1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận Văn Các yếu tố ảnh hưởng đến mức xếp hạng tín nhiệm của ngân hàng thương mại – Nghiên cứu tại các nền kinh tế phát triển và các nền kinh tế mới nổi

37 66 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 37
Dung lượng 1,92 MB

Nội dung

Tài liu lun khoa luan kinh te1 of 63 TĨM TẮT Các tổ chức xếp hạng tín nhiệm quốc tế Fitch, Standard & Poor’s Moody’s không đề cập cụ thể khác biệt tác động yếu tố ảnh hưởng đến MXHTN NHTM kinh tế phát triển so với kinh tế Tuy vậy, số nhà nghiên cứu có tồn khác biệt tác động tiêu tài đến MXHTN NHTM kinh tế phát triển so với kinh tế Mục tiêu luận án nhằm xác định khác biệt tác động yếu tố mang tính chất hệ thống mức độ rủi ro quốc gia, mức độ rủi ro ngành ngân hàng nơi NHTM có trụ sở yếu tố mang tính chất đặc trưng riêng cho NHTM đặc điểm sở hữu, quy mô tổng tài sản tiêu tài đến MXHTN đơn vị kinh tế phát triển so với kinh tế Trước tiên, tác giả sử dụng phương pháp phân tích phương sai yếu tố phương pháp lựa chọn biến giải thích mơ hình Ordered logit để xác định yếu tố cụ thể tác động đến MXHTN NHTM kinh tế phát triển kinh tế Sau đó, tác giả thực đánh giá tác động tổng hợp biến đại diện cho yếu tố tác động biến tương tác nhằm xác định khác biệt tác động yếu tố nêu đến MXHTN NHTM kinh tế phát triển so với kinh tế Kết nghiên cứu luận án yếu tố mang tính chất hệ thống có tác động mạnh đến MXHTN NHTM kinh tế so với kinh tế phát triển Ngược lại, tiêu tài NHTM lại ảnh hưởng đến MXHTN đơn vị kinh tế so với kinh tế phát triển Bên cạnh đó, kết nghiên cứu có tồn khác biệt tác động đặc điểm sở hữu đến MXHTN NHTM nhóm quốc gia nêu Từ kết nghiên cứu luận án, tác giả đề xuất số gợi ý sách cho NHTW kinh tế nhằm nâng cao MXHTN NHTM phạm vi quốc gia điều hành Đồng thời, tác giả đưa số khuyến nghị NHTM kinh tế để cải thiện MXHTN đơn vị Footer Page of 63 Tài liu lun khoa luan kinh te2 of 63 CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU 1.1 Bối cảnh nghiên cứu Mức xếp hạng tín nhiệm ngân hàng thương mại nhà đầu tư người gởi tiền đặc biệt quan tâm Tuy vậy, tổ chức xếp hạng tín nhiệm khơng trình bày cụ thể chiều hướng tác động mức độ tác động yếu tố ảnh hưởng đến MXHTN NHTM Mặt khác, số nghiên cứu thực nghiệm có tồn khác biệt mức độ tác động tiêu tài đến MXHTN NHTM kinh tế phát triển so với kinh tế Vì vậy, tác giả nhận thấy cần thiết phải thực nghiên cứu nhằm xác định khác biệt tác động yếu tố ảnh hưởng đến MXHTN NHTM kinh tế phát triển so với kinh tế 1.2 Vấn đề nghiên cứu Xuất phát từ bối cảnh nghiên cứu nêu tác giả nhận thấy cần thực luận án nhằm giải vấn đề nghiên cứu cụ thể sau: Xác định khác biệt tác động yếu tố mang tính chất hệ thống mức độ rủi ro quốc gia, mức độ rủi ro ngành ngân hàng yếu tố đặc trưng riêng NHTM bao gồm quy mô, đặc điểm sở hữu tiêu tài đến MXHTN NHTM kinh tế phát triển so với kinh tế 1.3 Câu hỏi nghiên cứu Thứ nhất, có tồn khác biệt tác động yếu tố mang tính chất hệ thống mức độ rủi ro quốc gia mức độ rủi ro ngành ngân hàng đến MXHTN NHTM kinh tế phát triển so với NHTM kinh tế hay khơng ? Thứ hai, có tồn khác biệt tác động yếu tố thể đặc trưng riêng NHTM quy mô, đặc điểm sở hữu tiêu tài đến MXHTN NHTM kinh tế phát triển so với NHTM kinh tế hay không ? 