Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 12 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
12
Dung lượng
1,73 MB
Nội dung
Cặp phạm trù: Nguyênnhân – Kếtquả Nhóm thực hiện: Nhóm 4 – Lớp PLT01A.1 GV hướng dẫn: cô Phạm Thị Nguyệt Bộ môn: Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác –Lênin Nhóm 4 Khái niệm 1 Quan hệ biệnchứngKết luận về mặt phương pháp luận 2 3 Cặp phạm trù Nguyênnhân – Kếtquả Nhóm 4 Định nghĩa Nguyênnhân & Kếtquả Khái niệm Tính chất của mối liên hệ nhânquả 1 Nhóm 4 Nguyênnhân Là phạm trù chỉ sự tác động lẫn nhau giữa các mặt trong một sự vật hoặc giữa các sự vật với nhau, gây ra một biến đổi nhất định nào đó Là phạm trù chỉ những biến đổi xuất hiện do tác động lẫn nhau giữa các mặt trong một sự vật hoặc giữa các sự vật với nhau gây ra Kếtquả Định nghĩa • Cần phân biệt nguyên nhân, nguyên cớ và điều kiện • Không nên hiểu nguyênnhân và kếtquả nằm ở hai sự vật hoàn toàn khác nhau Chú ý: Nhóm 4 Sự tương tác giữa dòng điện với dây dẫn(mà ở đây là dây tóc của bóng đèn) là nguyênnhân làm cho bóng đèn phát sáng Ví dụ Nhóm 4 Tính chất Phép biệnchứng duy vật khẳng định mối liên hệ nguyênnhân – kếtquả có 3 tính chất: Tính khách quan: Mối quan hệ nhânquả là cái vốn có của bản thân sự vật, không phụ thuộc vào ý muốn chủ quan của con người. Tính phổ biến: Mọi sự vật, hiện tượng trong tự nhiên và trong xã hội đều có nguyênnhân nhất định gây ra. Tính tất yếu: Cùng một nguyên nhân, trong những điều kiện giống nhau thì sẽ cho kếtquả như nhau. Nhóm 4 1 Nguyênnhân là cái sinh ra kết quả, nên nguyênnhân luôn có trước, còn kếtquả xuất hiện sau 3 Nguyênnhân và kếtquả có thể thay đổi vị trí 2 Sự tác động trở lại của kếtquả đối với nguyênnhân Quan hệ biệnchứng 2 Nhóm 4 Một nguyênnhân Một kếtquả Một nguyênnhân Nhiều kếtquả Nhiều nguyênnhân Một kếtquả Nhiều kết quảNhiều nguyênnhân Sinh ra Sinh ra Sinh ra Sinh ra Ví dụ: Một phối trứng gà ấp nở ra được một con gà VD: Cùng một thầy dạy nhưng kếtquả học tập ở mỗi học sinh lại khác nhau Nông nghiệp được mùa hay không Nông nghiệp được mùa hay không Nông nghiệp được mùa hay không Nông nghiệp được mùa hay không Phụ thuộc vào Nước Phân Cần Giống Nhóm 4 Kếtquả do nguyênnhân sinh ra, nhưng sau khi xuất hiện, kếtquả lại có ảnh hưởng trở lại đối với nguyênnhân Sự tác động trở lại này diễn ra theo hai hướng Hướng tích cực: VD: Một học sinh lười học nên học dốt. Nhưng chính vì học dốt nên thường không làm được bài tập về nhà, dẫn đến bạn càng lười học. VD: Chính sách kinh tế phát triển, giáo dục đúng đắn làm cho dân trí phát triển. Dân trí phát triển lại tác động tích cực đến sự phát triển kinh tế và giáo dục Hướng tiêu cực: Kếtquả tác động trở lại đối với nguyênnhân Nhóm 4 Sự phân biệt nhânquả chỉ là tương đối, trên thực tế nguyênnhân và kếtquả có thể thay đổi vị trí cho nhau, tùy theo chúng tồn tại trong mối quan hệ nào Vì thế một hiện tượng được coi là nguyênnhân hay kếtquả bao giờ cũng phải xét trong một quan hệ xác định, cụ thể Chuỗi nguyên nhânkếtquả là vô cùng, không có bắt đầu, không có kết thúc. Nguyênnhân và kếtquả có thể thay đổi vị trí cho nhau [...]... tách rời hiện thực Vì nguyênnhân luôn có trước nên phải tìm nguyênnhân của một hiện tượng trong những hiện tượng đã xảy trước đó Vì có nhiều loại nguyên nhân, mỗi nguyênnhân có tác động khác nhau đối với kết quả, nên cần phân biệt các loại nguyênnhân và các chiều hướng tác động của chúng Vì kếtquả có tác động trở lại nguyênnhân (tích cực hoặc tiêu cực), nên cần khai thác sự tác động trở lại... số kết luận về mặt phương pháp luận Vì mối liên hệ nhân quả là khách quan, phổ biến, tất yếu, nên hiện tượng nào cũng có nguyên nhân của nó Nhiệm vụ của khoa học là phải tìm ra nguyên nhân của các hiện tượng Muốn tìm nguyênnhân phải tìm trong thế giới hiện thực, trong bản thân các sự vật, hiện tượng, không được tưởng tượng một cách tách rời hiện thực Vì nguyên nhân luôn có trước nên phải tìm nguyên . với nguyên nhân Quan hệ biện chứng 2 Nhóm 4 Một nguyên nhân Một kết quả Một nguyên nhân Nhiều kết quả Nhiều nguyên nhân Một kết quả Nhiều kết quảNhiều nguyên. ra kết quả, nên nguyên nhân luôn có trước, còn kết quả xuất hiện sau 3 Nguyên nhân và kết quả có thể thay đổi vị trí 2 Sự tác động trở lại của kết quả