1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

thiết kế bộ biến đổi dc-ac điều khiển động cơ một chiều

43 1,2K 1
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 43
Dung lượng 2,35 MB

Nội dung

bộ nghịch lưu

Đồ án môn học Trờng đại học s phạm kỹ thuật hng yên Khoa Điện - Điện Tử Thuyết minh đồ án môn học điện tử công suất đề tài: thiết kế bộ biến đổi dc-ac điều khiển động một chiều Giáo viên hớng dẫn : Đoàn Văn Điện Sinh viên thực hiện : Trần Văn Quý Nguyễn Hồng Quân Lu Minh Thắng Khơng Thị Cần Thơ Hng Yên ngày tháng 06 năm 2005 Trờng Đại Học S Phạm Kỹ Thuật Hng Yên - 1 - §å ¸n m«n häc Trêng §¹i Häc S Ph¹m Kü ThuËt Hng Yªn - 2 - Đồ án môn học Mục lục Lời nói đầu .3 Chơng 1 Giới thiệu chung về bộ điều áp 4 Chơng 2 Thiết kế mạch điều khiển .5 2.1 Sơ đồ mạch động lực .5 2.2.1 Giới thiệu một số sơ đồ 5 2.1.2 Lựa chọn sơ đồ 6 2.1.3 Nguyên lý hoạt động .6 2.2 Thyristor 10 2.2.1 Cấu tạo .10 2.2.2 Nguyên lý hoạt động .11 2.2.3 Ưng dụng .13 2.3 Thiết kế mạch điều khiển .13 2.3.1 Các yêu cầu đối với xung điều khiển 13 2.3.2 Khái niệm về mạch điều khiển 15 2.3.3 Nguyên tắc điều khiển thẳng đứng .16 2.3.4 Sơ đồ khối mạch điều khiển van .17 2.3.5 Mạch tạo điện áp đối xứng 19 2.3.6 Khâu đồng pha 19 2.3.7 Mạch tạo điện áp điều khiển 21 2.3.8 Khối so sánh 2.3.9 Mạch tạo xung chùm 2.3.10 Khâu khuếch đai và biến áp xung . 2.4 Tính toán cho van và mạch điều khiển 2.4.1 Tính toán chọn thyristor 2.4.2 Tính toán cho mạch điều khiển . 2.4.3 Tính chọn BAX . 2.4.4 Bảo vệ thiết bị biến đổi Trờng Đại Học S Phạm Kỹ Thuật Hng Yên - 3 - Đồ án môn học Chơng 3 Giới thiệu về thiết bị 3.1 Mô hình thiết bị . 3.2 Bố trí thiêt bị 3.2 Cách sử dụng . Tài liệu tham khảo Trờng Đại Học S Phạm Kỹ Thuật Hng Yên - 4 - Đồ án môn học Lời nói đầu Với sự phát triển nhanh chóng của kỹ thuật bán dẫn công suất lớn, các thiết bị biến đổi điện năng dùng các linh kiện bán dẫn công suất đã đợc sử dụng nhiều trong công nghiệp và đời sống nhằm đáp ứng các nhu cầu ngày càng cao của xã hội. Vì thế môn học Điện Tử Công Suất là một trong những môn khoa học đặc biệt trong các trờng kỹ thuật để ngời học điều kiện học tập nghiên cứu ra những ứng dụng phục vụ cho thực tiễn. Tuy nhiên những ứng dụng đó vẫn cha đợc khai thác triệt để trong hệ thống điều khiển, đo lờng và điều chỉnh Trong quá trình học tập tại trờng Đại Học S Phạm Kỹ Thuật Hng Yên đợc sự chỉ đạo của nhà trờng của khoa Điện - Điện Tử và đặc biệt là thầy Đoàn Văn Điện đã hớng dẫn chúng tôi làm đề tài Thiết kế bộ điều áp xoay chiều cho động một pha công suất lớn. Và trong cuốn thuyết minh này chúng tôi đã trình bày đợc những vấn đề bản mà đề tài đã yêu cầu. Tuy nhiên với thời gian và kiến thức còn hạn chế nên nội dung còn những thiếu sót. Chúng tôi rất mong nhận đợc những ý kiến đóng góp của các thầy, các và toàn thể các bạn để đề tài của chúng tôi đợc hoàn thiện hơn. Chúng tôi xin chân thành cảm ơn! Trờng Đại Học S Phạm Kỹ Thuật Hng Yên - 5 - Đồ án môn học Bộ điều áp xoay chiều cho động một pha công suất lớn Chơng 1 Khái niệm chung Trong kỹ thuật điện nhiều trờng hợp phải biến đổi điện áp xoay chiều giá trị không đổi thành điện áp xoay chiều giá trị điều chỉnh đ- ợc cùng tần số. Thông thờng ta dùng MBA, MBA u điểm là kết cấu gọn gàng, làm việc tin cậy độ bền cao và nếu Uv là hình sin thì Ur cũng hình sin, nhng nó lại nhợc điểm: khó thực hiện thay đổi trơn điện áp ra nhất là đối với tải công suất trung bình và lớn . Khi đó ngời ta dùng thiết bị khác là BBĐ AC- AC. Thiết bị này sử dụng các dụng cụ bán dẫn điều khiển. Nguyên tắc : Cắt đi một phần trong mỗi nửa chu kỳ của điện áp nguồn xuay chiều hình sin làm cho Ur < Unguồn. Ưu điểm: gọn nhẹ hiệu suất cao, làm việc tin cậy, điều chỉnh trơn điện áp với phạm vi rộng với mọi cấp công suất. Nh ợc điểm : độ tin cậy không bằng MBA, sơ đồ điều khiển phức tạp, Uvào dạng sin nhng Ura khác sin. Phạm vi ứng dụng BBĐ xc-xc: - Điều khiển tốc độ của các động xoay chiều không đồng bộ công suất nhỏ bằng phơng pháp biến đổi nguồn - Khởi động các độngcơ xoay chiều không đồng bộ roto lồng sóc công suất trung bình và lớn. - Cung cấp cho sơ cấp MBA tăng áp khi yêu cầu điều chỉnh trơn điện áp ra. Trờng Đại Học S Phạm Kỹ Thuật Hng Yên - 6 - Đồ án môn học Chơng 2 Thiết kế bộ điều áp AC - AC cho tải động công suất lớn 2.1 Sơ đồ mạch động lực 2.1.1 Giới thiệu một số sơ đồ - Sơ đồ sử dụng 2 thyristor mắc song song ngợc (Ha) Đặc điểm: Thích hợp với các sơ đồ điều khiển tải công suất lớn. Vì ngày nay thyristor đã đợc chế tạo dòng đến 7000A thì việc điều khiển xoay chiều đến hàng chục nghìn Ampe là hoàn toàn thể. Tuy nhiên nó cũng nhợc điểm là chất lợng điều khiển không đợc tốt, nhất là về mặt đối xứng điện áp . - Sơ đồ sử dụng 1 triac (Hb) Đặc điểm: Khắc phục đợc nhợc điểm của thyristor và u điểm hơn về mặt lắp ráp nhng triac hiện nay mới đợc chế tạo với dòng không lớn I < 400Anên không thích hợp với dòng tải lớn. - Sơ đồ sử dụng 2 diode và 2 thyristor catot chung(Hc) Đặc điểm: Chỉ dùng để nối các cực điều khiển đơn giản. - Sơ đồ sử dụng 4 diode và 1 thyristor (Hd) Đặc điểm : Đợc dùng khi cần điều khiển đối xứng điện áp trên tải tuy nhiên lại tổn hao lớn trên các van bán dẫn nên hiệu suất lớn. Hình 2.1: Các sơ đồ Trờng Đại Học S Phạm Kỹ Thuật Hng Yên - 7 - Tải Tải Tải Tải H aa Hc Hd Hình 2.2: Sơ đồ mạch động lực Tải T1 T2 Đồ án môn học 2.1.2 Lựa chọn sơ đồ Căn cứ vào: - Đặc điểm của tải Tải động công suất lớn Điện áp điều chỉnh trơn 0 ữ U lới Chế độ làm việc ngắn hạn lặp lại Nguồn cấp : điện áp lới - Điều kiện làm việc : thể làm việc ngoài trời hoặc trong nhà - Trình độ khả năng của ngời thiết kế và vận hành còn hạn chế. ta chọn sơ đồ hình (Ha) 2.1.3 Nguyên lý làm việc Khi tải là điện cảm (R+L) góc lệch pha của tải R L arctag = sẽ làm giảm sự biến thiên của góc điều khiển . Ta xét sự hoạt động của mạch với các trờng hợp của góc điều khiển . a) Khi < < Thyristor đợc mồi ở t 0 = , lúc này giả sử T1 đang dẫn ta phơng trình mạch điện là: L dt di + Ri =Vm.sin t Nghiệm của dòng điện i biểu thức i =i f +i l = )( )sin()sin( t L R mm e Z V t Z V Với Z là tổng trở Z = 22 LR + và tg R L = Thành phần i l âm vì > tại t = t 1 thì T1 bị khoá Ta : t 1 < + < + Trờng Đại Học S Phạm Kỹ Thuật Hng Yên - 8 - Đồ án môn học ở thời điểm t = T/2 + To thì T2 đủ điều kiện dẫn - Đợc phân cực thuận(vì điện áp nguồn đã đổi dấu) - xung điều khiển T2 dẫn và quá trình xảy ra tơng tự nh đối với chu kỳ dơng điện áp. Hình 2.3: Dạng sóng điện áp 1 pha khi tải R- L với góc mồi << Khi > các thyristor luôn bị khoá bởi vì xung mồi đến khi mà điện áp U AK luôn âm. Khi = thành phần hàm mũ của i =0 nên dòng điện hình sin nối trực tiếp với tảI. Nh vậy khi thay đổi góc điều khiển giữa dòng điện hiệu dụng thay đổi từ 0 đến cực đại = Vmax/Z. b) Khi < Trờng Đại Học S Phạm Kỹ Thuật Hng Yên - 9 - V1 V2 V V ` 01 2 t T t += T t t 0 t 0 t 1 T t l t f V1 = -V2 0 T T t Đồ án môn học Lúc này sự hoạt động của bộ điều áp phụ thuộc vào tín hiệu đa vào cực điều khiển Nếu xung mồi rất ngắn thyristor nhận đợc xung mồi đầu tiên và mở, dòng điện i là i = i f + i l = )( )sin()sin( t L R mm e Z V t Z V Bây giờ thành phần dòng cỡng bức i f và i l cùng dấu. Dòng điện triệt tiêu khi t 1 > + do đó lớn hơn + xung đến cực điều khiển của T2 ở thời điểm += t khi thyristor này điện áp U AK âm do điện áp rơi trong T1 đang dẫn đã đổi dấu và do vậy T2 không đợc mồi khi điện áp T2 trở nên dơng tại t = t 1 thì lại không còn xung trên cực điều khiển nữa. Vì lý do đó sơ đồ làm việc không bình thờng: Một nửa chu kỳ dòng điện biến mất một cách đột ngột. Dòng điện i chuyển từ V/Z sang V/Z 2 . Hình2.4: Điều áp một pha, tải R-L hoạt động không bình thờng Trờng Đại Học S Phạm Kỹ Thuật Hng Yên - 10 - i G , i G ` i G i G ` i G t t t V 1 =-V 2 V T t 0 i 0 i f i + i l t 1 T t . - Điều khiển tốc độ của các động cơ xoay chiều không đồng bộ công suất nhỏ bằng phơng pháp biến đổi nguồn - Khởi động các độngcơ xoay chiều không đồng bộ. Thuyết minh đồ án môn học điện tử công suất đề tài: thiết kế bộ biến đổi dc-ac điều khiển động cơ một chiều Giáo viên hớng dẫn : Đoàn Văn Điện Sinh viên

Ngày đăng: 10/09/2013, 21:52

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Nguyễn Bính - Điện tử công suất NXB Khoa Học Kỹ Thuật Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nguyễn Bính
Nhà XB: NXB Khoa Học Kỹ Thuật
2. Võ Quang Lạp, Trần Xuân Minh - Kỹ thuật biến đổiĐại Học Kỹ Thuật Công Nghiệp Thái Nguyên Sách, tạp chí
Tiêu đề: Võ Quang Lạp, Trần Xuân Minh
3. Lê Văn Doanh - Điện tử công suất Lý thuyết, thiết kế và ứng dụng NXB Khoa Học Kỹ Thuật Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lê Văn Doanh
Nhà XB: NXB Khoa Học Kỹ Thuật
4. Phạm Quốc Hải, Dơng Văn Nghị – Phân tích và giải mạch Điện tử công suất NXB Khoa Học Kỹ Thuật Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phạm Quốc Hải, Dơng Văn Nghị
Nhà XB: NXB Khoa Học Kỹ Thuật
5. Nguyễn Bính, Dơng Văn Nghì - Giáo trình kỹ thuật biến đổi công suất lớnĐại Học Bách Khoa Hà Nội 1982 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nguyễn Bính, Dơng Văn Nghì

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình 2.1: Các sơ đồ -  thiết kế bộ biến đổi dc-ac điều khiển động cơ một chiều
Hình 2.1 Các sơ đồ (Trang 7)
Hình 2.1: Các sơ đồ -  thiết kế bộ biến đổi dc-ac điều khiển động cơ một chiều
Hình 2.1 Các sơ đồ (Trang 7)
Hình 2.3: Dạng sóng điện áp 1 pha khi tải R-L với góc mồi ϕ &lt; ψ &lt; π -  thiết kế bộ biến đổi dc-ac điều khiển động cơ một chiều
Hình 2.3 Dạng sóng điện áp 1 pha khi tải R-L với góc mồi ϕ &lt; ψ &lt; π (Trang 9)
Hình 2.3: Dạng sóng điện áp 1 pha khi tải R- L với góc mồi  ϕ &lt; ψ &lt; π -  thiết kế bộ biến đổi dc-ac điều khiển động cơ một chiều
Hình 2.3 Dạng sóng điện áp 1 pha khi tải R- L với góc mồi ϕ &lt; ψ &lt; π (Trang 9)
Hình2.4: Điều áp một pha, tải R-L hoạt động không bình thờng -  thiết kế bộ biến đổi dc-ac điều khiển động cơ một chiều
Hình 2.4 Điều áp một pha, tải R-L hoạt động không bình thờng (Trang 10)
Hình 2.5: Bộ điều áp một pha, tả iR L, xungđiều khiển đủ rộng – -  thiết kế bộ biến đổi dc-ac điều khiển động cơ một chiều
Hình 2.5 Bộ điều áp một pha, tả iR L, xungđiều khiển đủ rộng – (Trang 12)
Hình2.6: a là cấu tạo, b là ký hiệu -  thiết kế bộ biến đổi dc-ac điều khiển động cơ một chiều
Hình 2.6 a là cấu tạo, b là ký hiệu (Trang 12)
Hình 2.5: Bộ điều áp một pha, tải R   L, xung điều khiển đủ rộng – -  thiết kế bộ biến đổi dc-ac điều khiển động cơ một chiều
Hình 2.5 Bộ điều áp một pha, tải R L, xung điều khiển đủ rộng – (Trang 12)
Hỡnh 2.7:  ;Đặc tính volt-ampe của tiristor. -  thiết kế bộ biến đổi dc-ac điều khiển động cơ một chiều
nh 2.7: ;Đặc tính volt-ampe của tiristor (Trang 13)
Hình 2.8: Sự biến thiên của dòng điện i(t) trong qúa trình thyristor khoá. -  thiết kế bộ biến đổi dc-ac điều khiển động cơ một chiều
Hình 2.8 Sự biến thiên của dòng điện i(t) trong qúa trình thyristor khoá (Trang 14)
Hình 2.8: Sự biến thiên của dòng điện i(t) trong qúa trình thyristor khoá . -  thiết kế bộ biến đổi dc-ac điều khiển động cơ một chiều
Hình 2.8 Sự biến thiên của dòng điện i(t) trong qúa trình thyristor khoá (Trang 14)
Hình 2.9: Giới hạn vùng làm việc của thyristor -  thiết kế bộ biến đổi dc-ac điều khiển động cơ một chiều
Hình 2.9 Giới hạn vùng làm việc của thyristor (Trang 15)
Hình 2.9: Giới hạn vùng làm việc của thyristor -  thiết kế bộ biến đổi dc-ac điều khiển động cơ một chiều
Hình 2.9 Giới hạn vùng làm việc của thyristor (Trang 15)
Hình 2.11: Độ rộng sườn xung -  thiết kế bộ biến đổi dc-ac điều khiển động cơ một chiều
Hình 2.11 Độ rộng sườn xung (Trang 16)
Hình 2.12: Cách ly giữa mạch lực và mạch điềukhiển dùng biến áp xung -  thiết kế bộ biến đổi dc-ac điều khiển động cơ một chiều
Hình 2.12 Cách ly giữa mạch lực và mạch điềukhiển dùng biến áp xung (Trang 17)
Hình 2.12: Cách ly giữa mạch lực và mạch điều khiển dùng biến áp xung -  thiết kế bộ biến đổi dc-ac điều khiển động cơ một chiều
Hình 2.12 Cách ly giữa mạch lực và mạch điều khiển dùng biến áp xung (Trang 17)
Hình 2.13 -  thiết kế bộ biến đổi dc-ac điều khiển động cơ một chiều
Hình 2.13 (Trang 18)
Hình 2.14: Sơ đồ khối mạch điềukhiển -  thiết kế bộ biến đổi dc-ac điều khiển động cơ một chiều
Hình 2.14 Sơ đồ khối mạch điềukhiển (Trang 19)
Hình 2.14: Sơ đồ khối mạch điều khiển -  thiết kế bộ biến đổi dc-ac điều khiển động cơ một chiều
Hình 2.14 Sơ đồ khối mạch điều khiển (Trang 19)
Hình 2.15: Mạch tạo điện áp đối xứng -  thiết kế bộ biến đổi dc-ac điều khiển động cơ một chiều
Hình 2.15 Mạch tạo điện áp đối xứng (Trang 20)
Hình 2.16: Mạch tạo điện áp răng ca -  thiết kế bộ biến đổi dc-ac điều khiển động cơ một chiều
Hình 2.16 Mạch tạo điện áp răng ca (Trang 21)
Hình 2.16: Mạch tạo điện áp răng ca -  thiết kế bộ biến đổi dc-ac điều khiển động cơ một chiều
Hình 2.16 Mạch tạo điện áp răng ca (Trang 21)
- Dạng điện áp ra có dạng nh hình 2.17 -  thiết kế bộ biến đổi dc-ac điều khiển động cơ một chiều
ng điện áp ra có dạng nh hình 2.17 (Trang 23)
Hình 2.17: Giản đồ điện áp U đk -  thiết kế bộ biến đổi dc-ac điều khiển động cơ một chiều
Hình 2.17 Giản đồ điện áp U đk (Trang 23)
Hình 2.18: Sơ đồ mạch khâu so sánh -  thiết kế bộ biến đổi dc-ac điều khiển động cơ một chiều
Hình 2.18 Sơ đồ mạch khâu so sánh (Trang 24)
Hình 2.18: Sơ đồ mạch khâu so sánh -  thiết kế bộ biến đổi dc-ac điều khiển động cơ một chiều
Hình 2.18 Sơ đồ mạch khâu so sánh (Trang 24)
Hình 2.21: Phơng án cấp xung khi điều áp xoay chiều với điện cảm lớn; a) cấp xung liên tục; b) cấp xung gián đoạn -  thiết kế bộ biến đổi dc-ac điều khiển động cơ một chiều
Hình 2.21 Phơng án cấp xung khi điều áp xoay chiều với điện cảm lớn; a) cấp xung liên tục; b) cấp xung gián đoạn (Trang 26)
Hình 2.21: Phơng án cấp xung khi điều áp xoay chiều với điện cảm lớn; -  thiết kế bộ biến đổi dc-ac điều khiển động cơ một chiều
Hình 2.21 Phơng án cấp xung khi điều áp xoay chiều với điện cảm lớn; (Trang 26)
Hình 2.23: Sai số có thể gặp khi điềukhiển bằng chùm xung a) Lệnh mở và chùm xung đúng thời điểm -  thiết kế bộ biến đổi dc-ac điều khiển động cơ một chiều
Hình 2.23 Sai số có thể gặp khi điềukhiển bằng chùm xung a) Lệnh mở và chùm xung đúng thời điểm (Trang 28)
Tầng khuyếch đại cuối cùng bằng sơ đồ Darlington nh trên hình (3.b) thờng hay đợc dùng trong thực tế -  thiết kế bộ biến đổi dc-ac điều khiển động cơ một chiều
ng khuyếch đại cuối cùng bằng sơ đồ Darlington nh trên hình (3.b) thờng hay đợc dùng trong thực tế (Trang 29)
Hình 2.25: Mạch khuếch đạivà biến áp xung -  thiết kế bộ biến đổi dc-ac điều khiển động cơ một chiều
Hình 2.25 Mạch khuếch đạivà biến áp xung (Trang 30)
- Khuyếch đại xung phổ biến nhất là dùng sơ đồ darlingtơn – Hình b -  thiết kế bộ biến đổi dc-ac điều khiển động cơ một chiều
huy ếch đại xung phổ biến nhất là dùng sơ đồ darlingtơn – Hình b (Trang 30)
Hình   2.25:   Mạch  khuếch đại và biến áp xung -  thiết kế bộ biến đổi dc-ac điều khiển động cơ một chiều
nh 2.25: Mạch khuếch đại và biến áp xung (Trang 30)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w