1.4 Mục tiêu nghiên cứu Mục tiêu nghiên cứu cụ thể luận án bao gồm: (1): Phân tích so sánh tác động yếu tố mang tính chất hệ thống mức độ rủi ro quốc gia mức độ rủi ro ngành ngân hàng đến MXHTN NHTM kinh tế phát triển kinh tế (2): Phân tích so sánh tác động yếu tố thể đặc trưng riêng NHTM bao gồm quy mô, đặc điểm sở hữu tiêu tài đến MXHTN đơn vị kinh tế phát triển kinh tế 1.5 Đối tượng phạm vi nghiên cứu Luận án tập trung nghiên cứu MXHTN yếu tố tác động đến MXHTN NHTM kinh tế phát triển kinh tế giai đoạn từ năm 2010 đến 2015 1.6 Ý nghĩa khoa học thực tiễn luận án 1.6.1 Ý nghĩa khoa học Thứ nhất, luận án giúp xác định yếu tố tác động đến MXHTN NHTM kinh tế phát triển kinh tế Footer Page of 63 Tài liu lun khoa luan kinh te3 of 63 Thứ hai, luận án giúp xác định khác biệt tác động yếu tố mang tính chất hệ thống yếu tố đặc trưng riêng NHTM đến MXHTN đơn vị kinh tế phát triển so với kinh tế 1.6.2 Ý nghĩa thực tiễn Thứ nhất, việc xác định yếu tố ảnh hưởng mức độ tác động yếu tố đến MXHTN NHTM, giúp cho quan quản lý hoạt động ngân hàng kinh tế nhận biết mức độ rủi ro NHTM Mặt khác, kết nghiên cứu luận án cung cấp thêm sở tham khảo cho quan quản lý hoạt động ngân hàng kinh tế đưa quy định nhằm đảm bảo an toàn cho hoạt động NHTM cải thiện MXHTN NHTM quốc gia Thứ hai, NHTM việc xác định yếu tố tác động đến MXHTN giúp cho đơn vị chủ động lựa chọn giải pháp phù hợp nhằm cải thiện MXHTN cho thân 1.7 Đóng góp luận án Đóng góp luận án so với nghiên cứu trước MXHTN NHTM luận án giúp làm sáng tỏ khác biệt tác động yếu tố như: mức độ rủi ro quốc gia, mức độ rủi ro ngành, quy mô, đặc điểm sở hữu tiêu tài NHTM đến MXHTN đơn vị kinh tế phát triển so với kinh tế 1.8 Kết cấu luận án Chương “Giới thiệu” Chương “Xếp hạng tín nhiệm ngân hàng thương mại kinh tế phát triển kinh tế nổi” Chương “Phương pháp nghiên cứu” Chương “Kết nghiên cứu thảo luận” Chương “Kết luận gợi ý sách” Footer Page of 63 Tài liu lun khoa luan kinh te4 of 63 CHƯƠNG 2: XẾP HẠNG TÍN NHIỆM NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI TẠI CÁC NỀN KINH TẾ PHÁT TRIỂN VÀ CÁC NỀN KINH TẾ MỚI NỔI 2.1 Tổng quan MXHTN NHTM 2.1.1 Khái niệm MXHTN NHTM MXHTN tổ chức xếp hạng tín nhiệm cơng bố thang đo thứ bậc phản ánh tình hình tài NHTM không mà còn tương lai (Bellotti cộng sự, 2011a) 2.1.2 Phương pháp đánh giá MXHTN NHTM 2.1.2.1 Hệ thống thống đánh giá tổ chức tài (The Uniform Financial Institutions Rating System - UFIRS) Hệ thống đánh giá Hội đồng giám sát tổ chức Tài Liên Bang Mỹ ban hành năm 1979, ban đầu áp dụng Mỹ, sau áp dụng nhiều quốc gia khác giới khuyến khích Cục dự trữ Liên Bang Mỹ 2.1.2.2 Phương pháp đánh giá MXHTN NHTM tổ chức xếp hạng tín nhiệm quốc tế Tổ chức Xếp hạng tín nhiệm Fitch thực đánh giá MXHTN NHTM qua giai đoạn:  Giai đoạn 1: đánh giá MXHTN thân NHTM (Viability Rating – VR) yếu tố bản: môi trường hoạt động, vị thế, lực quản trị điều hành, thái độ rủi ro tình hình tài NHTM  Giai đoạn 2: đánh giá MXHTN chung ngân hàng sở kết hợp MXHTN thân NHTM với yếu tố hỗ trợ phủ tập đoàn mẹ MXHTN NHTM Tương tự Fitch, Standard & Poor’s thực đánh giá MXHTN NHTM qua bước:  Bước 1: xác định mức độ uy tín lực thân NHTM (Stand Alone credit profile – SACP) sở yếu tố bản: rủi ro chung rủi ro đặc thù ngành ngân hàng quốc gia nơi NHTM có trụ sở; vị NHTM; vốn tự có thu nhập; mức độ rủi ro; cấu nguồn vốn khả toán NHTM  Bước 2: xác định MXHTN chung NHTM sở kết hợp mức độ uy tín lực thân NHTM với hỗ trợ phủ hay tập đồn mẹ Ở bước này, Standard & Poor’s đánh giá tác động yếu tố hỗ trợ từ phủ tập đồn mẹ đến MXHTN NHTM thơng qua việc đánh giá mối quan hệ chủ thể 2.2 Các yếu tố ảnh hưởng đến MXHTN NHTM Qua việc tham khảo Hệ thống thống đánh giá tổ chức tài Hội đồng Giám sát tổ chức tài Liên Bang Mỹ (FFIEC) phương pháp đánh giá MXHTN tổ chức xếp hạng tín nhiệm quốc tế, tác giả thấy MXHTN NHTM bị tác động yếu tố như: mức độ rủi ro chung kinh tế, mức độ rủi ro ngành ngân hàng quốc gia nơi NHTM có trụ sở, hỗ trợ phủ hay tập đoàn mẹ số đặc điểm riêng thân NHTM 2.2.1 Sự tác động yếu tố vĩ mô đến MXHTN NHTM Footer Page of 63 Tài liu lun khoa luan kinh te5 of 63 Hoạt động kinh doanh NHTM nhạy cảm với biến động vĩ mô kinh tế Đặc biệt, thay đổi sách điều hành kinh tế phủ hay bất ổn hệ thống trị quốc gia có ảnh hưởng đến mức độ rủi ro MXHTN NHTM quốc gia 2.2.2 Sự tác động yếu tố hỗ trợ từ phủ hay tập đồn mẹ đến MXHTN NHTM Fitch (2014) cho hỗ trợ phủ NHTM thuộc sở hữu quan có tác động làm thay đổi MXHTN NHTM Bên cạnh đó, hỗ trợ tập đồn mẹ có quy mơ lớn uy tín có tác động tích cực đến MXHTN NHTM Theo Moody’s (1999), tập đoàn mẹ sử dụng lợi quy mơ, khả phân tán rủi ro hoạt động kinh nghiệm điều hành quản lý để hỗ trợ NHTM thuộc sở hữu đơn vị cần thiết 2.2.3 Sự tác động yếu tố đặc thù NHTM đến MXHTN Theo Standard & Poor’s (2011a) yếu tố đặc thù NHTM tác động đến MXHTN NHTM bao gồm: quy mô vị thế; chất lượng tài sản; quy mô vốn chủ sở hữu; khả sinh lời hiệu hoạt động khả khoản Việc phân tích đánh giá yếu tố đặc thù giúp tổ chức xếp hạng tín nhiệm xác định MXHTN sở cho NHTM đánh giá Sau đó, tổ chức xếp hạng tín nhiệm kết hợp phân tích đồng thời MXHTN sở NHTM, mức độ rủi ro chung kinh tế nơi NHTM có trụ sở hỗ trợ phủ hay tập đồn mẹ NHTM để xác định MXHTN cụ thể cho NHTM đánh giá 2.3 Đặc điểm kinh tế đặc điểm NHTM kinh tế phát triển 2.3.1 Một số đặc điểm kinh tế kinh tế phát triển Thứ nhất, quốc gia có kinh tế phát triển thường quốc gia có tiêu GNP bình qn đầu người cao Thứ hai, quốc gia phát triển quốc gia thời kỳ hậu cơng nghiệp hóa Thứ ba, quốc gia có kinh tế phát triển quốc gia có chất lượng sống tốt 2.3.2 Một số đặc điểm NHTM kinh tế phát triển Trước hết, hệ thống NHTM quốc gia có kinh tế phát triển thường nhà nghiên cứu đánh giá cao mức độ cạnh tranh Mặt khác, NHTM kinh tế phát triển thường có mức độ đa dạng hóa sản phẩm dịch vụ ngân hàng so với NHTM kinh tế Cuối cùng, khung pháp lý chi phối hoạt động NHTM kinh tế phát triển thường đánh giá tốt hoàn thiện so với kinh tế 2.4 Đặc điểm kinh tế đặc điểm NHTM kinh tế 2.4.1 Một số đặc điểm kinh tế kinh tế Một là, kinh tế kinh tế trình chuyển đổi từ kinh tế đóng cửa phát triển thành kinh tế mở cửa phát triển Hai là, thiếu ổn định dễ đổ vỡ hệ thống tài kinh tế đặc điểm bật nhiều nhà nghiên cứu đề cập đến Ba là, q trình tự hóa tài diễn mạnh mẽ kinh tế để khắc phục thiếu ổn định dễ đổ vỡ hệ thống tài quốc gia Footer Page of 63 Tài liu lun khoa luan kinh