1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

BÁO CÁO THỰC TẾ CÂY THANH LONG

23 136 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 23
Dung lượng 4,77 MB

Nội dung

BÁO CÁO THỰC TẾ, CÂY THANH LONG

Trang 1

BÁO CAÓ THỰC TẾ CÂY THANH

LONG

TRƯỜNG ĐẠI HỌC AN GIANG

KHOA NÔNG NGHIỆP TÀI NGUYÊN

Trang 2

CHƯƠNG I: MỞ ĐẦU

Cây thanh long là cây ăn trái thuộc họ xương rồng

có nguồn gốc ở vùng samạc thuộc Mêhico và

Colombia, thuộc nhóm cây nhiệt đới khô Du nhập vàoViệt Nam từ khá lâu, được trồng đầu tiên ở Nha Trang và Bình Thuận Hiện nay,thanh long được

trồng ở ba vùng chính: tỉnh Bình Thuận: 7.000ha, Châu Thành(tỉnh Long An):1.200ha, Chợ Gạo (tỉnh Tiền Giang): 1700 ha Một vài năm gầnđây, cây

thanh long đã trỏ thành cây ăn trái có giá trị kinh tế cao, được phát triểnở một số vùng của đồng bằng sông Cửu Long.

Trang 3

Tại An Giang cây Thanh Long ruột cũng thích hợp và trồng nhiều ở 2 huyện Tri Tôn

và Tịnh Biên mang lại hiệu quả kinh tế cho người dân ở 2 huyện Để hiểu biết rõ hơn về

kỹ thuật trồng và hiệu quả kinh tế của cây Thanh Long mang lại ở Tiền Giang và 2

huyện ở An Giang “Vì vậy nhóm tiến

hành tìm hiểu kỹ thuật canh tác và hiệu quả kinh tế mang ở chợ Gạo Tiền Giang

và ở huyện Tri Tôn”.

Trang 4

CHƯƠNG II: TỔNG QUAN TÀI LIỆU

1 Huyện Chợ Gạo – Tỉnh Tiền Giang

Vị trí địa lí và điều kiên tự kinh tế - xã hội

Huyện nằm ở phía đông tỉnh Tiền Giang, phía đông của huyện Chợ Gạo giáp với huyện Gò Công Tây, phía nam là con sông Tiền, phía bắc là huyện Châu

Thành - Long An, phía tây là thành phố Mỹ Tho

Trang 5

Huyện có 3 con đường giao thông huyết mạch Đường bộ là liên tỉnh lộ 24 (nay là Quốc lộ 50), nối với Quốc lộ 1A từ thành phố Mỹ Tho, đi qua huyện xuống Gò Công Đường thủy, nằm cuối hướng tây của huyện, có kinh Bảo Định chảy theo hướng nam-bắc nối với sông Tiền tại thành phố Mỹ Tho, qua sông Vàm Cỏ Đông thuộc Long An; kinh Chợ Gạo, nối với sông Tiền tại vàm rạch Kỳ Hôn, chảy theo hướng nam

- bắc qua Long An về Sài Gòn

Trang 6

Tình hình sản xuất thanh long

Tại đồng bằng sông Cửu Long có hai địa phương hình thành được vùng trồng chuyên canh thanh long hàng hóa lớn là Tiền Giang và Long An Ở Tiền Giang, diện tích thanh long hiện đã mở rộng lên gần 3.000 ha, tập trung tại huyện Chợ Gạo Hàng năm, Chợ Gạo cung ứng không dưới 50.000 tấn trái thanh long đáp ứng nhu cầu tiêu dùng và xuất khẩu.

Trang 7

Nói về hiệu quả kinh tế, thanh long Chợ Gạo đạt năng suất trên 20 tấn/ ha Những hộ thâm canh giỏi có thể lên đến 40 tấn/ ha Từ đầu năm đến nay, giá thanh long luôn giữ ở mức cao, có lúc 27.000 -  28.000 đồng/kg, còn tính bình quân giá 10.000 - 12.000 đồng/kg, mỗi ha bà con thu lãi 100 - 200 triệu đồng/năm.

Trang 8

2 Huyện Tri Tôn

Tri Tôn là huyện biên giới, có nhiều dân tộc của tỉnh An Giang Huyện nằm phía Tây Nam tỉnh, cách thành phố Long Xuyên khoảng 52km; Bắc giáp Campuchia; Đông giáp huyện Tịnh Biên và huyện Châu Thành; tây giáp tỉnh Kiên Giang; Đông giáp huyện Thoại Sơn Huyện có diện tích lớn nhất, dân cư thưa nhất tỉnh

Tri Tôn là huyện miền núi, có 17,2 km đường biên giới với Campuchia

Trang 9

Diện tích tự nhiên khoảng 59.805 ha, trong đó đất nông nghiệp chiếm 74,48%, đất lâm

nghiệp chiếm khoảng 8,89%, còn lại là đất ở

và đất chuyên dụng Địa hình đa dạng, vừa có đồi núi, vừa có đồng bằng với nhiều kênh

mương lớn nhỏ ngang dọc

Trang 10

Chương 3 PHƯƠNG TIỆN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

3.1 Phương tiện

Dụng cụ: máy chụp hình, điện thoại ghi âm, phiếu phỏng vấn

Bản đồ

Tài liệu trên mạng, báo cáo tình hình sản

xuất nông nghiệp về các loại cây ăn trái ở điểm tham quan thực tế.

Trang 11

3.2.1 Tuyến đường

Long Xuyên tỉnh An Giang – huyện chợ Gạo tỉnh Tiền Giang

Trang 12

Tuyến đường từ long xuyên – xã Lê Trì Huyện Tri Tôn

Trang 13

Chương 4 KẾT QUẢ THẢO LUẬN

Trang 15

Thông tin chung nông dân canh tác

có năng suất cao và chất lượng tốt hơn so với các giống Thanh long khác

Trang 16

Thanh long là một loại cây được trồng nhiều trong 2 năm gần đây tại Lê trì huyện Tri Tôn tỉnh An Giang, nhằm cải tạo phần nào của đất, vì diện tích đất ruộng trên thiếu nước sản xuất nông nghiệp nghiêm trọng

Trang 17

Kỹ thuật canh tác Thanh Long ruột đỏ Long Định

1ở xã Lê Trì Huyện Tri Tôn Tỉnh An Giang

Qua kết quả điều tra cho thầy nông dân thường áp dụng hình thức làm đất trồng trụ đắp mô đất, làm mương tưới, tiêu chiếm 100% và trồng trụ không đắp mô chiếm 0, (Bảng 4.2.1)

Đa số nông dân xuống giống Thanh long đầu mùa mưa chiếm 100%

Nông dân trồng Thanh long thuần chiếm 60% và trồng xen với một số loại hoa màu khác như rau muống, đậu xanh, cải các loại… chiếm 40% với phương pháp trồng chủ yếu nông dân áp dụng dưới 2 hình thức trụ xi măng cốt sắt chiếm 100% và trụ cây đá chiếm 0,33%

Trang 18

Phân bón cho cây Thanh long cũng hết sức quan trọng, qua kết quả điều tra cho thấy hầu hết nông dân điều sử dụng phân Urea là 100%, phân DAP chiếm 100% và phân NPK chiếm 100%,hân hữu cơ chiếm 100%

(Bảng 4.2.1)

Trong quá trình chăm sóc Thanh long, nông dân chủ yếu sử dụng phương pháp tưới rãnh chiếm 100%% và tưới phun 100% Ngoài việc tưới nước nông dân rất

quan tâm đến sự cạnh tranh của cỏ dại trong Vườn

Thanh long, từ kết quả điều tra nông dân sử dụng biện pháp trừ cỏ bằng thuốc trừ cỏ chiếm 100% và làm cỏ

bằng tay chiếm 100% (Bảng 4.2.1)

Trang 20

Hiện trạng côn trùng và bệnh hại trên cây Thanh long của nông dân tại xã Lê trì huyện Tri Tôn tỉnh An Giang

1 Côn trùng gây hại

Trang 21

Kiến gây hại

Ngâu gây h

ại t rên càn h

Trang 22

Về bệnh hại theo ghi nhận của nông dân chủ yếu là Bệnh nám cành do nấm

Macssonina agaves chiếm 100%, kế đến

là Bệnh thối cành do Fusarium solani

chiếm 100 và Bệnh đốm đen do nấm

Alternaria sp chiếm 100% , cuối cung là Bệnh thối do vi khuẩn Erwinia sp Chiếm

20% (Bảng 4.2.2)

Trang 23

Triệu chứng bệnh đốm đen do nấm Alternaria

sp

Triệu chứng bệnh thối cành do Fusarium

solani

Ngày đăng: 28/09/2019, 11:38

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w