Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 28 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
28
Dung lượng
527,5 KB
Nội dung
Tuần 17: Thứ 2 ngày 25 tháng 12 năm 2006 Hoạt động tập thể: Toàn trờng chào cờ Tập đọc - Kể chuyện: Tiết 49: Mồ côi xử kiện I. Mục tiêu: A. Tập đọc: 1. Rèn kỹ năng đọc thành tiếng: - Chú ý các từ ngữ: Vùng quê nọ, nông dân, công đờng, vịt dán, miếng cơm nắm, hít hơng thơm, giãy nảy, trả tiền, lạch cạch, phiên xử . - Biết đọc phân biệt dẫn chuyện với các lời nhân vật. 2. Rèn kỹ năng đọc hiểu: II. Đồ dùng dạy học - Tranh minh hoạ trong SGK III. Các hoạt động dạy học: Tập đọc A. KTBC: Đọc truyện Ba điều ớc và trả lời câu hỏi 4 ( 2HS ) - HS + GV nhận xét B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài - ghi đầu bài. 2. Luyện đọc: a. GV đọc diễn cảm toàn bài - HS nghe GV hớng dẫn cách đọc - HS quan sát tranh minh hoạ. b. GV hớng dẫn HS luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ. - Đọc từng câu - HS nối tiếp nhau đọc câu - Đọc từng đoạn trong nhóm. - HS đọc theo N3 - Thi đọc giữa các nhóm: + 3 nhóm HS nối tiếp nhau 3 đoạn + 1HS đọc cả bài - HS nhận xét - GV nhận xét ghi điểm. 3. Tìm hiểu bài: - Câu chuyện có những nhân vật nào ? - Chủ quán, bác nông dân, mồ côi. - Chủ quán kiện bác nông dân về việc gì ? - Vì tội bác vào quán hít mùi thơm của lơn quay, gà luộc - Tìm câu nêu rõ lý lẽ của bác nông dân? - Tôi chỉ vào quán để ngồi nhờ ăn miếng cơm nắm. Tôi không mua gì cả - Khi bác nông dân nhận có hít hơng thơm của thức ăn trong quán, Mồ Côi phán thế nào? - Thái độ của bác nông dân nh thế nào khi nghe lời phán? - Bác giãy nảy lên - Tại sao Mồ côi bảo bác nông dân xoè 2 đồng tiền đủ 10 lần ? - Xoè 2 đồng bạc đủ 10 lần mới đủ số tiền 20 đồng: - Mồ côi đã nói gì để kết thúc phiên toà ? - Bác này đã bồi thờng cho chủ quán 20 đồng: Một bên "hít mùi thịt" một bên "nghe tiếng bạc" . - Em hãy thử đặt tên khác cho chuyện ? - HS nêu 4. Luyện đọc lại - 1HS giỏi đọc đoạn 3 - GV gọi HS thi đọc - 2 tốp HS phân vai thi đọc truyện trớc lớp. - HS nhận xét. - GV nhận xét - ghi điểm Kể chuyện 1. GV nêu nhiệm vụ - HS nghe 2. HD học sinh kể toàn bộ câu chuyện tranh. - HS quan sát 4 tranh minh hoạt - GV gọi HS kể mẫu - 1HS giỏi kể mẫu đoạn 1 - GV nhận xét, lu ý HS có thể đơn giản, ngắn gọn hoặc có thể kể sáng tạo thêm nhiều câu chữ của mình. - HS nghe - HS quan sát tiếp tranh 2, 3, 4, suy nghĩ về ND từng tranh. - GV gọi HS thi kể kể - 3HS tiếp nhau kể từng đoạn . - 1 HS kể toàn truyện - HS nhận xét - GV nhận xét - ghi điểm c. Củng cố - dặn dò: - Nêu ND chính của câu chuyện ? - 2HS nêu - Về nhà học bài, chuẩn bị bài sau. * Đánh giá tiết học Toán Tiết 81: Tính giá trị biểu thức. (tiếp) A. Mục tiêu: Giúp HS: - Biết thực hiện tính giá trị của các biểu