te6 of 63 Bốn là, tốc độ tăng trưởng GDP kinh tế thường mức cao so với kinh tế phát triển 2.4.2 Một số đặc điểm NHTM kinh tế Thứ nhất, tốc độ tăng trưởng quy mô tổng tài sản dư nợ cho vay NHTM kinh tế thường cao Thứ hai, theo Suarez (2001) nguồn vốn chủ sở hữu NHTM kinh tế thường khơng thật thể tiềm lực tài NHTM kinh tế phát triển Thứ ba, khả sinh lời đại diện tỷ lệ lợi nhuận ròng/tổng tài sản bình qn NHTM kinh tế thường cao so với NHTM kinh tế phát triển Thứ tư, Vives (2006) cho kinh tế nổi, chất lượng thông tin tài NHTM thường khơng có độ tin cậy cao Tại quốc gia này, việc cung cấp thông tin tài NHTM nhiều vấn đề tồn nguyên nhân chủ yếu xuất phát từ yếu tố thể chế 2.5 Sự ảnh hưởng bất cân xứng thông tin đến đánh giá MXHTN NHTM kinh tế 2.5.1 Khái niệm bất cân xứng thông tin Bất cân xứng thông tin việc bên giao dịch tài khơng có đầy đủ thơng tin bên lại điều dẫn đến rủi ro đạo đức hay lựa chọn bất lợi 2.5.2 Nguyên nhân dẫn đến tác động vấn đề bất cân xứng thông tin đến đánh giá MXHTN NHTM kinh tế Trong trình đánh giá MXHTN NHTM tồn vấn đề bất cân xứng thông tin tổ chức xếp hạng tín nhiệm đơn vị đánh giá MXHTN Theo tác giả, nguyên nhân làm cho vấn đề bất cân xứng thơng tin có tác động mạnh mẽ đến việc đánh giá MXHTN NHTM kinh tế bắt nguồn từ chất đánh giá MXHTN chất lượng thơng tin tài NHTM quốc gia 2.5.3 Tác động bất cân xứng thông tin đến đánh giá MXHTN NHTM kinh tế Các đánh giá MXHTN NHTM kinh tế chủ yếu đánh giá MXHTN không theo yêu cầu đơn vị đánh giá Nghĩa việc đánh giá dựa phần lớn vào thơng tin số liệu tài cơng bố đại chúng đơn vị đánh giá Do vậy, tổ chức xếp hạng tín nhiệm khó đánh giá mức độ tin cậy chuẩn xác số liệu đặc biệt điều kiện quy định chế độ công bố thông tin chuẩn mực kế toán nước thuộc nhóm kinh tế nhiều hạn chế Khi này, tổ chức xếp hạng tín nhiệm thường tập trung vào đánh giá yếu tố rủi ro mơi trường hoạt động xem xét đến tiêu tài cụ thể NHTM đánh giá Do vậy, bất cân xứng thông tin dẫn đến khác biệt tác động yếu tố rủi ro môi trường hoạt động yếu tố đặc thù NHTM đến MXHTN đơn vị kinh tế phát triển so với kinh tế 2.6 Tổng hợp nghiên cứu thực nghiệm có liên quan Những nghiên cứu thực nghiệm liên quan đến MXHTN NHTM tổ chức xếp hạng tín nhiệm cơng bố chia làm hướng nghiên cứu chính: Footer Page of 63 Tài liu lun khoa luan kinh te7 of 63 Hướng thứ đại diện nghiên cứu với mục đích tìm hiểu đánh giá mức độ tin cậy thống đánh giá xếp hạng tín nhiệm tổ chức xếp hạng tín nhiệm cơng bố Hướng thứ đại diện nghiên cứu với mục đích xây dựng mơ hình dự đốn MXHTN NHTM 2.6.1 Mức độ tin cậy tính thống đánh giá MXHTN NHTM Nghiên cứu Poon Firth (2005), Poon cộng (2009), Shen cộng (2012) 2.6.2 Xây dựng mơ hình dự báo MXHTN 2.6.2.1 Các nghiên cứu sử dụng phương pháp phân loại mơ hình hồi quy thống kê Nghiên cứu Poon cộng (1999), Matousek Stewart (2009), Caporale cộng (2012) 2.6.2.2 Các nghiên cứu sử dụng phương pháp phân loại trí tuệ nhân tạo Nghiên cứu Boyacioglu cộng (2009), Ioannidis cộng (2010), Bellotti cộng (2011a, 2011b), Chen (2012) 2.7 Khe hổng nghiên cứu khung phân tích luận án 2.7.1 Khe hổng nghiên cứu Tác giả nhận thấy nghiên cứu trước chưa đề cập đến khác biệt tác động yếu tố như: rủi ro quốc gia, rủi ro ngành ngân