0
Tải bản đầy đủ (.doc) (43 trang)

Bảo vệ thiết bị biến đổi

Một phần của tài liệu THIẾT KẾ BỘ BIẾN ĐỔI DC-AC ĐIỀU KHIỂN ĐỘNG CƠ MỘT CHIỀU (Trang 39 -43 )

* Công suất tổn thất và làm mát

- Khi Thyristor hoặc Diode mở cho dòng chảy qua thì trên nó có một sụt áp và tạo ra tổn hao công suất bên trong và đốt nóng chúng. Mặt ghép là nơi bị đốt nóng nhiều nhất. Ngòi ta dùng ký hiệu Tj để chỉ nhiệt độ mặt ghép. Tjm để chỉ nhiệt độ lớn nhất cho phép. Các nguồn gây lên sự phát nóng của Thyristor và Diode là:

- Tổn hao công suất khi dẫn. Tổn hao này bằng tích của dòng và áp thuận. Đây là nguyên nhân chính gây ra sự phát nóng

- Tổn thất do dòng điện ở trạng thái khóa.

- Tổn thất trong mạch điều khiển do năng lợng xung điềug khiển gây ra. Tổn hao này rất bé có thể bỏ qua. Ngoài ra còn tổn hao năng lợng quá độ từ trạng thái dẫn sang trạng thái khóa và ngợc lại.

- Nhiệt lợng từ lớp vỏ chuyển tiếp bán dẫn truyền ra vỏ rồi truyền đến cánh tản nhiệt. Tản nhiệt chủ yếu vẫn là đối lu giữa cánh tản nhiệt và không khí. Vì thiết bị bán dẫn rất nhạy cảm với nhiệt độ Tjmax cho phép thì thiết bị bán dẫn bị phá hỏng.

* Bảo vệ quá dòng

- Sự cố hay gây h hỏng nhất là ngắn mạch nguồn cung cấp. Thờng có các loại ngắn mạch nh ngắn mạch ở đầu ra của bộ chỉnh lu , ngắn mạch trong thiết bị chỉnh lu.

- Để bảo vệ nhanh linh kiện trớc cực đại của dòng ta dùng cầu chì

- Cầu chì bảo vệ phải đảm bảo đợc yêu cầu sau:

+ Cầu chì phải chịu đợc dòng làm việc định mức của thiết bị

+ Nhiệt dung chịu đựng của cầu chì phải nhỏ hơn nhiẹt dung của thiết bị cần bảo vệ ( nghĩa là nhiệt lợng I02t của cầu chì < I02t của thiết bị )

- Khi yêu cầu bảo vệ linh kiện điện tử công suất càng chặt chẽ thì nguời ta có xu hớng bảo vệ từng linh kiện bằng mộ cầu chì riêng. đôi khi phải thêm điện cảm để hạn chế tốc độ tăng của dòng ngắn mạch.

* Bảo vệ quá áp

- Điện áp đỉnh định mức của một linh kiện điện tử công suất luôn phải lớn hơn điện áp đỉnh mà linh kiện phải chịu đựng khi làm việc.

- Khi khóa Thyristor và Diode bằng điện áp ngợc, các điện tích đổi ngợc hành trình tạo ra dòng điện ngợc lớn trong khoảng thời gian rất ngắn. sự biến thiên nhanh chóng của dòng điện ngợc gây ra suất điện động cảm ứng rất lớn trong các điện cảm.

- ảnh hởng bên ngoài do lới, do sự đổi chiều của các công tắc tơ, do sét, dao động điện áp nguồn. Ngoài ra còn do ảnh hởng của tải nh tia lửa trên vành đổi chiều động cơ. Các ảnh hởng này gây ra độ biến thiên điện áp quá độ dudt lớn làm hỏng thiết bị.

Ta có thể bảo vệ các van bằng mạch RC mắc song song với van vừa để trợ giúp chuyển mạch vừa hạn chế đỉnh điện áp cảm ứng khi Thyristor hoặc Diode ở giai đoạn phục hồi.

Khi mở Thyristor tụ C đang nạp sẽ phóng điện qua Thyristor, hạn chế tốc độ dudt bằng điện trở R.

Chơng 3: Lắp ráp và hoàn thiện

3.1 Thiết kế mô hình

Dựa trên thực tế sử dụng để dễ dàng gá lắp và đảm bảo độ chắc chắn trong quá trình di chuyển mà máy đợc thiết kế nh sau.

Hình dạng: Có dạng hình hộp chữ nhật kích thớc 30 x 20 x 25(cm)

Chất liệu: vỏ hộp làm bằng tôn và đợc sơn tĩnh điện

Mặt trớc đợc làm bằng phíp cứng có gắn công tắc, núm điều chỉnh, đầu ra điện áp đợc bố trí sao cho ngời sử dụng dễ quan sát.

Tài liệu tham khảo:

1. Nguyễn Bính - Điện tử công suất NXB Khoa Học Kỹ Thuật

2. Võ Quang Lạp, Trần Xuân Minh - Kỹ thuật biến đổi Đại Học Kỹ Thuật Công Nghiệp Thái Nguyên

3. Lê Văn Doanh - Điện tử công suất Lý thuyết, thiết kế và ứng dụng NXB Khoa Học Kỹ Thuật

4. Phạm Quốc Hải, Dơng Văn Nghị – Phân tích và giải mạch Điện tử công suất NXB Khoa Học Kỹ Thuật

5. Nguyễn Bính, Dơng Văn Nghì - Giáo trình kỹ thuật biến đổi công suất lớnĐại Học Bách Khoa Hà Nội 1982.

Một phần của tài liệu THIẾT KẾ BỘ BIẾN ĐỔI DC-AC ĐIỀU KHIỂN ĐỘNG CƠ MỘT CHIỀU (Trang 39 -43 )

×