thức đơn giản có dấu ngoặc. - Luyện giải toán bằng 2 phép tính B. Các hoạt động dạy học: I. Ôn luyện: + 2HS lên bảng mỗi HS làm1 phép tính. 125 - 85 + 80 147 : 7 x 6 + Hãy nêu lại cách thực hiện? - HS + GV nhận xét. II. Bài mới: 1. Hoạt động 1: Hớng dẫn tính giá trị của biểu thức đơn giản có dấu ngoặc. * HS nắm đợc qui tắc tính giá trị của biểu thức khi có dấu ngoặc. - GV viết bảng: 30 + 5 : 5 và (30 + 5 ) : 5 - HS quan sát + Hãy suy nghĩ làm ra hai cách tính 2 biểu thức trên ? - HS thảo luận theo cặp + Em tìm điểm khác nhau giữa 2 biểu thức ? - Biểu thức thứ nhất không có dấu ngoặc, biểu thức thứ 2 có dấu ngoặc. - Hãy nêu cách tính giá trị biểu thức thứ nhất ? - HS nêu: 30 + 5 : 5 = 30 + 1 = 31 + Hãy nêu cách tính giá trị biểu thức có dấu ngoặc ? - Ta thực hiện phép tính trong ngoặc trớc (30+5) : 5 = 35 : 5 = 7 - Hãy so sánh giá trị của biểu thức trên với biểu thức 30 +5 : 5 = 31 ? - Giá trị của 2 biểu thức khác nhau. - Vậy từ VD trên em hãy rút ra qui tắc ? - 2 HS nêu nhiều HS nhắc lại. - GV viết bảng bt: 3 x (20 - 10) - HS áp dụng qui tắc - thực hiện vào bảng con. - GV sửa sai cho HS sau khi giơ bảng 3 x ( 20 - 10 ) = 3 x 10 = 30 - GV tổ chức cho HS học thuộc lòng qui tắc - HS đọc theo tổ, bàn, dãy, cá nhân. - GV gọi HS thi đọc - 4 - 5 HS thi đọc thuộc lòng qui tắc. - GV nhận xét, ghi điểm 2. Hoạt động 2: Thực hành a. Bài 1 + 2: áp dụng qui tắc HS tính đợc giá trị của các biểu thức. * Bài 1: - Gọi HS nêu yêu cầu. - 2HS nêu yêu cầu BT - GV yêu cầu HS làm vào bảng con - HS làm vào bảng con. 25 - ( 20 - 10) = 25 - 10 - GV sửa sai sau mỗi lần giơ bảng. = 15 80 - (30 + 25) = 80 - 55 = 25 . * Bài 2 ( 82): Gọi HS nêu yêu cầu - 2 HS nêu yêu cầu bài tập - Yêu cầu HS làm vào vở. ( 65 + 15 ) x 2 = 80 x 2 - GV theo dõi HS làm bài = 160 ( 74 - 14 ) : 2 = 60 : 2 = 30 . - GV gọi HS đọc bài, nhận xét . - 2HS đọc bài - HS khác nhận xét - GV nhận xét ghi điểm. b. Bài 3: Củng cố về giải bài toán bằng 2 phép tính. - Gọi HS đọc bài toán - 2HS đọc bài toán - GV yêu cầu HS phân tích bài toán - 2HS phân tích bài toán - Bài toán có thể giải bằng mấy cách ? - 2 cách - GV yêu cầu HS làm vào vở ? Bài giải Số ngăn sách cả 2 tủ có là: 4 x 2 = 8 (ngăn) - GV theo dõi HS làm bài. Số sách mỗi ngăn có là: 240 : 8 = 30 (quyển) Đ/S: 30 quyển - GV gọi HS đọc bài giải - nhận xét - 3HS đọc bài - HS khác nhận xét. - GV nhận xét - ghi điểm. III. Củng cố - dặn dò: - Nêu lại quy tắc của bài ? (2HS) - Về nhà học bài, chuẩn bị bài sau. * Đánh giá tiết học. Tự nhiên xã hội Tiết 33: An toàn khi đi xe đạp I. Mục tiêu: - Sau bài học, bớc đầu HS biết một số quy định đối với ngời đi xe đạp. II. Đồ dùng dạy học: - Tranh, áp phích về ATGT. - Các hình trong SGK 64, 65. III. Các hoạt động dạy học: 1. KTBC: Nêu sự khác nhau giữa làng