hàng đặc điểm sở hữu NHTM đến MXHTN NHTM kinh tế phát triển so với kinh tế Đồng thời, số lượng tiêu tài mà tác giả sử dụng nghiên cứu hạn chế 2.7.2 Khung phân tích luận án Tác giả đưa vào mơ hình nghiên cứu luận án nhóm yếu tố: nhóm yếu tố thể đặc điểm mang tính hệ thống (bao gồm rủi ro chung quốc gia rủi ro đặc thù ngành ngân hàng nước nơi NHTM có trụ sở) nhóm yếu tố thể đặc điểm riêng NHTM (bao gồm đặc điểm sở hữu, quy mơ tổng tài sản tiêu tài chính, ….) Tác giả kết hợp việc phân tích phương sai yếu tố (One way – ANOVA) tiêu tài NHTM phương pháp lựa chọn biến giải thích mơ hình hồi quy Ordered logit để xác định yếu tố chủ yếu tác động đến MXHTN NHTM nước có kinh tế phát triển nước có kinh tế cách tách biệt Sau đó, tác giả thực đánh giá mức độ phù hợp kiểm định giả thuyết mơ hình nghiên cứu Cuối cùng, tác giả thực phân tích tác động yếu tố đến MXHTN NHTM khác biệt tác động yếu tố đến MXHTN NHTM nước có kinh tế phát triển so với NHTM nước có kinh tế Footer Page of 63 Tài liu lun khoa luan kinh te8 of 63 CHƯƠNG 3: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 3.1 Mơ hình nghiên cứu đề xuất 3.1.1 Mơ hình hồi quy Ordered Logit Luận án với mục đích xác định khác biệt tác động yếu tố ảnh hưởng đến MXHTN NHTM kinh tế phát triển so với kinh tế diễn giải mối quan hệ tác động yếu tố đến MXHTN NHTM Do vậy, tác giả định lựa chọn mơ hình Ordered logit mơ hình phân tích luận án Bởi lẽ, mơ hình Ordered logit mơ hình thích hợp để phản ánh kết trình phân loại đối tượng cụ thể vào mức xếp hạng khác (Greene, 2002) Mặt khác, dấu hệ số hồi quy biến giải thích mơ hình hồi quy Ordered logit, tác giả đánh giá chiều hướng tác động yếu tố tương ứng đến MXHTN NHTM Trong đó, ta khơng thể đạt mục đích với mơ hình phi tuyến tính mạng thần kinh nhân tạo hay Support vector machines, … Bên cạnh đó, mơ hình Ordered logit cho phép tác giả tạo biến tương tác nhằm mục đích đánh giá khác biệt tác động yếu tố đến MXHTN NHTM kinh tế phát triển so với kinh tế Mơ hình hồi quy Logit thứ bậc xây dựng sở mô hình hồi quy với biến phụ thuộc dạng ẩn số Mơ hình hồi quy Logit thứ bậc có dạng sau: Trong y* biến phụ thuộc khơng quan sát thực tế Chúng ta quan sát: Y = y* ≤ = < y* ≤ µ1 = µ1 < y* ≤ µ2 … = J µj-1 < y* Trong đó: µ1 , µ2 ,… µj-1 ngưỡng giới hạn tính tốn từ mơ hình β hệ số hồi quy thể tác động biến giải thích lên biến phụ thuộc Ɛ hệ số thể sai số ngẫu nhiên Ɛ có phân phối chuẩn, có giá trị trung bình phương sai 3.1.2 Xác định đo lường biến phụ thuộc Biến phụ thuộc mơ hình nghiên cứu luận án MXHTN NHTM Fitch công bố Biến phụ thuộc có ký hiệu yi mã hóa theo thứ tự từ 1, 2, 3, … đến tương ứng với MXHTN NHTM C, CC, CCC, … , AAA 3.1.3 Xác định đo lường biến giải thích Các biến giải thích mơ hình nghiên cứu gồm nhóm biến chính:  Nhóm thứ 1: thể yếu tố mang tính chất hệ thống liên quan đến môi trường hoạt động NHTM  Nhóm thứ 2: bao gồm nhiều nhóm biến thành phần thể yếu tố đặc thù NHTM như: đặc điểm sở hữu, quy mô số tài Footer Page of 63 Tài liu lun khoa luan kinh te9 of 63 3.2 Dữ liệu nghiên cứu Dữ liệu nghiên cứu luận án thuộc dạng liệu chéo MXHTN NHTM, số tài đơn vị yếu tố vĩ mô liên quan đến mơi trường hoạt động có tác động đến MXHTN NHTM Dữ liệu luận án gồm