Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 146 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
146
Dung lượng
4,94 MB
Nội dung
1 ĐẶT VẤN ĐỀ Viêm loét đại trực tràng chảy máu (VLĐTTCM) còn gọi viêm loét đại tràng (Ulcerative Colitis: UC) tình trạng tổn thương ở đại tràng bệnh cảnh chung của viêm ruột Bệnh có tính chất tự miễn, nguyên nhân bệnh sinh cho đến vẫn chưa được sáng tỏ chưa có phương pháp điều trị hoàn toàn đặc hiệu Bệnh thường gặp ở châu Âu Bắc Mỹ, 100.000 dân thì có tới 100 người mắc bệnh 20 người mắc bệnh hàng năm Thời gian gần có xu hướng tăng ở châu Á Tổn thương gây loét chảy máu đại trực tràng, tổn thương lan tỏa lớp niêm mạc niêm mạc Diễn biến bệnh phức tạp, hay tái phát, khó điều trị để lại nhiều biến chứng nặng chảy máu nhiều, thủng đại tràng… có thể dẫn đến tử vong Các bằng chứng cho thấy phản ứng miễn dịch toàn thân chô liên quan đến tiến triển của bệnh Người ta cho rằng phản ứng miễn dịch bất thường chống lại vi sinh vật ruột ở người nhạy cảm về mặt di truyền Các phản ứng miễn dịch ruột đóng một vai trò quan trọng sinh bệnh học có liên quan đến phân tử cytokin tế bào T helper (Th1, Th2), tập hợp khác của tế bào T (Th17 tế bào T điều hòa), có khả liên quan đến tiến triển của bệnh Một số công trình nghiên cứu về bệnh VLĐTTCM đã cho thấy vai trò của phản ứng miễn dịch rất quan trọng bệnh sinh của bệnh, liên quan đến cytokin tế bào T helper tập hợp khác của tế bào T… Kết của nghiên cứu cho thấy có tăng nồng độ một số cytokin tiền viêm huyết thanh, tăng phản ứng của tế bào bạch cầu, tế bào nội mô mạch máu một số cytokin TNF-α, IL-6 IL-8 có liên quan tới mức độ bệnh Đây chính nguyên nhân dẫn đến hoại tử nhiễm trùng bệnh VLĐTTCM thể nặng , Trên sở hiểu biết đó, người ta đưa hướng điều trị thông qua thử nghiệm lâm sàng sử dụng thuốc sinh học dựa chế tác động của cytokin tiền viêm ức chế bạch cầu hạt tiết một số yếu tố gây viêm gây phá hủy tổ chức, ức chế bạch cầu bám dính, ức chế phân tử tham gia vào phản ứng miễn dịch bước đầu thấy có khả quan , , , , Như vậy, việc nghiên cứu vai trò của cytokin bệnh VLĐTTCM một xu hướng nghiên cứu của y học hiện rất cần thiết có thể hội bước đầu cho nghiên cứu vai trò tác nhân gây viêm trình tiến triển bệnh vai trò của chất ức chế miễn dịch điều trị VLĐTTCM thông qua tác động của cytokin Trên thế giới, đã có một số công trình nghiên cứu về cytokin cho thấy có thay đổi liên quan đến mức độ bệnh Nồng độ cytokin phụ thuộc nhiều yếu tố đó mức độ bệnh rất quan trọng, nó gợi ý cho việc áp dụng phương pháp điều trị ức chế yếu tố miễn dịch nhằm đạt hiệu cao điều trị bệnh viện lớn có điều kiện với mục đích giảm biến chứng tỷ lệ tử vong bệnh gây Vì nghiên cứu đề tài: “Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng số cytokin bệnh nhân viêm loét đại trực tràng chảy máu” với hai mục tiêu sau: Phân tích đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng nồng độ TNF-α, IL-1β, IL6, IL-8, IL-10 huyết bệnh nhân viêm loét đại trực tràng chảy máu Xác định mối liên quan nồng độ TNF-α, IL-1β, IL-6, IL-8, IL-10 huyết với đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng mức độ nặng bệnh nhân viêm loét đại trực tràng chảy máu Chương TỔNG QUAN 1.1 Đại cương dịch tễ học bệnh viêm loét đại trực tràng chảy máu 1.1.1 Đại cương Viêm loét đại trực tràng chảy máu một bệnh mạn tính được đặc trưng bởi tình trạng viêm lan tỏa niêm mạc đại tràng liên quan đến trực tràng (tức viêm trực tràng) nó có thể viêm mở rộng đến đại tràng sigma, đại tràng xuống (tức viêm đại tràng bên trái) hoặc viêm tồn bợ đại tràng (tức viêm đại tràng nặng) Hiện nay, chẩn đoán VLĐTTCM được dựa kết hợp lâm sàng, nội soi mô bệnh học Bệnh VLĐTTCM có thể ở giai đoạn ổn định hoặc giai đoạn hoạt động Các triệu chứng bệnh từ mức độ nhẹ, trung bình đến nặng Các triệu chứng thường nghèo nàn không điển hình ở mức độ nhẹ Ngược lại, ở mức độ nặng thì dấu hiệu lâm sàng biểu hiện rõ Nói chung mức độ nặng của triệu chứng phản ánh mức độ lan rộng của tổn thương cường độ viêm hay biểu hiện lâm sàng nặng thường gắn liền với tổn thương viêm đại tràng nặng 1.1.2 Dịch tễ học * Trên Thế giới Tỷ lệ mắc bệnh VLĐTTCM tăng theo thời gian, khác tuỳ vùng địa lý thay đổi theo chủng tộc người Người da trắng có tỷ lệ mắc nhiều người da mầu Người Do Thái có tỷ lệ mắc bệnh gấp tới lần so với chủng tộc khác Bệnh phổ biến nhất ở châu Âu với mắc từ 1,520,3 người /100.000 dân Tại Bắc Mỹ, số người mắc hàng năm (Incidence rate) từ 2,2-14,3 người /100.000 dân số người đã mắc bệnh VLĐTTCM cộng đồng (Prevalence rate) từ 37-246 người/100.000 dân Tại châu Á Nhật Bản, Trung Quốc, Bắc Triều Tiên, Singapore, Bắc Ấn độ, Mỹ La Tinh trước tỷ lệ mắc bệnh thấp gần cũng tăng lên nhiều Tỷ lệ bệnh VLĐTTCM Hong Kong tăng gấp sáu lần hai thập kỷ qua Tại Mỹ, năm 1960 100.000 dân thì có người mắc bệnh VLĐTT chảy máu Đến năm 1980 100.000 dân thì có 11 người mắc bệnh Hiện số đã tăng lên rất nhiều, 100.000 dân thì có tới 100 người mắc bệnh 20 người mắc bệnh hàng năm Ở Bắc Âu, từ 1991 1993 tỷ lệ mắc 11.8/100.000 dân Tại châu Âu, tỷ lệ mắc bệnh VLĐTTCM được Evans lần đầu tiên nghiên cứu Anh (1965) với tỷ lệ mắc bệnh 6,5/100.000 dân , sau đó hàng năm đều có số liệu cụ thể báo cáo của nước về tỷ lệ mắc bệnh được trình bày ở một số năm gần sau: Bảng 1.1 Tỷ lệ mắc