quê và đô thị ? (1HS) - HS + GV nhận xét. 2. Bài mới a. Hoạt động 1: Quan sát tranh theo nhóm. * Mục tiêu: Thông qua quan sát tranh, HS hiểu đợc ai đi đúng, ai đi sai luật giao thông. * Cách tiến hành: - Bớc 1: Làm việc theo nhóm + GV chia lớp thành 5 nhóm và hớng dẫn các nhóm quan sát. - Các nhóm quan sát các hình ở trang 64, 65 SGK chỉ và nói ngời nào nói đúng, ngời nào đi sai. - Bớc 2: + GV gọi các nhóm trình bày - Đại diện các nhóm lên trình bày kết quả - Nhóm khác nhận xét b. Hoạt động 2: Thảo luận nhóm * Mục tiêu: HS thảo luận để biết luật giao thông đối với ngời đi xe đạp. * Tiến hành: - Bớc1: GV chia nhóm, mỗi nhóm 4 HS - HS thảo luận theo nhóm + Đi xe đạp cho đúng luật giao thông ? - Bớc 2: GV trình bày - 1 số nhóm trình bày kết quả thảo luận - Nhóm khác bổ sung. - GV phân tích thêm về tầm quan trọng của việc chấp hành luật GT * Kết luận: Khi đi xe đạp cần đi bên phải, đúng phần đờng dành cho ngời đi xe đạp, không đi vào đờng ngợc chiều. c. Hoạt động 3: Chơi trò chơi "Đèn xanh, đèn đỏ" * Mục tiêu: Thông qua trò chơi nhắc nhở HS có ý thức chấp hành luật giao thông. * Cách tiến hành: - Bớc 1: GV phổ biến cách chơi - HS nghe - HS cả lớp đứng tại chỗ vòng tay trớc ngực, bàn tay nắm hờ, tay trái dới tay phải. - Bớc 2: GV hô + Đèn xanh - Cả lớp quay tròn 2 tay + Đèn đỏ - Cả lớp dừng quay trở về vị trí cũ. Trò chơi lặp lại nhiều lần, ai làm sai sẽ hát 1 bài. 3. Củng cố - dặn dò: - Nêu lại ND bài ? - 1HS - Về nhà học bài, chuẩn bị bài sau * Đánh giá tiết học Thứ ba ngày 26 tháng 12 năm 2006 Thể dục: Tiết 33: Ôn thể dục rèn luyện t thế cơ bản trò chơi "Chim về tổ". I. Mục tiêu: - Tiếp tục ôn động tác ĐHĐN và RLTTCB đã học. Yêu cầu HS thực hiện động tác t- ơng đối chính xác. - Chơi trò chơi " Chim về tổ ". Yêu cầu biết tham gia chơi tơng đối chủ động. II. Địa điểm - phơng tiện: - Địa điểm: Trên sân trờng, vệ sinh sạch sẽ. - Phơng tiện: Còi, kẻ vạch cho trò chơi. III. Nội dung và phơng pháp. Nội dung Đ/lợng Phơng pháp dạy học A. Phần mở đầu: 5' 1. Nhận lớp: - ĐHTT: - Cán sự báo cáo sĩ số x x x x - GV nhận lớp, phổ biến ND bài học x x x x 2. KĐ: - Chạy chậm theo 1 hàng dọc - Chơi trò chơi: Làm theo hiệu lệnh B. Phần cơ bản 25' 1. Tiếp tục ôn động tác ĐHDN x x x x Và RLTTCB đã học: Tập hợp hàng ngang, dóng hàng, quay phải, quay trái, đi đều 1 - 4 hàng dọc, đi chuyển h- ớng. x x x x x x x x + Lần 1: GV điều khiển + Lần 2: GV chia tổ cho HS tập luyện - GV quan sát, sửa sai cho HS 2. Chơi trò chơi: Chim về tổ - GV nêu tên trò chơi, cách chơi và nội quy chơi. - GV cho HS chơi thử - HS chơi trò chơi - GV quan sát, HD thêm cho HS. C. Phần kết thúc 5' - Đứng tại chỗ, vỗ tay hát - GV cùng HS hệ thống bài, nhận xét giờ học - Giao bài tập về nhà Toán Tiết 82: Luyện tập A. Mục tiêu: Giúp HS củng cố về: - Kĩ năng thực hiện tính giá của biểu thức. - Xếp hình theo mẫu - So sánh giá trị của biểu thức với 1 số. B. Các hoạt động dạy học: I. Ôn luyện: Nêu qui tắc tính giá trị của biểu biểu thức có dấu ngoặc ? (2HS) - HS + GV nhận xét. II. Bài mới: * Hoạt động 1: Bài tập: 1. Bài 1 +2: áp dụng qui tắc để tính giá trị của biểu thức a. Bài 1 (82) - GV gọi HS nêu yêu cầu bài tập - 2HS nêu yêu cầu bài tập - GV gọi HS nêu cách tính ? - 1HS nêu - GV yêu cầu HS làm vào bảng con 238 - (55 - 35) = 238 - 20 = 218 - GV sửa sai cho HS sau mỗi lần giơ bảng 84 : ( 4 : 2 ) = 84 : 2 = 42 b. Bài 2 ( 82 ) - GV gọi HS nêu yêu cầu BT - 2 HS nêu yêu cầu BT - GV gọi HS nêu cách tính - 2 HS nêu - GV yêu cầu HS làm vào vở ( 421 - 200 ) x 2 = 221 x 2 = 442 - Gv theo dõi HS làm bài 421 - 200 x 2 = 421 - 100 = 21 - GV gọi HS đọc bài - 2 HS đọc bài làm -> HS khác nhận xét. - GV nhận xét ghi điểm 2. Bài 3: (82): áp dụng qui tắc để tính giá trị của biểu thức sau đó điền dấu. - GV gọi HS nêu yêu cầu bài tập - 2HS nêu yêu cầu bài tập - GV yêu cầu HS nêu cách làm - 1HS nêu - GV yêu cầu làm vào bảng con. ( 12 + 11) x 3 > 45 - GV sửa sai cho HS 11 + (52 - 22)= 41 3. Bài 4 (82): Củng cố cho HS về kỹ năng xếp hình. - GV gọi HS nêu yêu cầu bài tập - 2HS nêu yêu cầu bài tập - GV yêu cầu HS nêu cách xếp - HS xếp + 1 HS lên bảng - HS nhận xét - GV nhận xét. III. Củng cố: - Nêu lại ND bài ? - 1HS - Về nhà học bài chuẩn bị bài * Đánh giá tiết học. Chính tả (Nghe viết) Tiết 33: Vầng trăng quê em I. Mục tiêu: Rèn kĩ năng viết chính tả: 1. Nghe - viết đúng chính tả, trình bày đúng, đẹp đoạn văn: Vầng trăng quê em. 2. Làm đúng bài tập điền các tiếng chứa âm, vần dễ lẫn ( d/gi/r) II. Đồ dùng dạy học: - 2 tờ phiếu to viết ND bài 2 a. III. Các hoạt động dạy học: A. KTBC: - GV đọc: Công cha, chảy ra ( HS viết bảng con) - HS + GV nhận xét. B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài - ghi đầu bài. 2. HD học sinh nghe -viết a. HD học sinh chuẩn bị. - GV đọc đoạn văn - HS nghe - 2 HS đọc lại - GV giúp HS nắm ND bài; + Vầng trăng đang nhô lên đợc tả đẹp nh thế nào? - Trăng óng ánh trên hàm răng, đậu vào đáy mắt . - Giúp HS nhận xét chính tả: + Bài chính tả gồm mấy đoạn? - Chữ đầu mỗi đoạn đợc viết nh thế nào? - HS nêu - GV đọc 1 số tiếng khó - HS viết vào bảng con - GV sửa sai cho HS. b. GV đọc bài - HS nghe - viết vào vở - GV quan sát, uấn nắn cho HS c. Chấm chữa bài. - GV đọc lại bài - HS đổi vở soát lỗi - GV thu bài chấm điểm - GV nhận xét bài viết 3. HD làm bài tập * Bài 2: (a): Gọi HS nêu yêu cầu - 2HS nêu yêu cầu bài tập - HS làm bài cá nhân - GV dán 2 tờ phiếu lên bảng - 2HS lên bảng làm. - HS nhận xét. - GV nhận xét bài đúng: a. Gì - dẻo - ra - duyên 4. Củng cố - dặn dò: - Về nhà học thuộc lòng các câu đố - HS nghe - Chuẩn bị bài sau - Đánh giá tiết học. Đạo đức Tiết 17: Ôn tập học kỳ I I. Mục tiêu: - Củng cố cho HS các kiến thức đã học trong học kỳ I. - HS cần có thái độ học tốt. II. Các HĐ dạy học: 1. KTBC: Em cần làm gì để tỏ lòng biết ơn các thơng binh, liệt sĩ? (2HS) - HS + GV nhận xét. 2. Bài mới: a. Hoạt động 1: Ôn tập theo hệ thống câu hỏi. * Mục tiêu: Nhằm củng cố các kiến thức mà HS đã học trong HK I. * Tiến hành: - GV đa ra câu hỏi - HS trả lời + Em hãy nêu 5 điều Bác Hồ dạy thiếu niên nhi đồng ? - HS nêu: Yêu tổ quốc, yêu đồng bào, học tập tốt, lao động tốt . + Thiếu nhi cần làm gì để tỏ lòng kính yêu Bác Hồ? - Học giỏi, vâng lời cha mẹ, thầy cô + Thế nào là giữ lời hứa ? Vì sao phải giữ lời hứa? - Giữ lời hứa là thực hiện đúng điều mình đã nói, đã hứa hẹn với ngời khác. Ngời biết giữ lời hứa sẽ đợc ngời khác quý trọng. + Thế nào là tự làm lấy việc của mình ? - Là cố gắng làm lấy công việc của bản thân mà không dựa dẫm vào ngời khác. - Tuỳ theo độ tuổi, trẻ em có quyền gì? - Quyền đợc quyết định và thực hiện công việc của mình. - Trong gia đình trẻ em có quyền và nghĩa vụ gì ? - Trẻ em có quyền đợc sống với gia đình, có quyền đợc cha mẹ quan tâm . Trẻ em có bổn phận phải quan tâm, chăm sóc ông bà, cha mẹ, anh chị em trong gia đình. + Em đã chia sẻ vui buồn cùng bạn mình cha? - HS nêu + Em đã làm gì để tham gia việc trờng, việc lớp ? - HS nêu: Quét lớp, trồng hoa + Khi nhà hàng xóm có việc cần nhờ em giúp đỡ, em có giúp đỡ họ hay không? - HS nêu Vì sao? + Thơng binh, liệt sĩ là những ngời nh thế nào ? - Là những ngời đã hi sinh xơng máu vì tổ quốc. + Em cần làm gì để tỏ lòng biết ơn ? - HS nêu b. Hoạt động 2: Chơi trò chơi phóng viên * Mục tiêu: Củng cố bài học - GV cho HS trong lớp lần lợt đóng vai phóng viên và phỏng vấn các bạn trong lớp các câu hỏi có liên quan đến các bài đạo đức đã học. - GV nhận xét - tuyên dơng 3. Củng cố - dặn dò: - Về nhà học bài, chuẩn bị giờ sau kiểm tra. Thủ công: Tiết 17: Cắt, dán chữ "vui vẻ" I. Mục tiêu: - HS biết vận dụng kĩ năng kẻ, cắt, dán chữ đã học ở các bài trớc để cắt, dán chữ vui vẻ. - Kẻ, cắt, dán đợc chữ vui vẻ đúng quy trình kỹ thuật. - HS yêu thích sản phẩm cắt, dán chữ. II. Chuẩn bị của GV: - Mẫu chữ vui vẻ - Tranh qui trình kẻ, cắt, dán chữ vui vẻ. - Giấy TC, thớc kẻ, bút chì . III. Các hoạt động dạy - học: T/gian Nội dung HĐ của thầy HĐ của trò 1. H động 1: HD học sinh quan sát, nhận xét. - GV giới thiệu mẫu chữ vui vẻ - HS quan sát và trả lời. + Nêu tên các chữ cái trong mẫu chữ ? - HS nêu: V,U,I,E. + Nhận xét khoảng cách các chữ trong mẫu chữ ? - HS nêu + Nhắc lại cách kẻ, cắt các chữ V, U, E, I - Các chữ đều tiến hành theo 3 bớc - GV nhận xét và củng cố cách kẻ, cắt chữ. 2. H.Động 2: GV h- - GV: Kích thớc, cách kẻ, cắt - HS nghe