mẫu liệu nhỏ: mẫu liệu gồm 296 mẫu quan sát MXHTN số tài NHTM quốc gia có kinh tế phát triển, mẫu liệu gồm 282 mẫu quan sát MXHTN số tài NHTM quốc gia thuộc nhóm kinh tế Danh sách quốc gia thuộc nhóm kinh tế kinh tế phát triển tác giả xác định dựa viết Triển vọng kinh tế giới 2014 (IMF, 2014) Tác giả sử dụng phương pháp chọn mẫu hệ thống với bước nhảy để lựa chọn quan sát cho mẫu liệu nêu (chi tiết số lượng NHTM theo quốc gia mẫu liệu nghiên cứu trình bày chi tiết phụ lục 1a phụ lục 1b) Dữ liệu MXHTN NHTM lấy từ công bố MXHTN Fitch giai đoạn năm 2013 2015 Các liệu số tài NHTM thu thập giai đoạn 2010 - 2014 từ nguồn liệu Bankscope 3.3 Các giả thuyết nghiên cứu Giả thuyết (H1): có tồn khác biệt tác động mức độ rủi ro quốc gia và mức đánh giá rủi ro hoạt động ngành ngân hàng nơi NHTM có trụ sở đến MXHTN NHTM kinh tế phát triển so với kinh tế Giả thuyết (H2): có tồn khác biệt tác động yếu tố vốn sở hữu tập đoàn tài chính quốc tế, có quy mô lớn và uy tín NHTM đến MXHTN đơn vị kinh tế phát triển so với kinh tế Giả thuyết (H3): có tồn khác biệt tác động yếu tố vốn sở hữu chính phủ nơi NHTM có trụ sở đến MXHTN đơn vị kinh tế phát triển so với kinh tế Giả thuyết (H4): có tồn khác biệt tác động quy mô tổng tài sản đến MXHTN NHTM kinh tế phát triển so với kinh tế Giả thuyết (H5): có tồn khác biệt tác động tiêu tài chính đến MXHTN NHTM kinh tế phát triển so với kinh tế 3.4 Phương pháp phân tích liệu Trình tự thực bước phân tích liệu luận án nhằm đạt mục tiêu nghiên cứu trả lời câu hỏi nghiên cứu đề tóm tắt qua sơ đồ sau: Footer Page of 63 Tài liu lun khoa luan kinh te10 of 63 10 Sơ đồ 3.1: Trình tự thực bước phân tích luận án Phân tích phương sai yếu tố tiêu tài Lựa chọn biến giải thích mơ hình Ordered logit Xác định yếu tố có tác động đến MXHTN NHTM Đánh giá mức độ phù hợp kiểm tra giả định mơ hình Gộp mẫu liệu bổ sung thêm biến tương tác Xác định khác biệt tác động yếu tố ảnh hưởng đến MXHTN Nguồn: Tổng hợp tác giả từ lược khảo lý thuyết nghiên cứu liên quan Bước thứ 1, để xác định khác biệt tác động yếu tố ảnh hưởng đến MXHTN NHTM kinh tế phát triển so với kinh tế trước hết ta phải xác định cụ thể yếu tố có ảnh hưởng đến MXHTN NHTM kinh tế phát triển kinh tế Để đạt mục tiêu tác giả kết hợp phương pháp phân tích phương sai yếu tố (One – way ANOVA) phương pháp lựa chọn biến giải thích mơ hình Ordered logit mẫu liệu NHTM kinh tế phát triển kinh tế cách tách biệt Bước thứ 2, tác giả sử dụng tiêu BIC (Bayesian information criteria) nhằm đánh giá mức độ phù hợp mơ hình Ordered logit xây dựng biến giải thích lựa chọn từ bước phân tích so với mơ hình Ordered logit xây dựng tập hợp biến giải thích khác lựa chọn ngẫu nhiên từ mẫu liệu quan sát Ngoài ra, tác giả thực kiểm định giả định mơ hình Ordered logit như: kiểm định tượng đa cộng tuyến, kiểm định phương sai thay đổi (heteroskedasticity) kiểm định việc bỏ sót biến giải thích cần thiết mơ hình Bước thứ 3, để đạt mục tiêu nghiên cứu thứ thứ 2, cụ thể xác định khác biệt tác động yếu tố ảnh hưởng đến MXHTN NHTM kinh tế phát triển so với kinh tế nổi, tác giả thực gộp mẫu liệu NHTM kinh tế phát triển với mẫu liệu NHTM kinh tế lại Đồng thời, bổ sung thêm biến giả Emer, biến có giá trị NHTM có trụ sở