SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KỶ THỊ CHỌN HỌC SINH GIỎI VÒNG TỈNH LỚP 9 THCS KIÊN GIANG NĂM HỌC 2014-2015 ĐÈ CHÍNH THỨC „ Vu sa MON THỊ: ĐỊA LÍ - (Đề thi gâm 01 trang) Thời gian làm bài: 150 phút (không kê thời gian giao để) Ngày thị: 07/3/2015 Câu 1 (3,0 điểm)
a) Cho điểm A ở kinh độ 22°401Ð có giờ Mặt Trời (giờ địa phương) là 9h40 Hãy tính giờ Mặt
Trời cùng thời điểm đó tại điểm B ở kinh độ 44052”T
b) Căn cứ vào kiến thức đã học, hãy cho biết những nơi nào trên Trái Đất có hiện tượng Mặt Trời mọc ở chính Đông và lặn ở chính Tây?
Câu 2 (3,0 điểm)
Dựa vào bảng số liệu sau, hãy so sánh và giải thích sự khác nhau về lượng mưa, lượng bốc hơi và cân băng âm của ba địa điểm:
Lượng mưa, lượng bốc hơi và cân bằng ẫm của một số địa điểm | Dia điểm | Luong mua (mm) | Luong bic hoi (mm) | Can bang Am (mm) | Hà Nội | 1676 989 + 687 | Huế li 2868 | 1000 + 1868 | TP Hỗ Chí Minh | 1931 | 1686 + 245 Cau 3 (3,0 diém)
Dựa vào Atlat Địa lí Việt Nam va kiến thức đã học, hãy so sánh và giải thích sự khác nhau về địa
hình của vùng núi Trường Sơn Bac va vùng núi Trường Sơn Nam
Câu 4 (3,0 điểm)
Dựa vào Atlat Địa lí Việt Nam và kiến thức đã học, hãy:
a) Kế tên các trung tâm du lịch vùng của nước ta
b) Phân tích các nguồn tài nguyên để phát triển ngành du lịch của nước ta Câu 5 (4,0 điểm)
Dựa vào Atlat Địa lí Việt Nam và kiến thức đã học, chứng minh vùng Trung du và mniền núi Bắc Bộ có nhiêu khả năng đề phát triển công nghiệp
Câu 6 (4,0 điểm)
Dựa vào bảng số liệu:
Số dân và tốc độ gia tăng dân số tự nhiên của nước ta giai đoạn 1995 - 2010
Năm Tổng số dân Chia ra Tốc độ gia tăng
(nghìn người) | Nam (nghìn người) | Nữ (nghìn người) (%) 1995 719955 35 237,4 36 758,1 1,65 2000 77 630,9 38 165,3 39 465.6 1,36 2005 82392] 40 521,5 41 870.6 1,33 2007 84218,5 | 41 447.3 42 771,2 1,16 2010 | 86 927,7 | 42 990,7 | 43 937,0 1,03 a) Vẽ biểu đỗ thích hợp nhất thể hiện cơ cấu dân số phân theo giới tính của nước ta giai đoạn 1995 - 2010 b) Nhận xét tình hình phát triển đân số của nước ta giai đoạn 1995 - 2010 anna HET - Ghi chu:
Trang 2SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KỶ THỊ CHỌN HỌC SINH GIỎI VÒNG TỈNH LỚP 9 THCS
KIÊN GIANG NĂM HỌC 2014-2015
ĐÈ CHÍNH THỨC
MON THI: DIA Li
Thời gian làm bài: 150 phút (không kẻ thời gian giao dé)
Ngày thi: 07/3/2015
DAP AN - BIEU ĐIỄM, HƯỚNG DAN CHAM (Dap án có 04 trang)
A HƯỚNG DẪN CHÁM
- Nếu học sinh làm bài theo cách riêng nhưng đáp ứng được yêu cần cơ bản như trong đáp án thì vẫn cho đủ điểm theo hướng dẫn chấm quy định
- Việc chỉ tiết hóa số điểm (nếu có) so với biểu điểm phải đảm bảo không sai lệch với
hướng dẫn chấm và phải được thống nhất trong tổ chấm thi
- Bài làm có ý hay hoặc sáng tạo thì có thể cho điểm thưởng ở từng câu (nếu chưa đạt điểm tối đa nhưng không được vượt quá tổng số điểm của câu hỏi đó) Điểm thưởng thưởng
tối đa cho một câu hỏi là 025đ Điểm thưởng tối đa toàn bài là 0,5 điểm
- Điểm tối da bai thi là 20 điểm Điểm bài thi là tổng điểm của 06 câu hỏi, không làm tròn số (Ví dụ: 5,0đ; 525đ; 5,5đ; 5,75đ ) B DAP ÁN - BIEU DIEM
Câu |Y Nội dung Điểm
1 a | Tính giờ địa phương tại điểm B 0,75
63) Điểm A có kinh độ 2240 Ð và điểm B có kinh độ 44752T Vậy,
chênh nhau giữa A và B là: 22240 + 44952` = 67032 = 4h308”
Lúc này, giờ mặt trời tại điểm B là: 9h40” - 4h308”= 5h9 52”, (Nếu ghi kết quả đúng mà không trình bày cách tính thì chỉ cho 0,258) b Xác định những nơi có hiện tượng Mặt Trời mọc ở chính Đông và lặn ở chính Tây 2,25
- Trên Trái Đất chỉ trong khu vực nội chí tuyến mới thấy Mặt Trời
mọc ở chính Đông, lặn ở chính Tây (vì chỉ trong khu vực này mới
có hiện tượng Mặt Trời lên thiên đỉnh - tia nắng Mặt Trời tạo góc | 0.25
nhập xạ bằng 90” lúc 12h trưa)
- Không phải ngảy nào các địa điểm trong khu vực nội chí tuyên
đêu thây hiện tượng này, mà chỉ vào đúng ngày tại địa điểm đó có 0,25 hiện tượng Mặt Trời lên thiên đỉnh thì mới thấy Mặt Trời mọc ở
chính Đông và lặn ở chính Tây,
- Ổ xích đạo có hai ngày Mặt Trời mọc ở chính Đông vả lặn ở 0,5 chính Tây - đó là ngày Xuân Phân (21/3) và ngày Thu Phân (23/9)
- Ở chí tuyến Bắc hiện tượng này chỉ xảy ra một ngày - đó là ngày
Ha chí (22/6) Ở chí tuyến Nam hiện tượng này chỉ xảy ra một ngày | 0,5 - đó là ngày Đông chí (22/12)
Trang 3
- Những địa điềm khác trong khu vực nội chí tuyến sẽ có hai ngày quan sát thấy Mặt Trời mọc ở chính Đông và lặn ở chính Tây - là hai ngày Mặt Trời lên thiên định tại địa điểm đó
- Các địa điểm ngoại chí tuyến không bao giờ có hiện tượng Mặt Trời mọc ở chính Đông và lặn ở chính lây 0,5 0,25 3đ) So sánh và giải thích sự khác nhau về lượng mưa, lượng bắc hơi và cân bang 4 âm của 3 địa điểm 3,0 - Về lượng mưa
+ Huế có lượng mưa lớn nhất (dẫn chung | số liệu so với Hà Nội và
TP Hỗ Chí Minh) do ảnh hưởng bức chắn của dãy Bạch Mã đối
với các khối khí từ biển thổi vào theo hướng đông bắc củng: đo ảnh hưởng của bao, đải hội tụ nhiệt đới, frông lạnh
+ TP Hồ Chí Minh đứng thứ hai nhưng chênh lệch với Hà Nội (đứng thứ ba) không nhiều (dân Chứng số liệu)
- Về lượng bốc hơi
+ TP Hồ Chí Minh lượng bốc hơi cao nhất (đấn chứng số liệu so với Hà Nội và Huế) do có nhiệt độ cao quanh năm, có mùa khô sâu sắc
+ Huế (đứng thứ hai) và Hà Nội (đứng thứ ba) có lượng bốc hơi thấp do trong năm có mùa đông nhiệt độ hạ thấp nên hạn chế sự
bốc hơi
- Về cân bằng ẩm
+ Huế có cân bằng âm lớn nhất (ddn chứng số liệu so với Hà Nội và TP Hồ Chí Minh) do có lượng mưa lớn, lượng bốc hơi thấp hơn nhiều so với TP Hồ Chí Minh
+ Hà Nội có cân bằng 4 ẩm đứng thứ hai do có lượng bốc hơi thấp nhất trong 3 địa điểm
+ TP Hồ Chí Minh có cân bằng âm thấp nhất do có lượng bốc hơi
cao nhất trong 3 địa điểm l
(Nếu không dân chứng số liệu thì trừ 0,25 điểm đối với mỗi yếu tô) 125 0,75 1,0 3đ) vùng núi Trường ‡ Sơn Nam Giải thích sự khác biệt Sự khác nhau về địa hình giữa vùng núi Trường Sơn Bắc và 3,0 * Sự khác nhau vỀ địa hình - Giới thiệu khái quát:
+ Vùng núi Trường Sơn Bắc: từ phía nam sông Cả đến dãy Bạch Mã
+ Vùng núi Trường Sơn Nam: từ dãy Bạch Mã đến khối núi cực Nam
Trung Bo
- Sự khác nhau:
+ Về hướng: Trường Sơn Bắc có hướng tây bắc - đông nam, Trường Sơn Nam có hướng vòng cung, quay lưng về phía đông
+ Về cấu trúc: Trường Sơn Bắc gồm các dãy núi song song va so le Trường Sơn Nam gồm các khối núi và cao nguyên (dan chứng) + Vệ độ cao:
* Trường Sơn Bắc thấp hơn Trường Sơn Nam (dân chứng)
* Trường Sơn Nam có những đỉnh núi cao trên 2000m (dan
chứng) đặc biệt khối núi Kon Tum và khối núi cực Nam Trung Bộ
được nâng cao, đồ SỘ
Trang 4+ Vệ hình thái - - „ ° Trường Sơn Bắc: hẹp ngang, được nâng cao ở hai đâu (phía băc
là vùng núi Tây Nghệ An, phía nam là vùng núi Tây Thừa Thiên | 0,25 Huế), thấp trũng ở giữa (vùng đá vôi Quảng Bình và vùng đổi núi
thấp Quảng Trị)
* Trường Sơn Nam: có sự bất đối xứng rõ rệt giữa hai sườn Đông -
Tây: sườn đông dốc; phía tây là bề mặt các cao nguyên badan: 0,5 PlâyKu, Đãk Lăk, Mơ Nông, Di Linh tương đối bằng phẳng, có các
độ cao 500 - 800 - 1000 m và các bán bình nguyên xen với đồi
* Giải thích 0,75
- Vùng núi Trường Sơn Bắc: hướng núi chịu sự chỉ phối của địa
máng Đông Dương; được nâng yêu trong vận động Tân kiến tạo, nên | 0,25 chủ yếu là núi thấp
- Vùng núi Trường Sơn Nam: chịu ảnh hưởng của khối nền cổ Đông Dương, bao gồm cả địa khối Kon Tum Trong vận động Tân
kiến tạo được nâng khá mạnh nên khối núi Kon Tum và khối núi 0,5 cực Nam Trung Bộ thuộc núi cao trung bình Về phía tây và tây
nam, hoạt động phun trào badan tạo nên các cao nguyên xép tầng có độ cao thấp hơn
4 Các trung tâm du lịch vùng của nước ta 0,5
(Gd) Lang Son, Ha Long, Hai Phong, Vinh, Nha Trang, Đà Lạt, Vũng Tau, Can Tho
Các nguồn tài nguyên đề phát triển ngành du lịch của nước ta 2,5
* Tài nguyên dụ lịch tự nhiên 1,5
- Địa hình:
+ Hon 125 bai bién (dan ching)
+ Các di sản thiên nhiên thế giới (dẫn chứng) 0,5 + Hơn 200 hang động (dẩn chứng)
- Khí hậu:
+ Tương đối tốt, đa dạng thích hợp cho du lịch quanh năm 0,25 + Phân hóa thành các vùng, miền đáp ứng nhu câu nhiều đối tượng
- Nguồn nước:
+ Hệ thống sông, hồ phong phú (dẫn chứng)
+ Nước khoáng, nước nóng (dẫn chứng) 0,25
- Sinh vật:
+ Hơn 30 vườn quốc gia (dẫn chứng)
+ Các khu bảo tồn thiên nhiên, khu dự trữ sinh quyền (đấn Chứng) 0,5 + Động vật hoang dã, thủy hải sản (đân chứng)
* Tài nguyên du lịch nhân văn 1,0
- Di tích:
+ Hơn 4 vạn di tích văn hóa, lịch sử, cách mạng, kiến trúc nghệ
thuật (dẫn Chứng) 0,5
+ Các di sản văn hóa vật thé và phi vật thé thé giới (dẫn chứng) - Lễ hội: nhiều lễ hội đặc sắc diễn ra quanh năm, tập trung nhiều
vào mùa xuân (đấn chứng) 0,25
- Tài nguyên khác: Làng nghề truyền thống, văn nghệ dân gian, 4m
thực (dân Chứng) 0,25
(Nếu thiếu dẫn chứng thì trừ 0,5 điểm đối với mỗi loại tài nguyên)
Trang 5
(44) Kha nang dé phat trién công nghiệp của vùng Trung du và miễn núi Bắc Bộ 4,0
- Thuận lợi về vị trí dia li (néu vj tri địa lí của vùng và đánh giá thê
mạnh về vị trí địa li để phái triển công nghiệp) - Tài nguyên thiên nhiên phong phú, đa dạng:
+ Khoáng sản: tập trung nhiều loại khoáng sản (dẫn chứng), nhiều
loại có giá trị kinh tế, trữ lượng lớn (đẫn chứng) làm cơ sở thuận lợi cho phát triển công nghiệp khai thác và chế biến khoáng sản + Trữ năng thuỷ điện khá lớn (đấn chứng) Nguồn thuỷ năng lớn này
đã và đang được khai thác (dẫn chứng)
+ Các tài nguyên khác: tài nguyên rừng, nông sản, thủy san (néu
giá trị từng loại đối với phát triển công nghiệp)
- Bước đầu đã xây dựng được một số cơ sở công nghiệp quan trọng: + Các cơ sở công nghiệp khai khoáng (dân chứng)
+ Các nhà máy thuỷ điện hàng đầu của Việt Nam (dẫn chứng) + Các rung tâm công nghiệp (dẫn chứng)
- Cơ sở hạ tầng ngày càng được quan tâm phát triển (dẫn chứng) - Lực lượng lao động ngày càng dồi đào, chất lượng ngày càng được nâng cao; chính sách phát triển vùng của Nhà nước
(Nếu thiếu phan dẫn chứng thì trừ 1,0 điểm cho toàn câu hỏi) 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,25 0,25 (4d) Vẽ biểu đỗ 2,75 * Xử Iý số liệu Cơ cấu dân số phân theo giới tính của nước ta (don vi: %) | Chia ra Nam Nữ 1995 100 48,94 51,06 2000 100 49,16 50,84 2005 100 49,18 50,82 2007 100 4921 50,79 2010 100 49,46 50,54 * Vẽ biểu đồ
- Biểu đồ thích hợp nhất là biểu đồ miền
(Nếu vẽ các loại biểu đỗ khác thì không cho điểm)
- Yêu câu:
+ Chính xác về khoảng cách năm + Có chú giải và tên biểu đồ
+ Đẹp, chính xác về số liệu trên biểu đồ Năm Tổng số 0,75 2,0
Nhận xét tình hình phát triển dân số giai đoạn 1995 - 2010 1,25 - Về quy mô dân số: Nước ta có dân số đông, quy mô dân số lớn và
ngày cảng lăng (dẫn chứng)
- Về gia tăng tự nhiên: tương đối cao và đang có xu hướng giảm (dẫn chứng)
- Về cơ cầu dân số theo giới tính: Nữ nhiều hơn nam Có sự thay đổi theo hướng tỉ lệ nữ giới giảm, tỉ lệ nam giới tăng (dẫn chứng)
(Nếu không dân chứng số liệu thì trừ 0,25 điểm đối với yp Iva 3) 0,5 0,25
0,5
Trang 6SG cap tinh lop 9-2014
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ~— KY THI CHON HOC SINH GIOI VONG TINH LOP 9 THCS
KIEN GIANG NĂM HỌC 2013 - 2014 ĐẺ CHÍNH THỨC MƠN THỊ: ĐỊA LÝ ; (Đề thi gồm 01 trang) Thời gian làm bài: 150 phút (không kê thời gian giao đề) Ngày thi: 01/3/2014 Cau 1 (3.0 điểm)
a) Trình bày sự chuyển động của Trái Đất quanh Mặt Trời và các hệ quả của chuyển động đó
b) Thế nảo là giờ khu vực (giờ múi)? Tại sao trên Trái Đất có đường chuyển ngày quốc tế? Câu 2 (3.0 điểm)
Dựa vào Atlat Địa lý Việt Nam và kiến thức đã học, hãy trình bày đặc điểm tài nguyên khoáng sản nước ta Tại sao phải đặt vẫn đề sử dụng hợp lý tài nguyên khoáng sản của nước ta? Câu 3 (3.0 điểm)
Dựa vào Atlat Địa lý Việt Nam và kiến thức đã học, hãy chứng minh răng địa hình của nước ta mang tính chất nhiệt đới âm gid mua va chịu tác động mạnh mẽ của con người Nêu các thế mạnh
về tự nhiên để phát triển kinh tế của khu vực đồng bằng
Câu 4 (3,0 điểm)
Dựa vào Atlat Địa lý Việt Nam và kiến thức đã học, hãy chứng minh rằng cơ cầu công nghiệp
theo ngành của nước ta khá đa dang Tại sao cần phải phát triển các ngành công nghiệp trọng điểm?
Câu 5 (4,0 điểm)
Dựa vào Atlat Địa lý Việt Nam và kiến thức đã học, hãy phân tích các thể mạnh để phát triển kinh tế của vùng Đông Nam Bộ Vì sao Dông Nam Bộ có sức thu hút mạnh mẽ đối với lao động cá nước?
Câu 6 (4,0 điểm)
Dựa vào bảng số liệu:
Số lao động có việc làm phân theo khu vực kinh tế của nước ta (Đơn vị: nghìn người) | T a Năm Tổng số omar | Nông, lâm, ngư nghiệp | Công nghiệp - xây dựng Dịch vụ | 1999 | 358474 24 806,4 5 126,2 $9148 | | 2009 476283 | 25 731,6 9 668,6 122281 |
a) Vẽ biểu đỗ thích hợp nhất thể hiện cơ cấu lao động phân theo khu vực kinh tế của nước ta
trong hai năm 1999, 2009
b) Nhận xét và giải thích sự thay đổi cơ cấu lao động phân theo khu vực kinh tế của nước ta trong thời gian trên
Ghi chú:
Trang 7KIEN GIANG NAM HOC 2013 - 2014 ĐÈ CHÍNH THUC MÔN THỊ: ĐỊA LÝ ; ; Thời gian làm bài: 150 phút (không kê thời gian giao đê) Ngày thi: 01/3/2014 ĐÁP ÁN ~ BIÊU ĐIỂM, HUONG DAN CHAM (Đáp án có 06 trang)
A HƯỚNG DAN CHAM
án thì vẫn cho đủ điểm theo hướng dẫn chấm quy định hướng dẫn chấm và phải được thống nhất trong tô chấm thi
đa cho một câu hỏi là 0,25đ Điểm thưởng tối đa toàn bài là 1,0 điểm
- Điểm tối đa bải thi là 20 điểm Điểm bài thi la tổng điểm của 06 câu hỏi, không làm tròn số (Ví dụ: 5,0đ; 5,25đ; 5,5đ; 5,75đ )
B DAP AN - BIEU DIEM
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO — KỲ THỊ CHỌN HỌC SINH GIỎI VÒNG TỈNH LỚP 9 THCS
- Nếu học sinh làm bài theo cách riêng nhưng đáp ứng được yêu cầu cơ bán như trong đáp - Việc chỉ tiết hóa số điểm (nếu có) so với biểu điểm phải đảm bảo không sai lệch với - Bài làm có ý hay hoặc sáng tạo thì có thể cho điểm thưởng ở từng câu (nếu chưa đạt điểm tối đa nhưng không được vượi quá tong số điểm của câu hỏi đó) Điểm thưởng thưởng tối Câu | Ý Nội dung Điểm Chuyến động của Trái Đất quanh Mặt Trời và các hệ quá 1,75 a
3.04) | | * Chuyên động của Trái Đất quanh Mặt Trời
| - Trái Đất chuyển động quanh Mặt Trời theo một quỹ đạo hình Elip gần | tròn (Mặt Trời sẽ năm ở một trong hai tiêu điểm) theo chiều từ tây sang đông Vì thé, có lúc Trái Đất ở gần Mặt Trời nhất (điểm cận nhật) và cũng có lúc Trái Đất ở xa Mặt Trời nhất (điểm viễn nhật)
- Vào ngày cận nhật (3/1): khoảng cách từ Trái Đất đến Mặt Trời là ngắn nhất (khoảng 147 triệu km) Khi đó lực hút của Mặt Trời đối với | Trái Đất là lớn nhật Vì thế, vận tốc chuyển động của Trái Đất lúc này là
nhanh nhất (30, 3 km/s)
- Vao ngay vién nhat (5/7): khoảng cách từ Trái Đất đến Mặt Trời là xa nhất (khoảng 152 triệu km) Khi đó lực hút của Mặt Trời đối với Trái Dat là nhỏ nhất Vì thế, vận tốc chuyển động của Trái Đất lúc này cũng là nhỏ nhất (29,3 km/s)
Trang 8- Ngày đêm dài ngăn theo mùa và theo vĩ độ
- Các mùa trái ngược nhau ở hai nửa câu 0,25
0,25
tet
Giờ khu vực (giờ múi) Giải thích tại sao trên Trái Đất có đường
chuyển ngày quốc tế 1,25
* Giờ khu vực (giờ múi)
- Để tiện cho việc tính giờ và giao địch trên thế giới, theo quy ước người ta chia bề mặt Trái Đất ra 24 khu vực, gọi là 24 múi giờ Mỗi khu vực có một giờ riêng thống nhất Khu vực có kinh tuyến gốc đi qua chính giữa được coi là khu vực giờ 0 (khu vực giờ gốc) Hai khu vực kế tiếp nhan chênh nhau 1 giờ, giờ khu vực phía đông sớm hơn giờ khu vực phía tây - Giờ chính thức của toàn khu vực (giờ múi) là giờ địa phương của kinh tuyến đi qua chính giữa khu vực đó
* Trên Trái Dat có đường chuyển ngày quốc tễ, vì:
- Trái Đất có hình khối câu nên khu vực giờ gốc số 0 trùng với khu vực
giờ số 24 Vì vậy, trên Trái Dat bao giờ cũng có mội khu vực mà tại đó
lịch chỉ hai ngày khác nhau nên cần phải có đường chuyên ngày quôc tẾ, - Theo quy ước người ta lấy kinh tuyén 180° 6 giữa múi giờ sô 12 trên Thái Bình Dương làm đường chuyển ngày quốc tế Nếu đi từ phía tây sang phía đông qua đường kinh tuyến này thì phải cộng thêm một ngày, còn nếu đi từ phía đông sang phía tây thì phải trừ đi một ngày 0,5 0,25 0,25 0,75 0,25 0,5 (3,04)
Đặc điểm tài nguyên khoáng sẵn nước ta Giải thích tại sao phải đặt
vẫn để sử dụng hợp lý tài nguyên khoáng sản của nước ta 3,0
* Đặc diém tài nguyên khoảng sản nước ta
- Về cơ cấu: có đủ loại khoáng sản (nhiên liệu, kim loại, phi kim loại )
+ Khoáng sản nhiên liệu:
e Than: than gầy (Quảng Ninh), than mỡ (Thái Nguyên), than nâu Lang Son), than bin (U Minh)
® Dau khi: thềm lục địa trong Biển Đông (bế trầm tích Cửu Long,
Nam Côn Sơn, Thể Chu - Mã Lai)
+ Khoáng sản kim loại:
e Kim loai den: Sắt (Thach Khé - Ha Tinh, Yén Bai, Thai Nguyén),
mangan (Cao Bang), crém (Cé Dinh - Thanh Hóa)
e Kim loại màu: bôxit (Lâm Đồng, Cao Bang, Lạng Sơn), thiếc (Quỳ Hợp - Nghệ An, Tĩnh Túc - Cao Băng, Sơn Dương - Tuyên Quang), đồng (Lào Cai, Yên Bái), chì, kẽm
+ Khoảng sản phi kim loại:
Apatit (Cam Đường - Lào Cai), đá vôi (ở miền Bắc), đất sét có ở nhiều noi, cát thủy tinh 6 ven biến
- Về quy mô: không đều về trữ lượng
+ Phân lớn các mỏ có quy mô nhỏ, chỉ có ý nghĩa đối với công nghiệp
địa phương
+ Một số mỏ có trữ lượng lớn:
¢ Béxit: téng trữ lượng tới hang ti tan
© Dau khi, than, vat liéu x4y dung, sat c6 tit luong dang kể
Trang 9+ Phân lớn tập trung ở Bắc Bộ và Bắc Trung Bộ, một số ở Tây Nguyên, còn ở Nam Bộ rất ít + Chủ yếu phân bế ở nơi khó khai thác như: miễn núi, trung du, vùng thêm lục địa * Tại sao phải đặt vẫn đề sử dụng hợp lý tài nguyên khoáng sân của nước ía
- Nước ta có nhiều mỏ khoáng sản nhưng đa số là các mỏ nhỏ, phân tán nên khó khăn trong việc quản lý, khai thác
- O nhiều nơi, việc khai thác bừa bãi, thiếu quy hoạch chặt chẽ gây lãng phí tài nguyên và ô nhiễm môi trường nghiêm trọng
- Khoáng sản là loại tài nguyên không thê phục hỗi, trong khi hiện nay nhiều loại khoáng sản có nguy cơ cạn kiệt và sử dụng còn lãng phí nên cần phải khai thác hợp lý, sử đụng tiết kiệm và có hiệu quả 0,75 0,25 0,25 0,25
Chứng minh dia hình của nước ta mang tính chất nhiệt đới Âm gió mùa và chịu tác động mạnh mẽ của con người Các thể mạnh về tự
nhiên để phát triển kinh tế của khu vực đồng bằng 3,0
* Địa hình của nước ta mang tính chất nhiệt đới ẩm gid mua va chiu tác động mạnh mẽ của con người
- Tính chất nhiệt đới ẩm giá mùa:
+ Xâm thực mạnh ở miễn đổi núi:
e©_ Nền nhiệt ẩm cao với một mùa mưa và một mùa khô xen kẽ thúc
đây quá trình xâm thực diễn ra mạnh mẽ, bề mặt địa hình bị cắt xẻ, đất bị bảo mòn rửa trôi
e_ Điều kiện nóng âm đây nhanh cường độ phong hóa, xâm thực, bào mòn, rửa trôi dat đá trên sườn đốc làm cho bể mặt địa hình bị
chia cắt tạo thành các hẻm vực, khe sâu; đất bị xói mòn, rửa trôi,
nhiều nơi chỉ còn trơ sỏi đá, hiện tượng đất trượt, đá lở thành những
nón phỏng vật tích tụ dưới chân núi
e Khí hậu nhiệt đới âm gió mùa đấy nhanh tốc độ hòa tan va pha hủy đá vôi thành dạng địa hình caxtơ với các hang động ngầm, suối cạn, thung khô, các đồi đá vôi sót ở vùng núi đá vôi
e Khí hậu đã góp phần làm sâu sắc hơn, rõ nét hơn tính chất tré của
địa hình đồi núi do Tân kiến tạo để lại Có thể nói quá trình xâm
thực, bào mòn do tác động của dòng nước là quá trình địa mạo đóng vai trò chủ yếu tạo nên hình thái của địa hình đồi núi nước ta hiện nay Còn ở đồng bằng, quá trình bồi tụ đóng vai trò chủ đạo
+ Bồi tụ nhanh hạ lưu:
e_ Hệ quả của quá trình xâm thực, bào mòn mạnh ở miền đổi núi là sự bôi tụ, mở mang nhanh ở các đồng bằng hạ lưu sông
e Ria phia déng nam déng bang sông Hồng va ria phia tay nam đồng bằng sông Cửu Long hàng năm lấn ra biển từ vài chục mét đến gần
trăm mét
- Địa hình chịu tắc động mạnh mẽ của con ngudi:
Con người làm giảm điện tích rừng tự nhiên dẫn đến quá trình xâm thực, bóc mòn ở đồi núi tăng Các hoạt động của con người đã làm xuất hiện
nhiều dạng địa hình nhân tạo: các công trình kiến trúc dé thi, ham mỏ,
Trang 10* Các thể mạnh vỆ tự nhiên để phái triển kinh tễ của khu vực đồng | bang
- Là nơi có đất đai, khí hậu thuận lợi cho phát triển nên nông nghiệp nhiệt đới đa dạng với nhiều loại nông sản có giá trị xuất khâu cao
- Cung cấp các nguồn lợi thiên nhiên khác như: thuỷ sản, khoáng sản, lâm sản là cơ sở để phát triển nhiều ngành kinh tế
- Thuận lợi cho việc cư trú của dân cư, phát triển các thành phố, khu công nghiệp, trung tâm thương mại, dịch vụ
- Thuận lợi cho việc phát triển giao thông đường bộ, đường sông 1,0 0,25 0,25 0,25 0,25 (3,0d)
Chimg minh co cau céng nghiép theo nganh của nước ta kha da
| dang Tai sao cần phải phát triển các ngành công nghiệp trọng điểm 3,0
| * Cơ cầu công nghiệp theo ngành của nước ta kha da dạng
- Cơ cầu công nghiệp theo ngành được thể hiện ở tỉ trọng giá trị sản xuất của từng ngành (hoặc nhóm ngành) trong toàn bộ hệ thống các ngành công nghiệp
- Cơ cấu ngành công nghiệp nước ta tương đối đa dạng với khá đầy đủ các ngành quan trọng thuộc 3 nhóm với 29 ngành công nghiệp: nhóm công nghiệp khai thác (4 ngành), nhóm công nghiệp chế biến (23 ngành), nhóm công nghiệp sản xuất, phân phối điện, khí đốt, nước 2 nganh) - Trong cơ cấu ngành công nghiệp đã hình thành một số ngành công nghiệp trọng điểm, là những ngành có thế mạnh lâu dai, đem lại hiệu quả cao và có tác động mạnh mẽ đến các ngành công nghiệp khác Gồm các ngành: công nghiệp khai thác nhiên liệu; công nghiệp điện; cơ khí - điện tử; hóa chất; sản xuất vật liệu xây dựng: chế biến lương thực - thực phẩm; công nghiệp dét may
- Cơ cầu ngành công nghiệp nước ta đang có sự chuyến dịch rõ rệt nhằm thích nghỉ với tình hình mới để có thể hội nhập vào thị trường khu vực và thế giới theo hướng: tăng tỉ trọng nhóm ngành công nghiệp chế biến;
giảm tỉ trọng nhóm ngành công nghiệp khai thác và công nghiệp sản
xuất, phân phối điện, khí đốt, nước
* Cần phải phát triển các ngành công nghiệp trọng điểm, vì:
Nước ta phải đấy mạnh phát triển các ngành công nghiệp trọng điểm nhằm:
- Khai thác có hiệu quả các thế mạnh của đất nước:
+ Về tự nhiên: nguồn thủy năng trên các hệ thống sông, dầu khí ở thềm
lục địa, than đá
+ Về kinh tế - xã hội: lực lượng lao động đông, có chuyên môn, kỹ thuật; thị trường tiêu thụ rộng lớn; nguồn nguyên liệu dỗi dào từ nông, lâm, thủy sản
- Mang lại hiệu quả kinh tế cao về kinh tế, xã hội, môi trường: tài nguyên được khai thác, sử dụng hợp lý, tiết kiệm, góp phần bảo vệ môi trường và phát triển bền vững nên kinh tế
Trang 115 | (4.04)
| Các thế mạnh để phát triển kinh tế của vùng Đông Nam Bộ Giải
thích vì sao Đông Nam Bộ có sức thu hút mạnh mẽ đối với lao động | cả nước 4,0
* Các thế mạnh để phát triển kinh tễ của vùng Đông Nam Bộ
- Vi tri dia ly:
+ Giáp với Campuchia, nằm liền kề với Đồng bằng sông Cửu Long, giáp Tây Nguyên, Duyên hải Nam Trung Bộ là những vùng nguyên liệu dồi dào để phát triển công nghiệp chế biến; thuận lợi để mở rộng giao thương, phát triển kinh tế, nhất là đường bộ ,
+ Cụm cảng Sài Gòn, Vũng Tàu là cửa ngõ giao thông quôc tê - Điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên: - + Có nhiều đất đỏ badan (chiếm 40% diện tích), đất xám phù sa cễ thích hợp hình thành các vùng chuyên canh cây công nghiệp, cây ăn quả + Khí hậu cận xích đạo, ít chịu ảnh trông của bão, thuận lợi để trồng cây công nghiệp nhiệt đới, cây ăn quả
+ Hệ thống sông Đồng Nai có giá lớn về thuỷ điện, giao thông, thuỷ lợi,
thuỷ sản
+ Nằm gần các ngư trường lớn: Ninh Thuận - Bình Thuận - Bà Rịa- Vũng Tàu, Cà Mau - Kiên Giang nên có điều kiện xây dựng các cảng cá,
nuôi trồng và đánh bắt thủy sản -
+ Rừng tuy không lớn nhưng là nguồn cung cấp gỗ, nguyên liệu giây cho vùng và vùng Đồng bằng sông Cửu Long Ven biển có rừng ngập mặn (Nam Cát Tiên, Cần Giờ ) thuận lợi để nuôi trồng thuỷ sản, phát triển
du lịch
+ Khoáng sản: dau, khí trữ lượng lớn ở thềm lục địa; đất sét, cao lanh dé phát triển công nghiệp vật liệu xây dựng
- Điều kiện kinh tế - xã hội:
+ Lực lượng lao động dồi dào, có chuyên môn cao; nguồn lao động năng động, thích ứng với nền kinh tế thị trường
+ Có cơ sở vật chất kỹ thuật, cơ sở hạ tang thuộc loại tốt nhất cả nước Có mạng lưới dịch vụ, thương mại, tài chính ngân hàng phát triển mạnh hơn các vùng khác
|* Có vùng kinh tế trọng điểm phía Nam, đặc biệt có TP Hồ Chí Minh là | trung tâm công nghiệp, dịch vụ lớn nhất cả nước Ho vùng tập trung | nhieu khu công nghiệp, khu chế xuất, khu công nghệ cao
l+ Thu hút đầu tư nước ngoài đứng đầu cả nước
* Vùng Đông Nam Bộ có sức thu hút mạnh mẽ đối với lao động cả Hước, là J0:
- Có vị trí địa lý thuận lợi, cơ sở hạ tầng tốt để mở rộng giao thương, phát triển kinh tế - xã hội
- Thu hút đầu tư nước ngoài đứng dầu cả nước nên có khả năng rất lớn trong việc giải quyết việc làm và nâng cao thu nhập cho người lao động - Là vùng kinh tế đứng đầu cả nước với nhiều tiêu chí vượt trội, có cơ cầu kinh tế đa dạng, tiến bộ, nhất là các ngành dịch vụ nên có nhu cần lao động và khả năng tạo công ăn, việc làm lớn
- Có nền kinh tế hàng hóa phát triển sớm, trình độ phát triển kinh tế cao hơn các vùng khác, có chính sách phát triển năng động, có nhiều thành phố lớn, nhiêu khu công nghiệp, khu chế xuất nên có nhu cầu và sức
Trang 12(44) Vẽ biểu đồ 2,75 * Xử lý số liệu 0,75 Cơ cấu lao động phân theo khu vực kinh tế của nước ta (Gon vi: %) Chia ra
Năm | Tổng số | Nông, lâm, | Công nghiệp - Dịch vụ
ngư nghiệp | xây dựng
1999 100 69,2 14,3 16,5
2009 100 54.0 | 20,3 257
* Vẽ biểu đồ 240
- Biểu đề thích hợp nhất là biểu dé tròn (nếu vẽ hình tròn năm 2009 lớn hơn năm 1999 thì thưởng 0,25 điểm)
Vẽ các dạng biểu đề khác thì không cho điểm - Yêu cầu:
+ Có chú giải và tên biêu đồ
+ Đẹp, chính xác về số liệu trên biểu đồ
Nhận xét và giải thích sự thay đổi cơ cấu lao động phân theo khu | 1,25
vực kinh tế của nước ta trong hai năm 1999, 2009
* Nhận xét 0,75
- Cơ cấu lao động phân theo khu vực kinh tế của nước ta trong hai năm
1999, 2009 có sự chuyên dịch từ khu vực Nông, lâm, ngư nghiệp sang | 0,25 khu vực Công nghiệp - xây dựng và Dịch vụ
- Lao động trong khu vực Nông, lâm, ngư nghiệp chiếm tỉ trọng cao
nhưng đang giảm mạnh (dẫn chứng) 0,25
- Lao động trong khu vực Công nghiệp - xây dựng và Dịch vụ chiếm tỉ
trọng nhỏ hơn nhưng đang có xu hướng tăng (dẫn chứng) 0,25
* Giải thích 0,5
Sự chuyển địch cơ cấu lao động phân theo khu vực kinh tế của nước ta theo hướng trên do tác động của cách mạng khoa học - kỹ thuật, phù hợp với xu hướng phát triển chung của thế giới và nhằm phục vụ cho công cuộc đổi mới, đáp ứng yêu cầu công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước
Trang 13„ ` , HSG cap tinh lop 9-2013
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KỲ THỊ CHỌN HỌC SINH GIOI VONG TINH LOP 9 THCS
KIÊN GIANG NĂM HỌC 2012 - 2013
ĐÈ CHÍNH THỨC
MON THI: DIA LY
(Dé thi gdm 01 trang) Thời gian làm bai: 150 phut (khéng kế thời gian giao dé) Ngày thi: 01/3/2013
Câu 1 (4.0 điểm)
a/ Vẽ hình Sự vận động của Trái Đất quanh Mặt Trời và các mùa ở Bắc bán cầu với bốn vị trí của Trái Đất trên quỹ đạo trong các ngày 21/3, 22/6, 23/9 và 22/12
b/ Dựa vào hình vẽ và kiến thức đã học, hãy cho biết nguyên nhân sinh ra các mùa và giải thích hiện tượng các mùa trên Trái Đất (ở cả Bắc bán cầu và Nam bán cầu)
Câu 2 (3.0 điểm)
Dựa vào Atlat Địa lý Việt Nam và kiến thức đã học, hãy:
a/ Xác định tọa độ địa lý và địa danh hành chính các điểm cực Bắc, cực Nam, cực Đông và cực Tây của phần đất liền nước ta
b/ Cho biết vị trí địa lý có ảnh hưởng như thế nào đến các đặc điểm của tự nhiên nước ta?
CAu 3 (3.0 diém)
Dựa vào Atlat Địa lý Việt Nam và kiến thức đã học, hãy cho biết điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên của miền Tây Bắc và Bắc Trung Bộ có những thuận lợi và khó khăn gì đối với sự phát triển kinh tế của vùng? Nêu các vấn đề môi trường cần quan tâm giải
quyết của vùng
Câu 4 (2,0 điểm)
Dựa vào Atlat Địa lý Việt Nam và kiến thức đã học, hãy cho biết điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên ảnh hưởng như thế nào đến sự phát triển của ngành thủy sản nước ta? Câu 5 (3,0 điểm)
Dựa vào Atlat Địa lý Việt Nam và kiến thức đã học, hãy nhận xét và giải thích sự phân
bố dân cư của vùng Đồng bằng sông Cửu Long Câu 6 (5,0 điễm)
Dựa vào bảng số liệu:
Dân số, sản lượng lúa của nước ta giai đoạn 1990 - 2007
Năm 1990 1995 | 2000 2002 2005 2007
Dân số (riệu người) 66,01 | 71,99 | 77,63 | 79,72 83,11 85,17 San luong lia (triéu tan) | 19,23 | 24,96 | 32,53 | 34,45 35,83 35,94
a/ Tinh san lugng lia binh quan theo đâu người của nước ta giai đoạn 1990 — 2007 Tính tốc độ tăng trưởng dân số, sản lượng lúa và sản lượng lúa bình quân theo đầu người của nước ta giai đoạn 1990 — 2007 (ấy năm gôc 1990 = 100%)
b/ Vẽ biểu đồ thích hợp nhất thể hiện tốc độ tăng trưởng dân số, sản lượng lúa và sản lượng lúa bình quân theo đầu người của nước ta giai đoạn 1990 — 2007
c/ Nhận xét và giải thích về tốc độ tăng trưởng dân số, sản lượng lúa và sản lượng lúa
bình quân theo đầu người của nước ta giai đoạn 1990 — 2007 HÉT Ghỉ chú: ;
Trang 14„ ` „ : HSG cap tinh lop 9-2013
SO GIAO DUC VA DAO TAO KY THI CHON HOC SINH GIOI VONG TINH LOP 9 THCS
TINH KIEN GIANG NAM HOC 2012 - 2013 ĐÈ CHÍNH THỨC MƠN THỊ: ĐỊA LÝ Thời gian làm bài: 150 phút (hông kế thời gian giao đồ Ngày thi: 01/3/2013 HUONG DAN CHAM, DAP AN - BIEU DIEM DE THI CHINH THUC (Đáp an có 05 trang)
A HUONG DAN CHAM:
- Nếu học sinh làm bài theo cách riêng nhưng vẫn đáp ứng được yêu cầu cơ bản như trong đáp án thì vẫn cho đủ điểm như hướng dẫn chấm quy định
- Việc chỉ tiết hóa số điểm (nếu CÓ) SO VỚI biểu điểm phải đảm bảo không sai lệch với hướng dẫn chấm và phải được thống nhất trong tổ chấm thi
- Bài làm có ý hay hoặc sáng tạo thì có thể cho điểm thưởng ở từng câu hỏi (nếu chưa đạt điểm tối đa nhưng không được vượt quá tổng số điểm của câu hỏi đó Điểm thưởng tối đa cho mỗi câu hỏi là 0,25đ) Điểm thưởng toàn bài tối da 1a 0,5d
- Tổng số điểm của bài thi là 20 điểm Điểm của bài thi là tổng điểm của 06 câu hỏi, không làm tròn số, lấy điểm số thập phân đến 0,25 (Ví dụ: 5,0ä; 5,25đ; 5,5đ,; 5,75đ ) B DAP AN - BIEU DIEM CÂU NỘI DUNG DIEM Cau 1 (4,04) a/ Vị trí của Trái Đất trên quỹ đạo trong các ngày 21/3, 22/6, 23/9, > 22/12 2,0
Sự vận động của Trái Đất quanh Mặt Trời và các mùa ở Bắc bán cầu Yêu cầu: Trục Trái Đất ở bốn vị trí trên quỹ đạo phải song song với nhau, mũi tên thể hiện tia sáng của Mặt Trời phải chỉ đúng vào Chí tuyến Bắc, Chí tuyến Nam và đường Xích đạo, có ghi rõ các ngày ở từng
vi tri) M6i vị trí đúng 0,5 điểm
Trang 15
HSG cap tinh lop 9-2013
b/ Nguyên nhân sinh ra các mùa và giải thích hiện tượng các mùa
trên Trái Đât 2,0
* Nguyên nhân:
Do trục Trái Đất nghiêng và không đổi hướng trong khi chuyển động
trên quỹ đạo nên Trái Đất có lúc ngả nửa câu Bắc, có lúc ngả nửa câu
Nam về phía Mặt Trời, do đó lượng nhiệt và ánh sáng nhận được ở 2 nửa cầu không giống nhau
* Giải thích:
+ Từ ngày 22/6 đến ngày 23/9 nửa cầu Bắc nghiêng về phía Mặt Trời, góc chiếu lớn, nhận được lượng nhiệt và ánh sáng nhiều hơn lúc đó là mùa nóng nửa cầu Bắc (mùa Hạ) Nửa cầu Nam chếch xa phía Mặt Trời, góc chiếu nhỏ, nhận được ít ánh sáng và nhiệt lúc đó là mùa lạnh của nửa cầu Nam (mùa Đông)
+ Từ ngày 22/12 đến ngày 21/3 nửa cầu Nam nghiêng về phía Mặt Trời, góc chiếu lớn, nhận được lượng nhiệt và ánh sáng nhiều hơn, lúc đó là mùa nóng của nửa cầu Nam (mùa Hạ) Nửa cầu Bắc chếch xa phía Mặt Trời, góc chiếu nhỏ, nhận được ít ánh sáng và nhiệt, lúc đó là mùa lạnh của nửa cầu Bắc (mùa Đông)
+ Vào các ngày 21/3 và 23/9, ở hai bán cầu có góc chiếu của Mặt trời như nhau, nhận được lượng nhiệt và ánh sáng như nhau Đó là lúc chuyên tiếp giữa các mùa nóng và mùa lạnh ở hai nửa cầu của Trái Đất (mùa Xuân từ ngày 21/3 đến ngày 22/6 và mùa Thu, từ ngày 23/9 đến ngày 22/12) 0,5 1,5 0,5 0,5 0,5 Cau 2 (3,0d) a/ Toa độ địa lý và địa danh hành chính các điểm cực của phần đất liền nước ta 1,0 - Điểm cực Bắc: 2323'B, 10520'Ð (tại xã Ling Cú, huyện Đồng Văn, tỉnh Hà Giang) - Điểm cực Nam: 834B, 104240'ĐÐ (tại xã Đất Mũi, huyện Ngọc Hiển, tỉnh Cà Mau)
- Điểm cực Đông: 12°40'B, 109°24'D, (tai x4 Van Thanh, huyén Van Ninh, tinh Khanh Hoa)
- Diém cuc Tay: 22°22'B, 102°09'D (tai x4 Sin Thau, huyén Mudng Nhé, tinh Dién Bién)
Nếu có sai số trơng đỗi ở phần phút vẫn cho điểm tối da 0,25 0,25 0,25 0,25 b/ Ảnh hưởng của vị trí địa lý đến các đặc điểm của tự nhiên nước ta 2,0
- Do nước ta năm hoàn toàn trong vành đai nhiệt đới nửa câu Bắc
nên thiên nhiên nước ta mang đặc điểm cơ bản của thiên nhiên nhiệt
đới ẩm gió mùa, có nền nhiệt độ cao, nhiều ánh sáng
- Nước ta nằm trong khu vực chịu ảnh hưởng của chế độ gió mùa châu Á nên khí hậu nước ta có hai mùa rõ rệt: mùa đông bớt nóng và khô còn mùa hạ nóng và mưa nhiều
- Nước ta tiếp giap voi Bién Đông nên khí hậu chịu ảnh hưởng sâu sắc của biển, biển là nguồn dự trữ dồi dào về nhiệt â 4m, vi thé ma khí
hậu nước ta ơn hồ và mát mẽ hơn so với nhiều nước cùng vĩ độ - Nước ta năm ở nơi gap gỡ của nhiều luồng đi cư động, thực vật
Trang 16HSG cap tinh lop 9-2013 dang 0,25
- Nước ta nằm trong vanh dai sinh khoang Chau A - Thai Binh
Dương nên có nguôn tài nguyên khoáng sản phong phú 0,25 - Vị trí địa lí và hình thể nước ta đã tạo nên sự phân hoá đa dạng của
tự nhiên giữa các vùng miền (giữa miền Bắc và miền Nam, giữa vùng
phía đông và vùng phía tây, ven biển và hải đảo " 0,25 - Tuy nhiên, nước ta cũng nằm trong vùng có nhiều thiên tai (bão, lũ
lụt, hạn hán, gió nóng Tây nam ) 0,5
Cầu 3 | Ảnh hưởng của điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên miền
(3,04) Tây Bắc và Bắc Trung Bộ sự phát triển kinh tế của vùng Các van| 3,0 đề về môi trường cần quan tâm
* Thuận lợi: 1,5
- Đây là miền duy nhất ở nước ta có địa hình núi cao với đầy đủ ba đai cao Vì thế, sinh vật có sự phong phú về thành phần loài, CÓ cả các loài nhiệt đới, cận nhiệt và ôn đới thuận lợi cho việc phát triển nông
nghiệp, lâm nghiệp 0,25
- Miền có nhiều dạng địa hình khác nhau thuận lợi cho phát triển chăn nuôi đại gia súc, trồng cây công nghiệp, phát triển nông - lâm
kết hợp 0,25
- Doạn từ Đèo Ngang đến đèo Hải Vân, ven biển có nhiều cồn cát, nhiều bãi tắm đẹp, nhiều cửa sông, đầm phá thuận lợi cho phát triển
các ngành kinh tế biển, nhất là du lịch 0,25
- Rừng còn tương đối nhiều ở vùng núi Nghệ An, Hà Tĩnh (chỉ đứng
sau Tây Nguyên) thuận lợi cho phát triển lâm nghiệp 0,25
- Sông có độ dốc lớn, có nhiều tiềm năng thuỷ điện (sông Hồng, sông
Đà, sơng Mã ) 0,25
- Khống sản có: thiếc, sắt, đồng, apatit, crôm, titan, vật liệu xây
dựng thuận lợi cho phát triển công nghiệp 0,25
* Kho khan: 1,0
- Phần lớn điện tích có địa hình núi cao hiểm trở, giao thông đi lại
khó khăn 0,25
- Các đãy núi thuộc Trường Sơn Bắc ăn lan ra biển nên diện tích
đồng bằng nhỏ, hẹp, bị chia cắt nên khó canh tác 0,25
- Các mỏ khoáng sản thường năm trong các vùng núi sâu, khó khai
thác, chi phí lớn 0,25
- Bão lũ, trượt lớ đất, hạn hán, gió nóng Tây nam, nạn cát bay, cát
chảy thường xuyên xây ra 0,25
* Các vẫn đề về môi trường cần quan tâm: 0,5
- Bảo đảm tốt môi trường ở các khu du lịch, bãi tắm ven biển
- Có chính sách khai thác, sử dụng, bảo vệ tốt tài nguyên rừng 0,25 - Khai thác va sử dụng hợp lý, có hiệu quả nguồn khoáng sản
- Việc thay đổi môi trường, cảnh quan tự nhiên khi xây dựng các nhà 0,25
máy thủy điện
Câu 4 | a/ Ảnh hưởng điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên đến sự 20
(2,0d) | phat trién của ngành thủy sản ở nước ta `
Trang 17
HSG cap tinh lop 9-2013 dang 0,25
- Nước ta nằm trong vành đai sinh khoáng Châu Á - Thái Bình
Dương nên có nguồn tài nguyên khoáng sản phong phú 0,25 - Vị trí địa lí và hình thể nước ta đã tạo nên sự phân hoá đa dạng của
tự nhiên giữa các vùng miền (giữa _ miền Bắc và miền Nam, giữa vùng
phía đông và vùng phía tây, ven biển và hải đảo .) 0,25 - Tuy nhiên, nước ta cũng nằm trong vùng có nhiều thiên tai (bão, lũ
lụt, hạn hán, gió nóng Tây nam ) 0,5
Câu 5 | Ảnh hưởng của điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên miền
(3,04) Tây Bắc và Bắc Trung Bộ sự phát triển kinh tế của vùng Cac van| 3,0 đề về môi trường cần quan tâm
* Thuận lợi: 1,5
- Đây là miên duy nhất ở nước ta có địa hình núi cao với đầy đủ ba đai cao Vì thế, sinh vật có sự phong phú về thành phần loài, có cả các loài nhiệt đới, cận nhiệt và ôn đới thuận lợi cho việc phát triển nông
nghiệp lâm nghiệp 0,25
- Miền có nhiều dạng địa hình khác nhau thuận lợi cho phát triển chăn nuôi đại gia súc, trồng cây công nghiệp, phát triển nông - lâm
kết hợp 0,25
- Đoạn từ Đèo Ngang đến đèo Hải Vân, ven biển có nhiều cồn cát, nhiều bãi tắm đẹp, nhiều cửa sông, đầm phá thuận lợi cho phát triển
các ngành kinh tế biển, nhất là du lịch 0,25
- Rừng còn tương đối nhiều ở vùng núi Nghệ An, Hà Tĩnh (chỉ đứng
sau Tây Nguyên) thuận lợi cho phát triển lâm nghiệp 0,25
- Sông có độ đốc lớn, có nhiều tiềm năng thuỷ điện (sông Hồng, sông
Đà, sơng Mã ) 0,25
- Khống sản có: thiếc, sắt, đồng, apatit, crôm, ti(an, vật liệu xây
dựng thuận lợi cho phát triển công nghiệp 0,25
* Khó khăn: 1,0
- Phần lớn diện tích có địa hình núi cao hiểm trở, giao thông đi lại
khó khăn 0,25
- Các dãy núi thuộc Trường Sơn Bắc ăn lan ra biển nên diện tích
đồng băng nhỏ, hẹp, bị chia cắt nên khó canh tác 0,25 - Các mỏ khoáng sản thường nằm trong các vùng núi sâu, khó khai
thác, chi phí lớn 0,25
- Bão lũ, trượt lở đất, hạn hán, gió nóng Tây nam, nạn cát bay, cát
chảy thường xuyên xảy ra 0,25
* Các vẫn đề về môi trường cần quan tâm: 0,5
- Bảo đảm tốt môi trường ở các khu du lịch, bãi tắm ven biển
- Có chính sách khai thác, sử dụng, bảo vệ tốt tài nguyên rừng 0,25
- Khai thác và sử dụng hợp lý, có hiệu quả nguồn khoáng sản
- Việc thay đổi môi trường, cảnh quan tự nhiên khi xây dựng các nhà 0,25 máy thủy điện
Câu 4 | a/ Ảnh hướng điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên đến sự 20
(2,0d) | phát triển của ngành thủy sẵn ở nước ta ,
Trang 18
HSG cap tinh lop 9-2013 * Thuan loi: 1,5
- Có đường bờ biển dài (3.260 km), dọc bờ biển có nhiều bãi triều, vũng, vịnh, đầm, phá thuận lợi cho việc nuôi trồng, đánh bắt thủy sản
nước lợ 0,25
- Co vung biển rộng, nhiều đảo và quần đảo thuận lợi cho nuôi trồng,
đảnh bắt thủy sản nước mặn 0,25
- Trên đất liền có nhiều song, suối, ao, hồ với lượng nước đổi dào
thuận lợi cho nuôi trồng, đánh bắt thủy sản nước ngọt 0,25 - Có khí hậu nhiệt đới gió mùa âm, vùng biển nước ta là vùng biển ấm
vi vay có nguồn thủy hải sản phong phú 0,25
- Nước ta nằm ở trung tâm Đông nam Á là nơi giao thoa của nhiều
luồng sinh vật, đặc biệt là sinh vật biển nên có nhiều loài thủy hải sản 0,25 - Vùng biển nước ta có 4 ngư trường trọng điểm: Ca Mau — Kiên
Giang, Ninh Thuận - Bình Thuận - Bà Rịa - Vũng Tàu, Hải Phòng —
Quảng Ninh, Hoàng Sa — Trường Sa 0,25
* Khó khăn: 0,5
- Thiên tai bất thường: bão, mưa lớn, lũ lụt, gió mùa Đông Bắc gây
thiệt hại lớn cho sản xuất, tài sản, tính mạng của ngư dân 0,25
- Môi trường đang bị suy thoái nghiêm trong, đặc biệt là môi trường
biển làm cho nguồn lợi thủy sản ngày càng giảm sút 0,25 Go Ð a/ Nhận xét về sự phân bố dân cư của Đồng bằng sông Cửu Long 2,0
- Sự phân bố dân cư đặc trưng bởi mật độ dân số (người/km” ) 0,25 - Đồng bằng sông Cửu Long là vùng có mật độ dân sô thuộc loại cao
của cả nước, chỉ sau Đồng băng sông Hồng, Đông Nam Bộ (429 người/km” năm 2006), cao hơn trung bình cả nước Hầu hết mật độ dân
sô ở mức 101-200 người/km” và 501-1000 người/kni 0,5 - Phân bố dân cư ở Đồng bằng sông Cửu Long không đều:
+ Theo khu vực lãnh thé:
Các vùng ven sông Tiền, sông Hậu có mật độ dân số cao hơn, dân cư
đông đúc hơn, mật độ 501-1000 người/kmẺ 0,25
Ở vùng rìa Tây Bắc, Tây Nam, phía Nam (Kiên Giang, Cà Mau, Long An ) dân cư thưa thớt hơn với mật độ chủ yêu từ 101-200
người/km” trở xuống 0,25
+ Theo thành thị và nông thôn: phần lớn dân cư tập trung ở nông thôn;
mạng lưới đô thị thủ yếu có quy mô nhỏ và trung bình 0,5 + Ngay trong một tỉnh dân cư cũng phân bố không đều Ví dụ: hầu hết
tỉnh Kiên Giang có mật độ 101-200 ngudi/km’, riêng khu vực Hà Tiên
có mật độ từ 50 - 100 người/km” 0,25
b/ Giải thích 1,0
- Sự phân bô dân cư ở Đồng băng sông Cửu Long là sự tác động của
nhiều nhân tố: địa hình, đất, khí hậu, nước, khoáng sản, tính chất nền
kinh tế, lịch sử khai thác lãnh thổ 0,25
- Đồng bằng sông Cửu Long là vùng trồng lúa nước lớn nhất nước ta
nên dân cư tập trung đông, mật độ dân số khá cao 0,25 - Vùng ven sông Tiền, sông Hậu dân cư tập trung đông hơn do đây là
dải đất phù sa ngọt, thâm canh lúa cao nhất, kinh tế phát triển hơn với
một số trung tâm công nghiệp, đô thị tập trung đọc ven sông 0,25
- Các khu vực ở rìa đồng băng có dản cư thưa thớt hơn do địa hình
Trang 19
HSG cap tinh lop 9-2013 thap, tring, dim lây, đôi núi sót, dat man 0,25 Cau 6 (5,0 d)
a/ Sản lượng lúa bình quân theo đầu người và tốc độ tăng trưởng dân số, sản lượng lúa, sản lượng lúa bình quân theo đầu người của nước ta giai đoạn 1990 —- 2007 1,5 Sản lượng lúa bình quân theo đâu người (kg/người) Năm 1990 | 1995 | 2009 | 2002 | 2005 | 2007 Bình quân 291,3 | 346,7 | 419 | 432,1 | 431 421,9
(Nếu không đôi đơn vị ra kg/người thì trừ 0,25)
Tốc độ tăng trưởng dân số, sản lượng lúa, sản lượng lúa bình quân theo đầu người (đơn vị %) Năm 1990 | 1995 | 2000 | 2002 | 2005 | 2007 Dân số 100 | 109/1 | 117,6 | 120,8 | 125,9 | 129,0 Sản lượng lúa 100 | 129,8 | 169,2 | 179.1 | 186,3 | 186,9 SL lúa bình quân | 100 119 | 143,8 | 148,3 | 147,9 | 144,8 0,5 1,0 a/ Vẽ biểu đồ 2,3 * Vẽ biểu do: - Biểu đồ thích hợp nhất là biểu đồ đường (vẽ 3 đường biểu diễn trên cùng một hệ trục tọa độ)
- Nếu vẽ 3 đường biểu diễn bằng số liêu chưa xử lý chỉ cho 0,5 điểm - Nếu vẽ 3 đường, biểu diễn trên 3 biêu đồ riêng biệt chỉ cho 0,5 điểm - Vẽ các dạng biểu đồ khác thì không cho điểm
- Yêu cầu:
+ Đảm bảo chính xác về tỉ lệ, tính thâm mỹ
+ Ghi đầy đủ các số liệu, tiêu đề cần thiết trên biểu đồ + Có ước hiệu, chú giải
+ Có ghi tên biểu đồ
(Nếu thiếu các yêu cẩu trên thì trừ 0,25 điểm cho mỗi yêu cau)
c/ Nhan xét va giai thich 1,0
Từ năm 1990-2007: Dan số, sản lượng lúa, sản lượng lúa bình quân/người đều tăng nhanh nhưng tốc độ tăng có sự khác nhau:
- Dân số:
+ Tăng liên tục, tăng chậm nhất (29%)
+ Do qui mô dân sô nước ta lớn, tỉ lệ tăng tự nhiên đã giảm, nhưng quy mô dân vân tăng
- Sản lượng lúa:
+ Tăng liên tục, tăng nhanh nhất (86,9%)
+ Do nước ta đây mạnh khai hoang, cải tạo dat, tang vu, thay déi cơ cầu mùa vụ, thâm canh cao, sử dụng giống mới
- Sản lượng lúa bình quân/người:
+ Tăng liên tục, tăng nhanh thứ 2 (tăng 44,8%) nhưng có biến động: Từ 1990-2002 tăng liên tục (tăng 48,3% so với 1990); Năm 2005, 2007 tốc độ tăng đã chậm lại (năm 2007 tăng 44,8% so với 1990)
+ Do tốc độ tăng sản lượng lúa nước ta cao hơn tốc độ tăng dân số 0,25 0,25
0,25
0,25
Trang 20HSG cap tinh lop 9-2012
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KỲ THỊ CHỌN HỌC SINH GIỎI VÒNG TÍNH LỚP 9 THCS
TỈNH KIÊN GIANG NĂM HỌC 2011 - 2012
ĐÈ CHÍNH THỨC ,
Ộ ; MON THI: DIA LY ‹
(Đê thi gôm 02 trang) Thời gian làm bài: 750 phút (không kê thời gian giao đê)
Ngày thi: 01/03/2012
Cau 1 (5,0 diém)
a/ Dựa vào kiến thức đã học, hãy xây dựng sơ đồ thể hiện các vận động của Trái Đât và hệ quả của các vận động đó
b/ Một Hội nghị quốc tế được tô chức tại Thủ đô Hà Nội (Việt Nam) vào lúc 8 giờ
ngày 01 tháng 1l năm 2011 Hãy cho biết ở Xitnây (Ơxtrâylia), Lơt Angiơlet (Hoa Kỳ), Braxilia (Braxin) và Luân Đôn (nước Anh) sẽ xem truyền hình trực tiếp Hội nghị này vào lúc may giờ? ngày, tháng, năm nào? Cho biết: Địa điểm Hà Nội Luân Đôn Xitnay Lét Angiolet | Braxilia Mui gid 7 0 10 16 20 Câu 2 (3,0 điểm)
a/ Dựa vào Atlat Địa lý Việt Nam và kiến thức đã học, hãy hoàn thành bảng so sánh đặc điêm của ba nhóm đât chính ở nước ta
Noi phan b6 | Giá trị sử dụng Nhóm đât Đặc tính chủ yêu chủ yêu + Ấ chủ yêu + Đất feralit Dat mun nui cao Đất bồi tụ phù sa b/ Để sử dụng và bảo vệ hợp lý tài nguyên đất của nước ta cần phải có những biện pháp gì? Câu 3 (3,0 điểm)
Dựa vào Atlat Địa lý Việt Nam và kiến thức đã học, hãy:
a/ Nhận xét và giải thích sự phân bố của ngành công nghiệp điện lực nước ta b/ Chứng minh rằng công nghiệp điện lực là ngành công nghiệp trọng điểm của
nước ta
Câu 4 (2,0 điểm)
Dựa vào Atlat Địa lý Việt Nam và kiến thức đã học, hãy:
a/ Phân tích những thuận lợi và khó khăn về điều kiện tự nhiên đối với việc phát triển kinh tế - xã hội của vùng Bắc Trung Bộ
Trang 21HSG cap tinh lop 9-2012
Câu 5 (5,0 điểm)
Dựa vào bảng số liệu:
GDP phân theo ngành kinh tế của 3 vùng kinh tế trọng điểm nước ta năm 2007 (Đơn vị: tỉ đồng) ` son gk :Ä Ving KTTD Vùng KTTĐ Vùng KTTD Vùng kinh f trọng điểm phía Bắc miền Trung phía Nam Tổng GDP 238.866,1 63.587,6 404.616,8
Nông - Lâm - Ngư nghiệp 26.514,1 14.180,0 38.438,6
Công nghiệp - xây dựng 108.445,2 23.845,4 198.666,8
Dich vu 103.906,8 25.562,2 167.511,4
a/ Vẽ biểu đồ thích hợp thê hiện quy mô và cơ cấu GDP của 3 vùng kinh tế trọng
điểm nước ta năm 2007
b/ So sánh quy mô GDP của vùng kinh tế trọng điểm phía Nam so với 2 vùng kinh tế trọng điểm còn lại Tại sao vùng kinh tế trọng điểm phía Nam có tổng GDP rat cao so
với hai vùng kinh tế trọng điểm còn lại của nước ta?
HÉT
* Lưu ý:
- Học sinh được sử dụng Allat Địa lý Việt Nam và máy tính bỏ túi dé làm bài - Học sinh không được sử dụng tài liệu khác Giám thị không giải thích gì thêm
Trang 22—————==00————~— SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TỈNH KIÊN GIANG
ĐẺ CHÍNH THỨC
af AR Sy ale
HSG cap tinh lop 9-2012
KY THI CHỌN HỌC SINH GIỎI VÒNG TỈNH LỚP 9 THCS NĂM HỌC 2011 - 2012 MÔN THI: ĐỊA LÝ baw de frag Do Thời gian làm bài: 150 phút (không kê thời gian giao đò Ngày thi: 01/3/2012
HUONG DAN CHAM, DAP AN - BIEU DIEM DE THI CHiINH THUC
A HƯỚNG DAN CHAM:
- Néu hoc sinh lam bai theo cach riéng nhung van đáp ứng được yêu cầu cơ bản như
trong đáp án thì vẫn cho đủ điểm như hướng dẫn chấm quy định
- Việc chi tiết hóa số điểm (nếu có) so với biểu điểm phải đảm bảo không sai lệch với hướng dẫn chấm và phải được thống nhất trong Hội đồng chấm thi
- Bài làm có ý hay hoặc sáng tạo thì có thể cho điểm thưởng ở từng câu hỏi (tối đa 0,25đ và không được vượt quá tổng số điểm của câu hỏi đó)
- Số điểm tôi đa của bài thi là 20 điểm Điểm của bài thi là tổng điểm của 5 câu hỏi, không làm tròn số, lay điểm số thập phân dén 0,25 (Vi du: 5,0ä; 5,25đ; 5,5d; 5,75d )
(Đáp án có 06 trang) _ -000 -
B DAP AN - BIEU DIEM
CÂU NỘI DUNG ĐIỂM
Go 2 a/ Sơ đồ các vận động của Trái Đất và các hệ quả 3,0
Vận động của Trái Đất
`
Tự quay quanh trục Quay quanh Mặt trời 1,0
Ỷ Ỷ ý + % +
Su Chuyén Giờ Chuyển Các Ngày
luân động trên động mùa đêm dài
phiên lệch Trái biêu trong ngăn 2,0
ngay hướng đât kiên của | | năm ở theo và của các Mặt 2 bán mùa và đêm vật thể Trời cầu vĩ độ dF C5 CLF Oy 8 S2 v
- Xác định đúng 2 vận động được 1 điểm (mỗi vận động 0,5đ)
- Mỗi hệ quả đúng được 0,254
- Riêng 2 hệ quả: Chuyển động lệch hướng của các vật thể và chuyền
động biểu kiến của Mặt Trời, mỗi hệ quả 0,5 điểm
(Nếu học sinh trình bày theo cách khác nhưng đúng thì vẫn cho đủ điểm)
Trang 23
-1-HSG cap tính lop 9-2012
b/ Ngày, giờ tại các địa điểm khi ở Hà Nội là 8 gid ngày 01-11-2011 2,0 - Luân Đôn (ở phía tây Hà Nội) là: 8h - 7h = 1h (tức là 01 giờ ngày 01-11-2011) 0,5 - Xitnây (ở phía đông Hà Nộ)) là: 8h + 3h = 11h (tức là 11 giờ ngày 01-11-2011) 0,5 - Lôt Angiơlet (ở phía tây Hà Nội) là: §h + 9h = 17h (tức là 17 giờ ngày 31-10-2011) 0,5 - Braxilia (ở phía tây Hà Nội) là: §h + 13h = 21h (tức là 21 giờ ngày 31-10-2011) 0,5 Cau 2 | a/ pac điểm các nhóm đắt chính của nước ta 2,0 (3,08)
Nhóm đất Đặc tính chủ yếu Neu ae Come tr sử dụng chủ yêu chủ yêu
- Chua, nghèo min, | Miền đổi núi | Trồng rừng và nhiều sét thập: nhật là ở | cây cơng © - Có màu đó, vàng | vùng núi đá nghiệp, nhật là
do có nhiều hợp vôi phía Bắc, | cây công 0.75 ; chât sắt, nhôm vùng núi đá ba | nghiệp lâu ° Đất feralit | - Dễ bị két von danở Đông | năm (cà phê,
hoặc thành đá ong | Nam Bộ, Tây | cao su chè ) - Dat hinh thành Nguyên
trên đá vôi, đá ba dan có màu đỏ
vàng, độ phì cao
0,5 - Xốp, giàu mùn | Vùngnúicao | Phát triển lâm
Đất mùn núi | ˆ Màu đen hoặc (trên 2000m) nghiệp và bảo
cao nâu vệ rừng đầu
nguồn
0,75 - Tơi xốp, it chua, | Tập trung ở Phát triển
giàu mùn - các đồng băng, | nông nghiệp,
- Độ phi cao, dé nhấtlàÐBS | nhất là cây
Ất bi canh tác và làm Hồng ĐBS | lương thực
D t b tu 8› s ự >
phù sa © | thuylo - Cửu Long và | thực phẩm, - Chia ra nhiêu loại | các đồng băng | đặc biệt là cây dat: phù sa ngọt, ven biên lúa gạo phù sa cô, đất chua,
mặn, phèn, cát
Trang 24HSG cap tinh lop 9-2012
b/ Biện pháp sử dụng và bảo vệ hợp lý tài nguyên đất của nước ta 1,0
Dat dai la nguồn tài nguyên quý giá Việc sử dụng đất ở nước ta vẫn còn nhiều vấn đề chưa hợp lý Do đó, cần phải sử dụng hợp lý và có biện
pháp bảo vệ đất
- Đối với đất ở miền đổi núi:
+ Canh tác hợp lý, phát triển tổng thê thủy lợi để chống xói mòn, rửa
trôi, bạc màu
+ Trồng rừng cải tạo đất hoang, đồi núi trọc
+ Đảo vệ rừng đầu nguồn để bảo vệ đất, giữ nguồn nước - Đối với đất ở miền đông bằng:
+ Thâm canh, nâng cao hiệu quả sử dụng đất + Cải tạo đất chua, đất phèn, đất mặn
+ Canh tác hợp lý, chống bạc màu, glây, nhiễm mặn, nhiễm phèn + Hạn chế tối đa tình trạng gây ô nhiễm đất 0,5 0,5 Câu 3 (3.08) a/ Nhận xét và giải thích về phân bố của ngành công nghiệp điện lực nước ta 2,0
- Ngành công nghiệp điện lực của nước ta phân bố không đều, những
vùng có công nghiệp điện lực phát triển mạnh là Trung du và miên núi Bắc Bộ, Đông Nam Bộ, Tây Nguyên, Bắc Trung Bộ
- Các nhà máy thuỷ điện phân bố chủ yếu ở Trung du và miền núi Bắc Bộ, Tây Nguyên, Đông Nam Bộ và Bắc Trung Bộ, vì đây là các vùng có các hệ thống sông có tiềm năng thuỷ điện lớn:
+ Trung du và miền núi Bắc Bộ: Hòa Bình, Sơn La, Thác Bà
+ Tay Nguyén: Yaly, Dray Hling, Xé xan, Xrê pôk
+ Đông Nam Bộ: Trị An, Thác Mơ, Cần Đơn
+ Bắc Trung Bộ: Cửa Đạt, Bản Vẽ, Rào Quán
- Các nhà máy nhiệt điện phụ thuộc vào nguôn nhiên liệu là than, dầu
mỏ, khí tự nhiên nên được phân bố tập trung ở các vùng Đông Bắc Bắc Bộ (dựa vào than ở Quảng Ninh), Đông Nam Bộ, Đồng bằng sông Cửu Long (dựa vào dầu khí) và một số nơi khác:
+ Đông Bắc Bắc Bộ: Phả Lại, Uông Bí, Na Dương, Ninh Bình
+ Đông Nam Bộ: Phú Mỹ, Thủ Đức, Bà Rịa + Đồng bằng sông Cửu Long: Cà Mau, Trà Nóc
(Nếu học sinh kế tên a nhà máy thác trong Atlat thì vẫn cho điểm)
Trang 25HSG cap tinh lop 9-2012
Nước ta có nhiều tiềm năng để phát triển ngành công nghiệp điện lực:
- Có thế mạnh lâu dài:
+ Cơ sở nhiên liệu cho công nghiệp nhiệt điện được đảm bảo khá vững chắc (than, dầu, khi ) |
+ Tiềm năng thuỷ điện dồi dao (các sông ở Trung du và miền núi Bắc
Bộ, Tây Nguyên, Đông Nam Bộ ); các tiêm năng khác (năng lượng Mặt
Trời, sức gió, thuỷ triéu )
+ Thị trường tiêu thụ rộng lớn: phục vụ cho sản xuất, sinh hoạt, nâng
cao đời sống văn minh xã hội cho khoảng 87 triệu dan và một phan cho xuất khâu
- Có hiệu quả kinh tế cao: là tiền đề quan trọng để thực hiện công
nghiệp hóa — hiện đại hóa, là ngành được ưu tiên đi trước một bước
- Cé tac động mạnh mẽ đến việc phát triển các ngành kinh tê khác: tác động một cách toàn diện từ qui mô sản xuất đến kỹ thuật, công nghệ, hiệu quả, chất lượng sản phẩm 0,5 0,25 0,25 Câu 4
(4.08) a/ Những thuận và khó khăn về điều kiện tự nhiên đối với việc phát
triển kinh tế - xã hội của vùng Bắc Trung Bộ 2,5
* Thuận lợi:
- Địa hình: -
+ Phần phía tây: có vùng núi, đồi gò lớn thuận lợi phát triển kinh tế
vườn rừng đa dạng, chăn nuôi gia súc lớn (trâu, bò) va trồng cây
công nghiệp lâu năm (cà phê, cao su )
+ Phần phía đông: có một số đồng bằng ven biển thích hợp trồng lúa và cây công nghiệp hàng năm, đặc biệt là lạc
- Khí hậu nhiệt đới gió mùa Ẩm thuận lợi cho sản xuất nông nghiệp - Có một số khoáng sản có giá trị (crôm, sắt, thiếc, đá quý ) thuận lợi cho phát triển công nghiệp
- Có một số sông lớn có giá trị về thủy điện và thủy lợi
- Vùng ven biển có tiềm năng phát triển ngành danh bat, nuôi trồng
thủy sản
- Có nhiều bãi biển đẹp (Sầm Sơn, Cửa Lò, Lăng Cô, Thiên Cam ), có di sản thiên nhiên thế giới là Phong Nha - Kẻ Bàng thuận lợi cho
phát triển du lịch
* Khó khăn:
- Địa hình:
+ Phía tây là núi, đồi, gò, gây khó khăn cho việc đi lại
+ Phía đông: đồng bằng nhỏ hẹp, kém màu mỡ nên sản xuất lương
thực không đáp ứng đủ nhu cầu của vùng
- Khí hậu có sự phân hóa Tây - Đông:
+ Phía đông vào mùa hè đón gió mùa đông bắc gây mưa bão, lũ lụt lớn gây nhiều thiệt hại cho nông nghiệp, giao thông vận tải, tài sản, tính mạng con người
+ Phía tây vào mùa hè có gió nóng tây nam (gió Lào) gây nhiều
Trang 26HSG cap tinh lop 9-2012 b/ Du lịch là một thế mạnh kinh tế của vùng Bắc Trung Bộ, do: 15 - Trong vùng có nhiêu loại hình du lịch quan trọng với các địa diém du lịch nỗi tiếng:
+ Có nhiều địa điểm du lịch lịch sử: Làng kim Liên (quê hương Bác Hồ), di tích Ngã ba Đồng Lộc, đường mòn Hồ Chí Minh, Nghĩa trang liệt sĩ Quốc gia Trường Sơn, Thành cô Quảng Trị
+ Địa điểm du lịch đi sản văn hóa và đi sản thiên nhiên thế BIỚI: Cố đô
Huế, Nhã nhạc cung đình Huế, động Phong Nha - Kẻ Bàng
+ Địa điểm du lịch sinh thái, nghỉ mát: vườn quốc gia Bạch Mã, Pù Mát, Vũ Quang, Bến En, Phong Nha - Kẻ Bàng; bãi biển Sầm Sơn, Cửa
Lò, Lăng Cô, Thiên Cam
- Hệ thông cơ sở hạ tầng khá tốt và đang tiếp tục được hoàn thiện:
+ Có các tuyến quôc lộ quan trọng đi qua: Quốc lộ 1A, đường sắt thống nhất, đường Hồ Chí Minh; quốc lộ 7, 8, 9 nối với nước bạn Lao
+ Có các sân bay, cảng biển lớn: Phú Bài (Thừa Thiên - Huế), Vinh (Nghệ An), cảng Cửa Lò, Vũng Áng, Chân Mây, Nghỉ Sơn
+ Có nhiều cửa khẩu quốc tế: Na Mèo, Nậm Cắn, Cầu Treo, Cha Lo,
Lao Bảo
- Chính sách khuyến khích phát triển kinh tế — xã hội của nhà nước (Nếu bài làm thiếu 1 trong các ý trên nhưng có nêu một số điều kiện khác thì có thể cân nhắc để cho điểm) „ < 0,75 0,5 0,25 Câu 5 (5.0 đ) a/ Vẽ biểu đề 3,25 * Xứ lý số liệu: Cơ cầu GDP của 3 vùng kinh tế trọng điểm nước ta năm 2007 (Đơn vi: %) Ving KTTD phia Nam Tông GDP 100 100 100
Nông - Lâm - Ngư nghiệp 111 22,3 9,5
Công nghiệp - xây dựng 45.4 37,5 49,1
Dich vu 43,5 40,2 41,4
* Vẽ biểu đô:
- Biểu đồ thích hợp nhất là biểu tròn
- Vẽ 3 hình tròn có bán kính khác nhau (theo thứ tự từ nhỏ đến lớn:
Vùng, KTTĐ miền Trung, phía Bắc, phía Nam)
- Néu vẽ 3 hình tròn băng nhau thì trừ 0,5 điểm
- Nếu có tính bán kính 3 hình tròn thì cho điểm thưởng - Nếu vẽ biểu đồ cột chồng (don vi %) thi cho 1,0 điểm
- Vẽ các dạng biểu đồ khác thì không cho điểm - Yêu cầu:
+ Đảm bảo chính Xác về tỉ lệ, tính thâm mỹ
+ Ghi đầy đủ các số liệu, tiêu đề cần thiết trên biểu đồ
+ Có ước hiệu, chú giải + Ghi tên biểu đề
Trang 27HSG cap tinh lop 9-2012 bí So sánh quy mô GDP của vùng kinh tế trọng điểm phía Nam so với 2 vùng kinh tế trọng điểm còn lại và giải thích aes * So sánh: | jVức, ve» Ke} vy 0,5
- So véi ving KTTĐ phía Bắc: gấp 1,7 lan | fie Mam Go bey | 0,25 - So với vùng KTTĐ miền Trung: gấp 6,4 lần ee ey fe 0,25
His t > €;/^Ä1%
* Giải thích: 1,25
Vùng kinh tế trọng điểm phía Nam có tống GDP rất cao so với hai vùng kinh tế trọng điểm còn lại là do:
- Có vị trí địa lý rất thuận lợi, là khu vực bản lề giữa vùng Tây
Nguyên, Duyên hải Nam Trung Bộ với Đồng bằng sông Cửu Long
- Có nguồn khoáng sản chiến lược là dầu mỏ - Có dân số đông, nguồn lao động dồi dào
- Là nơi tập trung đông đúc nguồn lao động có trình độ cao - Có cơ sở hạ tầng, kỹ thuật tương đối tốt và đồng bộ - Có trình độ phát triển kinh tế cao nhất cả nước - Là nơi thu hút mạnh nhất nguồn đầu tư nước ngoài
- Có thành phố Hồ Chí Minh là trung tâm công nghiệp, đầu mối giao
thông lớn nhất cả nước
- Có chính sách phát triển kinh tế hợp lý, năng động
(Nếu bài lầm nêu được it nhất 6 yêu tô trên thì có thể cho điểm tối đa) / ~ N £ / maw n ⁄ 2 2
HS © He BY bay VO toh wr" te bad, the Go SS! tho Hage
HET
Trang 28HSG tinh lop 9 - 2011 SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KỲ THỊ CHỌN HỌC SINH GIỎI VÒNG TỈNH LOP 9 THCS
TỈNH KIÊN GIANG NĂM HỌC 2010 - 2011
ĐẺ CHÍNH THỨC MƠN THI: ĐỊA LÝ ;
` ` Thời gian làm bài: 150 phút (không kế thời gian giao đề) (Đề thị có 2 trang, gôm 5 câu) Ngày thi: 03/03/2011
Câu 1 (4,0 điểm) Z———
Dựa vào hình vẽ bên cạnh: \
a/ Xác định và ghi các vùng vĩ độ thích hợp vào hình vẽ Z =i b/ Xác định và ghi tên các khu khí áp trên hình vẽ \ cí Vẽ các hướng gió và ghi tên các loại gió trên hình vẽ
Cho biết tên của hình vẽ
\ ⁄
Câu 2 (4,0 điểm) —.¬
Dựa vào Atlat Địa lý Việt Nam và kiến thức đã học:
a/ Trình bày tính chất nhiệt đới gid mùa 4 âm của khí hậu nước ta
b/ Hãy cho biết những nhân tố chủ yếu nào làm cho thời tiết, khí hậu nước ta da dạng và thất thường?
c/ Kê tên các miền khí hậu của nước ta Nêu đặc điểm khí hậu của từng miền
Câu 3 (4,0 điểm)
Dựa vào Atlat Địa lý Việt Nam và kiến thức đã học:
a/ Trình bày đặc điểm phát triển của ngành công nghiệp ở vùng Đồng bằng sông Hồng
thời kỳ 1995 — 2002 ;
b/ Chứng mính rằng vùng Đồng bằng sông Hồng có điều kiện thuận lợi để phát triển ngành du lịch
Câu 4 @ điểm)
Dựa vào Atlat Địa lý Việt Nam và kiến thức đã học:
a/ Trình bày cơ cầu ngành dịch vụ của nước ta theo sơ đồ sau: CÁC NGÀNH DỊCH VỤ r DICH VU SAN XUẤT DICH VU TIEU DUNG DỊCH VỤ CÔNG CỘNG
Trang 29HSG tinh lop 9 - 2011
SỞ GIÁO DỤC VA ĐÀO TẠO KY THI CHỌN HỌC SINH GIỎI VÒNG TĨNH LỚP 9 THCS
TỈNH KIÊN GIANG NĂM HỌC 2010 - 2011
_—— — _—~~mm==~=
MON THI: DJA LÝ
Thời gian: 150 phut (khéng ké thoi gian giao đê) Ngày thi: 03/03/2011 HUONG DAN CHAM, DAP AN - BIEU DIEM, DE THI CHINH THUC (Đáp án có 05 trang) ——======0Ì0-—===== A HƯỚNG DẪN CHẢM:
- Nếu học sinh làm bài theo cách riêng nhưng vẫn đáp ứng được yêu cầu cơ bản như trong đáp án thì vẫn cho đủ điểm như hướng dẫn cham quy định
- Việc chỉ tiết hóa số điểm (nếu có) so với biểu điểm phải đảm bảo không sai lệch với hướng dẫn chấm và phải được thống nhất trong Hội đồng chấm thi
- Bài làm có ý hay hoặc sáng tạo thì có thể cho điểm thưởng ở từng câu hỏi (nếu chưa đạt điểm tối đa nhưng không được vượt quá tổng số điểm của câu hỏi đó.)
- Số điểm tối đa của bài thi là 20 điểm Điểm của bài thi là tổng điểm của 5 câu hỏi, không làm tròn số, lấy điểm số thập phân đến 0,25 (Ví đụ: 5,0 ä; 5,25 a; 5,5 4: 5, 75 ä )
B DAP AN-BIEU DIEM CÂU NỘI DUNG ĐIỂM ra Ð a/ Vẽ hình và xác định các vùng vĩ độ trên hình vẽ 1,25 : * Vẽ hình theo yêu câu của dé bài 0,5 * Các vùng vĩ độ: Lần lượt từ cực Bắc xuống cực Nam: Vùng vĩ độ 900B, 60°B, 30°B, 0°, 30°N, 60°N, 90°N 0.75 (Tùy theo mức độ đúng sai mà cho điểm hợp lƒ) , b/ Cac khu khi 4p trén hinh vé 1,0
Trang 30HSG tinh lop 9 - 2011
* Các hướng gió và tên các loại gió (thể hiện bằng các mũi tên trên hình về):
Lần lượt từ Bắc xuống Nam:
- Gió Đông cực ở BBC: hướng Đông Bắc — Tây Nam ~ Gió Gió Tây ôn đới BBC: hướng Tây Nam —- Đông Bắc - Gió mậu dịch BBC: hướng Đông Bắc — Tây Nam - Gió mậu địch NBC: hướng Đông Nam - Tây Bắc - Gió Gió Tây ôn đới NBC: hướng Tây Bắc — Đông Nam - Gió Đông cực ở NBC: hướng Đông Nam - Tây Bắc
(Đúng mỗi loại gió được 0,25 diém) * Tên hình vẽ: Các đai khí áp và các loại gió chính trên Trái đất 1,5 0,25đ Câu 2 (4,0d) a/ Tính chất nhiệt đới gió mùa âm của khí hậu nước ta 1,5
- Số giờ năng trong năm: 1400 — 3000 gid - Nhiệt độ trung binh nam: trén 21° C - Trong năm có 2 mùa gió:
+ Mùa đông lạnh, khô với gió mùa Đông Bắc + Mùa mùa hạ nóng, âm với gió mùa Tây Nam
- Lượng mưa trung bình năm lớn: 1500 — 2000 mm/năm - Độ âm không khí cao: hơn 80%
So với các nước có cùng vĩ độ, nước ta có một mùa đông lạnh hơn và một mùa hạ mát mẻ hơn 0,25 0,25 0,5 0,25 0,25 b/ Những nhân tố chủ yếu làm cho thời tiết, khí hậu nước ta đa dang va thất thường 1,0 - Sự đa dạng của địa hình, nhật là độ cao của địa hình và hướng của các dãy núi lớn
- Ảnh hưởng của gió mùa Đông Bắc, gió mùa Tây Nam
- Tác động của sự biến đổi khí hậu toàn cầu 0,5 0,25 0,25 c/ Các miền khí hậu của nước ta Đặc điểm các miền khí hậu 1,5 * Các miên khí hậu:
- Miền khí hậu phía Bắc (từ dãy Bạch Mã trở ra) - Miền khí hậu phía Nam (từ dãy Bạch Mã trở vào)
(Có thể nêu thêm: Miền khí hậu Đông Trường Sơn, miền khí hậu Biển Đông Việt Nam)
* Đặc điểm các miễn khí hậu:
- Miền khí hậu phía Bắc (từ dãy Bạch Mã trở ra): có mùa đông lạnh,
tương đối ít mưa và nửa cuối mùa đông rất âm ướt, mùa hạ nóng và mưa nhiều
- Miền khí hậu phía Nam (từ dãy Bạch Mã trở vào): có khí hậu cận
Trang 31HSG tinh lop 9 - 2011
- Ngành công nghiệp hình thành sớm nhất nước ta và phát triền mạnh | 0,5 trong thời kỳ công nghiệp hóa, hiện đại hóa
- Giá trị sản xuất công nghiệp tăng mạnh: từ 18,3 nghìn tỉ đồng (năm | 0,5 1995) lên 55,2 nghìn tỉ đồng (năm 2002), chiếm 21% GDP công nghiệp của cả nước
- Phần lớn giá trị sản xuất công nghiệp tập trung ở Hà Nội và Hải | 0,5 Phòng
- Các ngành công nghiệp trọng điểm: chế biến lương thực thực phâm, | 0,5
sản xuất hàng tiêu dùng, vật liệu xây dựng và công nghiệp cơ khí (Ngoài ra, có thể nêu thêm: công nghiệp dệt - may, da - giày, kỹ
thuật điện — điện tử)
* Nếu bài làm thiếu I trong các ngành trên mà có kế thêm các ngành này thì có thể cân nhắc để cho điểm
- Các sản phẩm công nghiệp quan trọng: máy công cụ, động cơ ; điện, 0,5 phương tiện giao thông, thiết bị điện tử, hàng tiêu dùng (vải, quần áo, sứ dân dụng, hàng dệt kim, giấy viết, thuốc chữa bệnh
b/ Các điều kiện thuận lợi để phát triển ngành du lịch của vùng
Đồng bằng sông Hồng 15
- Có 2 trung tâm du lịch lớn dã Hà Nội và Hải Phòng 0,25 - Có nhiều địa danh đu lịch nỗi tiếng: Chùa Hương, Tam Cốc - Bích 0,25
Động, Côn Sơn, Cúc Phương, Đồ Sơn, Cát Bà
- Có nhiều di tích văn hóa, lịch sử: Hoàng thành Thăng Long, cô đô
Hoa Lu, Van Miéu Quốc Tử Giám 0,25
- Có nhiều lễ hội, nhiều làng nghề truyền thống nỗi tiếng: Lễ Hội
Chùa hương, Cô Loa, Hội chọi Trâu, làng gôm Bát Tràng, đồ gỗ 0,5
Đồng Ky, chiều Vạn Phúc, Lụa Hà Đông
- Có nhiều trung tâm dịch vụ, văn hóa, khoa học, giáo dục, đào tạo
lớn 0,25
(Ngoài ra, có thể nêu thêm: có vị trí địa lý thuận lợi, cơ sở hạ tang
lương đối tối )
* Nếu bài làm thiểu 1 [ trong các ⁄ trên mà có kế thêm I trong các ý
này thì có thể cân nhắc để cho điểm
Cầu 4 | a/ Cơ cấu ngành dịch vụ của nước ta 2,0 (3 d)
Điền vào sơ đồ 3 nhóm ngành:
* Dich vu san xuẤt: 0.75
- Giao thông vận tải, bưu chính viễn thông › - Tài chính, tín dụng - Kinh doanh tài sản, tư vấn * Dịch vụ tiêu dùng: 0.75 - Thương nghiệp, dịch vụ sửa chữa ` - Khách sạn, nhà hàng - Dịch vụ cá nhân và cộng đồng * Dịch vụ công cộng: 05
- Khoa học công nghệ, giáo dục, y tẾ, văn hóa, thể thao ° - Quản lý nhà nước, đoàn thê và bảo hiểm bắt buộc
Trang 32
HSG tinh lop 9 - 2011 b/ Các nhân tố giúp Hà Nội và Thành phố Hồ Chí Minh trở thành
hai trung tâm dịch vụ lớn nhất và đa dạng nhất ở nước ta 10 - Là đầu mối giao thông vận tải, viễn thông lớn nhật cả nước 0,25 - Tập trung nhiều trường đại học lớn, các viện nghiên cứu, các bệnh
viện chuyên khoa hàng đâu 0,25
- Là trung tâm thương mại, tài chính, ngân hàng lớn nhất nước ta 0,25
- Các hoạt động dịch vụ khác cũng phát triển mạnh (quảng cáo, bảo hiểm, tư vấn, văn hóa, nghệ thuật, ăn uống a) 0,25 (Ngoai ra, có thể nêu thém: có vị trí địa lý thuận lợi, cơ Sở hạ tang
tot, dân số đông, nguồn lao động lành nghệ, trình độ phái triển kinh
tế - xã hộ cao )
* Nếu bài làm thiếu I trong 4 ý trên nhưng có nêu một số nhân tô
này thì có thể cân nhắc để cho điểm
Gy a/ Vẽ biểu đồ 3,0
* Xử lý số liệu: 1,0
Ti trọng sản lượng cá biển khai thác, cá nuôi và tôm nuôi ở Đồng bằng sông Cửu Long, Đồng bằng sông Hồng so với cả nước năm 2002
- _ Đơn vị %
Đông băng sông | Dong bang
Sản lượng Cửu Long sôn ø Hồng Cả nước
Cá biến khai thác 41,5 4.6 100
Ca nudi 58,3 22,8 100
Tôm nuôi 76,7 3,9 100
* Vẽ biểu dé:
- Biểu đồ thích hợp là biểu đồ cột chồng hoặc biểu đồ thanh ngang | 2:0 - Nếu vẽ biểu đồ tròn 6 hình tròn) thì cho 1,5 điểm
- Vẽ các dạng biểu đồ khác thì không cho điểm - Yêu cầu:
+ Đảm bảo được tính chính Xác, thâm mỹ
+ Ghi đầy đủ các số liệu, tiêu đề cần thiết trên biểu đô + Có ước hiệu, chú giải
+ Tên biêu đồ
* Nếu thiếu các yêu cầu trên thì trừ 0,25 điểm cho mỗi yêu cẳu
b/ So sánh sản lượng cá biển khai thác, cá nuôi và tôm nuôi giữa 0.75
Trang 33HSG tinh lop 9 - 2011 c/ Giải thích 1,25
Đông bằng sông Cửu Long có sản lượng thủy sản cao nhất cả nước là
do có nhiều điều kiện thuận lợi:
- Có bờ biển đài (hơn 700 km), vùng biển có trữ lượng hải sản lớn, | 0,25
phong phú về thành phần loài
- Có nhiều sông ngòi, kênh rạch để nuôi trồng thủy sản nước ngọt 0,25
- Có nhiều điện tích mặt nước (gần 30 vạn ha) để nuôi trồng thủy sản | 0,25 nước mặn và nước lợ
- Vùng biển ấm quanh năm, có nhiều ngư trường lớn, nhiều đảo và | 0,25 quần đảo thích hợp đề khai thác hải sản
- Người dân có nhiều kinh nghiệm đánh bắt, phương tiện, kỹ thuật | 0,25 ngày càng tốt hơn
(Ngoài ra, có thể nêu thêm: thị trường tiêu thụ mở rộng, công nghiệp
chế biến phát triển, chính sách của nhà nước )
- Nếu bài làm thiếu 1 trong 3ý trên nhưng có nêu một trong số các điều kiện này thì có thể cân nhắc để cho điểm
Trang 34
SO GIAO DỤC- ĐÀO TẠO KỶ THỊ CHỌN HỌC SINH GIỎI VÒNG TÍNH LỚP 9
KIÊN GIANG NĂM HỌC 2009 - 2010
DE THI CHÍNH THỨC MƠN THI: ĐỊA LÝ
( Đề thi gồm 01 trang) Thời gian làm bài: 150 phút ( không kể thời gian giao dé) Ngày thị: 03/3/2010
Câu 1: (3 điểm)
Trình bày chuyên động của trái đất tự quay quanh trục và những hệ quả của nó
Câu 2: ( 5 điểm) |
Dựa vào Atlat Địa lý Việt Nam và kiến thức đã học, hãy cho biết Biến Đông có ảnh
hưởng thế nào đến thiên nhiên nước ta? Câu 3: ( 6 điểm)
Dựa vào Atlat Địa lý Việt Nam và kiến thức đã học, hãy:
- Phân tích những đặc điểm cơ bản về điều kiện tự nhiên và kinh tế xã hội của vùng
chuyên canh cây công nghiệp Đông Nam Bộ nước ta
- Trình bày và giải thích sự phân bố của một số cây công nghiệp chính ở nước ta Câu 4: ( 6 điểm) Cho bảng số liệu về cơ cầu tông sản phâm trong nước (GDP) ( Đơn vị: %) 1990 1995 1999 2002 2005 Tổng số (%) 100 100 100 100 100 Nông- Lâm- Nghiệp (%) 38,7 29,2 25,4 23,0 21,0
Công nghiệp- Xây dung (%) 22,7 29,7 34,5 36,5 41,0 Dich vu (%) 38,6 41,1 40,1 40,5 38,0
a- Nêu các đạng biểu đồ có thê vẽ được ( chỉ nêu các dạng và cách vẽ , không cần vẽ cụ thê ) đê thê hiện sự chuyên dịch cơ cấu GDP theo số liệu đã cho
b- Lựa chọn một dạng biểu đồ thích hợp nhất và giải thích tại sao có sự lựa chọn này
c- Vẽ biểu đồ đã được lựa chọn
d- Từ biểu đồ đã vẽ, nhận xét và giải thích sự chuyển dịch cơ cầu GDP phân theo khu vực kinh tế của nước ta
HÉT
Ghỉ chú:
- Giám thị coi thi không giải thích gì thêm
Trang 35SG GIAO DỤC- ĐÀO TẠO KY THỊ CHỌN HỌC SINH GIỎI VÒNG TỈNH LỚP 9
KIÊN GIANG NĂM HỌC 2009 - 2010
pAp AN- HUONG DAN CHAM DE THI CHINH THUC
MON THI: DIA LY Cau 1: (3 diém)
Trình bày chuyên động của trái đất tự quay quanh trục và những hệ quả của nó a Mô tả chuyển động: (1,5 đ)
- Trái đất tự quay quanh trục mất khoảng thời gian 24 giờ ( do chuyển động của Trái đất trùng với chuyên động quanh Mặt trời cho nên thời gian thực mà Trái đất quay tròn một vòng là 23 giờ 56 phút 4 giây) ( 0,5 đ) oo Hướng quay: từ Tây sang Đông ngược chiều kim đồng hồ ( nhìn từ cực Bắc xuông) ( 0,5 đ) - Vận tốc lớn nhất ở XÐ (464m/giây) giảm dần về 2 cực (2 cực: 0m/giây) ( 0,5 đ) b Hé qua ( 1,5 diém)
- Trái đất có dạng hình cầu, do đó Mặt trời bao giờ cũng chỉ chiếu sáng được một nửa, đó là hiện tượng ngày đêm Nửa được chiếu sáng là ngày, nửa nằm trong bóng tối là đêm Đó là hiện tượng ngày đêm Nhờ có sự vận động tự quay của Trái đất từ Tây sang Đông nên ở khắp mọi nơi trên Trái đất đều lần lượt có ngày và đêm ( 0,5 đ)
- Mọi điểm ở vị trí khác nhau trên bề mặt Trái Đất có giờ khác nhau, giờ địa điểm phía đông sớm hơn giờ địa điểm phía Tây (0,5 đ)
Sinh ra lực Coriôlit làm lệch hướng chuyển động các vật thể trên bề mặt Trái Đất:
Bắc bán cầu lệch phải, Nam bán cầu lệch trái (0,5 đ)
Câu 2: ( 5 điểm)
Ảnh hưởng ở Biển đông đến thiên nhiên nước ta 1 Ảnh hưởng đến khí hậu (1,0 đ)
- Biển đông tăng ẩm làm độ âm tương đối của không khí đạt cao trên 80% ( 0,5 đ) oo Biển đông mang đến lượng mua, làm ấm khối khí hậu lạnh mùa đông và làm mát
khôi khí nóng mùa hè ( 0,5 đ)
2 Ảnh hưởng đến địa hình (1,0 đ)
Địa hình ven biển đa dạng do có sự tác động của quá trình xâm thực, bồi tụ diễn ra trong quá trình tương tác giữa biển và lục địa Đó là Vịnh, đầm phá, đảo ven biển, rạn san hô, bờ biển mài mòn, các tam giác châu thô
3 Ảnh hưởng đến sinh vật (1,0 đ)
Biển còn là yếu tố góp phần hình thành rừng ngập mặn một cảnh quan độc đáo cho năng suât sinh học cao
4 Biển đông là nơi giàu về khoáng sản và hải sản (dẫn chứng) ( 1,0 đ)
Trang 36Câu 3: ( 6 điểm)
1 Đặc điểm chính về điều kiện tự nhiên và kinh tế xã hội của vùng chuyên canh cây công nghiệp Đông Nam Bộ
a Điều kiện tự nhiên ( 0,75 điểm)
- Địa hình dạng đồi lượn sóng, độ dốc nhỏ ( 0,25 điểm)
- Đất gồm 2 loại chính là đất feralit trên đá bazan và đá macma, đất xám (0,25 điểm)
- Khí hậu cận xích đạo, ít bão ( 0,25 điểm)
Điều kiện tự nhiên thuận lợi cho phát triển cây công nghiệp b Điều kiện kinh tế xã hội ( 1,0 đ)
- Dân cư và nguồn lao động đồi đào ( 0,25 điểm)
- Vùng có lịch sử phát triển cây công nghiệp sớm ( 0,25 điểm)
Cơ Sở Vật chất kỹ thuật và cơ sở hạ tầng phát triển, nhất là các cơ sở chế biến, hệ thông thuỷ lợi, giao thông vận tải ( 0,25 điểm)
Điều kiện kinh tế - xã hội thuận lợi cho phát triển cây công nghiệp ( 0,25 điểm) ` 2 Sự phân bố một số cây công nghiệp chính ở nước ta ( 3,5 điểm)
- Cà phê: trồng nhiều ở Tây Nguyên trên đất bazan tơi xốp, màu mở, khí hậu cận xích đạo thích hợp vùng trồng chuyên canh cây cà phê Ngoài ra, cây cà phê còn được trồng nhiều ở Đông Nam Bộ, Duyên hải miền Trung ( 1,0 đ)
- Cao su: trồng nhiều ở Đông Nam Bộ, nơi có đất xám và đất feralit phát triển trên đá bazan, khí hậu cận xích đạo Cao su còn được trồng ở ( 1,0 đ)
- Hồ tiêu: trồng nhiều ở Tây Nguyên, Phú Quốc ( 0,25 điểm) , - Chè trồng nhiều ở trung du và miền núi Bắc Bộ ( 0,25 điểm)
- Mía trồng nhiều ở Duyên hải Nam Trung Bộ va Đồng bằng sông Cửu Long (0,25 điểm)
- Dừa trồng nhiều ở Đồng bằng sông Cửu Long, Bình Định ( 0,25 điểm)
- Lạc trồng nhiều ở Nghệ An, Đông Nam Bộ ( 0,25 điểm)
Câu 4: ( 6 điểm )
a Nêu các dạng có thể vẽ được dé thé hiện sự chuyển dịch cơ cấu ( 1,0 điểm )
- Biểu đồ tròn ( vẽ 5 hình tròn ) (0,25 đ) - Biểu đồ cột chồng ( vẽ 5cột chồng ) (0,25 đ) - Biểu đồ ô vuông (vẽ 5 ô vuông ) (0,25 đ)
- Biểu đồ miền (vẽ biểu đồ miễn ) (0,25đ)
b Chọn một dạng thích hợp nhất và giải thích (1,25 điểm )
- Chọn biểu đồ miền ( 0,25 đ) - Giải thích:
+ Các dạng còn lại tuy không sai, nhưng không thấy được cơ cấu và sự chuyển dich cơ câu một cách trực quan ( 0,5 đ)
+ Dạng biểu đồ miền đáp ứng được đầy đủ yêu cầu của câu hỏi và rất trực quan (0,5 đ)
Trang 37- Yéu cau: + Vẽ chính xác khoảng cách năm, chia và ghi đầy đủ % ở trục đứng và năm ở trục ngang, đẹp + Có chú giải và tên biểu đồ ( Thiếu 1 trong những yếu tố trừ 0,25 đ ) d Nhận xét và giải thích ( 2,75 đ ) * Nhận xét: ( 1,25 đ) - Có sự chuyền địch rất rõ rệt ( 0,5 đ)
- Xu hướng là tăng tỉ trọng của khu vực II ( công nghiệp — xây dựng ) và khu vực Ill ( Dich vụ ), giảm tỷ trọng khu vực I (Nông — Lâm nghiệp — Thuỷ sản) (0,75 điểm)
* Giải thích: ( 2,0 đ )
- Sự chuyển dịch cơ cầu GDP phù hợp với xu thế chung của thể giới ( 1,0 đ)
Trang 38SỞ GIÁO DỤC- ĐÀO TẠO ĐÈ THỊ CHỌN HỌC SINH GIỎI VÒNG TỈNH LỚP 9
TỈNH KIÊN GIANG NAM HQC 2008 - 2009
ĐÈ THI CHÍNH THỨC MON THI: DIA LÝ
Thời gian làm bài: 150 phút ( không kế thời gian giao đề) Ngày thị: 05/3/2009 Câu 1: (2,0 điểm) Xác định các hướng còn lại trong sơ đỗ sau : Aa Tay (W) > Déng (E) Câu 2: ( 6 điểm) _Hay so sánh về điều kiện tự nhiên và thế mạnh kinh tế giữa 2 vùng: Vùng đồng bằng sông Hồng và vùng Đông Bắc Bắc Bộ Câu 3: ( 6 điểm)
Dựa vào Atlat Địa lý Việt Nam và kiến thức đã học, hãy trình bày: a/ Những nhân tổ ảnh hưởng đến sự phân hóa của khí hậu nước ta b/ Ảnh hưởng của khí hậu đối với việc phát triển nông, nghiệp ° ở nước ta Câu 4: (6 điểm)
Cho bang số liệu dưới đây
Cơ cầu xuất nhập khẩu của Việt Nam trong thời kỳ 1994 - 2000 ( Don vi: %) | Năm Xuất khẩu Nhập khẩu 1994 41,0 59,0 1996 39,4 60,4 1997 44,2 55,8 1998 44,9 55,1 2000 48,5 51,5
(Nguôn: Nién gidm thong ké 2000, NXB Thong ké, 2001, tr.400)
Trang 39SỞ GIÁO DỤC- ĐÀO TẠO KỲ THỊ CHỌN HỌC SINH GIOI VONG TỈNH LỚP 9
TỈNH KIÊN GIANG NĂM HỌC 2008- 2009 ĐÁP ÁN- HƯỚNG DẪN CHÁM ĐÈ THỊ CHÍNH THỨC MƠN THỊ: ĐỊA LÝ Câu Nội dung | Điểm Câu 1: 2,0 điểm Mỗi ý đúng được 0,25 điểm „ sai một trong các hướng chính khêng chấm điểm N Bắc (North) EN Đông Bắc 0,5
1 5 Nam (South) N-EN Bac- Đông Bac 0,5
W Tây (West) ES Đông Nam 0,25
E Déng (East) Ws Tay Nam 0,25
S-WS | Tây- Tây Nam 05 | Câu 2: 6,0 điểm * Điều kiện tự nhiên: ( 2 đ) Đồng bằng sông Hồng Vùng Đông Bắc
- Đật phù sa màu mở Khí hậu nhiệt
đới âm có mùa đông lạnh, nguồn nước déi dao ( 0,5 đ)
- Nhiéu tài nguyên khoáng sản có giá
trị đáng kể: đá vôi, sét cao lanh, than nâu, khí tự nhiên.( 0,5 đ)
- Núi trung bình và núi thấp, hình cánh cung Khí hậu nhiệt đới âm có mùa đông lạnh ( 0,5 ad)
- Nhiéu tài nguyên khoáng sản: than, sắt, chì, kẽm, thiếc, bôxít, apatt, đá xây dựng ( 0,5 đ) * Thế mạnh kinh tế: ( 4đ) L Đồng bằng sông Hằng
- Tài nguyên quý giá nhât là đât phù
sa sông Hồng Nghệ trồng lúa nước có
trình độ thâm canh cao Vụ đông với
nhiều cây trồng ưa lạnh trở thành vụ
sản xuât chính ( 0,5 đ)
- Các ngành công nghiệp trọng điểm: |
công nghiệp chế biến lương thực, thực
phẩm, sản xuất hàng tiêu dùng, sản
xuất vật liệu xây dựng và công nghiệp cơ khí, khai thác khoáng sản ( 0,75 đ)
- Nguồn tài nguyên biển đang được khai thác có hiệu quả: nuôi trồng, đánh bắt thủy hải sản, du lịch ( 0,5đ)
- Chăn nuôi gia súc, đặc biệt là nuôi
lợn chiếm tỷ trọng lớn ( 0,25 đ)
Vùng Đông Bắc “|
- Khai thác khoáng sản: than, sắt,
da xay dung, apatit, déng, chi, kẽm ( 0,5 a)
- Phat triển nhiệt điện ( Uông Bí,
Cao Ngạn, Na Dương ) ( 0,5 đ) - Trồng rừng, cây công nghiệp, được liệu, rau quả cận nhiệt và ôn đới Du lịch sinh thái: Sapa, hồ Ba
Bê (0,5 đ)
- Kinh tế biển: nuôi trồng, đánh
bắt hải sản, du lịch biển - đảo;
quan thể du lịch Vịnh Hạ Long (0,5 d)
Trang 40| Câu 3: ( 6 điểm) a Những nhân tố ảnh hưởng đến sự phân hóa của khí hậu nước ta (48) - Vị trí địa lý, hình dạng lãnh thổ: nhập khâu
Chú ý: Học sinh có thể trình bày theo cách riêng nhưng đảm bảo kiến thức vẫn
cho điểm tối đa
+ Nước ta nằm hoàn toàn trong vành đai khí hậu nhiệt đới nửa cầu Bắc (8934 B| 10 đến 23923/B, nên nhận được lượng bức xạ mặt trời lớn, mọi địa phương trong cả nước trong năm đều có hai lần Mặt trời lên thiên đỉnh 05
+ Do lãnh thổ kéo dài nên có sự khác biệt từ Bắc vào Nam - Địa hình:
+ Nước ta có 3⁄4 diện tích là đồi núi Khí hậu chịu sự chỉ phối của địa hình, tạo nên vành đai khí hậu theo độ cao, phân hóa theo hướng sườn: sườn đón gió mưa 1,0 nhiều, sườn khuất gió mưa Ít
- Hoạt động gió mùa: Có hai loại gió mùa hoạt động luân phiên quanh năm trên | 1,0 | lãnh thô nước ta, gió mùa mùa đông và gió mủa mùa hạ
- Sự luân phiên của các khôi khí theo mùa và các hướng khác nhau tạo nên tinh | 0.5 |
phân mùa của khí hậu |
b Ảnh hưởng của khí hậu đối với việc phát triển nông nghiệp ở nước ta | (24)
- Nền nhiệt âm cao, khí hậu phân mùa tạo điều kiện phát triển nền nông nghiệp 1.0
lúa nước, tăng vụ, đa dạng hóa cây trồng vật nuôi
- Hiện tượng bão, gió Tây khô nóng, sự phát triển của sâu bệnh trong điều kiện
khí hậu nóng ẩm và các thiên tai khác như sương muối, rét hại, gây thiệt hai 1,0
¡ không nhô cho nông nghiệp Câu 4: 6 điểm a Vẽ biểu đồ ( 2đ ) Vẽ chính xác khoảng cách năm và tỷ lệ, có tên, có chú giải, sạch đẹp 2,0 b Nhận xét và giải thích: ( 4 đ) * Nhận xét (2 ä)
- Tổng giá trị xuất khẩu tăng, nhập khâu giảm ( dẫn chứng) 1,0
- Cơ cấu xuất khẩu gần đi đến cân đối ( dẫn chứng) 0,5
- Nước ta vẫn nhập siêu, tuy mức nhập khẩu giảm nhanh 0,5 * Giải thích (2 d)
- Tác động của đối mới nền kinh tế theo hướng, thị trường định hướng XHCN, | 1,0
| tạo sự thơng thống cho hoạt động xuất nhập khâu
- Tang cường hiên kết và mở rộng quan hệ kinh tế quốc tế, mở rộng được thị 0,5
trường ra các nước ASEAN và thể giới
- Sản xuất trong nước phát triển khá nhanh có hàng hoá xuất khâu và giảm được 0,5