1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Xây dựng hệ thống quản trị học tập Learning Management System - LMS

20 151 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 20
Dung lượng 213,11 KB

Nội dung

Xây dựng hệ thống, quản trị học tập, Learning Management System - LMS

Trang 1

TRƯỜNG CAO ĐẲNG THỰC HÀNH FPT

- -BÁO CÁO ĐỀ TÀI TỐT NGHIỆP

Đề tài: Xây dựng hệ thống quản trị học tập

Learning Management System - LMS

Giáo viên hướng dẫn : Nguyễn Văn Duy

Sinh viên thực hiện : Nguyễn Đức Chính - Mã SV : PH02454

Nguyễn Văn Đức - Mã SV : PH00560

Trang 2

Đặng Tòn Nhị - Mã SV : PH02713 Trịnh Thị Bích - Mã SV : PH02661

Hà Nội – 2015

MỤC LỤC

Phần 2: - Phân tích nội dung, yêu cầu của hệ thống 20

3.1 – Thiết kế graphic (một số hình ảnh của web )

3.2 – Thiết kế layout (HTML/ CSS/ Js) (code layout của trang master)

4.1 – Thiết kế CSDL

Phần 5 – Upload & chạy trên môi trường Internet ……

5.1 – Upload

5.2 – Kiểm thử các chức năng trên Internet ……

Phần 6 – Hướng phát triển website trong tương lai ……

Kết luận

Phụ lục

Phụ lục 1

Phụ lục 2

Trang 3

1

LỜI MỞ ĐẦU

Trang 4

NHẬN XÉT

(Của cơ quan hướng dẫn)

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

Cơ quan hướng dẫn ký, dóng dấu

Trang 5

1

Ghi chú:

- Phần này chỉ bắt buộc với những đề tài, sinh viên đã có quá trình thực tập tại một cơ quan bên ngoài

NHẬN XÉT

(Của giáo viên hướng dẫn)

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

Giáo viên hướng dẫn ký, ghi rõ họ tên

Trang 6

Ghi chú:

- Phần này bắt buộc với tất cả đề tài

NHẬN XÉT

(Của hội đồng phản biện)

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

HĐ phản biện ký, ghi rõ họ tên

Trang 7

1

Ghi chú:

- Phần này bắt buộc với tất cả đề tài

Trang đệm (để trắng)

Trang 8

PHẦN 1 – GIỚI THIỆU ĐỀ TÀI

I Lý do chọn đề tài.

Ngày nay, sự phát triển của khoa học công nghệ và đặc biệt là sự phát triển của công nghệ thông tin (CNTT) đã tác động mạnh mẽ vào sự phát triển của tất cả các ngành nghề trong xã hội Ngành giáo dục đào tạo đang từng bước ứng dụng rộng rãi CNTT trong các cơ sở đào tạo nhằm đổi mới phương pháp dạy và học và góp phần nâng cao chất lượng trong quá trình dạy học

Sự kết hợp máy vi tính với hệ thống truyền thông đa phương tiện, cùng với mạng lưới truyền thông toàn cầu Internet, website dạy học đã hóp phần đổi mới phương pháp dạy học (PPDH), tạo được động cơ hứng thú học tập cho học sinh, sinh viên Với website quản lý học tập Learning Management System - LMS, giảng viên mang lại nhiều thông tin hơn cho người học và những thông tin đó chứa đựng trong nhiều kênh khác nhau như: văn bản, hình ảnh, âm thanh, các đoạn phim, video Còn người học, có thể mở rộng thêm kiến thức, ôn tập, kiểm tra đánh giá kết quả học tập, học trực tuyến, tham gia các giờ ngoại khóa, tham gia các diễn đà kiến thức để trao đổi Từ đó giúp người dạy thay đổi PPDH của mình theo hướng tích cực hóa hoạt động nhận thức của người học, đồng thời rèn luyện khả năng tự học, tự nghiên cứu để

Trang 9

1

chiếm lĩnh kiến thức Ngày nay, với sự bùng nổ thông tin, con người càng phải học tập nhiều môn khoa học mới, với khối lượng thông tin khổng lồ nhưng thời gian học tập của học sinh, sinh viên cũng như thời gian tìm tòi tài liệu tham khảo bị rút ngắn lại thay vào

đó là thời gian học trên lớp và làm bài tập về nhà Để giúp cho giảng viên dạy học tốt cũng như học sinh, sinh viên học tập tốt hơn thì nhóm chúng em đã lên kế hoạch xây

dựng website quản lý học tập Learning Management System - LMS.

II Mục đích của đề tài.

Hệ thống quản lý học tập Learning Managerment System (LMS) là một tập hợp các công cụ phần mềm vi tính được thiết kế chuyên biệt để quản lý quá trình giảng dạy

và học tập Hệ thống này có thể cho phép tổ chức, quản lý, theo dõi, phân công nội dung - hoạt động giảng dạy - học tập, lượng giá, báo cáo tổng kết hướng đến quản

lý tổng thể các hoạt động của một chương trình đào tạo Ngoài ra hệ thống còn tích hợp các dịch vụ cộng tác hỗ trợ quá trình trao đổi thông tin giữa giáo viên với sinh viên và các sinh viên vopwis nhau bao gồm các dịch vụ: giao nhiệm vụ tới người học, thảo luận, trao đổi, gửi thư điện tử, lịch học, Một số LMS phổ biến hiện nay trên thế giới phải kể đến là: IDM, BlackBoard, WebCT, Atutor, Itias, LRN, Moodle,

Đây là website quản lý học tập nên mục đích chính của website là hỗ trợ trong công việc giảng dạy được tốt hơn Các mục đích chính như sau:

1 Đối với nội dung bài học:

tập được phân chia thành các đối tượng tri thức riêng biệt theo từng lĩnh vực, ngành nghề rõ ràng Điều này tạo ra tính mềm dẻo cao hơn, giúp cho sinh viên có thể lựa chọn những khóa học phù hợp với nhu cầu học tập của mình Sinh viên có thể truy cập những đối tượng này qua các đường dẫn xác định trước, sau đó sẽ tự

Trang 10

tạo cho mình những kế hoạch học tập, thực hành, hay sử dụng các phương tiện tìm kiếm để tìm ra các chủ đề theo yêu cầu

phát triển nhanh chóng của trình độ khoa học công nghệ, các chương trình đào tạo cần được thay đổi, cập nhật thường xuyên để phù hợp với thông tin, kiến thức của từng giai đoạn phát triển của thời đại Với phương thức đào tạo truyền thống, muốn thay đổi nội dung bài học thì các tài liệu phải được sao chép lại và phân bố lại cho tất cả sinh viên, công việc này phải tốn rất nhiều thời gian, tiền bạc, công sức Tuy nhiên đồi với LMS, việc đó hoàn toàn đơn giản vì để cập nhật nội dung bài học chỉ cần sao chép tập tin từ máy tính cá nhân tới máy chủ Tất cả sinh viên

sẽ có được phiên bản mới nhất trên máy tính trong lần truy cập sau Hiệu quả tiếp thu bài học của sinh viên sẽ được nâng lên vượt bậc vì sinh viên có thể học với những giáo viên tốt nhất, tài liệu mới nhất cùng với giao diện học tập trên web đẹp mắt

2 Đối với sinh viên:

có thể chọn phương pháp học thích hợp cho chính mình, Sinh viên có thể chủ

động thay đổi tốc độ cho phù hợp với khả năng tương tác và trao đổi với nhiều người khác cũng giúp cho việc học tập có hiệu quả hơn

 Sinh viên có thể truy cập vào hệ thống bất cứ lúc nào, ở đâu giúp cho sinh viên có thể chủ động trong việc học hơn

3 Đối với giáo viên:

trên máy chủ, thông tin này có thể được thay đổi từ phía người truy cập vào khóa học Giáo viên có thể đánh giá sinh viên thông qua cách trả lời các câu hỏi kiểm

Trang 11

1

tra và thời gian trả lời các câu hỏi đó Điều này giúp cho giáo viên đánh giá công bằng lực học của mỗi sinh viên

4 Đối với việc đào tạo chung:

mạng, nhà trường có thể giảm được các chi phí học tập như chi phí in ấn tài liệu, chi phí và công sức khi di chuyển liên tục của sinh viên và giáo viên

thời điểm nào mà không nhất thiết phải trùng nhau Điều này rất hữu ích cho nhà

trường đào tạo tại nhiều cơ sở cách xa nhau

III Đối tượng ứng dụng

Hiện nay ngành CNTT phát triển mạnh mẽ, việc ứng dụng CNTT vào giáo dục cũng không còn xa lại Hệ thống LMS đơn giản thân thiện với người sử dụng nên có thể ứng dụng trên tất cả các trường học từ Tiểu học đến Trung học, Phổ thông, Cao đẳng, Đại học Thậm chí còn có thể ứng dụng trên các trường mầm non

IV Ý nghĩa khoa học thực tiễn.

Hệ thống LMS mang ý nghĩa cải cách phương pháp giảng dạy trong giáo dục.

Xã hội ngày càng phát triển, sinh viên phải học thêm nhiều cái mới, nhiều kiến thức mới vì thế phương pháp học truyền thống cho đến nay đã không còn mang lại hiệu quả tối đa Học theo phương pháp cũ sẽ không thể đáp ứng được lượng kiến thức lớn cũng như những cái mới, cái hay của thời đại mới_Thời đại CNTT

Hệ thống LMS mang ý nghĩa nhân văn sâu sắc Nếu trường học nào cũng có hệ

thống LMS riêng thì các bạn sinh viên cũng như thầy cô giáo không còn phải mang

Trang 12

vở nhiều hơn trọng lượng cơ thể thì giờ đây các em có thể thoải mái tung tăng mà không sợ vướng víu bởi sách vở và tài liệu

Hệ thống LMS mang một ý nghĩa to lớn cho công cuộc cải cách giáo dục Giúp

hiện đại hóa giáo dục Giáo dục phát triển thì mới đào tạo được nhiều nhân tài cho đất nước giúp đất nước ngày càng phát triển hiện đại và vững mạnh

Ứng dụng LMS vào giáo dục không những giúp ích cho ngành giáo dục mà còn chứng tỏ được khả năng của ngành CNTT đã có những hệ thống hữu ích cho người dùng Thúc đẩy phát triển ngành CNTT cũng như các ngành khác

Trang 13

1

PHẦN 2 – PHÂN TÍCH NỘI DUNG, YÊU CẦU CỦA HỆ

THỐNG

Ghi chú:

- Phần này bắt buộc đối với tất cả đề tài (thiết kế web, thiết kế graphic, …)

- Đối với đề tài thiết kế website, sinh viên phải trình bày được những nội dung sau:

o Nội dung của website hướng tới đối tượng khách hàng (người dùng) nào?

o Tìm hiểu được những yêu cầu của khách hàng (người dùng) tới website

o Yêu cầu về giao diện : ví dụ như màu sắc chủ đạo, phong cách bài trí của

website, …

o Yêu cầu về chức năng : ví dụ như chức năng bán hàng trực tuyến, chức năng

quản lý sản phẩm, chức năng tìm kiếm sản phẩm theo giá tăng dần ,…

o Yêu cầu về an toàn thông tin và bảo mật : ví dụ như người sử dụng phải có tài

khoản và mật khẩu riêng khi truy cập, thông tin tài khoản phải được mã hóa, …

- Đối với đề tài thiết kế graphic, sinh viên phải trình bày được những nội dung sau:

o Sản phẩm graphic được xây dựng cho đối tượng khách hàng/ lĩnh vực nào trong

xã hội

o Tìm hiểu được yêu cầu của khách hàng với sản phẩm

o Yêu cầu về mặt sản phẩm: sản phẩm có màu sắc chủ đạo, bố cục, … như thế nào

Trang 14

PHẦN 3 – THIẾT KẾ

Ghi chú:

- Phần này bắt buộc đối với tất cả đề tài (thiết kế web, thiết kế graphic, …)

- Đối với đề tài thiết kế website, sinh viên phải trình bày được những nội dung sau:

o Sản phẩm được thiết kế với những công cụ nào?

o Quá trình thiết kế

o Hình ảnh thiết kế của các trang có trong website, bắt buộc sinh viên phải in màu các

trang (chú ý: có hình ảnh dạng graphic và hình ảnh trang HTML chạy trên trình duyệt)

o Trình bày khung code HTML/ CSS chính của trang master

- Đối với sản phẩm thiết kế graphic, sinh viên phải trình bày những nội dung sau:

o Sản phẩm được thiết kế với những công cụ nào?

o Quá trình thiết kế (ví dụ: tạo hình, bố cục, …)

o Hình ảnh thiết kế của sản phẩm

Trang 15

1

PHẦN 4 – PHÁT TRIỂN

Ghi chú:

- Phần này bắt buộc đối với tất cả đề tài (thiết kế web, thiết kế graphic, …)

- Đối với đề tài thiết kế website, sinh viên phải trình bày được những nội dung sau:

o Xử lý về cơ sở dữ liệu (CSDL): thiết kế CSDL, tạo bảng, quan hệ, …

o Lập trình (PHP, Opensource, …): Các thao tác với cơ sở dữ liệu, Kết nối tới cơ

sở dữ liệu hoặc hệ quản trị cơ sở dữ liệu, Thực thi các câu truy vấn đã được thiết kế

- Đối với sản phẩm thiết kế graphic, sinh viên phải trình bày những nội dung sau:

o Sản phẩm sẽ được ứng dụng trong lĩnh vực nào?

o Thể hiện một số hình ảnh áp dụng sản phẩm (ví dụ: áp dụng trên poster, trên bảng

quảng cáo, bìa tạp chí, …)

Trang 16

PHẦN 5 – UPLOAD & CHẠY TRÊN MÔI TRƯỜNG

INTERNET

Ghi chú:

- Phần này chỉ bắt buộc đối với đề tài thiết kế web

- Đối với đề tài thiết kế website, sinh viên phải trình bày được những nội dung sau:

o Quá trình upload lên mạng

o Show hình ảnh hiển thị màn hình

o Show địa chỉ url của site

Trang 17

1

PHẦN 6 – HƯỚNG PHÁT TRIỂN CỦA ĐỀ TÀI

Ghi chú:

- Phần này bắt buộc đối với tất cả đề tài (thiết kế web, thiết kế graphic, …)

- Sinh viên trình bày những nội dung sau:

o Hướng phát triển trong tương lai của dự án

o Sản phẩm của dự án còn có thể áp dụng cho những những ngành nghề, lĩnh vực nào

Trang 18

KẾT LUẬN

Trang 19

1

PHỤ LỤC

Ghi chú:

Sinh viên trình bày những nội dung chú thích cho sản phẩm (ví dụ: bảng biểu khách hàng, bảng biểu nội dung, bảng biểu CSDL, …)

Trang 20

TÀI LIỆU THAM KHẢO

Ghi chú:

Sinh viên trình bày những nội dung, tài liệu đã tham khảo trong quá trình thực hiện đề tài

Ngày đăng: 28/09/2019, 11:34

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w