quốc gia có kinh tế nổi, cho trường hợp ngược lại Sau đó, tác giả xây dựng biến tương tác biến Emer với biến giải thích đại diện cho yếu tố mang tính chất hệ thống mức độ rủi ro quốc gia, mức độ rủi ro ngành ngân hàng yếu tố thể đặc trưng riêng NHTM quy mô, đặc điểm sở hữu tiêu tài mơ hình Cuối cùng, tác giả thực ước lượng lại mơ hình Ordered logit với biến giải thích xác định từ bước mẫu liệu bao gồm NHTM kinh tế NHTM kinh tế phát triển, đồng thời bổ sung thêm biến tương tác nêu Trong trường hợp hệ số hồi quy biến tương tác có ý nghĩa thống kê, điều chứng tỏ có khác biệt tác động biến giải thích tương ứng đến MXHTN NHTM kinh tế phát triển so với MXHTN NHTM kinh tế Footer Page 10 of 63 Tài liu lun khoa luan kinh te23 of 63 23 Để xác định biến giải thích mơ hình có tượng đa cộng tuyến mức cao hay khơng ta thường tính tốn hệ số VIF (variance inflation factor ) cho biến giải thích mơ hình Các biến xem gây tượng đa cộng tuyến mức cao có hệ số VIF ≥ 10 Tác giả tính tốn hệ số VIF biến giải thích mơ hình Ordered logit mẫu liệu NHTM quốc gia thuộc nhóm kinh tế mơ hình Ordered logit mẫu liệu NHTM quốc gia có kinh tế phát triển Từ kết tính tốn hệ số VIF, tác giả thấy biến giải thích mơ hình có hệ số VIF

Ngày đăng: 29/09/2019, 14:21

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Altman, E. I., 1968. Financial ratios, discriminant analysis and the prediction of corporate bankruptcy. The journal of finance, 23: 289-609 Sách, tạp chí
Tiêu đề: The journal of finance
2. Alsakka, R. et al., 2014. The sovereign – bank rating channel and rating agencies’ downgrades during the European debt crisis. Journal of International Money and Finance, 1: 1-23 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Journal of International Money and Finance
3. Bellotti, T. et al., 2011a. A note comparing support vector machines and ordered choice models’ predictions of international banks’ ratings. Decision Support Systems, 51: 682-687 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Decision Support Systems
4. Bellotti, T. et al., 2011b. Are rating agencies’ assignments opaque? Evidence from international banks. Expert Systems with Applications, 38: 4206-4214 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Expert Systems with Applications
5. Berger, N.A. et al., 2010. The effects of focus versus diversification on bank performance: Evidence from Chinese banks. Journal of Banking &amp; Finance, 34: 1417-1435 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Journal of Banking & Finance
6. Berger, N.A. et al., 2007. Bank ownership and efficiency in China: what lies ahead in the world's largest nation? Bank of Finland Research 15- 26. Bank of Finland, Finland, 2007 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bank of Finland Research
7. Berger, N.A and Bouwman, C.H.S., 2013. How does capital affect bank performance during financial crises? Journal of Financial Economics, 109: 146-176 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Journal of Financial Economics
8. Boritz, J.E. and Kennedy, D.B., 1995. Effectiveness of Neural Network Types for Prediction of Business Failure. Expert Systems with Applications, 9: 503-512 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Boritz, J.E. and Kennedy, D.B., 1995. Effectiveness of Neural Network Types for Prediction of Business Failure. "Expert Systems with Applications
11. Borensztein, E. et al., 2013. Sovereign ceiling ‘lite’? The impact of sovereign rating on corporate ratings. Journal of Banking and finance, 37: 4014 - 4024 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Borensztein, E. et al., 2013. Sovereign ceiling ‘lite’? The impact of sovereign rating on corporate ratings. "Journal of Banking and finance
12. Boyd, J.D. and Runkle, D.E., 1993. Size and performance of banking firms: Testing the predictions of theory. Journal of Monetary Economics, 31: 47-67 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Boyd, J.D. and Runkle, D.E., 1993. Size and performance of banking firms: Testing the predictions of theory". Journal of Monetary Economics
14. Caporale, G.M. et al., 2012. Ratings assignments: Lessons from international banks. Journal of International Money and Finance, 31: 1593-1606 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Journal of International Money and Finance
15. Canbas, S. et al., 2005. Prediction of commercial bank failure via multivariate statistical analysis of financial structures: The Turkish case. European Journal of Operational Research, 166: 528-546 Sách, tạp chí
Tiêu đề: European Journal of Operational Research
17. Chen, Y.S., 2012. Classifying credit ratings for Asian banks using integrating feature selection and the CPDA-based rough sets approach. Knowledge-Based Systems, 26: 259-270 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Knowledge-Based Systems
18. Chen, X et al., 2015. Logistic Regression with Stata. Institute for Digital Research and Education, UCLA, Los Angeles Sách, tạp chí
Tiêu đề: Logistic Regression with Stata
19. Christopoulos, A.G. et al., 2011. Could Lehman Brothers’ Collapse Be Anticipated? An Examination Using CAMELS Rating System. International Business Research, 4: 11-19 Sách, tạp chí
Tiêu đề: International Business Research
20. Claessens. S. and Laeven, L., 2003. What Drives Bank Competition? Some International Evidence. Journal of Money, Credit and Banking, 36: 563-583 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Journal of Money, Credit and Banking
21. Demyanyk, Y. and Hasan, I., 2010. Financial crises and bank failures: A review of prediction methods. Omega, 38: 315-324 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Omega
22. Demirguc, K.A. and Huizinga, H., (2013). Are banks too to fail or too big to save? International evidence from equity prices and CDS spreads. Journal of Banking and Finance, 37: 875-894 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Journal of Banking and Finance
Tác giả: Demirguc, K.A. and Huizinga, H
Năm: 2013
23. Ederington, L.H., 1985. Classification Models and Bond Ratings. The Financial Review, 20: 237-262 Sách, tạp chí
Tiêu đề: The Financial Review
24. Ederington, L.H. et al., 1987. The Information Content of Bond Ratings. The Journal of Financial Research, 10: 211-226 Sách, tạp chí
Tiêu đề: The Journal of Financial Research

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN