km/h lên ôtô từ C đến B với vận tốc 48km/h Tìm chiều dài quãng đường AC Câu (5 điểm): Một khối thuỷ tinh có dạng hình hộp chữ nhật với kích thước: dài 30cm, rộng 20cm, cao 15cm Mặt có hốc rỗng có dạng hình hộp chữ nhật với kích thước: dài 25cm, rộng 15cm, cao 10cm Thả nhẹ khối thuỷ tinh vào nước thấy Cho biết trọng lượng riêng thuỷ tinh 14.000N/m3, nước 10.000N/m3 a Tính chiều cao phần khối thuỷ tinh b Rót vào hốc rỗng lượng nước cao khối thủy tinh bắt đầu chìm Câu (3 điểm) Một người xe đạp, 1/4 đoạn đường đầu với vận tốc v = 4m/s, 3/4 đoạn đường lại với vận tốc v = 3m/s Tính vận tốc trung bình người đoạn đường Câu (4 điểm) a Một điểm sáng S đặt trước C gương phẳng AB (như hình 1), M điểm nằm trước gương Hãy vẽ tia sáng S xuất phát từ S, sau phản xạ qua gương M qua M b Đặt thêm gương AC (có B kích thước với gương AB) vng góc với A A gương AB, mặt phản xạ quay vào nhau, di Hình Hình chuyển S đến vị trí cho SBAC tạo thành hình vng (như hình 2) Hãy xác định vùng đặt mắt để nhìn thấy ảnh S qua hệ hai gương S B b/ NÕu ¶nh cđa A qua G1 cách A 12cm ảnh A qua G2 cách A 16cm G2 Khoảng cách hai ảnh 20cm Tính góc Hết Họ tên thí sinh: SBD Ghi chú: Cán coi thi không cần giải thích thêm! A.Trắc nghiệm ®iĨm ĐỀ C©u 1(1,5 ®iĨm): Mét xe chun ®éng đoạn đờng AB Nửa thời gian đầu xe chuyển ®éng víi vËn tèc V 1= 30 km/h, nưa thêi gian sau xe chun ®éng víi vËn tèc V 2= 40km/h Vận tốc trung bình đoạn đờng AB là: A/ 70km/h B/ 34,2857km/h C/ 30km/h D/ 40km/h C©u (1,5 điểm): Một vật chuyển động đoạn AB chia làm hai giai đoạn AC CB với AC = CB với vận tốc tơng ứng V1và V2 Vận tốc trung bình đoạn đờng AB đợc tính công thức sau đây? Hãy chọn đáp án giải thích kết chọn A/ Vtb= B/ Vtb= C/ Vtb= D/ Vtb= B.Tự lận điểm Câu (1,5 điểm): Một Canô chạy từ bến A đến bến B lại trở lại bến A dòng sông.Tính vận tốc trung bình Canô suốt trình lẫn về? Câu (2 điểm): Lúc sáng ngời xe gắn máy tõ thµnh A vỊ phÝa thµnh B ë c¸ch A 300km, víi vËn tèc V 1= 50km/h Lóc xe ô tô từ B phÝa A víi vËn tèc V 2= 75km/h a/ Hái hai xe gặp lúc cách A km? b/ Trên đờng có ngời xe đạp, lúc cách hai xe Biết ngời xe đạp khởi hành lúc h Hỏi -Vận tốc ngời xe đạp? -Ngời theo hớng nào? -Điểm khởi hành ngời cách B km? Câu 5(2 điểm): Hai hình trụ A B đặt thẳng đứng có tiết diện lần lợt 100cm2 200cm2 đợc nối thông đáy ống nhỏ qua khoá k nh hình vẽ Lúc đầu khoá k để ngăn cách hai bình, sau đổ lít dầu vào bình A, đổ 5,4 lít nớc vào bình B Sau mở khoá k để tạo thành bình thông Tính độ cao mực chất lỏng bình Cho biết trọng lợng riêng dầu nớc lần lợt là: d1=8000N/m3 ; d2= 10 000N/m3; A B k Bµi (1,5 điểm): Một vòng hợp kim vàng bạc, cân không khí có trọng lợng P0= 3N Khi cân nớc, vòng có trọng lợng P = 2,74N Hãy xác định khối lợng phần vàng khối lợng phần bạc vòng xem thể tích V vòng tổng thể tích ban đầu V vàng thể tích ban đầu V2 bạc Khối lợng riêng vàng 19300kg/m3, bạc 10500kg/m3 ==========Hết========== A Trắc nghiệm điểm Câu (1,5 điểm): Một vật chuyển động hai đoạn đờng với vận tốc trung bình V1 V2 Trong điều kiện vận tốc trung bình đoạn đờng trung bình cộng hai vận tốc trên? Hãy chọn đáp án giải thích phơng án chọn A/ = t2 ; t1 B/ t1 = 2t2 ; C/ = S2 ; S1 D/ án khác Một đáp A(J) Câu2(1,5điểm): Cho đồ thị biểu diễn công A tác dụng lực F theo quãng đờng s So sánh độ lớn lực tác dụng vào vật hai thời điểm đợc biểu diễn hai điểm M N đồ thị A/ FN > FM B/ FN=FM C/ FN < FM D/ Không so sánh đợc M N B.Tự luận ®iĨm S(m ) C©u 3(1,5®iĨm): Mét ngêi ®i tõ A ®Õn B qu·ng ®êng ®Çu ngêi ®ã ®i víi vËn tốc v1, thời gian lại với vận tốc v Qu·ng ®êng ci ®i víi vËn tèc v3 Tính vận tốc trung bình ngời quãng đờng? Câu ( 2điểm): Ba ống giống thông đáy, cha đầy Đổ vào cột bên trái cột dầu cao H1=20 cm đổ vào ống bên phải cột dầu cao 10cm Hỏi mực chất lỏng ống dâng cao lên bao nhiêu? Biết trọng lợng riêng nớc dầu là: d 1= 10 000 3 N/m ; d2=8 000 N/m Câu (2 điểm): Một Canô chuyển động theo dòng sông thẳng từ bến A đến bến B xuôi theo dòng nớc Sau lại chuyển động ngợc dòng nớc từ bến B đến bến A Biết thời gian từ B đến A gấp 1,5 lần thời gian từ A đến B (nớc chảy đều) Khoảng cách hai bến A, B 48 km thời gian Canô từ B đến A 1,5 giê TÝnh vËn tèc cđa Can«, vËn tèc cđa dòng nớc vận tốc trung bình Canô lợt về? Câu 6(1,5điểm): Một cầu đặc nhôm, không khí có trọng lợng 1,458N Hỏi phải khoét lõi cầu phần tích để thả vào nớc cầu nằm lơ lửng nớc? Biết dnhôm = 27 000N/m3, dníc =10 000N/m3 ==========HÕt====== ==== ĐỀ Bài 1(3,5 đ): Một khối gỗ thả nước thể tích, thả dầu thể tích Hãy xác định khối lượng riêng dầu, biết khối lượng riêng nước 1g/cm3 Bài 2(3,5 đ): Một vật nặng gỗ, kích thước nhỏ, hình trụ, hai đầu hình nón thả khơng có vận tốc ban đầu từ độ cao 15 cm xuống nước Vật tiếp tục rơi nước, tới độ sâu 65 cm dừng lại, từ từ lên Xác định gần khối lượng riêng vật Coi có lực ác si mét lực cản đáng kể mà Biết khối lượng riêng nước 1000 kg/m3 Bài 3(3 đ): Một cốc hình trụ có đáy dày 1cm thành mỏng Nếu thả cốc vào bình nước lớn cốc thẳng đứng chìm 3cm nước.Nếu đổ vào cốc chất lỏng chưa xác định có độ cao 3cm cốc chìm nước cm Hỏi phải đổ thêm vào cốc lượng chất lỏng nói có độ cao để mực chất lỏng cốc cốc Bài 4(4 đ): Một động tử xuất phát từ A đường thẳng hướng B với vận tốc L(m) ban đầu V0 = m/s, biết sau giây 400 chuyển động, vận tốc lại tăng gấp lần 200 10 30 60 T(s chuyển động giây động tử ngừng chuyển động giây chuyển động động tử chuyển động thẳng Sau động tử đến B biết AB dài 6km? Bài 5(4 đ): Trên đoạn đường thẳng dài, ô tô chuyển động với vận tốc không đổi v1(m/s) cầu chúng phải chạy với vận tốc không đổi v2 (m/s) Đồ thị bên biểu diễn phụ thuộc khoảng Cách L hai ô tô chạy Thời gian t tìm vận tốc V1; V2 chiều Dài cầu Bài 6(2 đ): Trong tay có cốc thủy tinh hình trụ thành mỏng, bình lớn đựng nước, thước thẳng có vạch chia tới milimet Hãy nêu phương án thí nghiệm để xác định khối lượng riêng chất lỏng khối lượng riêng cốc thủy tinh Cho bạn biết khối lượng riêng nước -HẾT - ĐỀ Câu 1: Một vật chuyển động từ A đến B cách 180m Trong nửa đoạn đường đầu vật với vận tốc v 1=5m/s, nửa đoạn đường lại vật chuyển động với vận tốc v 2= 3m/s a.Sau vật đến B? b.Tính vận tốc trung bình vật đoạn đường AB Câu 2: Hai sắt đồng có chiều dài 2m 300C Hỏi chiều dài dài dài nung nóng hai lên 2000C? Biết nung nóng lên thêm 10C sắt dài thêm 0,000018 chiều dài ban đầu, đồng dài thêm0,000012 chiều dài ban đầu Câu 3:Một chùm tia sáng chiếu lên mặt gương phẳng theo phương nằm ngang, muốn có chùm tia phản xạ chiếu xuống đáy giếng theo phơg thẳng đứng ta cần phải đặt gương nào? Câu 4: Số ampe kế A1 A2 hình vẽ 1A 3A Số vôn kế V là 24V Hãy cho biết: a/Số ampe kế A bao nhiêu? Hiệu điện hai cực nguồn điện bao nhiêu? b/Khi công tắc K ngắt, số vôn kế ampe kế bao nhiêu? Coi nguồn điện pin K Đ1 A A1 Đ2 A2 V Hình ĐỀ - HÕt ĐỀ Bài 1(3,5 đ): Một khối gỗ thả nước thể tích, thả dầu thể tích Hãy xác định khối lượng riêng dầu, biết khối lượng riêng nước 1g/cm3 Bài 2(3,5 đ): Một vật nặng gỗ, kích thước nhỏ, hình trụ, hai đầu hình nón thả khơng có vận tốc ban đầu từ độ cao 15 cm xuống nước Vật tiếp tục rơi nước, tới độ sâu 65 cm dừng lại, từ từ lên Xác định gần khối lượng riêng vật Coi có lực ác si mét lực cản đáng kể mà Biết khối lượng riêng nước 1000 kg/m3 Bài 3(3 đ): Một cốc hình trụ có đáy dày 1cm thành mỏng Nếu thả cốc vào bình nước lớn cốc thẳng đứng chìm 3cm nước.Nếu đổ vào cốc chất lỏng chưa xác định có độ cao 3cm cốc chìm nước cm Hỏi phải đổ thêm vào cốc lượng chất lỏng nói có độ cao để mực chất lỏng cốc cốc Bài 4(4 đ): Một động tử xuất phát từ A đường thẳng hướng B với vận tốc ban đầu V0 = m/s, biết sau giây chuyển động, vận tốc lại tăng gấp lần chuyển động giây động tử ngừng chuyển động giây chuyển động động tử chuyển động thẳng Sau động tử đến B biết AB dài 6km? Bài 5(4 đ): Trên đoạn đường thẳng dài, L(m) ô tô chuyển động với vận 400 tốc không đổi v1(m/s) cầu chúng phải chạy với vận tốc không đổi v2 (m/s) 200 Đồ thị bên biểu diễn phụ thuộc khoảng Cách L hai ô tô chạy 10 30 60 T(s Thời gian t tìm vận tốc V1; V2 chiều 80 ) Dài cầu Bài 6(2 đ): Trong tay có cốc thủy tinh hình trụ thành mỏng, bình lớn đựng nước, thước thẳng có vạch chia tới milimet Hãy nêu phương án thí nghiệm để xác định khối lượng riêng chất lỏng khối lượng riêng cốc thủy tinh Cho bạn biết khối lượng riêng nước -HẾT - đề Câu Có thuỷ tinh mảnh lụa Hãy trình bày cách làm để phát cầu kim loại treo sợi không soắn mang điện tích âm hay điện tích dơng Biết cầu nhiễm điện Câu Một ngời tiến lại gần H A B I gơng phẳng AB đ900 ờng trùng với đờng trung trực đoạn thẳng AB Hỏi vị trí để ngời có N2 thể nhìn thấy ảnh (Ngời N1 ngời thứ hai đứng trớc gơng thứ hai) (Ngời AB (h×nh vÏ) BiÕt AB = 2m, thø nhÊt) BH = 1m, HN2 = 1m, N1 vị trí bắt đầu xuất phát ngời thứ nhất, N2 vị trí cđa ngêi thø hai C©u Cïng mét lóc tõ hai địa điểm cách 20km đờng thẳng có hai xe khởi hành chạy chiều Sau xe chạy nhanh đuổi kịp xe chạy chậm BiÕt mét xe cã vËn tèc 30km/h a) T×m vËn tốc xe lại b) Tính quãng đờng mà xe đợc lúc gặp Câu Bình thông có hai nhánh tiết diện, ngời ta đổ chất lỏng có trọng lợng riêng d1 vào bình cho mực chất lỏng nửa chiều cao H bình Rót tiếp chất lỏng khác có trọng lợng riêng d2 đầy đến miệng bình nhánh Tìm chiều cao cột chất lỏng (Chất lỏng có trọng lợng riêng d2) Giả sử chất lỏng không trộn lẫn chất lỏng có trọng lợng riêng d1 bên nhánh lại không tràn khỏi bình Câu Một ngời vận động viên xe đạp khởi hành điểm chiều ®êng trßn cã chu vi 1800m VËn tèc cđa ngêi xe đạp 6m/s, ngời 1,5m/s Hỏi ngời đi đợc vòng gặp ngời xe đạp lần Tính thời gian địa điểm gặp Hết Chú ý: Cán coi thi không giải thích thêm 10 Bài 1(3,5 đ): Hai nhánh bình thơng chứa chất lỏng có tiết diện S Trên nhánh có pitton có khối lượng khơng đáng kể Người ta đặt cân có trọng lượng P lên pitton ( Giả sử không làm chất lỏng tràn ngồi) Tính độ chênh lệch mực chất lỏng hai nhánh hệ đạt tới trạng thái cân học? Khối lượng riêng chất lỏng D Bài (4 đ): Trong bình nhiệt lượng kế chứa hai lớp nước Lớp nước lạnh lớp nước nóng Tổng thể tích hai khối nước thay đổi chúng sảy tượng cân nhiệt? Bỏ qua trao đổi nhiệt với bình với mơi trường Bài 3(5,5 đ) Thả cục nước đá có mẩu thuỷ tinh bị đóng băng vào bình hình trụ chứa nước Khi mực nước bình dâng lên đoạn h = 11mm Cục nước đá ngập hoàn toàn nước Hỏi cục nước đá tan hết mực nước bình thay đổi nào? Cho khối lượng riêng nước Dn = 1g/cm3 Của nước đá Dđ = 0,9g/cm3 thuỷ tinh Dt = 2g/cm3 Bài 4(4 đ) Một lò sưởi giữ cho phòng nhiệt độ 200C nhiệt độ trời 50C Nếu nhiệt độ ngồi trời hạ xuống tới – 50C phải dùng thêm lò sưởi có cơng suất 0,8KW trì nhiệt độ phòng Tìm cơng suất lò sưởi đặt phòng lúc đầu? Bài 5(2 đ) Một nhà du hành vũ trụ chuyển động dọc theo đường thẳng từ A đến B Đồ thị chuyển động biểu thị hình vẽ (V vận tốc nhà du hành, x khoảng cách từ vị trí nhà du hành tới vật mốc A ) tính thời gian người chuyển động từ A đến B (Ghi chú: v -1 = ) Bài 6(2,5 đ) Hãy tìm cách xác định khối lượng chổi quét nhà với dụng cụ sau: Chiếc chổi cần xác định khối lượng, số đoạn dây mềm bỏ qua khối lượng, thước dây có độ chia tới milimet gói mì ăn liền mà khối lượng m ghi vỏ bao ( coi khối lượng bao bì nhỏ so với khối lượng chổi) Hết PHÒNG GD & ĐT TÂN SƠN Đề có 01 trang ĐỀ KHẢO SÁT HSG LỚP NĂM HỌC 2014 – 2015 MÔN: VẬT LÝ Thời gian: 120 phút (không kể thời gian giao đề) Ngày 15 tháng 04 năm 2015 Câu 1(2,5 điểm) Hai xe máy đồng thời xuất phát chuyển động lại gặp nhau, từ thành phố A đến B từ thành phố B đến A Sau gặp nơi cách B 20km họ tiếp tục hành trình với vận tốc cũ Khi tới nơi quy định, hai xe quay trở gặp lần thứ hai nơi cách A 12km Tìm khoảng cách AB tỉ số vận tốc hai xe Câu 2(2,5 điểm) Một xe tải có khối lượng M= 5tấn chuyển động lên xuống dốc dài L= 2km Lực kéo xe động sinh lên dốc 2500N; xuống dốc 500N Cho lực ma sát có giá trị khơng đổi xe lên xuống dốc a) Tính độ cao dốc b) Biết thời gian xe lên dốc lớn 1,8phút so với thời gian xuống dốc Tính vận tốc lên dốc xuống dốc xe công suất động sản lên dốc 3,125 lần xuống dốc Câu 3( điểm) Một bình nhiệt lượng kế chứa nước nhiệt độ t 1= 200C; người ta thả vào bình cầu kim loại giống đốt nóng nhiệt độ t 2= 1000C nước sôi Nếu thả cầu thứ vào bình nhiệt độ nước bình có cân nhiệt tcb= 400C Hãy cho biết: a) Nhiệt độ nước bình có cân nhiệt ta lặp lại thí nghiệm thả hai; thả ba cầu b) Cần thả cầu để nhiệt độ nước bình có cân nhiệt 900C Cho biết nhiệt dung riêng nước c1= 4200kg/m3; cho có trao đổi nhiệt nước cầu; bình có dung tích đủ lớn để làm thí nghiệm Câu 4( điểm) Một búp bê chế tạo từ hai loại gỗ Đầu làm gỗ sồi, phần thân lại làm gỗ thông Biết khối lượng phần thân búp bê ¼ khối lượng búp bê; thể tích phần thân 1/3 thể tích búp bê Biết khối lượng riêng gỗ sồi D1= 690kg/m3 Hãy tìm khối lượng riêng D2 gỗ thông làm phần thân búp bê - Hết -Lưu ý: Giám thị coi thi khơng giải thích thêm! Họ tên thí sinh: Số báo danh: Phòng thi số: PHÒNG GD & ĐT TÂN SƠN Đáp án có 03 trang Câu Ý Câu ( 2,5 đ) ĐÁP ÁN ĐỀ KHẢO SÁT HỌC SINH GIỎI LỚP NĂM HỌC 2014 – 2015 MÔN: VẬT LÝ Nội dung Gọi vận tốc xe xuất phát từ A đến B v1 Và vận tốc xe xuất phát từ B đến A v2 Gọi khoảng thời gian từ lúc hai xe xuất phát đến lúc gặp lần t Và khoảng thời gian từ lúc hai xe gặp lần đến lúc gặp lần t2 - Ở lần gặp thứ nhất, ta có:  (1) - Ở lần gặp thứ hai, ta có:  (2) - Từ (1) (2) suy ra: ( AB-20).(AB-8)= 20.(AB+8) AB2 - 28.AB + 160 = 20.AB + 160 AB2 – 48.AB =0 AB (AB -8 ) = - Vậy quãng đường AB= 48 (km) Loại nghiệm AB =0 - Tỉ số vận tốc hai xe, theo (1) ta có: 1,4 Vậy tỉ số vận tốc xe xuất phát từ A so với xe xuất phát từ B 1,4 lần a) Câu ( 2,5 đ) Gọi độ cao dốc h; lực ma sát lên xuống dốc Fms Đổi: = 5000kg; 2km= 2000m; t= 1,8phút = 0,03h - Khi lên dốc xe có lực kéo F1 phải thắng lực ma sát xe mặt đường Áp dụng định luật công: ( F1- Fms).L = P.h Thay số: ( 2500–Fms) 2000 = 10.5000.h 2500- Fms =25.h (1) - Khi xuống dốc xe có lực kéo F2 tạo lực hãm phanh Áp dụng định luật công: ( Fms- F2).L = P.h Thay số: (Fms- 500).2000 = 10.5000.h Fms – 500 = 25h (2) - Lấy (1) cộng (2) ta được: 50.h = 2000 h = 40 Vậy độ cao dốc 40m Gọi vận tốc lên dốc xuống dốc v1 v2 - Hiệu thời gian lên dốc xuống dốc là: thay số có: - = 0,03 (3) ( L= 2km) Điểm 0,25đ 0,45đ 0,45đ 0,25đ 0,45đ 0,25đ 0,25đ 0,15đ 0,25đ 0,25đ 0,15đ 0,25đ 0,15đ 0,25đ 0,15đ 0,25đ b) Câu (3đ) a) b) - Hiệu công suất lên dốc xuống dốc là: = 3,125 thay số có: = 3,125 - Từ (4) rút ra: v1= 0,625.v2 thay vào (3) được: = 0,03 0,375 v2 = 0,015.v1.v2 v1 = 25 v2 = = 40 (4) - Vậy vận tốc xe lên dốc 25km/h xuống dốc 40km/h Gọi khối lượng nước có bình m1 Gọi khối lượng nhiệt dung riêng cầu kim loại m2 c2 Số cầu thả N - Nhiệt lượng cầu tỏa ra: Q2= N m2c2.(t2- tcb ) - Nhiệt lượng nước bình thu vào: Q1= m1c1 (tcb- t1 ) - Theo phương trình cân nhiệt ta có: Q2 = Q1 N m2c2.(100- tcb ) = m1.4200 (tcb- 20 ) (1) * Khi thả cầu thứ nhất: N= 1; tcb= 40 C theo (1) ta có: m2c2.(100- 40) = m1.4200 (40- 20 ) m2c2 = 1400.m1 (2) - Thay (2) vào (1) được: N 1400.m1.(100- tcb) = m1 4200 (tcb- 20) tcb= (3) * Khi thả cầu lúc: N= 2; thay vào phương trình (3) ta có: tcb = = 52 Vậy nhiệt độ cân nước thả cầu lúc 520C * Khi thả cầu lúc: N= 3; thay vào phương trình (3) ta có: tcb = = 60 Vậy nhiệt độ cân nước thả cầu lúc 600C Để có tcb= 900C cần thả số cầu; theo phương trình (3) ta có: 90= 90.N+ 270 = 100.N +60 10.N = 210 N = 21 Vậy cần thả 21 cầu lúc nhiệt độ cân nước 900C 0,25đ 0,4đ 0,15đ 0,25đ 0,45đ 0,35đ 0,35đ 0,35đ 0,35đ 0,35đ 0,35đ 0,2đ Câu (2đ) Gọi khối lượng thể tích phần đầu búp bê (gỗ sồi) m1 V1 Gọi khối lượng thể tích phần thân búp bê (gỗ thông) m2 V1 - Theo đề tỉ lệ khối lượng: m = ( m + m2 ) m2 = m1 m = m1 (1) - Theo đề tỉ lệ thể tích: V = ( V + V2 ) V = V1 V = V1 (2) - Từ (1) (2) ta lập tỉ số: = = Suy ra: D2 = D1 0,25đ 0,45đ 0,45đ 0,5đ - Thay số: D2 = 690 = 460 Vậy khối lượng riêng gỗ thông làm phần thân búp bê 460kg/m3 Lưu ý: Nếu học sinh làm theo cách khác phù hợp với kiến thức học giám khảo cho điểm tối đa tương ứng với phần câu 0,35đ PHÒNG GD&ĐT Đề thức KÌ THI HỌC SINH GIỎI LỚP (số 3) Năm học: 2015 – 2016 Môn: Vật lý Ngày thi: 15 tháng năm 2016 Thời gian: 120 phút (khơng kể thời gian giao đề) ( Đề thi có trang) Câu (6đ): 1) Một người từ A đến B sau: nửa quãng đường với vận tốc 40km/h, quãng đường lại với vận tốc 50 km/h Tìm vận tốc trung bình người tồn qng đường 2) Một người từ A đến B Cứ 15 phút lại nghỉ phút Vận tốc chặng v1 = 10km/h, chặng v2 = 20km/h, chặng v3 = 30km/h , vận tốc chặng sau lớn vận tốc chặng liền trước 10km/h Biết quãng đường AB 100km Tìm vận tốc trung bình người tồn qng đường Câu (4đ): Một khối gỗ hình trụ diện tích đáy S = 40 cm 2, chiều cao h = 10 cm, có khối lượng 160 g a) Thả khối gỗ vào bể nước rộng sâu, khối gỗ thẳng đứng mặt nước Tìm chiều cao phần gỗ nước Cho khối lượng riêng nước D = 1000 kg/m3 b) Bây người ta khoét lỗ hình trụ có diện tích đáy S = cm2 độ sâu h1 lấp đầy chì vào lỗ Khi thả vào nước người ta thấy mực nước ngang với mặt khối gỗ (khối gỗ chìm hồn tồn nước khơng chạm đáy bể) Tìm h1 Biết khối lượng riêng chì D1 = 11300kg/m3 Câu (6đ): Một cầu sắt có khối lượng m nung nóng đến nhiệt độ to o C Nếu thả cầu vào bình cách nhiệt thứ chứa kg nước nhiệt độ oC nhiệt độ cân hệ 4,2 oC Nếu thả cầu vào bình cách nhiệt thứ hai chứa kg nước nhiệt độ 25 oC nhiệt độ cân hệ 28,9 o C Bỏ qua trao đổi nhiệt với bình mơi trường Xác định khối lượng m nhiệt độ to ban đầu cầu Biết nhiệt dung riêng sắt nước 460 J/kg.K 4200 J/kg.K Câu 4(4đ): Chiếu tia sáng nghiêng góc 45o chiều từ trái sang phải xuống gương phẳng đặt nằm ngang Ta phải quay gương phẳng góc so với vị trí gương ban đầu để tia 45o phản xạ có phương nằm ngang Hết Họ tên: SBD: HƯỚNG DẪN CHẤM THI HỌC SINH GIỎI MÔN VẬT LÝ NĂM HỌC: 2015 – 2016 1, Gọi quãng đường từ A đến B S ( S > km) Ta có thời gian nửa đầu quãng đường : thời gian quãng đường lại : Vậy thời gian quãng đường : 1 Vậy vận tốc trung bình người là: 2, Ta có quãng đường người chặng : ; chặng : ; chặng : chặng thứ n : Câu (6đ) Vậy S1  S  S3   S n �S AB 1 1 � 10  20  30   10.n �100 4 4 10 � (1     n) �100 �     n �40 n(n  1) � �40 � n(n  1) �80 Vì N* � n  Vậy sau chặng người quãng đường là: S1 + S2 + S3 + + S8 = 90 km Vậy thời gian 10 km cuối : Vậy tổng thời gian người quãng đường là: Vậy thời gian nghỉ : Vậy vận tốc trung bình tồn qng đường là: Câu (4đ) 0,25 0,25 0,5 0,5 0,5 1) ta có m = 160 g = 0,16kg Pgỗ = m 10 = 1,6 (N) 0,5 Vậy thả vào nước khối gỗ cân Gọi h phần chiều cao phần vật ngập nước P = F P = dn Vngập P = dn Vậy phần : 10 - = ( cm) 0,5 0,5 0,5 0,5 2, Ta có khối lượng riêng gỗ là: D m 0,16 0,16    400kg / m3 3 1 V 4.10 10 4.10 4 Khối lượng gỗ lại sau khoét là: m - m1 = m - V1 Dgỗ Khối lượng chì lấp vào là: m2 = V1 D1 Vậy khối lượng tổng cộng là: ( m - m1 + m2) P = 10.m = 10 ( m - m1 + m2) 0,5 Vì khối gỗ gập hồn tồn nên P = F 10( m - m1 + m2) = dn S h (*) Thay m1 = Dgỗ S1 h1 m2 = Dchì S1 h1 Thay vào (*) h1 = 5,5 (cm) 0,5 - Đối với bình cách nhiệt thứ : Qtỏa1 = Qthu1 m.cqc.(t0 - 4,2) = m1.c (4,2 - 0) m.cqc.(t0 - 4,2) = 5.4200.4,2 = 88200 - Đối với bình cách nhiệt thứ hai : Qtỏa2 = Qthu2 m.cqc.(t0 - 28,9) = m2.c (28,9 - 25) m.cqc.(t0 - 28,9) = 4.4200.3,9 = 65520 Câu (6đ) 1,5 1,5 t - 4,2 88200  Từ (1) (2) ta có : t  28,9 65520 � t0 �100 (0C) Thế t0 vào (1) ta có : m.460.(100 - 4,2) = 88200 Câu (4đ) � m �2 (kg) 0,5 N S D A I G TH1: tia phản xạ hướng từ trái qua phải: Vẽ tia sáng SI tới gương cho tia phản xạ ID theo phương ngang (như hình vẽ) � � Ta có SID = 1800 - SIA = 1800 - 450 = 1350 IN pháp tuyến gương đường phân giác góc SID 0,5 135  67,5o Ta có: i’ = i = 1,0 � Góc quay gương là: DIG mà i + i, = 1800 – 450 = 1350 � IN vng góc với AB � NIG = 900 � � DIG = NIG - i’ = 900- 67,5 =22,50 Vậy ta phải xoay gương phẳng góc α = 22,5 TH2: Tia phản xạ hướng từ phải qua trái Tương tự ta có α =67,5o 1,0 ... PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO VIỆT YÊN ĐỀ CHÍNH THỨC 0,5 0,25 0,25 0,5 KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI CẤP HUYỆN NĂM HỌC 2014- 2015 MƠN THI: Vật lí Ngày thi: 3/4/2015 (Đề thi có 01 trang) Thời gian làm 150... 0.25 0.25 0.25 0.5 Phòng giáo dục đào tạo Huyện yên mô Đề khảo sát đợt I Đề khảo sát chất lợng Học Sinh Giỏi Năm học 20 08 2009 Môn: Vật lý (Thời gian lµm bµi: 120 phót) Câu (5 điểm): Một người... Do kỊ bï víi ) 180 km 7h 7h A C 8h Câu Cho E Gặp D 8h Tãm t¾t SAB = 180 km, t1 = 7h, t2 = 8h v1 = 40 km/h , v2 = 32 km/h B 18cm §ỉi 18 cm = 0, 18 m B A A B h H×nh vÏ ? Nớc 18 cm Dầu Câu a/ S

Ngày đăng: 01/10/2019, 10:02

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Câu 2 (1,5 điểm): Một vật chuyển động trên đoạn AB chia làm hai giai đoạn AC và CB với AC = CB với vận tốc tương ứng là V1và V2. Vận tốc trung bình trên đoạn đường AB được tính bởi công thức nào sau đây? Hãy chọn đáp án đúng và giải thích kết quả mình chọn.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan