1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

BAOSC ÁO TỔNG QUAN NGÀNH DỆT MAY VIỆT NAM

20 122 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 20
Dung lượng 139,37 KB

Nội dung

BAOSC ÁO TỔNG QUAN, NGÀNH DỆT MAY VIỆT NAM

BÁO CÁO NGÀNH DỆT MAY Mơn: Đầu tư tài Lớp: D06 GVHD: ThS Võ Văn Hảo MỤC LỤC TỔNG QUAN NGÀNH DỆT MAY VIỆT NAM 1.1 Giới thiệu chung 1.2 Yếu tố chính tác động đến ngành 1.3 Tình hình hoạt đợng ngành dệt may từ 2010- q I/2015 1.4 Triển vọng 1.5 Chu kì sớng ngành dệt may Việt Nam .9 MƠ HÌNH MICHEAL PORTER 11 TỔNG QUAN NGÀNH DỆT MAY VIỆT NAM 1.1 Giới thiệu chung Ngành hàng dệt may là một ngành chủ đạo công nghiệp sản xuất hàng tiêu dùng, liên quan đến việc sản xuất sợi, dệt nhuộm, vải, thiết kế sản phẩm, hoàn tất hàng may mặc và cuối là phân phối hàng may mặc đến tay người tiêu dùng Ngành dệt may góp phần đảm bảo nhu cầu tiêu dùng, cần thiết cho hầu hết các ngành nghề và sinh hoạt; là một ngành đem lại thặng dư xuất cho kinh tế; góp phần giải quyết việc làm; tăng phúc lợi xã hội Nhu cầu lao động ngành dệt may hàng năm là lớn Mỗi năm ngành dệt may tạo khoảng 2,2 triệu việc làm các loại cho cơng nhân Vì tạo mợt lượng lớn lao đợng cho xã hợi , góp phần tạo thu nhập cho đời sống công nhân Kim ngạch xuất ngành dệt may năm qua đứng thứ hai tổng số ngành có sản phẩm xuất (đứng sau kim ngạch xuất dầu mỏ ) thu nguồn ngoại tệ lớn , đóng góp phần khơng nhỏ vào ngân sách nhà nước 1.1.1 Những thông tin liên quan đến ngành Sức hấp dẫn và tình hình xuất Ngành dệt may Việt Nam sau 20 năm liên tục phát triển với tỷ lệ tăng trưởng bình quân 15%/năm, đến vươn lên trở thành ngành kinh tế hàng đầu nước, với kim ngạch xuất đóng góp từ 10%-15% GDP hàng năm Việt Nam là một nhà xuất dệt may hàng đầu thế giới với thị phần 4%-5% Thị trường xuất chính Việt Nam là Hoa Kỳ, EU và Nhật (chiếm 75% kim ngạch xuất hàng năm) với các sản phẩm may mặc chủ yếu là các sản phẩm từ và sợi tổng hợp cho phân khúc thị trường cấp trung và thấp Ngành công nghiệp dệt may Việt Nam tham gia vào phần thứ chuỗi cung ứng dệt may toàn cầu là cắt và may, sản xuất theo phương thức gia công đơn giản, thiếu khả cung cấp trọn gói, nên giá trị gia tăng thấp Ngành dệt may Việt Nam phụ tḥc lớn vào ngun phụ liệu nhập (khoảng 70%), chủ yếu từ thị trường Trung Q́c, Đài Loan, Hàn Q́c Bên cạnh đó, phải kể đến đóng góp cao và ngày càng tăng các doanh nghiệp FDI giá trị xuất Theo số liệu thống kê năm 2013 tháng đầu năm 2014 cho thấy tỷ trọng xuất nghiêng hẳn phía các doanh nghiệp FDI với 60% tổng kim ngạch xuất Cùng với điện thoại và linh kiện, dệt may là ngành xuất chủ lực Việt Nam năm qua Năm 2013, sản phẩm dệt may Việt Nam xuất đến 180 quốc gia và vùng lãnh thổ với kim ngạch xuất đạt 17,9 tỷ USD; chiếm 13,6% tổng kim ngạch xuất Việt Nam và 10,5% GDP nước 1/17 Tốc độ tăng trưởng dệt may giai đoạn 2008-2013 đạt 14,5%/năm đưa Việt Nam trở thành mợt q́c gia có tớc đợ tăng trưởng kim ngạch xuất dệt may nhanh thế giới Điều kiện thuận lợi Ngành dệt may nước ta có điều kiện thuận lợi cho phát triển : nguồn nhân lực trẻ , dồi dào , thị trường tiêu thụ nước lớn (hơn 80 triệu dân) , ngoài thị trường tiêu thụ tiềm tương đối lớn nước ngoài Khí hậu nước ta phù hợp để phát triển nguồn nguyên liệu tự nhiên cho ngành dệt Với lợi thế ổn định chính trị-xã hội và nguồn lao động, Dệt may Việt Nam có nhiều hợi để tăng trưởng kim ngạch xuất khẩu, đặc biệt các hiệp định thương mại Đới tác xun Chấu Á - Thái Bình Dương (TTP), Hiệp đinh thương mại tự song phương Việt Nam - EU (FTA) kí kết thời gian tới Theo đó, mục tiêu tăng trưởng xuất và tăng trưởng thị trường nội địa theo Quy hoạch phát triển ngành cơng nghiệp Dệt May đến năm 2020, tầm nhìn 2030 Bợ Cơng Thương đạt khoảng 10%-12%/năm Khó khăn Mặc dù vậy, các doanh nghiệp ngành dệt may phải đới mặt với khơng ít khó khăn, thách thức hội nhập sâu với thị trường quốc tế: cạnh tranh gay gắt các nước xuất khẩu, các rào cản thương mại ngày càng tăng từ các thị trường nhập lớn, là từ Hoa Kỳ với các yêu cầu khắt khe trách nhiệm xã hội, nhãn mác sinh thái, bảo vệ môi trường… 1.2 Yếu tố chính tác động đến ngành 1.2.1 Tình hình kinh tế 2/17 Ngành dệt may là ngành nắm giữ vị trí kim ngạch xuất hàng đầu nước Hoạt đợng xuất đóng vai trò quan trọng ngành với kim ngạch xuất chiếm, 80% tổng doanh thu toàn ngành, nhiên, nguyên phụ liệu ngành phụ thuộc 70% vào hàng nhập Do đó, ngành dệt may chịu tác đợng mạnh tình hình biến đợng kinh tế toàn cầu Đồng thời, tình hình lạm phát, biến đợng lãi suất, tỷ giá hối đoái ảnh hưởng lớn đến giá đầu vào (nhất là đối với một ngành phụ thuộc nhập nguyên vật liệu dệt may) và đặc biệt việc tiếp cận vốn doanh nghiệp 1.2.2 Nguyên liệu đầu vào Hiện nay, Việt Nam sản xuất 3.000 bông/năm, đáp ứng 5% nhu cầu ngành dệt nước Sợi tổng hợp phải nhập hoàn toàn và sợi cho sản xuất hàng dệt kim phải nhập với số lượng lớn hàng năm Hơn nữa, dù ngành hoá chất nước tương đối phát triển 100% hoá chất nhuộm và 80% hoá chất khác phải nhập Như vậy, vấn đề nguyên liệu chính là vấn đề nan giải cho ngành dệt Cho đến nay, bơng Việt Nam có điều kiện thuận lợi để phát triển chế và tổ chức thực lúng túng Có tới 95% ngun liệu chính (bông) phải nhập với giá không ổn định Hiện các doanh nghiệp dệt phải chạy theo thị trường mua bơng theo kiểu mớ món, giá thất thường làm cho sản xuất kinh doanh thế bị động và bất lợi Đầu dệt chính là đầu vào cho may hay nói cách khác là sản phẩm ngành dệt chính là nguyên liệu cho ngành may Nhưng nguyên vật liệu ngành dệt 3/17 nước chưa đáp ứng chất lượng thấp, nên phải nhập bị đợng, thường khơng đồng bợ Các sản phẩm dệt thường không đạt tiêu chuẩn chất lượng và có tính chất đơn điệu Vải sợi sản xuất nước phần lớn sử dụng các doanh nghiệp địa phương để sản xuất quần áo cho nông thôn và vùng xa, thoả mãn một số nhu cầu thành thị Điều này chính là nguyên nhân gây khó khăn cho các nhà chế tạo may mặc và thời trang, các nhà thiết kế để nâng cao hiệu suất sử dụng các nguồn nguyên liệu nước.Trên 80% vải sẵn có nước phải nhập Thậm chí các doanh nghiêp may thuộc Tổng công ty Dệt may không sử dụng vải các công ty nước sản xuất, có tới 90% nguyên vật liệu để sản xuất hàng may mặc xuất phải nhập từ nước ngoài nên bị phụ thuộc vào nhà cung cấp bên ngoài Vì vậy, giá trị xuất ngành may lớn nguyên liệu chính và phụ phần lớn phải nhập nên hiệu thấp Tóm lại, chủ đợng nguồn nguyên liệu nước có ý nghĩa quan trọng việc nâng cao lực cạnh tranh cho hàng hóa, đặc biệt là hàng xuất vào thị trường mà Việt Nam và kí kết các hiệp định thương mại tự do, yếu tố nguyên liệu nước giúp thỏa mãn yêu cầu các quy tắc xuất xứ để hưởng ưu đãi thuế quan 1.2.3 Xu hướng tiêu dùng sản phẩm Môi trường văn hoá xã hội kinh tế càng phát triển, đời sớng và thu nhập càng cao người càng trọng đến các sản phẩm phục vụ tiêu dùng, có quần áo Thêm vào đó, xu hướng thị hiếu thẩm mỹ người tiêu dùng đới với các sản phẩm may mặc có biến đổi liên tục.Trong đó, ngành dệt may tập trung và phát triển khâu may, chuỗi sản xuất ngành là dệt - may - nhuộm Nếu các doanh nghiệp may không trọng đầu tư mực cho công tác thiết kế nhanh chóng bị tụt hậu c̣c cạnh tranh khốc kiệt này Trong mức sống một bộ phận người dân ngày càng cao, chạy theo xu hướng chuyển sang tiêu dùng hàng may mặc cao cấp nhập từ Hàn Quốc, Đài Loan, Nhật Bản,…một bộ phận hàng may mặc Trung Quốc với giá thành rẻ và kiễu mẫu đa dạng khá phù hợp với thị hiếu người Việt Nam dần chiếm lĩnh thị trường may mặc nội địa Tuy nhiên, người Việt có tâm lý “ăn mặc bền”, nên sản phẩm chất lượng tốt các doanh nghiệp nước nhiều khách hàng tin dùng Việt Tiến, May 10, Thành Công, Thăng Long,… Đây là một thuận lợi cho các doanh nghiệp muốn chiếm lại thị trường nội địa bị hàng ngoại quốc công và thống trị 4/17 1.2.4 Thiết bị công nghệ Công nghệ là yếu tố đảm bảo cho quá trình sản xuất đạt hiệu cao Máy móc thiết bị làm tăng suất, chất lượng sản phẩm, giảm chi phí sản xuất từ làm giảm giá thành sản phẩm…Nếu máy móc thiết bị đại phù hợp với trình đợ người sử dụng máy sử dụng hết công suất, sản phẩm làm vừa có chất lượng cao,vừa có mẫu mã phong phú dễ thị trường chấp nhận Tuy nhiên, công nghệ lạc hậu, lực sản xuất kém là một hạn chế ngành Hoạt động phần lớn là thực gia công cho nước ngoài sản xuất sản phẩm đơn giản, sản phẩm đòi hỏi kỹ thuật cao mang lại giá trị gia tăng lớn lại chưa đáp ứng Vì thế, đầu tư mức, hợp lý công nghệ để phát huy hết tiềm là điều cấp thiết ngành 1.2.5 Nguồn nhân lực Dệt may là ngành công nghiệp sử dụng nhiều lao động Lao động ngành dệt may chiếm 20% lao động khu vực công nghiệp và gần 5% tổng lực lượng lao động toàn quốc Nguồn nhân lực ngành Dệt May Việt Nam có đặc thù sau:  Gần 80% là lao đợng nữ, trình đợ văn hoá lao đợng này chủ yếu là tốt nghiệp THCS, THPT Lao đợng trực tiếp ngành đa sớ tuổi đời trẻ, tỷ lệ chưa có gia đình cao là lợi thế cho việc đào tạo và nâng cao suất lao đợng Tuy nhiên, có phàn nàn người công nhân thời gian làm việc dài, thường xuyên phải tăng ca, tăng giờ, phải làm việc muộn đến khuya và phải ngồi một chỗ thời gian dài, kiệt sức và khơng thời gian sức lực để tụ tập vui chơi với bạn bè, tìm bạn trai mở rợng quan hệ xã hội  Mức độ tập trung lao động dệt may các doanh nghiệp không cao, có 70% các doanh nghiệp dệt may là doanh nghiệp vừa và nhỏ, có sớ lao đợng 300 người, số doanh nghiệp từ 1000 người trở lên có 6% Với đợ phân tán vậy, nếu khơng liên kết lại hoạt đợng đào tạo khó triển khai hiệu Lao động ngành tăng nhanh và tập trung chủ yếu các doanh nghiệp ngoài q́c doanh, sau là doanh nghiệp 100% vớn nước ngoài Hai loại hình doanh nghiệp này thu hút 2/3 lao động toàn ngành dệt may Thường các doanh nghiệp này lại có khuynh hướng đầu tư cho việc thu hút lao đợng, khơng có khuynh hướng đầu tư mạnh cho hoạt động đào tạo  Các doanh nghiệp dệt may Việt Nam phân bổ theo các cụm công nghiệp dệt may Hai vùng tập trung nhiều lao đợng ngành dệt may và có tăng trưởng nhanh năm qua là Vùng Đông Nam Bộ 5/17 (chiếm gần 62% lao động toàn ngành) và Đồng sông Hồng (hơn 22%) Các tỉnh thành tập trung nhiều lao động dệt may là thành phố Hồ Chí Minh, tỉnh Bình Dương, Tỉnh Đồng Nai, Hà Nợi, Thái Bình, Nam Định Sự tập trung lao đợng vào các cụm dẫn đến tình trạng di dân, và kéo theo là đời sớng người lao đợng có tính chất tạm bợ, khơng ổn định, khó khăn, dẫn đến vấn đề gây ổn định xã hội Dần dần làm sút giảm sức hấp dẫn việc di cư tìm việc làm ngành các cụm công nghiệp dệt may Và các địa phương phát triển ngành dệt may xuất tình trạng lao đợng di chuyển ngược từ các cụm công nghiệp này lại các địa phương mà từ họ Lao đợng có trình đợ thạc sĩ và đại học toàn ngành hầu hết tập trung hai vùng Đồng sông Hồng và Đông Nam Bộ Hai vùng này tập trung hầu hết các sở đào tạo nguồn nhân lực cấp độ đại học, cao đẳng ngành Xét tỷ lệ lao đợng có trình độ cao đẳng trở lên tổng số lao động toàn ngành là mợt sớ quá khiêm tốn - 4% Tuy là ngành sử dụng nhiều công nhân, một tỷ lệ bị các chuyên gia ngành đánh giá là quá thấp Nhận định chung lực lượng cán bộ ngành dệt may có xu hướng già đi, và chưa có lớp kế cận Lý là thu nhập bình quân ngành thấp so với các ngành khác và điều kiện làm việc đãi ngộ không tốt, nên thiếu hấp dẫn việc thu hút lao động Cán bộ thiết kế mẫu mốt, cán bộ marketing các doanh nghiệp dệt may thiếu và yếu, đặc biệt lĩnh vực sử dụng internet để tạo lợi thế tiếp cận khách hàng các nước marketing cho công ty và sản phẩm Về suất lao động, kéo sợi, dệt thoi và may mặc ta có suất lao đợng thấp so với khu vực Cùng một ca làm việc - suất lao động bình qn mợt lao đợng ngành may Việt Nam đạt 12 áo sơ mi ngắn tay 10 quần mợt lao đợng Hồng Kơng suất lao động là 30 áo 15 - 20 quần Theo tính toán Hiệp hội dệt may và Tổng công ty Dệt May, để đáp ứng nhu cầu đầu tư cho ngành dệt may đảm bảo đáp ứng mục tiêu toàn ngành đặt đòi hỏi mợt lượng lao đợng đáng kể bổ sung, đó: nhu cầu cho lao động may là lớn 157.500 người, tiếp đến là dệt, nhuộm cần 108.355 người, nguyên liệu cần 3.390 người Do yêu cầu lao động ngành Dệt May tăng nhanh nên khả đáp ứng sở đào tạo không theo kịp Dẫn đến tính trạng tranh giành lao động các doanh nghiệp ngành tăng lên đến mức báo động Khi tình trạng người xảy với xác xuất cao, các doanh nghiệp ngại đào tạo người lao đợng khả họ rời bỏ công ty sau đào tạo là quá lớn Doanh nghiệp không đào tạo, nhân viên cảm thấy không thỏa mãn nhu cầu học tập lại ḿn tìm nơi khác nhiều 6/17 Những bất cập nguồn nhân lực, đặc biệt là chất lượng nguồn nhân lực làm giảm đáng kể khả cạnh tranh toàn ngành Mục tiêu mà ngành dệt may đặt cho là phấn đấu đứng top 10 nước và tiến tới là top nước xuất dệt may lớn thế giới, và định hướng phát triển ngành là theo hướng thời trang – công nghệ - thương hiệu Với hướng nguồn nhân lực toàn ngành dệt may phải hướng đến chất lượng cao, nguồn nhân lực cần là yếu tố quan tâm số một việc tạo lợi thế cạnh tranh, đào tạo cần coi là giải pháp và quan trọng để nguồn nhân lực đạt đến chất lượng mong muốn 1.2.6 Chính trị pháp luật Việt Nam đánh giá cao nhờ ổn định chính trị và an toàn xã hội, có sức hấp dẫn đới với các thương nhân và các nhà đầu tư nước ngoài Bản thân Việt Nam tích cực tham gia hội nhập kinh tế khu vực và thế giới mở rộng tiếp cận thị trường cho hàng xuất nói chung và hàng dệt may xuất nói riêng Đầu tư trực tiếp nước ngoài vào Việt Nam thể xu hướng tăng, có giảm mạnh năm 2008 Bên cạnh đó, việc Việt Nam hội nhập ngày càng sâu rộng vào kinh tế khu vực và kinh tế thế giới tạo điều kiện tiếp cận thị trường tốt cho hàng dệt may Việt Nam là thành viên WTO, đồng thời tham gia ký kết và thực thi nhiều hiệp định thương mại tự quan trọng cấp độ song phương (như Hiệp định đối tác thương mại Việt Nhật) và đa phương (như các hiệp định khung khổ ASEAN ACFTA, AKFTA, v.v).Những cam kết Việt Nam đối với cải cách và phát triển kinh tế tạo sức hấp dẫn đối với các nhà đầu tư, và mở thị trường các quan hệ hợp tác 1.3 Tình hình hoạt động ngành dệt may từ 2010- quý I/2015 Trong năm 2010, kim ngạch xuất sang EU đạt 1,883 tỷ USD, tăng 17,5% và chiếm 16,8%; sang Nhật đạt 1,154 tỷ USD, tăng 21% và chiếm 10,3% Mặc dù năm 2011, kinh tế thế giới khó khăn kim ngạch xuất hàng dệt-may Việt Nam tăng trưởng cao, kim ngạch xuất hàng dệtmay đạt 13,8 tỷ USD, xuất xơ sợi các loại ước đạt 1,8 tỷ USD, tổng cộng đạt 15,6 tỷ USD, tăng gần 30% so với năm 2010, tiếp tục giữ vị trí dẫn đầu xuất nước Năm 2012, hoạt động xuất các doanh nghiệp dệt may Việt Nam bị ảnh hưởng mạnh tác động khủng hoảng kinh tế, đặc biệt là đối với thị trường châu Âu- thị trường trọng điểm ngành dệt may Lượng đơn đặt hàng các thành viên hiệp hội quý IV/2012 ước giảm 10% so với kỳ năm 2011 Bên cạnh giảm sút kim ngạch xuất khẩu, khủng hoảng khu vực EU khiến đồng euro biến động và giá liên tục, hàng dệt may Việt Nam xuất EU giao dịch euro đa số doanh nghiệp nhập nguyên liệu từ 7/17 Trung Quốc, Thái Lan, Đài Loan phải toán USD Chính chênh lệch từ phương thức toán tỷ giá khiến không ít doanh nghiệp xuất dệt may sụt giảm lợi nhuận Năm 2012 là năm có nhiều biến đợng bất lợi xuất sản phẩm dệt may Việt Nam sang các thị trường tăng trưởng ổn định Cụ thể, kim ngạch xuất sang thị trường Mỹ đạt 7,5 tỷ USD, tăng gần 9,2% so với kỳ; Nhật Bản đạt tỷ USD, tăng 19,3%; Hàn Quốc đạt 1,3 tỷ USD tăng 9%; Các thị trường khác Liên Xô cũ, Châu Phi, Trung Đông… đạt 3,7 tỷ USD, tăng 20% so với kỳ; Duy có kim ngạch xuất sang thị trường EU giảm từ 2,8 tỷ USD năm 2011 xuống 2,4 tỷ USD năm 2012 Thị trường Hàn Quốc trở thành một thị trường tiềm các doanh nghiệp dệt may, sức tiêu thụ thị trường này là khá lớn Hiện thị trường Hàn Quốc đứng thứ số các nước nhập hàng dệt may Việt nam sau Mỹ, Nhật và EU Kim ngạch xuất sang thị trường này 11 tháng đầu năm 2012 tăng 20,9% so với kỳ và đạt 994.159.014 USD Năm 2013, xuất hàng dệt may Việt Nam vào Mỹ tăng gần 13% nhập Mỹ tăng gần3%, Nhật Bản nhập gần khơng tăng xuất tăng khoảng 13% và Hàn Q́c trì tớc độ tăng trưởng xuất gần 30% Năm 2014, hàng dệt may Việt Nam tăng trưởng tốt nhiều thị trường chính Hoa Kỳ (chiếm 47% thị phần); EU (chiếm 16,2% thị phần); Hàn Quốc (hơn 10% thị phần) và giữ mức tăng trưởng ổn định thị trường Nhật Bản (12,5% thị phần) Nếu tính tổng gộp XK dệt may và xơ sợi, vải không dệt và NPL dệt may tổng KNXK dệt may toàn ngành năm 2014 đạt 24.692 tỷ USD, tăng 17,07% so với 2013 Việt Nam vươn lên là nhà cung cấp dệt may lớn thứ hai lượng và trị giá vào Nhật Bản Trong Top các nhà cung cấp hàng dệt may lớn vào Nhật Bản, Việt Nam là nhà cung cấp đạt tốc độ tăng trưởng cao nhất, với mức tăng 9,77% trị giá so với kỳ năm 2013, đạt 2,6 tỷ USD So với các nhiệm kỳ trước, ngành Dệt May Việt Nam có thay đổi mạnh mẽ kết cấu sản phẩm, tăng trưởng Dệt May Việt Nam đạt từ 18 – 20%/năm Tính chung tháng đầu năm 2015, kim ngạch xuất ngành dệt và may mặc ước đạt 6,55 tỷ USD, tăng 10,2% so với kỳ.Từ đầu năm 2015 đến nay, số lượng các nhà đầu tư nước ngoài đầu tư vào ngành dệt may Việt Nam gia tăng, nhằm đón đầu các Hiệp định thương mại tự TPP, FTA Việt Nam - EU, FTA Việt Nam - Hàn Quốc… mà ngành dệt may Việt Nam nhận định hưởng lợi nhiều nhiều dòng thuế giảm 0% 8/17 1.4 Triển vọng Ngành dệt may tiếp tục tăng trưởng sản lượng, doanh thu và lợi nhuận kinh tế thế giới hồi phục Trong giai đoạn 2011 – 2020 dự kiến tăng trưởng 12 - 14% và đạt kim ngạch xuất 25 tỷ USD vào năm 2020 Đặc biệt là các thị trường xuất chính Mỹ, EU, Nhật Bản, Hàn Q́c có tớc đợ tăng trưởng doanh thu cao quý năm 2015 Xu hướng xuất phát từ nguyên nhân sau:  Các hội đến từ Hiệp định đối tác kinh tế xuyên Thái Bình Dương (TPP), các hiệp định thương mại tự với Hàn Quốc, EU và Liên minh Thuế quan Nga Belarus - Kazakhstan ký kết góp phần làm giảm thuế nhập khẩu, làm tăng sản lượng xuất vào các thị trường quan trọng này, tăng khả cạnh tranh với các sản phẩm đến từ Trung Quốc vốn không hưởng ưu đãi này  Các doanh nghiệp chuyển hướng sản xuất từ phương thức gia công CMT sang FOB, ODM Đây là phương thức tạo tỷ suất lợi nhuận cao và doanh nghiệp có chủ đợng hoạt đợng sản xuất kinh doanh, từ làm gia tăng doanh thu, lợi nhuận  Bên cạnh đó, xu hướng giá trì mức thấp, ổn định các nguyên vật liệu đầu vào sợi (sợi tổng hợp và sợi bơng), vải tiếp diễn, giúp cải thiện biên lợi nhuận cho các doanh nghiệp dệt may Lãi suất thấp và giảm góp phần giảm chi phí tài chính, thúc đẩy doanh nghiệp đầu tư mở rộng sản xuất Tuy nhiên, chi phí lương tăng ảnh hưởng lớn đến lợi nhuận các doanh nghiệp dệt may là một ngành thâm dụng lao động  Ngành dệt may yếu sở hạ tầng và các ngành công nghiệp phụ trợ, giá trị gia tăng không cao Tuy nhiên, nắm bắt hội từ TPP, nhiều tập đoàn dệt may nước ngoài có kế hoạch đầu tư lớn vào ngành dệt may Việt Nam, đầu tư trực tiếp nước ngoài tăng cao góp phần cải thiện công nghệ, sở hạ tầng, tăng suất lao động, tạo động lực nâng cao lực cạnh tranh cho các doanh nghiệp dệt may nước, góp phần cải thiện yếu kém ngành dệt may nước Tập đoàn Dệt may Yulun Giang Tô Trung Quốc gần nhận giấy phép xây dựng nhà máy dệt may, nhuộm và sợi một khu công nghiệp tỉnh Nam Định, dự định vào hoạt động vào năm 2016 với công suất 9.816 sợi, 21,6 triệu mét vải và nhuộm 24 triệu mét sợi lẫn vải năm Tại thành phố Hồ Chí Minh, Công ty Forever Glorious thuộc tập đoàn Sheico Đài Loan cam kết đầu tư 50 triệu USD để sản xuất quần áo và phụ kiện thể thao nước Dự kiến, nhà máy này cần 3.550 lao động Công ty TNHH Gain Lucky thuộc tập đoàn Thần Châu Quốc tế đặt trụ sở Trung Quốc, đơn vị chuyên gia công hàng may mặc cho các hãng lớn Nike, Adidas và Puma, 9/17 công bố kế hoạch đầu tư 140 triệu USD vào thành phố Hồ Chí Minh nhằm xây dựng một khu trung tâm rộng 45 dành riêng cho việc thiết kế và sản xuất các sản phẩm cao cấp  Nguyên liệu đầu vào chủ yếu là nhập khẩu, phần lớn là từ Trung Quốc, Ấn Độ Tuy nhiên, sản lượng nước ngày càng gia tăng, mở rộng thị trường nhập từ châu Phi giúp giảm lệ thuộc vào thị trường Trung Q́c Trong đó, mợt sớ dự án bắt đầu hoạt động từ năm dự án Yulun Giang Tô (Trung Quốc) hay Nam Phương Textile (Hồng Kông) Các dự án này góp phần gia tăng nguồn cung nguyên phụ liệu nước, giúp các doanh nghiệp Việt Nam tăng tỷ lệ nợi địa hóa Đây là điều cần thiết để các doanh nghiệp dệt may đáp ứng các yêu cầu xuất xứ các hiệp định thương mại và giảm phụ thuộc vào ngun liệu nhập (khoảng 70%) 1.5 Chu kì sớng ngành dệt may Việt Nam Trong năm qua, chịu nhiều tác động xấu hai cuộc suy thoái kinh tế toàn cầu (2008-2011), ngành dệt may Việt Nam có mợt tớc đợ phát triển nhanh và ổn định, trở thành một ngành xuất chủ lực nước ta Theo Hiệp hội Dệt may Việt Nam, sẩn phẩm dệt may Việt Nam xuất sang 180 quốc gia và nhiều vùng lãnh thổ thế giới Theo nghiên cứu Tổ chức Xúc tiến xuất từ các nước phát triển sang EU (CBI) thuộc Bộ Ngoại giao Hà Lan, tốc độ tăng trưởng xuất hàng dệt may giai đoạn 2005 – 2011 Việt Nam đạt mức cao thế giới với 32%, Trung Q́c đạt 15%, Ấn Đợ 10%, các nước Thổ Nhĩ Kỳ, Malaysia, Thái Lan đạt mức 7% Năm 2012, ngành dệt may toàn cầu gặp nhiều khó khăn song xuất dệt may Việt Nam tiếp tục giữ mức tăng trưởng 8% Xuất dệt may Việt Nam sang các thị trường lớn tăng trưởng ổn định nhập dệt may nói chung vào các thị trường này tăng chậm, chí giảm Cụ thể nhập dệt may vò thị trường Mỹ năm 2012 giảm 0,5% nhập từ Việt Nam tăng 9,2%; nhập dệt may vào Nhật Bản tăng 8% nhập từ Việt Nam tăng mạnh 19,3%; chí thị trường Hàn Quốc nhập dệt may vào thị trường này giảm 7% nhập từ Việt Nam tăng 9% Điều này chứng tỏ các sản phẩm dệt may Việt Nam ngày càng khẳng định uy tín thị trường thế giới Giai đoạn 2010-2014, điều kiện kinh tế nhiều bất ổn, dệt may Việt Nam giữ mức tăng trưởng tốt Năm 2014, kim ngạch xuất đạt 24,5 tỷ USD; tăng 19% so với năm 2013 Đặc biệt, tất các tháng năm 2014, kim ngạch xuất hàng dệt may Việt Nam đạt tỷ USD 10/17 Nguồn: Tổng cục Hải quan Với đà tăng trưởng năm 2014 với sức hút từ các FTA kí kết, Vitas dự kiến ngành dệt may có kế hoạch xuất từ 28 đến 28,5 tỷ USD; tăng 15,9% năm 2015 Kim ngạch xuất tăng cao và điều đáng mừng là tỷ lệ FOB và ODM xuất dệt may tăng lên, giảm tỷ lệ gia công, nâng cao giá trị gia tăng sản phẩm Năm 2014, với 24,5 tỷ kim ngạch xuất khẩu, dệt may mang lại thặng dư thương mại 12 tỷ USD Bên cạch thị trường xuất tiềm năng, ngành dệt may trọng tới thị trường nước Ngành dệt may nỗ lực đầu tư cho sản xuất, tích cực mở rộng kênh phân phối để chiếm lĩnh thị phần, đẩy lùi hàng nhập ngoại kém chất lượng Và sản phẩm may mặc nội ngày càng nhiều người tiêu dùng ưa chuộng Những năm gần đây, hàng dệt may tiêu thụ nội địa tăng trung bình 10 – 15%/năm Năm 2014, tiêu thụ nội địa hàng dệt may đạt 70 ngàn tỷ đồng, đáp ứng tốt nhu cầu nước Như vậy, ngành dệt may Việt Nam đà tăng trưởng Với điều kiện thuận lợi: (1) Sự tăng trưởng nhu cầu tiêu thụ dệt may nội địa và thế giới, (2) Sự chuyển dịch chuỗi giá trị sản xuất – thương mại toàn cầu, (3) Cơ hội đột phá từ các hiệp định thương mại tự song phương và đa phương, ngành dệt may Việt Nam kỳ vọng tiếp tục tăng trưởng tương lai MƠ HÌNH MICHEAL PORTER ́u tớ Mức đợ Trung Thấp bình Cao Nhận định 11/17 Lợi thế kinh CÁC tế từ quy mô RÀO CẢN GIA NHẬP NGÀNH Khả tiếp cận các kênh phân phối x x Yêu cầu vốn x Chính sách khuyến khích chính phủ Dị biệt hóa sản phẩm x x Khi tăng quy mơ, chi phí cớ định giảm, bên cạnh chi phí lưu động giảm mua nguyên liệu đầu vào với chi phí thấp ( đơn hàng lớn), chi phí nhân công giảm Thị trường nội địa với gần 90 triệu dân là khách hàng mục tiêu và tiềm cho ngành dệt may Ngoài tham gia vào TPP mở hội cho ngành dệt may tiếp cận với thị trường kinh tế hàng đầu thế giới Hoa Kì, Nhật Bản Tuy nhiên việc xây dựng hệ thống phân phối và đáp ứng yêu cầu mặt kĩ thuật là vô quan trọng Công nghệ là yếu tố đảm bảo quá trình sản xuất đạt hiệu cao Đới với ngành dệt may, máy móc thiết bị đóng vai trò quan trọng đến suất và chất lượng sản phẩm tạo yêu cầu đầu tư vào tài sản cố định tương đối lớn Với định hướng xây dựng ngành dệt may trở thành một ngành công nghiệp mũi nhọn giai đoạn 2015 – 2020, chính phủ có nhiều chính sách khuyến khích và hỗ trợ các doanh nghiệp dệt may phát triển, chuyển đổi cấu sản xuất và xây dựng thương hiệu riêng, tận dụng lợi thế mà TPP mang lại Phần lớn các doanh nghiệp chủ yếu nhận gia công từ đơn đặt hàng nước ngoài khả tiếp cận và nắm bắt nhu cầu thị trường là chưa cao, khả tạo khác biệt sản phẩm là tương đối thấp 12/17 Kết luận: Nhìn chung các rào cản gia nhập ngành là không cao, yêu cầu vốn và công nghệ tương đới thấp Ngành may mặc Việt Nam có tốc độ tăng trưởng cao, quy mô các doanh nghiệp ngày càng tăng, số lướng các doanh nghiệp lớn ( gần 6000 doanh nghiệp), kênh phân phối và khả tiếp cận nguồn nguyên liệu đầu vào lớn MỨC ĐỘ CẠNH TRANH TRÊN THỊ TRƯỜNG Rào cản thoát khỏi ngành Mức độ tăng trưởng ngành X x Tốc độ tăng trưởng ngành X Định phí và chi phí lưu kho X Công suất X Rào cản thoát khỏi ngành cao đặc thù riêng máy móc, thiết bị và chính sách đối với người lao động Số lượng doanh nghiệp lớn nhiên khác biệt quy mô các doanh nghiệp chưa cao, một số doanh nghiệp dẫn đầu ngành như: Tập đoàn Dệt may Việt Nam ( VINATEX), Công ty cổ phần Dệt may – Đầu tư – Thương mại Thành Công (TCM) Là một nhà xuất dệt may hàng đầu thế giới, với định hướng đến năm 2020 đưa Dệt may trở thành ngành công nghiệp mũi nhọn Việt Nam, kì vọng tương lai tớc đợ ngành tăng cao Tuy nhiên cần ý phát triển ngành công nghiệp phụ trợ Tỷ trọng định phí tổng chi phí các doanh nghiệp ngành lớn công nghệ sản xuất lỗi thời cần đổi Sản phẩm doanh nghiệp ngành chịu phí lưu kho khá thấp ( số ngày tồn kho năm 2014 là 14,06 ngày và vòng quay hàng tồn kho là 25,07 vòng) Điều này tạo nên cường đợ cạnh tranh cao, sản phẩm tung thị trường liên tục, đòi hỏi ln có sản phẩm đa dạng suốt năm Các doanh nghiệp chưa áp dụng 13/17 thông qua đầu tư lớn KHẢ NĂNG ÉP GIÁ CỦA KHÁCH HÀNG khoa học kĩ thuật nhiều, công nghệ lỗi thời, phương pháp sản xuất khá thơ sơ, dựa nhiều vào người lao động Tốc độ tăng trưởng sản xuất ngành là khá cao đạt từ 12 – 14% năm Cường độ cạnh tranh mức trung bình các doanh nghiệp chưa có khác biệt nhiều khâu sản xuất, dây chuyền sản xuất tương đối giống Mức độ Tập đoàn Vinatex quyết tâm X dẫn đần toàn thị trường thị đạt thành phần sản phẩm, có quyết tâm công các lớn đưa ngành dệt may Việt Nam doanh ngang tầm với thế giới Hiện nay, nghiệp Vinatex trở thành tập đoàn dệt ngành may lớn thứ 10 thế giới, có đợt IPO cải cách tập đoàn toàn diện, quá trình xây dựng chuỗi cung ứng đại.Dựa theo đà thành công Vinatex, các doanh nghiệp ngành cố gắng hết sức thi đểnâng tầm công ty Kết luận: Mặc dù nhu cầu khách hàng là lớn cạnh tranh ngành cao Các doanh nghiệp không cạnh tranh khách hàng mà các yếu tố đầu vào và lao động Mức đợ ́u tớ Nhận định trung thấp cao bình Khách hàng x Các công ty dệt may chủ yếu mua sản là gia công, nhận các đơn phẩm hàng từ nước ngoài là chủ ngành yếu Số lượng x Sớ lượng người mua có nhu khách hàng cầu đặt hàng Việt Nam lớn, khách hàng chủ yếu là muốn gia công sản phẩm mà Việt Nam chi phí sử dụng lao động rẻ nên giá thành rẻ theo Mức độ tập x Mức độ tập trung các 14/17 trung khách hàng Sản phẩm có x chiếm tỷ trọng chi phí khách hàng Sự khác biệt hóa sản phẩm Phí chuyển đổi khách hàng không sử dụng sản phẩm ngành x x Lợi nhuận khách hàng mua sản phẩm x Nguy đe dọa không tiêu thụ sản phẩm ngành x Chất lượng sản x khách hàng ngành chưa cao Thường rải rác nhiều thị trường khác nhau, nhiều quốc gia khác Thị trường lớn là Mỹ và EU… Sản phẩm chiếm tỷ trọng thấp chi phí khách hàng Ngành may mặc Việt Nam chủ yếu là làm gia công, các nguyên vật liệu đầu vào khách hàng cung cấp Sự khác biệt các sản phẩm là tương đối các nhà sản xuất có quy trình sản xuất, sản phẩm tương đới khác nhau, tùy thuộc vào khả và kinh nghiệm công ty Khi khách hàng không muốn sử dụng sản phẩm ngành dễ dàng chuyển đổi sản phẩm, dịch vụ chủ yếu là gia công, sản phẩm quần áo với mức giá thấp Do ngành may Việt Nam chưa thực phát triển, chưa có thương hiệu tiếng nào, chi phí lao động, nhà xưởng rẻ nên giá sản phẩm, dịch vụ không cao Do hiệp định TPP kí kết nên các thị trường mà ngành dệt may xuất mở rộng cửa cho các doanh nghiệp Thị trường nước sôi động người dân ngày càng e ngại hàng Trung Quốc, ưa chuộng sản phẩm làm Việt Nam Chất lượng sản phẩm thuộc 15/17 phẩm loại tốt là nước đứng thứ xuất dệt may toàn thế giới Tuy nhiên mẫu mã sản phẩm có phần kém đa dạng Thơng tin mà x Các doanh nghiệp dệt may khách hàng có lớn Việt Nam chủ yếu thuộc tập đoàn Vinatex, hệ thống thông tin các doanh nghiệp không chi tiết Do đó, thơng tin khách hàng có các doanh nghiệp ngành không nhiều Áp lực X Khách hàng thường có nhu khách hàng tạo cầu cao, hầu hết các doanh cho ngành nghiệp phải cho công nhân tăng ca liên tục Đặc biệt vào quý và quý thường tình trạng làm việc với công suất tối đa Kết luận: Với xu hướng ngày càng có lợi cho ngành dệt may Việt Nam giá nhân công Trung Quốc tăng, chuẩn bị kí kết Hiệp định TPP ngành dệt may ngày càng nâng tầm vị thế toàn cầu Vì vậy, doanh thu và lợi nhuận ngành càng tăng cao, tương lai ngành dệt may kì vọng là mũi nhọn kinh tế Việt Nam VỊ THẾ THƯƠN G LƯỢNG NHÀ CUNG CẤP Yếu tố Mức độ tập trung các nhà cung cấp Sự khác biệt các nhà cung cấp Mức đợ Trung Thấp bình × × Cao Nhận định Sớ lượng các nhà cung cấp nguyên vật liêụ lớn, mức độ tập trung không cao (nhập từ Hoa Kỳ, Ấn Độ, Úc, Brazil, Pakistan Nhập sợi từ Đài Loan, Trung Quốc, Thái Lan, Hàn Quốc Nhập sơ từ Đài Loan và thái Nhập vải từ Trung Quốc, Hàn Quốc, Đài Loan, ) Sự khác biệt các nhà cung cấp không lớn (chủ yếu khác biệt giá vật liệu) 16/17 Ảnh hưởng các yếu tố đầu vào đối với chi phí và khác biệt hóa sản phẩm Chi phí chuyển đổi nhà cung cấp Chi phí nguyên vật liệu chiếm khoảng 60%-70% giá vốn hàng bán và nguyên vật liệu ảnh hưởng lớn đến khác biệt hóa sản phẩm × Sớ lượng và thông tin nhà cung cấp nhiều dẫn đến chi phí chuyển đổi nhà cung cấp thấp Sự tồn × Sớ lượng các nhà cung cấp các nhà cung thay thế các quốc gia chính cấp thay thế Trung Quốc, Đài Loan, Hàn Quốc, lớn, số lượng các nhà cung cấp thị trường Việt Nam không nhiều ngành công nghiệp phụ trợ Việt Nam chưa phát triển tương xứng Nguy tăng × Do số lượng nhà cung cấp cường sư hợp tương đối lớn và mức độ độc các quyền thấp nên nguy tăng nhà cung cấp cường hợp các nhà cung cấp không cao Kết luận: Số lượng nhà cung cấp lớn, khác biệt không quá cao, chi phí chuyển đổi nhà cung cấp thấp dẫn đến vị thế thương lượng nhà cung cấp thấp Hiện nhà cung cấp chủ yếu cho các doanh nghiệp dệt may Việt Nam là các công ty Trung Q́c, Hàn Q́c, Đài Loan Để hưởng các ưu đãi từ TPP và FTA EU-Việt Nam, Các nhà sản xuất phải chuyển dịch nhà cung cấp Việt Nam các nước nội khối là thách thức lớn ngành công nghiệp phụ trợ khu vực này chưa phát triển tương xứng với nhu cầu MỨC ĐỘ TÁC ĐỘNG CỦA × Yếu tớ Mức đợ Thấp Trung bình Nhận định Cao 17/17 SẢN PHẨM THAY THẾ Các chi phí chuyển đổi sử dụng sản phẩm X Chi phí chuyển đổi thấp giá và chất lượng các sản phẩm thay thế không quá khác biệt Xu hướng sử dụng hàng thay thế khách hàng X Khách hàng có nhu cầu sử dụng nhiều loại sản phẩm khác tùy thuộc vào giới tính, tính cách, sở thích… khách hàng Tương quan giá chất lượng các mặt hàng thay thế X Giá đa dạng tương ứng với các sản phẩm, tạo điều kiện cho khách hàng lựa chọn sản phẩm Kết luận: Như đe dọa từ sản phẩm thay thế có vị thế lớn ngành chi phí chuyển đổi thấp và đa dang các sản phẩm giá giúp khách hàng có nhiều lựa chọn và sử dụng 18/17

Ngày đăng: 28/09/2019, 11:35

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w