bệnh nghiên cứu châu Âu Tác giả Bernstein Gearry Loftus Nerich AbacarMahamat Wilson Lakatos Năm công bố Khu vực Năm nghiên cứu Tỷ lệ mắc 2006 Canada 1998 - 2000 9,9 - 19,2 2006 Newzealand 2004 7,6 2007 USA 1990 - 2000 8,8 2006 France 2000 - 2002 8,2 Corsica, 2007 2002 - 2003 9,5 France 2010 Australia 2007 - 2008 11,2 2011 Hungary 2002 - 2006 11,9 Các nghiên cứu ở châu Mỹ, tỷ lệ mắc VLĐTTCM ở bắc Mỹ 10 12 trường hợp/ 100.000 người với tỷ lệ cao nhất xảy ở độ tuổi 15-25, xảy ở nữ cao so với nam giới với tỷ lệ mắc cao ở vùng phía Bắc so với vùng phía Nam Ở châu Á, tỷ lệ mắc bệnh VLĐTTCM thấp so với châu Âu tỷ lệ bệnh tăng lên rất nhanh Nhật Bản, Bắc Triều Tiên, Singapore, Hong Kong, bắc Ấn độ vùng mà trước cho rằng có tỷ lệ bệnh thấp Tại Hong Kong, tỷ lệ tăng gấp lần hai thập kỷ qua Điều này, cho thấy tỷ lệ mắc bệnh tăng dần khác theo môi quốc gia, phụ thuộc vào chủng tộc người được minh hoạ bảng đây: Bảng 1.2 Tỷ lệ mắc bệnh VLĐTTCM quốc gia châu Á - trích dẫn Khu vực Nhật Bản Hàn Quốc Năm 1975 Tỷ lệ 5,5/100.000 1985 7,85/100.000 1991 18,2/100.000 2001 1997 57,1/100.000 7,57/100.000 2001 14,5/100.000 Tan YM ghi nhận số bệnh nhân nhập viện Ấn Độ có tỷ lệ mắc cao nhất 17,9/100.000, tiếp đến Trung Quốc với tỷ lệ 11,2/100.000 Malaysia có tỷ lệ mắc bệnh thấp 3,7/100.000 Về lứa tuổi mắc bệnh, Park SJ CS cho thấy bệnh VLĐTTCM ở nước phương Tây có đặc điểm mắc bệnh liên quan đến mô hình phân bố tuổi hai chiều (đỉnh điểm ở tuổi từ 20 - 39 đỉnh điểm ở tuổi 50 - 79) Đối với nước châu Á tỷ lệ mắc bệnh chưa được xác định chính xác từ tập hợp nghiên cứu Các tác giả cho rằng người châu Á có tính nhạy cảm về mặt di truyền nên có thể phát bệnh VLĐTTCM lứa tuổi 20 - 39, nhiên đỉnh tuổi thứ hai mắc bệnh có thể nhỏ so nước ở phương Tây Về tỷ lệ giới tính mắc bệnh, nghiên cứu ở châu Âu, bắc Mĩ châu Á trước cho thấy bệnh VLĐTTCM ở nam nữ thời gian gần cho thấy tỷ lệ nam giới chiếm ưu thế (60%) Các nghiên cứu gần Hàn Quốc, Nhật Bản cho thấy tỷ suất nam/nữ dao động từ 1,67:1 đến 2,9:1 cũng một nghiên cứu dựa vào quần thể gần từ khu vực Châu Á Thái Bình Dương cho thấy tỷ lệ mắc bệnh VLĐTTCM của nam giới vượt trội Bảng 1.3 Tỷ lệ giới tính độ tuổi mắc bệnh số nghiên cứu Tác giả Park SJ CS Ozin Y CS KILIÇ MY CS Camarillo GF Jiang X CS Rana SV CS Daniel S CS Dolar ME Dinić BR Islam S CS Qureshi M CS Eidan A CS Tuổi Tỷ lệ Tỷ lệ Tuổi trung bình 44 ± 15,1 46,2 ± 14 41,5 ± 12 40,0 ± 2,0 40,7 45,6 ± 17,5 45,6 ± 1,6 39,0 ± 18,0 41,25 nam/nữ 1,09 1,2 nữ/nam dao động 20-79 14-88 38,7 ± 11,8 41,0 ± 15,475 1,4 2,4 1,09 18-65 6-80 1,6 8,9 1,13 21-70 1,7 18-64 18-75 1,45 1:1 * Tại Việt Nam Trước đây, bệnh VLĐTTCM hiếm gặp gần bệnh có xu hướng gia tăng Hiện vẫn chưa có tài liệu công bố có tính hệ thống Điều này, cho thấy việc nghiên cứu bệnh VLĐTTCM Việt Nam chưa được quan tâm nhiều vấn đề dịch tễ học về bệnh VLĐTTCM cần phải được điều tra nghiên cứu cụ thể về tỷ lệ hiện mắc năm tới Về lứa tuổi mắc bệnh giới tính, nghiên cứu cho thấy bệnh thường gặp ở lứa tuổi trẻ tỷ lệ nam nữ tương đương Nghiên cứu của Nguyễn Thị Thu Hiền gặp thấp nhất ở lứa tuổi 23 cao nhất 58 Nguyễn Văn Dũng 32 - 74 tuổi Tuy nhiên, cũng có nghiên cứu ghi nhận nữ mắc bệnh chiếm ưu thế nam Kết nghiên cứu về tuổi giới của một số nghiên cứu bệnh VLĐTTCM được trình bày ở bảng sau: Bảng 1.4 Tỷ lệ tuổi giới mắc bệnh qua số nghiên cứu Tác giả Khúc Đình Minh Nguyễn Thị Thu Hiền Vũ Văn Khiên CS Lê Thị Kim Liên Phạm Văn Dũng Mai Đình Minh Năm công bố 2006 2009 2011 2015 2015 2017 Năm nghiên cứu 2003-2006 2008 2005-2010 2013-2014 2014-2015 2014-2016 Tuổi trung bình 47±15 42,9 ± 9,1 46,3± 15,6 42,9±10,6 51,2± 12,4 49 ± 14,6 Tỷ lệ nam/nữ 2,08 1:1 1,19 1/1,29 1/1,2 1.2 Đặc điểm lâm sàng cận lâm sàng viêm loét đại trực tràng chảy máu 1.2.1 Đặc điểm lâm sàng * Các triệu chứng đường tiêu hóa: Thường gặp nhất triệu chứng đau bụng, tiêu chảy liên tục, có máu và/hoặc chất nhầy phân , Đau quặn bụng kèm theo mót rặn nếu tổn thương ở trực tràng, đau hố chậu trái nếu tổn thương ở đại tràng sigma hoặc đại tràng xuống cũng có đau lan tỏa khắp bụng hoặc đau dọc khung đại tràng Đại tiện phân máu triệu chứng chính Đối với bệnh nhẹ, có thể có đại tiện phân lỏng hoặc phân bán lỏng hoặc lần ngày kèm theo có ít máu Trái lại, bệnh nhân bị bệnh nặng có thể đại tiện nhiều lần phân lỏng có máu, mủ đau bụng nhiều Một số nghiên cho thấy ở bệnh nhân VLĐTTCM biểu hiện rối loạn phân kèm theo có máu nhày phân chiếm tỷ lệ cao Kết đánh giá mức độ bệnh vị trí tổn thương được trình bày bảng đây: Bảng 1.5 Biểu triệu chứng lâm sàng qua số nghiên cứu Triệu chứng (%) Tác giả Ozin Y CS Qureshi M CS Islam S CS Khúc Đình Minh Nguyễn Thị Thu Hiền Lê Thị Kim Liên Phạm Văn Dũng Sốt 2,2 0,0 25,0 30,0 10,3 39,3 Sút cân 6,0 27,7 18,52 32,5 55,0 51,3 92,9 Đau bụng 14,0 74,1 77,78 82,5 80,0 64,1 85,7 Phân máu 91,2 77,8 92,59 90,0 95,0 79,5 75,0 Phân nhày 90,7 88,89 90,0 76,9 92,9 Mai Đình Minh 47,1 54,9 66,7 80,39 68,6 Bảng 1.6 Đánh giá mức độ bệnh thông qua số nghiên cứu Mức độ (%) Tác giả Qureshi M CS Islam S CS Ozin Y CS Camarillo GF Jiang X Daniel S CS Khúc Đình Minh Nguyễn Thị Thu Hiền Lê Thị Kim Liên Phạm Văn Dũng Mai Đình Minh Nhẹ Vừa Nặng 9,2 0,0 31,7 3,0 70,2 56,3 42,5 30,0 10,3 10,7 25,5 42,6 37,04 29,6 37,0 22,50 37,5 32,5 30,0 51,2 46,4 29,4 48,7 44,44 38,7 60,0 7,50 6,2 25,5 40,0 38,5 42,9 45,1 * Các triệu chứng đường tiêu hóa: Ngoài triệu chứng được trình bày ở trên, thì ở bệnh nhân VLĐTTCM có thể có phối hợp với bệnh lý của một số quan khác được gọi triệu chứng ngồi ṛt, tần số biểu hiện lâm sàng ngồi ṛt từ - 47% Có tới 40% bệnh nhân VLĐTTCM có biểu hiện ṛt Các bệnh lý ngồi ṛt bao gồm: viêm khớp, loét miệng,loãng xương, viêm xơ đường mật tiên phát, viêm màng bồ đào, viêm mủ da hoại thư, huyết khối tĩnh mạch sâu, Việc phát hiện triệu chứng ngồi ṛt có thể theo dõi tiến trình lâm sàng của bệnh đáp ứng tốt với liệu pháp điều trị bệnh Jiang X đã phân tích đặc điểm bệnh VLĐTTCM tổng số 10218 bệnh nhân được báo cáo tài liệu y văn Trung Quốc Kết cho thấy gặp 6,1% bệnh nhân có triệu chứng ngồi ṛt Camarillo GF nghiên cứu 40 bệnh nhân VLĐTTCM thấy 73,0% bệnh khớp, 13,0% viêm xơ chai đường mật nguyên phát, 6,7% ban đỏ nút, 20,0% viêm khớp chậu, 6,7% viêm da mủ hoại thư Ozin Y CS nghiên cứu bệnh nhân VLĐTTCM Thổ Nhĩ Kỳ Kết cho thấy bệnh khớp cấp tính gặp 3,0%, viêm khớp chậu 1,2%, bệnh cột sống cứng khớp 1,0%, ban đỏ 0,2% không gặp viêm màng mạch nhỏ Qureshi M CS nghiên cứu 54 bệnh nhân VLĐTTCM gặp viêm khớp gặp bệnh nhân, viêm màng mạch nhỏ bệnh nhân, viêm khớp chậu gặp bệnh nhân, viêm khớp bên vị trí bị bệnh khớp gối gặp bệnh nhân không gặp bệnh nhân viêm cột sống dính khớp 1.2.2 Đặc điểm cận lâm sàng 1.2.2.1 Đặc điểm huyết học, sinh hóa miễn dịch Các xét nghiệm bệnh VLĐTTCM thường không đặc hiệu nó phản ánh được mức độ nặng nhẹ của chảy máu, viêm hiệu sau đợt điều trị - Xét nghiệm về bạch cầu: Đến nay, người ta đã xác định được vai trò của một số bạch cầu đáp ứng miễn dịch bạch cầu hạt, bạch cầu kiềm toan Vì lý nên kháng nguyên đã kết hợp với kháng thể dễ bị bạch cầu hạt trung tính tiêu diệt vì bạch cầu hạt trung tính có chức bắt, tiêu diệt vi khuẩn tập trung nhiều ổ viêm tiết một số yếu tố hòa tan có tác dụng điều hòa hoạt động một số tế bào khác Vì vậy, số lượng bạch cầu chung có thể tăng có nhiễm trùng hoặc phản ứng viêm bệnh tự miễn - Xét nghiệm về CRP máu lắng: Các dấu hiệu sinh học đã được nghiên cứu Hoa Kỳ để đánh giá hoạt động của bệnh Trong số marker sinh học truyền thống thì CRP được chứng minh mợt dấu hiệu tốt cho việc dự đốn trình kết của bệnh VLĐTTCM Tuy nhiên, 51% bệnh nhân có mức hoạt động dựa nội soi đại tràng có nồng độ CRP cao, cho thấy mức CRP thêm vào khả đánh giá lâm sàng dự đoán viêm niêm mạc ở giai đoạn hoạt động Nghiên cứu của Chang S CS ghi nhận mức CRP tăng từ đến tháng trước tái phát một cảnh báo cho thay đổi điều trị bệnh VLĐTTCM rất cần thiết với mục đích thuyên giảm triệu chứng lâm sàng Khi nồng độ CRP ở 10 ngưỡng cao sẽ hữu ích cho việc xác định giai đoạn hoạt động của bệnh nội soi Nghiên cứu của Dolar E (1998) cho thấy số lượng trung bình của bạch cầu 1mm3 máu, CRP máu lắng tăng trong bệnh VLDDTTCM lần lượt 8894 ± 4467 71,0 ± 5,1 so sánh với nhóm chứng 7,2 ± 2,5 71,0 ± 34,6 Nghiên cứu của Lê Thị Kim Liên Mai Đình Minh cũng cho thấy CRP tăng cao , Tốc độ máu lắng có giá trị phản ứng viêm, làm rõ hội chứng viêm mặc dù không dẫn chính xác nguồn gốc của hội chứng được sử dụng để kiểm sốt mức đợ viêm nhiều bệnh Đây một xét nghiệm nhậy không đặc hiệu tình trạng viêm, hoại tử tổ chức phản ứng viêm mạnh thì tốc độ máu lắng tăng - Albumin kali huyết thanh: Albumin huyết có thể giảm tình trạng mất máu hoặc mất albumin qua niêm mạc ruột tổn thương, đặc biệt với trường hợp có tổn thương lan rộng - Kali máu: Giảm kali ỉa chảy kéo dài hầu hết bệnh nhân bị VLĐTTCM mức độ nặng đều có giảm kali suốt trình điều trị đại tiện phân lỏng nhiều lần tác dụng phụ của corticosteroid Vì vậy, ở bệnh nhân điều trị bệnh VLĐTTCM cần phải theo dõi thường xuyên kali Bảng 1.7 Kết số xét nghiệm thường sử dụng bệnh VLĐTTCM thông qua số nghiên cứu Tác giả Chỉ số xét nghiệm (%) Bạch cầu (G/L) Máu lắng 1h (mm/h) CRP (mg/dL) Albumin ≤ 10 > 10 ≤ 20 > 20 ≤1 >1 ≥ 35 Khúc Đình Minh Nguyễn Thị Thu Hiền Lê Thị Kim Liên Mai Đình Minh 90,0 10,0 65 35 35 65 60 40 65 35,9 64,1 30,8 69,2 51,3 48,7 51,3 52,9 47,1 17,7 82,3 29,4 70,6 25,5 MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ Các bằng chứng cho thấy phản ứng miễn dịch toàn thân chô liên quan đến tiến triển của bệnh Người ta cho rằng phản ứng miễn dịch bất thường chống lại vi sinh vật ruột ở người nhạy cảm về mặt di truyền Các phản ứng miễn dịch ruột đóng một vai trò quan trọng sinh bệnh học có liên quan đến phân tử cytokin tế bào T helper (Th1, Th2), tập hợp khác của tế bào T (Th17 tế bào T điều hòa), có khả liên quan đến tiến triển của bệnh Chương TỔNG QUAN 1.1 Đại cương dịch tễ học bệnh viêm loét đại trực tràng chảy máu 1.1.1 Đại cương 1.1.2 Dịch tễ học 1.2 Đặc điểm lâm sàng cận lâm sàng viêm loét đại trực tràng chảy máu 1.2.1 Đặc điểm lâm sàng 1.2.2 Đặc điểm cận lâm sàng 1.2.3 Tiến triển biến chứng 16 1.2.4 Phân độ bệnh viêm loét đại trực tràng chảy máu 18 1.3 Cơ chế bệnh sinh bệnh viêm loét đại trực tràng chảy máu 1.3.1 Bản chất của cytokin 23 1.3.2 Nguồn gốc của cytokin 25 1.3.3 Vai trò của một số cytokin 25 1.3.4 Nguyên lý phản ứng phát hiện cytokin bằng phản ứng miễn dịch huỳnh quang 32 1.3.5 Điều trị bệnh viêm loét đại trực tràng chảy máu 33 * Vedolizumab .35 1.4 Các nghiên cứu cytokin ở bệnh viêm loét đại tràng chảy máu thế giới Việt Nam Chương .38 ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 38 2.1 Đối tượng nghiên cứu 2.1.1 Nhóm bệnh 38 2.1.2 Nhóm chứng 39 Gồm 30 người đến khám bệnh vì kiểm tra sức khỏe: - Không mắc bệnh tự miễn - Được hỏi bệnh tỉ mỉ khám lâm sàng kỹ lưỡng thấy hồn tồn khỏe mạnh, khơng mắc bệnh cấp tính, mạn tính 2.2 Phương pháp nghiên cứu 2.2.1 Thiết kế nghiên cứu .40 2.2.2 Cách chọn mẫu 40 2.2.3 Các tiêu nghiên cứu .41 Nghiên cứu TNF-α, IL-1β, IL-6, IL-8, IL-10 43 2.3 Kỹ thuật nghiên cứu 2.3.1 Kỹ thuật nội soi 44 2.3.2 Kỹ thuật sinh thiết làm mô bệnh học: 45 2.3.3 Kỹ thuật lấy máu xét nghiệm sinh hóa, huyết học miễn dịch 46 2.4 Các bước tiến hành 2.4.1 Chọn bệnh nhân 50 2.4.2 Khám lâm sàng 50 2.4.2.1 Đối với nhóm bệnh 50 2.4.2.2 Đối với nhóm chứng 51 2.5 Nội dung nghiên cứu 2.5.1 Nghiên cứu lâm sàng 52 2.5.2 Nghiên cứu huyết học sinh hóa 52 2.5.3 Nghiên cứu miễn dịch 52 2.5.4 Nghiên cứu nội soi mô bệnh học 53 2.5.5 Các tiêu chuẩn dùng nghiên cứu 53 2.6 Xử lý phân tích số liệu 2.7 Đạo đức nghiên cứu Chương .58 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 58 3.1 Đặc điểm lâm sàng cận lâm sàng ở bệnh nhân viêm loét đại trực tràng chảy máu Nhẹ 69 Vừa 69 Nặng Tổng n 69 % 69 n 69 % 69 n 69 % 69 n 69 % 69 Đại tràng tồn bợ 12 69 15,4 69 25 69 32,1 69 69 5,1 69 41 69 100 69 Đại tràng trái 69 7,7 69 17 69 21,8 69 69 3,8 69 26 69 100 69 Trực tràng 69 7,7 69 69 6,4 69 69 0,0 69 11 69 100 69 Tổng 24 69 30,8 69 47 69 60,3 69 69 9,0 69 78 69 100 69 p* 69 > 0,05 Nhận xét: Tình trạng sút cân không ảnh hưởng tới vị trí tổn thương của đại trực tràng kiểm tra bằng Fisher’s Exact Test 3.2 Mối liên quan nồng độ cytokine với đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng mức độ nặng ở bệnh nhân viêm loét đại trực tràng chảy máu 3.2.1 Mối liên quan với đặc điểm lâm sàng 71 3.2.2 Mối liên quan với đặc điểm cận lâm sàng 71 Chương .78 BÀN LUẬN 78 4.1 Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng nồng độ TNF-α, IL-1β, IL-6, IL-8, IL-10 ở bệnh nhân viêm loét đại trực tràng chảy máu 4.1.1 Đặc điểm lâm sàng 78 4.1.2 Đặc điểm cận lâm sàng 80 4.1.3 Nồng độ TNF-α, IL-1β, IL-6, IL-8, IL-10 của nhóm bệnh nhân .91 * Bàn luận về kết về nồng độ TNF-α .91 * Bàn luận về kết nồng độ IL-1β 92 * Bàn luận về kết nồng độ IL-6 93 * Bàn luận về kết nồng độ IL-8 94 * Bàn luận về kết nồng độ IL-10 95 4.2 Liên quan nồng độ một số cytokine với một số biểu hiện lâm sàng cận lâm sàng 4.2.1 Bàn luận về mối liên quan với đặc điểm lâm sàng 96 4.2.2 Bàn luận về mối liên quan với đặc điểm cận lâm sàng .99 KẾT LUẬN 105 - Có mối liên quan giữa nồng độ IL-6 với CRP máu lắng, p