Căn cứvào tính chất và mục đích sử dụng tiêu chuẩn Việt Nam về an toàn Phòng cháy chữa cháy để thiết kế các hệthống PCCC của công trình, chúng tôi đề ra thiết kế các hệ thống PCCC cho cô
Trang 1Dự án: Trung tâm thương mại và shophouse Vincom Dĩ An
PHẦN 1: GIỚI THIỆU CHUNG
Dự án:“Trung tâm thương mại và shophouse Vincom Dĩ An” là một công trình xây dựng mới bao
gồm: 01 tầng hầm và 5 tầng nổi được sử dụng làm trung tâm thương mại, giải trí, bãi đỗ xe Đây là công trìnhđặc thù với diện tích khá rộng tập trung đông người Vì vậy trong trường hợp có cháy xảy ra việc sơ tánngười và tác chiến chữa cháy của lực lượng chữa cháy chuyên nghiệp có những khó khăn nhất địnhtrong tình kinh tế nước ta hiện nay Do mức độ quan trọng trên nên việc đầu tư trang thiết bị PCCC tạichỗ cho công trình là một mục tiêu rất quan trọng và thiết thực Thực tế trong thời gian qua đã xảy ranhiều vụ cháy trên toàn quốc gây thiệt hại lớn về người và tài sản, làm ảnh hưởng xấu tới nền kinh tế và
an ninh chính trị nước ta
Thực hiện ý tưởng trên chúng tôi đã chọn phương án thiết kế hệ thống PCCC cho công trình Căn cứvào tính chất và mục đích sử dụng tiêu chuẩn Việt Nam về an toàn Phòng cháy chữa cháy để thiết kế các hệthống PCCC của công trình, chúng tôi đề ra thiết kế các hệ thống PCCC cho công trình gồm các hạng mụcsau:
1- Hệ thống báo cháy tự động điạ chỉ
2- Hệ thống chữa cháy Sprinkler
3- Hệ thống chữa cháy họng nước vách tường
4- Phương tiện chữa cháy ban đầu
Trang 2PHẦN II: NỘI DUNG THIẾT KẾ
I CÁC CĂN CỨ THIẾT KẾ:
- Căn cứ thiết kế kiến trúc của công trình
+ QCVN 13-2018/BXD : Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia về gara ô-tô
cháy, cứu nạn và xử lý vật liệu nguy hiểm
+ TCVN 3991:1985: Tiêu chuẩn phòng cháy trong thiết kế xây dựng - thuật ngữ và định nghĩa
+ TCVN 6379 - 1998: (Thiết bị chữa cháy- Trụ nước chữa cháy- yêu cầu kỹ thuật)
+ TCVN 6101 - 1996 ISO 6183:1990 "Thiết bị chữa cháy -Hệ thống chữa cháy Cacbon Dioxit, thiết kế và lắpđặt"
+ TCVN 6102 - 1996 ISO 7202:1987 Phòng cháy, chữa cháy-chất chữa cháy- bột)
+ TCVN 5303:1990: An toàn cháy - thuật ngữ và định nghĩa
+ TCVN 3254:1989: An toàn cháy - Yêu cầu chung
+ TCVN 4778:1989: Phân loại cháy
+ TCVN 4879:1989: Phòng cháy - dấu hiệu an toàn
+ TCVN 2622:1995: Phòng chống cháy cho nhà và công trình - Yêu cầu thiết kế
+ TCVN 5040:1990: Thiết bị phòng cháy và chữa cháy - Ký hiệu hình vẽ trên sơ đồ phòng cháy - yêu cầu kỹthuật
+ TCVN 5760:1993 : Hệ thống chữa cháy - Yêu cầu chung về thiết kế, lắp đặt và sử dụng
+ TCVN 5738: 2001: Hệ thống báo cháy tự động – Yêu cầu kỹ thuật
+ TCVN 6305 – 1,2: 1997: Phòng cháy chữa cháy hệ thống Sprinkler tự động (phần 1, phần 2)
+ TCVN 3890 : Phương tiện phòng cháy và chữa cháy cho nhà và công trình – trang bị, bố trí, bảo dưỡng vàkiểm tra
+ QCVN 06:2010/BXD : Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về an toàn cháy cho nhà và công trình
Ngoài ra các thiết bị hệ thống phòng cháy chữa cháy và công tác lắp đặt chúng vào công trình còn phải tuân thủ các yêu cầu trong những tiêu chuẩn trích dẫn dưới đây:
Trang 3Dự án: Trung tâm thương mại và shophouse Vincom Dĩ An
+ Các tiêu chuẩn NFPA, VdS của Mỹ và Châu Âu đối với hệ thống báo cháy, chữa cháy
II YÊU CẦU CỦA HỆ THỐNG PCCC CHO CÔNG TRÌNH:
Căn cứ vào tính chất sử dụng, nguy hiểm cháy nổ của công trình hệ thống PCCC cho công trình phảiđảm bảo các yêu cầu sau:
1 Yêu cầu về phòng cháy
- Phải áp dụng các giải pháp phòng cháy đảm bảo hạn chế tối đa khả năng xảy ra hoả hoạn Trongtrường hợp xảy ra hoả hoạn thì phải phát hiện đám cháy nhanh để cứu chữa kịp thời không để đám cháy lan racác khu vực khác sinh ra cháy lớn khó cứu chữa gây ra hậu quả nghiêm trọng
- Biện pháp phòng cháy phải đảm bảo sao cho khi có cháy thì người và tài sản trong toà nhà dễ dàng
sơ tán sang các khu vực an toàn một cách nhanh chóng nhất
- Trong bất cứ điều kiện nào khi xảy ra cháy ở những vị trí dễ xảy ra cháy như các khu vực kỹ thuật,văn phòngd cho thuê, trung tâm thương mại, căn hộ chung cư …trong toà nhà phải phát hiện được ngay ở nơiphát sinh cháy để tổ chức cứu chữa kịp thời
2 Yêu cầu về chữa cháy
Trang thiết bị chữa cháy của công trình phải đảm bảo các yêu cầu sau:
- Trang thiết bị chữa cháy phải sẵn sàng ở chế độ thường trực, khi xảy ra cháy phải được dập tắt ngay
- Thiết bị chữa cháy phải là loại phù hợp và chữa cháy có hiệu quả đối với các đám cháy có thể xảy ratrong công trình
- Thiết bị chữa cháy trang bị cho công trình phải là loại dễ sử dụng, phù hợp với công trình và điềukiện nước ta
- Thiết bị chữa cháy phải là loại chữa cháy không làm hư hỏng các dụng cụ, thiết bị khác tại các khuvực chữa cháy thiệt hại thứ cấp
- Trang thiết bị hệ thống PCCC được trang bị phải đảm bảo hoạt động lâu dài, hiện đại
- Trang thiết bị phải đạt được các tiêu chuẩn của Mỹ, Châu Âu cũng như các tiêu chuẩn chủa Việtnam
3 Giải pháp thiết kế hệ thống phòng cháy chữa cháy.
a, Hệ thống báo cháy tự động:
Hệ thống báo cháy tự động được lắp đặt tại tất cả các khu vực có nguy hiểm cháy của công trình bằng
hệ thống báo cháy địa chỉ Với hệ thống báo cháy địa chỉ ngoài chức năng báo cháy thông thường hệ thốngcòn có khả năng kết nối và điều khiển các hệ thống kỹ thuật bằng các đường điều khiển chuyên dụng và phầnmền điều khiển:
phát hiện cháy thành tín hiệu báo động rõ ràng bằng âm thanh đặc trưng, đồng thời phải mô tả cụ thể địa
Trang 4chỉ bằng màn hình đồ họa (thể hiện mặt bằng các tầng) để những người có trách nhiệm có thể thực hiệnngay các giải pháp tích hợp.
thống khác có liên quan như thang máy, thông gió, cắt điện, âm thanh nhằm phục vụ cho công tác sơtán và chữa cháy trong thời gian ngắn nhất
phục vụ cho việc xác định sự cố hoặc công tác giám định của các cơ quan chức năng
trí xảy ra sự cố làm ảnh hưởng đến hoạt động của hệ thống như đứt dây, chập mạch, mất đầu báo,
hệ thống phát tín hiệu báo cháy
b, Hệ thống chữa cháy tự động Sprinkler.
Đây là hệ thống chữa cháy hiện đại được áp dụng trên thế giới Với khả năng chữa cháy tự động bằngcác đầu phun tự động Sprinkler Chức năng tự động chữa cháy khi nhiệt độ tại khu vực bảo vệ đặt đến ngưỡnglàm việc mà không cần tác động của con người
c, Hệ thống chữa cháy họng nước vách tường.
Hệ thống chữa cháy họng nước vách tường đây là hệ thống chữa cháy cơ bản bắt buộc phải có chocác công trình hiện nay và khả năng chữa cháy có hiệu quả cao Tuy nhiên, chức năng chữa cháy chỉ đượcthực hiện khi có con người tác động
d, Phương tiện chữa cháy ban đầu:
Ngoài hai hệ thống chữa cháy trên công trình còn được trang bị các bình chữa cháy di động, xách tayphục vụ dập tắt đám cháy mới phát sinh chưa đủ thông số để hệ thống chữa cháy tự động làm việc
e, Hệ thống chữa cháy khí N2 cho phòng máy biến áp, máy phát điện và tủ điện đặt trên tầng kỹ thuật mái.
Trang 5Dự án: Trung tâm thương mại và shophouse Vincom Dĩ An
A HỆ THỐNG BÁO CHÁY TỰ ĐỘNG
I CÁC CĂN CỨ THIẾT KẾ:
- TCVN 5738 - 2001 Hệ thống báo cháy Yêu cầu thiết kế
- Tiêu chuẩn 2622 - 1995 Phòng cháy chữa cháy cho nhà và công trình Yêu cầu thiết kế
- TCVN 6160 - 96 Phòng cháy chữa cháy nhà cao tầng yêu cầu thiết kế
- Trường hợp trong các tiêu chuẩn Việt nam không qui định thì vận dụng theo các tiêu chuẩn sau:
- Chứng chỉ đánh giá chất lượng VdS của Châu Âu “ đánh giá chất lượng của hệ thống"
* NFPA: Hội đồng phòng cháy quốc gia của Mỹ
* EN: Tiêu chuẩn Châu Âu
II GIẢI PHÁP THIẾT KẾ HỆ THỐNG BÁO CHÁY :
Ngày nay, với tốc độ phát triển không ngừng, các toà nhà đều trang bị nhiều thiết bị hiện đại như máytính, ti vi và các đồ điện khác…Hầu hết các thiết bị này đều là loại tiêu thụ điện năng, do đó nguy cơ phát tialửa điện gây hoả hoạn là rất cao Đám cháy một khi không được phát hiện sớm sẽ lan rất nhanh và rất khó đểkiểm soát Do vậy, việc lắp đặt một hệ thống dò tìm và cảnh báo sớm đám cháy là một điều vô cùng quantrọng trong việc phòng cháy chữa cháy
Hệ thống báo cháy tự động được lắp đặt tại tất cả các khu vực có nguy cơ cháy của công trình bằng hệthống báo cháy địa chỉ Với hệ thống báo cháy địa chỉ ngoài chức năng báo cháy thông thường hệ thống còn
có khả năng kết nối, tích hợp và điều khiển các hệ thống kỹ thuật bằng các giao thức chuyên dụng và phầnmềm điều khiển Các thiết bị ngoại vi phải được lựa chọn hợp lý sao cho phù hợp với thiết kế toà nhà
Toàn bộ các thiết bị của hệ thống báo cháy tự động phải được thiết kế và sản xuất dựa theo tiêu chuẩnISO 9001, 9002, Vds, tiêu chuẩn NFPA 72 hoặc EN54 phù hợp với đặc điểm khí hậu, môi trường Việt Nam
Căn cứ đặc điểm của mục tiêu bảo vệ, tính chất quan trọng của công trình và tiêu chuẩn TCVN
5738-2001 "Hệ thống báo cháy tự động - Yêu cầu thiết kế", chúng tôi thiết kế hệ thống báo cháy cho công trình Hệthống báo cháy tự động nhằm phát hiện sự cháy nhanh chóng, chính xác, để thông báo kịp thời khi đám cháymới phát sinh
Do đặc điểm, mục đích sử dụng của công trình và cách phân vùng quản lý chúng tôi thiết kế hệ thốngbáo cháy gồm 01 trung tâm báo cháy báo cháy địa chỉ 08 loop Trung tâm báo cháy đảm bảo quản lý tất cả cácđầu báo cháy tại vị trí có nguy hiểm cháy, tùy vào tính chất từng phòng, khu vực mà lắp đặt đầu báo cháy khóihay nhiệt
Hệ thống báo cháy bao gồm:
1 Trung tâm báo cháy
2 Các loại đầu báo cháy tự động
3 Nút ấn khẩn cấp
4 Còi, đèn báo cháy
Trang 65 Các loại module.
6 Hệ thống liên kết
1 Trung tâm báo cháy:
Trung tâm tiếp nhận và ra và ra lệnh xử lý tín hiệu từ đầu báo cháy và các Modul Đối với các công trình
lớn và quan trọng, muốn hệ thống báo cháy làm việc chính xác, kịp thời giúp cho việc chữa cháy nhanh chóng Trênmặt tủ báo cháy có đầy đủ các đèn chỉ thị báo cháy tương ứng với các vùng được nó kiểm soát Trung tâm báocháy có thể cùng một lúc xử lý tín hiệu của nhiều đầu báo cháy ở các vùng khác nhau đưa về Khi có tín hiệubáo cháy đưa về từ đầu báo cháy của một hay nhiều vùng bảo vệ, trung tâm báo cháy sẽ phát tín hiệu báo cháybằng chuông và đèn báo cháy hiển thị khu vực có cháy (trung tâm có thể lập trình phát tín hiệu ra ngay hoặclưu giữ kiểm tra tín hiệu tuỳ theo từng loại đầu báo có trễ hay không có trễ)
Trung tâm báo cháy còn có tính năng báo sự cố bằng tín hiệu khác tín hiệu báo cháy Cụ thể là: khiđầu báo hỏng, đường dây chập, đứt hoặc tủ có sự cố Trung tâm sẽ báo bằng tín hiệu âm thanh và đèn chỉ thịngay trên tủ cũng như chuông và đèn tại các tầng
- Trung tâm báo cháy phải có tính an toàn / bảo mật cao: phải giới hạn sự can thiệp vào hệ thống của nhữngngười không có thẩm quyền nhưng phải bảo đảm tính dễ sử dụng và can thiệp khi có sự cố như cháy / lỗi xảy
ra Quyền xâm nhập và can thiệp / cài đặt cấu hình hệ thống phải được chia làm nhiều cấp để quản lý, có thểthông qua mật mã xâm nhập hệ thống (giới hạn sự xâm nhập và thay đổi hệ thống bằng mật mã, nhiều mật mãkhác nhau để giới hạn cấp độ xâm nhập / chỉnh sửa hệ thống)
- Màn giao diện tương tác của tủ trung tâm là loại tinh thể lỏng LCD giúp nắm bắt thông tin nhanh chóng, cácthông tin hiển thị phải ưu tiên báo động, các ký tự được thể hiện rõ ràng, tối thiểu hiển thị được 8 dòng, mỗidòng 21 ký tự
- Các sự cố phải được lưu trữ trong bộ nhớ và có thể in ra giấy đồng thời hoặc khi cần thiết bằng máy in phục
vụ cho việc xác định sự cố hoặc công tác giám định của các cơ quan chức năng
- Trung tâm báo cháy phải có khả năng kiểm tra lại tín hiệu báo cháy (verify / time delay), có khả năng tắt tínhiệu báo động mà chưa phải reset (silenceable)
- Khả năng nhận biết các sự cố: hở mạch / ngắn mạch của các mạch nhận tín hiệu, mất bình điện dự phònghoặc nguồn điện cung cấp, mất tiếp đất
- Báo hiệu nhanh và mô tả rõ ràng trên màn hình tinh thể lỏng, màn hình đồ hoạ các trường hợp sự cố và vị tríxảy ra sự cố làm ảnh hưởng đến hoạt động của hệ thống như đứt dây, chập mạch, mất đầu báo
- Các thông tin trao đổi giữa tủ điều khiển với các thiết bị ngoại vi phải dựa trên phương thức kỹ thuật số, điềunày làm tăng nhanh thời gian phản hồi từ các thiết bị báo cháy Khi các thiết bị dò tìm đã được lập trình thìmọi thông tin được lưu trên thiết bị đó và do đó, mọi quyết định sẽ được đưa ra ngay ở thiết bị Thời gian tối
ưu để 1 đầu báo nhận biết có cháy là 750 mili giây và phản hồi tới tủ trung tâm phải trong vòng 3 giây Ngoài
ra, tủ trung tâm phải có khả năng kiểm tra đầu báo (về độ nhạy, số lần báo động, lần bảo dưỡng gần nhất ) mà
Trang 7Dự án: Trung tâm thương mại và shophouse Vincom Dĩ An
- Trường hợp 1 trong bộ vi xử lý CPU hay card điều khiển mạng lưới đầu báo bị hỏng thì tủ trung tâm vẫnphải có khả năng làm việc bình thường và các thiết bị báo cháy vẫn có thể gửi tín hiệu về trung tâm Điều nàynhằm đảm bảo hệ thống hoạt động một cách tối ưu trong mọi tình huống khẩn cấp
- Các ngõ báo chuông phải có khả năng reo: liên tục / ngắt quãng / trì hoãn Các thiết bị còi điện ngoài nhữngkhả năng reo liên tục / ngắt quãng / trì hoãn phải còn có khả năng điều chỉnh được âm độ (dB) thông qua phầncấu hình hệ thống hoặc tủ trung tâm
- Trung tâm báo cháy phải được trang bị nguồn cung cấp khẩn cấp là Acqui với dung tích thoả mãn yêu cầutính toán thực tế của hệ thống Bộ nguồn phải có cầu chì bảo vệ chống quá tải và có chức năng tự động kiểmtra tình trạng Acqui theo một chu kỳ định sẵn
- Khả năng dễ dàng nâng cấp, thay thế phần mềm và phần cứng cũng như hệ thống dây liên kết có thể mở rộngcho phép kết nối thêm kiểu mạch nhánh T-tap… mà không làm thay đổi kết cấu cơ bản của hệ thống
2 Các đầu báo cháy tự động:
2.1 Đầu báo cháy khói địa chỉ:
- Loại đầu báo khói phải có độ bền và độ nhậy cao, làm việc dựa trên hiệu ứng quang điện Bên trongbuồng hút khói của đầu báo có một đèn Led phát tia hồng ngoại và một Diod quang điện Xilic thu nhận hồngngoại Khi nồng độ khói đạt đến ngưỡng 10% trở lên thì lượng áng sáng mà Diod nhận được đủ để thông dòng điệnđóng role truyền tín hiệu về trung tâm báo cháy
- Phải là loại địa chỉ thông minh, có chip xử lý ngay trên đầu báo, do đó mọi quyết định được thực hiện ngay ởđầu báo
- Khả năng tự hoạt động ngay cả khi mất liên lạc với tủ trung tâm
- Tự động khai báo địa chỉ
- Có thể điều chỉnh ngưỡng kích hoạt
- Khả năng tự cảm nhận môi trường xung quanh và tự động thay đổi ngưỡng kích hoạt
- Tự động điều chỉnh ngưỡng theo ngày/đêm
- Tự động thông báo về trung tâm tình trạng bụi bẩn, lỗi
- Khả năng đánh giá, nhận biết nồng độ khói tránh báo động giả
- Có đèn LED hiển thị trạng thái (báo động, báo bẩn, báo lỗi)
- Bộ nhớ của đầu báo phải có khả năng lưu trữ các sự kiện (lần báo động /bảo trì gần nhất, khoảng thời gianhoạt động…) Các dữ liệu này không bị mất ngay cả khi mất điện
2.2 Đầu báo cháy nhiệt cố định kết hợp gia tăng địa chỉ:
Đầu báo nhiệt dùng nguyên lý cảm biến nhiệt, làm việc theo chế độ liên tục Analog do đó ngoài tínhiệu báo cháy còn phải có chức năng tự kiểm tra đánh giá, từ đầu báo luôn được giám sát tại trung tâm báocháy với 3 cấp độ
ngưỡng xấp xỉ 570C
Trang 8- Phải là loại địa chỉ thông minh, có chip xử lý ngay trên đầu báo, do đó mọi quyết định được thực hiện ngay ởđầu báo
- Khả năng tự hoạt động ngay cả khi mất liên lạc với tủ trung tâm,
- Tự động khai báo địa chỉ
- Tự động thông báo về trung tâm tình trạng bụi bẩn, lỗi
- Có đèn LED hiển thị trạng thái (báo động, báo bẩn, báo lỗi)
- Bộ nhớ của đầu báo phải có khả năng lưu trữ các sự kiện (lần báo động /bảo trì gần nhất, khoảng thời gianhoạt động…) Các dữ liệu này không bị mất ngay cả khi mất điện
2.3 Đầu báo cháy nhiệt cố định địa chỉ:
Đầu báo nhiệt dùng nguyên lý cảm biến nhiệt, làm việc theo chế độ liên tục Analog do đó ngoài tínhiệu báo cháy còn phải có chức năng tự kiểm tra đánh giá, từ đầu báo luôn được giám sát tại trung tâm báocháy với 3 cấp độ
+ Báo tín hiệu cực kỳ nguy hiểm: ngưỡng xấp xỉ 570C
- Phải là loại địa chỉ thông minh, có chip xử lý ngay trên đầu báo, do đó mọi quyết định được thực hiện ngay ởđầu báo
- Khả năng tự hoạt động ngay cả khi mất liên lạc với tủ trung tâm,
- Tự động khai báo địa chỉ
- Tự động thông báo về trung tâm tình trạng bụi bẩn, lỗi
- Có đèn LED hiển thị trạng thái (báo động, báo bẩn, báo lỗi)
- Bộ nhớ của đầu báo phải có khả năng lưu trữ các sự kiện (lần báo động /bảo trì gần nhất, khoảng thời gianhoạt động…) Các dữ liệu này không bị mất ngay cả khi mất điện
3 Nút ấn khẩn cấp:
- Phải là loại địa chỉ thông minh, có chip xử lý ngay trên nút ấn, do đó mọi quyết định được thực hiện ngay ởnút ấn
- Khả năng tự hoạt động ngay cả khi mất liên lạc với tủ trung tâm
- Tự động khai báo địa chỉ
- Trong trường hợp thử kích hoạt, nút ấn phải có lẫy kích hoạt mà không cần phải đập vỡ kính
- Có đèn LED hiển thị trạng thái
- Bộ nhớ của nút ấn phải có khả năng lưu trữ các sự kiện (lần báo động/bảo trì gần nhất, khoảng thời gian hoạtđộng…) Các dữ liệu này không bị mất ngay cả khi mất điện
4 Còi đèn báo cháy kết hợp:
- Công suất tối thiểu cho còi là 75dB trong vòng 3m (theo NFPA 72) ; cho đèn flash là 75cd trong vòng 15m
- Còi phải có khả năng reo: liên tục / ngắt quãng / trì hoãn
- Có nhiều dải sản phẩm lựa chọn như loại treo trần, treo tường, chuông còi đơn hoặc kết hợp thành một khốithống nhất
- Trên bề mặt còi đèn có nhãn hiệu “FIRE” để nhận dạng riêng biệt cũng như gây chú ý trong trường hợp hoảhoạn
Trang 9Dự án: Trung tâm thương mại và shophouse Vincom Dĩ An
5 Module :
5.1 Các module điều khiển vào ra:
- Module phải là loại địa chỉ thông minh, có chip xử lý ngay trên module, do đó mọi quyết định được thựchiện ngay ở module mà không cần thông qua trình điều khiển từ tủ trung tâm, điều này đảm bảo giảm sựtruyền tải và xử lý tín hiệu làm thông tin truyền về trung tâm nhanh và chính xác nhất
- Tự động khai báo địa chỉ
- Có đèn LED hiển thị trạng thái
- Bộ nhớ của module phải có khả năng lưu trữ các sự kiện (lần kích hoạt/bảo trì gần nhất, khoảng thời gianhoạt động…) Các dữ liệu này không bị mất ngay cả khi mất điện
5.1.a Các module điều khiển có điện áp:
5.1.b Các module điều khiển ra cho thiết bị ngoại vi ( không điện áp):
5.1.c Các module 2 dầu vào& các module 1 dầu vào:
6 Hệ thống liên kết:
Hệ thống bao gồm: Các linh kiện, dây tín hiệu, cáp tín hiệu, hộp nối dây cùng các bộ phận khác tạothành tuyến liên kết thống nhất các thiết bị của hệ thống báo cháy
trong tường hoặc đi trên trần nhà
hoặc đi trên trần nhà
- Dây cấp nguồn và dây tín hiệu trục đứng được đi theo máng cáp
- Máng cáp trục đứng 75x100mm chiều dày 1mm hoặc tương đương phải được làm bằng vật liệu kimloại không rỉ, sơn tĩnh điện
7 Nguồn điện dự phòng
Nguồn cấp chính cho hệ thống được lấy từ lưới điện 220VAC của Công trình và cấp cho tủ trung tâmqua bộ ổn áp, các thiết bị khác của hệ thống làm việc với điện áp 24VDC được cấp bởi tủ trung tâm Để đảmbảo hệ thống báo cháy làm việc liên tục khi mất điện hoặc có cháy, chúng tôi dùng nguồn ắc quy dự phòng códung lượng đảm bảo cho hệ thống làm việc thường trực 24/24h ngay cả khi bị mất điện lưới
8 Điều khiển liên động và pham vi công việc.
a Thiết bị điều hòa không khí
Đối với hệ thống điều hoàn không khí việc đóng ngắt các thiết bị như các AHU, các van chăn lửatrong trường hợp có hỏa hoạn sẽ được thực hiện khẩn cấp từ hệ thống báo cháy như đối với hệ thống thangmáy Tuy nhiên việc thực hiện kết nối và các vị trí điều khiển phái được phối hợp giữa nhà thầu PCCC và nhàthầu lắp đặt điều hòa
Các vị trí và số lượng module điều khiển hệ thống điều hòa không khí từ hệ thống báo cháy Sẽ được
bổ sung và xách định rõ vị trí trong quá trình thi công hệ thống Việc bổ sung thêm các module sẽ không cầnphải có sự tham gia của đơn vị tư vấn thiết kế nếu việc bổ sung không vượt quá 20% dung lượng trên 1 loopcủa hệ thống báo cháy
Trang 10Mỗi một module điều khiển có thể cách ly khỏi tủ điều khiển trong khoảng thời gian hệ thống đượcbảo trì hoặc thử nghiệm.
Chức năng”dừng”thiết bị điều hòa không khí phải là độc lập trừ khi có trình bày khác của đơn vị thiết
kế điều hòa và phải chỉ ra được việc kết nối trên là không cần thiết
Khi lắp đặt phải nhà thầu PCCC cung cấp tất cả Module điều khiển ống luồn dây, máng cáp và đi dâyđiện cần thiết đến phòng kỹ thuật điều hòa, van chặn lửa tương ứng và nối dây tín hiệu vào một hộp đấu dâygần bên bo mạch điều khiển hệ thống điều hòa, van chặn lửa Việc kết nối với tủ điều khiển hệ thống điều hòa,van chặn lửa sẽ đo nhà thầu thống điều hòa không khí thực hiện với sự hỗ trợ của nhà thầu PCCC
b Quạt hút khói.
Trong trường hợp báo cháy quạt tăng áp buồng thang và quạt hút khói phải được khởi động tự động.Chức năng điều khiển phải được thực hiện qua những Module điều khiển từ hệ thống báo cháy Mỗi một module điều khiển có thể cách ly khỏi tủ điều khiển trong khoảng thời gian hệ thống đượcbảo trì hoặc thử nghiệm
Khi lắp đặt phải nhà thầu PCCC cung cấp tất cả Module điều khiển ống luồn dây, máng cáp và đi dâyđiện cần thiết đến vị trí của quạt tăng áp và quạt hút khói tương ứng và nối dây tín hiệu vào một hộp đấu dâygần bên bo mạch điều khiển hệ thống điều hòa, van chặn lửa Việc kết nối với tủ điều khiển quạt tăng áp và sẽ
đo sẽ đo nhà thầu cung cấp lắp đặt hệ thống trên thực hiện với sự hỗ trợ của nhà thầu PCCC
Trang 11Dự án: Trung tâm thương mại và shophouse Vincom Dĩ An
B HỆ THỐNG CHỮA CHÁY
I CĂN CỨ VÀ GIẢI PHÁP THIẾT KẾ:
Căn cứ TCVN 2622 1995 "Tiêu chuẩn Việt Nam Phòng cháy và chữa cháy cho nhà và công trình Yêu cầu thiết kế"
Căn cứ TCVN 5760 1993 "Hệ thống chữa cháy yêu cầu chung về thiết kế, lắp đặt và sử dụng"
- Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 6102 - 1995: (Hệ thống phòng cháy chữa cháy, chất cháy bột, khí)
- Căn cứ theo TCVN 4513-1988 "Cấp nước bên trong, tiêu chuẩn thiết kế"
- TCVN 6160 - 96 Phòng cháy chữa cháy nhà cao tầng yêu cầu thiết kế
- TCVN 4513 - 88 Cấp nước bên trong tiêu chuẩn thiết kế
- TCVN 7336 - 2003 Phòng cháy chữa cháy Sprinkler tự động - yêu cầu thiết kế và lắp đặt
- Trường hợp trong các tiêu chuẩn Việt nam không qui định thì vận dụng theo các tiêu chuẩn sau:
- Tiêu chuẩn NFPA 13 về Sprinkler tiêu chuẩn Châu âu tương đương
- Tiêu chuẩn NFPA 231 về bình dập lửa hoặc tương đương
* NFPA: Hội đồng phòng cháy quốc gia của Mỹ
* EN: Tiêu chuẩn châu âu
- Căn cứ vào các công thức, phương pháp tính toán về thủy động lực học để tính toán, phân bố lưulượng và tính tổn thất năng lượng trong mạng đường ống cung cấp nước chữa cháy của hệ thống
Sau khi nghiên cứu đặc điểm kiến trúc, qui mô, tính chất sử dụng và mức độ nguy hiểm của côngtrình, giải pháp thiết kế hệ thống chữa cháy thiết kế bao gồm:
Hệ thống chữa cháy bằng nước gồm:
+ Hệ thống chữa cháy tự động Sprinkler
+ Hệ thống chữa cháy họng nước vách tường
Phương tiện chữa cháy ban đầu:
+ Bình xách tay CO2 – 3 kg
+ Bình xách tay ABC – 8 kg
+ Bình chữa cháy xe đẩy ABC – 35 kg
II HỆ THỐNG CHỮA CHÁY BẰNG NƯỚC:
II.1 Hệ thống chữa cháy tự động Sprinkler:
Khả năng chữa cháy tự động bằng các đầu phun tự động Sprinkler Chức năng tự động chữa cháy khinhiệt độ tại khu vực bảo vệ đặt đến ngưỡng làm việc của đầu phun
Phương pháp bố trí đầu phun Sprinkler:
Hệ thống chữa cháy sử dụng các đầu Sprinkler hướng lên được lắp đặt cho tầng hầm (gara xe ) được
bố trí phía dưới trần, các đầu Sprinkler xuống lên được lắp đặt cho các khu vực văn phòng Khoảng cách giữacác đầu phun là 2,8- 4 m, khoảng cách đến tường 1 – 2 m (Bản vẽ thiết kế)
Trang 12- Các khu vực có nhiệt độ môi trường t < 400C bố trí đầu phun có nhiệt độ làm việc 680C ( khu vựctầng hầm, văn phòng …)
- Các khu vực có nhiệt độ môi trường 610C< t < 1000C bố trí đầu phun có nhiệt độ làm việc 1410C
* Cường độ phun theo từng khu vực:
- Khu vực tầng hầm được sử dụng làm gara thuộc nguy cơ cháy trung bình nhóm II:
Ib: Cường độ phun tiêu chuẩn: 0,24 l/m2.s
FV: Diện tích được bảo vệ bởi 01 đầu phun: 12 m2F: Diện tích bảo vệ cùng một lúc khi hệ thống làm việc 240 m2.Thời gian chữa cháy liên tục 60 phút
Dung tích nước cho hệ thống Sprinkler: MSP = 0,24x240x3,6 207 m3
- Khu vực trung tâm thương mại, giải trí, khu cinema thuộc nguy cơ cháy trung bình nhóm III:
Ib: Cường độ phun tiêu chuẩn: 0,3 l/m2.s
FV: Diện tích được bảo vệ bởi 01 đầu phun: 12 m2F: Diện tích bảo vệ cùng một lúc khi hệ thống làm việc 360 m2.Thời gian chữa cháy liên tục 60 phút
Dung tích nước cho hệ thống Sprinkler: MSP = 0,3x360x3,6 388,8=389 m3
II.2 Phương pháp bố trí và thiết kế hệ thống chữa cháy họng nước vách tường.
Hệ thống chữa cháy họng nước vách tường đây là hệ thống chữa cháy cơ bản bắt buộc phải có cho cáccông trình hiện nay bằng các cuộn vòi, lăng phun kết hợp với họng chữa cháy cố định và khả năng chữa cháy
có hiệu quả cao Tuy nhiên, chức năng chữa cháy chỉ được thực hiện khi có con người
- Được tính toán với hai họng chữa cháy đồng thời
2,5 l/s với khu vực văn phòng
- Bán kính mỗi họng đảm bảo tại bất kỳ điểm nào trong toà nhà cũng phải có hai họng phun tới
- Họng nước chữa cháy được bố trí bên trong nhà cạnh lối ra vào, cầu thang, hành lang, nơi dễ nhìnthấy, dễ sử dụng Các họng được thiết kế đảm bảo bất kỳ điểm nào của công trình cũng được vòi vươn tới tâmhọng nước được bố trí ở độ cao 1,25m so với mặt sàn Mỗi họng nước được trang bị một cuộn vòi vải trángcao su đường kính D65mm dài 20m và một lăng phun đường kính D19mm (dưới tầng hầm) hoặc một cuộnvòi vải tráng cao su đường kính D50mm dài 20m và một lăng phun đường kính D13 (từ tầng 1) và các khớpnối, lưu lượng phun 5l/s (dưới tầng hầm) hoặc 2,5l/s (từ tầng 1) và áp lực các họng đảm bảo chiều cao cộtnước đặc >=6m Căn cứ vào kiến trúc thực tế của công trình ta bố trí đảm bảo các đám cháy ở bất kỳ khu vựcnào trong công trình đều được phun nước dập tắt, bán kính hoạt động đến 26 m
Trang 13Dự án: Trung tâm thương mại và shophouse Vincom Dĩ An
Hệ thống chữa cháy họng nước vách tường được sử dụng cho công trình được thiết kế chủ yếu đựatrên phương án tự chảy là chính với áp lực và lưu lượng chữa cháy được cung cấp bởi bể chữa cháy đặt trênmái tòa nhà Ở những khu vực mà áp lực tự chảy từ là không đảm cho yêu cầu chữa cháy sẽ được sử dụngmáy bơm tăng áp
II.3.Cấu trúc hệ thống và nguyên tắc hoạt động của hệ thống chữa cháy bằng nước:
a Hệ thống máy bơm và nguyên tắc hoạt động:
+ Nguyên tắc hoạt động:
Việc cấp nước và tạo áp cho mổi hệ thống chữa cháy bằng tổ hợp bơm có cấu tạo như sau:
+ 02 máy bơm chữa cháy động cơ điện thường trực
+ 01 máy bơm chữa cháy động cơ điện dự phòng
+ 01 máy bơm bù áp nhằm duy trì áp lực cho mạng đường ống
( Chi tiết được thể hiện trên bản vẽ thiết kế )Việc khởi động và tắt máy bơm có thể hoàn toàn tự động hoặc bằng tay Máy bơm ở chế độ tự độngthông qua các công tắc áp suất
Trong điều kiện làm việc bình thường hệ thống chữa cháy được duy trì áp lực thuỷ tĩnh với áp lựctương đương với áp lực chữa cháy của hệ thống Để duy trì áp lực thường xuyên trong hệ thống phải có máybơm bù áp và bình áp lực Máy bơm bù áp chỉ hoạt động khi áp lực duy trì của hệ thống bị tụt xuống do rò rỉđường ống, giản nở đường ống do nhiệt độ và bọt khí trong hệ thống Máy bơm bù tự động chạy trong phạm
vi áp lực được cài đặt cho riêng nó vá có Rơle khống chế thời gian chạy tối thiểu được gắn vào hệ thống điềukhiển để tránh trường hợp máy bơm bù không bị khởi động liên tục
Máy bơm chữa cháy sẽ được khởi động đồng thời khi áp lực trong hệ thống tụt xuống đến ngưỡng càicài đặt Máy bơm chữa cháy chính sẽ được khởi động khi áp lực trong hệ thống tụt xuống đến ngưỡng cài càiđặt Nếu 02 máy bơm chữa cháy chính được khởi động áp lực trong hệ thống vẫn bị tụt xuống do máy bơmkhông chạy hoặc máy bơm chạy không có nước lên thì hệ thống tự động khởi động máy bơm dự phòng
Ở chế độ bằng tay có thể khởi động tại tủ điều khiển bơm
Nguồn điện cấp cho máy bơm lấy từ nguồn ưu tiên (đấu trước cầu dao tổng), đồng thời được cấp bằngnguồn điện máy phát của tòa nhà thông qua bộ chuyển đổi nguồn tự động ATS.Tủ điều khiển bơm công suấtcấp đến phải là tổng công suất của các máy bơm
Trạng thái của máy bơm luôn được cập nhật và thể hiện tại trung tâm báo cháy là máy bơm hoạt độnghay không hoạt động
b Mạng lưới đường ống chữa cháy:
Toàn bộ mạng đường ống chữa cháy được dùng trong hệ thống là ống thép có độ dày trung bình theotiêu chuẩn BS hạng M
Đối với các đường ống có đường kính từ DN80 trở lên có thể dùng ống thép đen hoặc ống thép mạkẽm và sử dụng liên kết hàn
Đối với đường ống có đường kính từ D65 trở xuống phải dùng ống thép mạ kẽm và sử dụng liên kếtren
Trang 14Đường ống sau khi lắp đặt hoàn thiện trước khi lắp đặt thiết bị phải tiến hành thử áp lực Áp lực thử
có giá trị bằng 1,5 lần áp lực làm việc lớn nhất của hệ thống, không tính áp lực nước va, nhưng không đượcnhỏ hơn 14 kg/cm2 Độ sụt áp trên đường ống không lớn hơn 5% so với áp lực thử sau 2 giờ chịu áp, khôngbơm thêm nước vào trong đường ống
Ống cấp nước chữa cháy đi nổi trên màu sắc lớp sơn hoàn thiện phải là màu đỏ cứu hỏa và phải đượcsơn ít nhất 3 lớp
Ống chôn ngầm phải được quét hai lớp bitum nhựa đường nóng chảy với độ dày tối thiểu 2 mm.Trước khi sơn phải được làm sạch hết dầu, mỡ, bụi và hầu hết vảy thép, gỉ, sơn, các tạp chất lạ, chấtnhiễm bẩn còn lại bám dính rất chặt với bề mặt thép
II.4 Tính toán thuỷ lực hệ thống chữa cháy Sprinkler và lựa chọn đầu phun:
II.4.1 Lựa chọn điểm tính toán:
Căn cứ vào cường độ phun cho từng khu vực và vị trí của từng khu vực theo thiết kế kiến trúc côngtrình thì việc tính toán thủy lực cho hệ thống được tính cho các vị trí bất lợi nhất về lưu lượng và áp lực
Việc tính toán thủy lực được tiến hành dựa trên tiêu chuẩn phòng cháy chữa cháy Việt Nam hiện hành
và đựa trên hướng dẫn tính toán của Giáo trình báo cháy và chữa cháy tự động do Trường đại Phòng cháyChữa cháy phát hành 2006
II.4.2 Tính toán thủy lực hệ thống chữa cháy tự động:
- Xác định lưu lượng nước cần thiết qct của hệ thống:
qCT = Ib F Trong đó:
F: Diện tích tưới cùng một lúc khi hệ thống làm việc m2
Hv: áp lực đầu vòi phun ( m.c.n) K: Hệ số lưu lượng qua vòi phun, ( ( l / s m1 / 2) Được xác định theo đường kính trong miệng vòiphun theo bảng 5 TCVN 7336 – 2003
Sau khi lựa chọn được đầu phun cho phù hợp với từng khu vực ta tiến hành các bước tiếp theo Khi đó
áp lực và lưu lượng của vòi phun đã chọn được dùng để tính toán
Đối với vòi sau thì áp lực của nó bằng tổng áp lực vòi phun trước đó cộng với áp lực tổn thất trênđoạn đường ống giữa chúng
t
d d truóc V
sau V
K
l q H
2
Trang 15Dự án: Trung tâm thương mại và shophouse Vincom Dĩ An
- Xác định lưu lượng ở bất kỳ nhánh nào ( nếu tất cả các nhánh trong đều giống nhau)qnkhi biết áp
- Xác định áp lực cần thiết thiết của nguồn cung cấp nước chữa cháy cho hệ thống Sprinkler: Hnc
Áp lực cần thiết của nguồn cung cấp nước chữa cháy là áp lực tối thiểu tại đầu vào của mạng đườngống cấp nước khi hệ thống đang phun nước chữa cháy, được tính theo công thức:
Z H
Hnc tt Trong đó:
+ Htt Hcd A Hd(Tổng giá trị tổn thất trên toàn bộ hệ thống được xác định theo bảng tính toán)
Hd: Tổn thất cột áp theo chiều dài đường ống, m.c.n
Hd =
t
d d
K
l
q 2
+ A = 1,1 1Hệ số tổn thất cột áp (có tính đến tổn thất cục bộ bằng 10% tổn thất dọc đường);
+ Z : Là chiều cao của vòi phun chủ đạo so với trục bơm, m
II.4.3 Lựa chọn đầu phun và Tính toán thuỷ lực:
Căn cứ vào cường độ phun cho từng khu vực và vị trí của từng khu vực theo thiết kế kiến trúc công trình thìviệc tính toán thủy lực cho hệ thống được tính cho các vị trí bất lợi nhất về lưu lượng và áp lực Vì vậy chúngtôi chọn hai khu vực bất lợi nhất là :
+ Khu vực tầng hầm
+ Khu vực tầng 5
a Tính toán thuỷ lực hệ thống chữa cháy tự động Sprinkler cho tầng hầm:
- Xác định lưu lượng nước cần thiết qct của hệ thống:
qCT = Ib F = 57,6 l/s
Trang 16+ áp lực cần thiết ở vòi Sprinkler chủ đạo (Vòi phun ở vị trí cao nhất, xa nhất)
Thông số kỹ thuật của đầu phun Sprinkler:
- Xác định lưu lượng thoát ra từ vòi phun:
qV = K+ Trong đó:
Hv: áp lực đầu vòi phun ( m.c.n) Đối với vòi chủ đạo thì áp lực Hv = Hcd ( được tính toán theo công thức trên)
K: Hệ số lưu lượng qua vòi phun, Được xác định theo đường kính trong miệng vòi phun theo bảng 5TCVN 7336 – 2003
Đối với vòi sau thì áp lực của nó bằng tổng áp lực vòi phun trước đó cộng với áp lực tổn thất trênđoạn đường ống giữa chúng
t
d d truóc V
sau V
K
l q H
- Xác định lưu lượng ở bất kỳ nhánh nào ( nếu tất cả các nhánh trong đều giống nhau)qn khi biết áp lực ở đầu nhánh Hn
n
q
Trang 17Dự án: Trung tâm thương mại và shophouse Vincom Dĩ An
Trong đó:
1
2 1 1
- Xác định áp lực cần thiết thiết của nguồn cung cấp nước chữa cháy cho hệ thống Sprinkler: Hnc
Áp lực cần thiết của nguồn cung cấp nước chữa cháy là áp lực tối thiểu tại đầu vào của mạng đườngống cấp nước khi hệ thống đang phun nước chữa cháy, được tính theo công thức:
Z H
Trong đó:
+ Htt = 42 m.c.n theo bảng tính toán thủy lực
+ Z : Là chiều cao của vòi phun chủ đạo so với trục bơm, m Z = 3,3 m
Như vậy, áp lực cần thiết và lưu lượng của nguồn cấp (hệ thống máy bơm) cho hệ thống chữa cháy tự độnglàm việc tại khu vực tầng hầm là:
Q = 57.6 l/s và H = 50 m.c.n
b Tính toán thuỷ lực hệ thống chữa cháy tự động Sprinkler cho tầng 5:
- Xác định lưu lượng nước cần thiết qct của hệ thống:
qCT = Ib F = 108 l/sTrong đó:
+ áp lực cần thiết ở vòi Sprinkler chủ đạo (Vòi phun ở vị trí cao nhất, xa nhất)
Thông số kỹ thuật của đầu phun Sprinkler:
- Xác định lưu lượng thoát ra từ vòi phun:
qV = K+ Trong đó:
Hv: áp lực đầu vòi phun ( m.c.n)
Trang 18Đối với vòi chủ đạo thì áp lực Hv = Hcd ( được tính toán theo công thức trên)
K: Hệ số lưu lượng qua vòi phun Được xác định theo đường kính trong miệng vòi phun theo bảng 5TCVN 7336 – 2003
Đối với vòi sau thì áp lực của nó bằng tổng áp lực vòi phun trước đó cộng với áp lực tổn thất trênđoạn đường ống giữa chúng
t
d d truóc V
sau V
K
l q H
- Xác định lưu lượng ở bất kỳ nhánh nào ( nếu tất cả các nhánh trong đều giống nhau)qn khi biết áp lực ở đầu nhánh Hn
- Xác định áp lực cần thiết thiết của nguồn cung cấp nước chữa cháy cho hệ thống Sprinkler: Hnc
Áp lực cần thiết của nguồn cung cấp nước chữa cháy là áp lực tối thiểu tại đầu vào của mạng đườngống cấp nước khi hệ thống đang phun nước chữa cháy, được tính theo công thức:
Trong đó:
+ Htt = 53,3 m.c.n theo bảng tính toán thủy lực
+ Z : Là chiều cao của vòi phun chủ đạo so với trục bơm, m Z = 25 m
Trang 19Dự án: Trung tâm thương mại và shophouse Vincom Dĩ An
Như vậy, áp lực cần thiết và lưu lượng của nguồn cấp (hệ thống máy bơm) cho hệ thống chữa cháy tự độnglàm việc tại khu vực tầng 05 là:
Q = 108 l/s và H = 80 m.c.n
II.4.4 Tính toán thuỷ lực hệ thống chữa cháy họng nước vách tường:
a Lựa chọn điểm tính toán:
Hệ thống chữa cháy họng nước vách tường được thiết kế trên nguyên lý nước cấp từ bể mái kết hợp
hệ thống bơm chữa cháy từ tầng hầm Vị trí chữa cháy được thực hiện cho khu vực tầng hầm đến tầng mái.Như vậy điểm điểm bất lợi nhất về áp lực và lưu lượng chữa cháy là tầng 5
H: Áp lực cần thiết của hệ thống chữa cháy vách tường
ZC: độ chênh cao giữa điểm cấp nước và họng chữa cháy
q: lưu lượng chảy qua ống
- Căn cứ vào công thức trên ta thay số tính toán cụ thể áp lực cần thiết cho hệ thống bơm chữa cháyđược kết quả sau:
Trang 20II.4.5 Lựa chọn máy bơm chữa cháy:
Máy bơm chữa cháy phải có các thông số kỹ thuật như sau:
+ Máy bơm điện dành cho hệ thống Sprinkler kết hợp họng nước vách tường: (02 máy bơm thườngtrực và 01 máy dự phòng)
Máy bơm chữa cháy cho hệ thống Sprinkler kết hợp họng nước vách tường được đặt tại tầng hầm
II.5 HỆ THỐNG MÀNG NGĂN CHÁY
Hệ thống màng ngăn cháy được lắp đặt cho cho khu vực tầng với mục đích cô lập đám cháy, chống cháylan, để đảm bảo diện tích mỗi khoang cháy có diện tích nhỏ hơn 3000m2
Ngoài ra hệ thống màng ngăn còn được sử dụng đển ngăn cháy lan tại các lỗ thông tầng cho khu vực trungtâm thương mại
Các đầu phun được sử dụng là đầu phun hở Drencher được bố trí phía dưới trần Các đầu Drencher đượclắp đặt với khoảng các giữa hai đầu phun 1m, đầu phun cách tường không quá 1m (bản vẽ thiết kế)
Nguyên tắc hoạt động:
+ Đối với khu vực tầng hầm:
Nguyên tắc mở van tràn ngập (Deluge valve) được thực hiện như sau Việc mở Van tràn ngập (Delugevalve) được kích hoạt ở thân van
Để thực hiện chức năng điều khiển mở van tràn ngập ( Deluge valve) ở chế độ tự động khi có đám cháyxảy ra ở khu vực gần màng ngăn cháy nhiệt độ ( hoặc khói) đám cháy làm cho làm cho tối thiểu 02 đầu báocháy mang hai địa chỉ khác nhau hoặc 2 kênh khác nhau
+ Đối với khu vực thông tầng khối thương mại:
Nguyên tắc mở van tràn ngập (Deluge valve) được thực hiện như sau Việc mở Van tràn ngập (Delugevalve) được từ đường kích hoạt ở thân van
Để thực hiện chức năng điều khiển mở van tràn ngập ( Deluge valve) ở chế độ tự động khi có đám cháyxảy ra ở khu vực gần màng ngăn cháy nhiệt độ đám cháy tác động lên các đầu phun Sprinkler phản ứng nhanhdùng để kích hoạt màng ngăn được bố trí xung quanh khu vực màng ngăn sẽ gây ra sự tụt áp bên trên van trànngập (Deluge valve) Khi đó áp lực nước sẽ tràn qua van và đến các đầu phun màng ngăn
Các thông số kỹ thuật cơ bản để tính toán, thiết kế hệ thống khi có 01 đám cháy như sau:
Trang 21Dự án: Trung tâm thương mại và shophouse Vincom Dĩ An
= 1x 62 x3,6 = 223 m3
b Tính toán thuỷ lực hệ thống màng ngăn cháy bằng nước:
- Xác định lưu lượng nước cần thiết qct của hệ thống:
qCT = Ib L = 62 l/sTrong đó:
b
L : chiều dài màng ngăn cháy L = 62 m
+ áp lực cần thiết ở vòi Drencher chủ đạo (Vòi phun ở vị trí cao nhất, xa nhất)
Theo Catalogue áp lực cần thiết ở vòi chủ đạo là 1,0at (10 m.c.n) tương ứng với một lưu lượng 80.6l/phút
Thông số kỹ thuật của đầu phun măng ngăn Drencher:
- Xác định lưu lượng thoát ra từ vòi phun:
qV = K+ Trong đó:
Hv: áp lực đầu vòi phun ( m.c.n) Đối với vòi chủ đạo thì áp lực Hv = Hcd ( được tính toán theo công thức trên)
K: Hệ số lưu lượng qua vòi phun, K = 0,7312 ( ( l / s m1 / 2) Được xác định theo đường kính trongmiệng vòi phun theo bảng 5 TCVN 7336 – 2003
Đối với vòi sau thì áp lực của nó bằng tổng áp lực vòi phun trước đó cộng với áp lực tổn thất trênđoạn đường ống giữa chúng
t
d d truóc V
sau V
K
l q H
q : Lưu lượng chảy qua đoạn ống (l/s).
Trang 22l : Chiều dài của đoạn đường ống (m)
t
- Xác định lưu lượng ở bất kỳ nhánh nào ( nếu tất cả các nhánh trong đều giống nhau)qn khi biết áp lực ở đầu nhánh Hn
II.5.1 Lựa chọn máy bơm chữa cháy:
Máy bơm chữa cháy phải có các thông số kỹ thuật như sau:
+ Máy bơm điện dành cho hệ thống màng ngăn cháy: (01 máy bơm thường trực và 01 máy dựphòng)
Máy bơm chữa cháy cho hệ thống Sprinkler kết hợp họng nước vách tường được đặt tại tầng hầm
II.6 Tính toán dung tích bể nước dự trữ:
* Bể nước chữa cháy dự trữ đặt tại khu vực tầng hầm:
- Nước dự trữ chữa cháy: Q= QSP + QVT+ QMN=389+223+54 = 666 m3
Trong đó:
Trang 23Dự án: Trung tâm thương mại và shophouse Vincom Dĩ An
- Lượng nước cho hệ thống Sprinkler: QSP = 389 m3
III HỆ THỐNG CÁC BÌNH CHỮA CHÁY:
- Theo đặc điểm và tính chất của mục tiêu bảo vệ của công trình, để chữa cháy thích hợp với loại đámcháy cho từng tầng, chúng tôi chọn chất chữa cháy ban đầu là bột hoá học tổng hợp ABC loại 8kg Các bìnhđược bố trí cho các tầng được thể hiện trên bản vẽ Bình chữa cháy được đặt trong cạnh họng nước chữa cháy
và chung cùng hộp họng nước chữa cháy
- Riêng các khu vực phòng kỹ thuật điện chúng tôi trạng bị bình chữa cháy CO2 – loại 3kg
IV HỆ THỐNG CHỮA CHÁY BẰNG KHÍ NI TƠ(N2)
1 Căn cứ thiết kế:
Hệ thống chữa cháy bằng N2 thoả mãn các tiêu chuẩn sau:
- Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 7161-1:; ISO 14520-1:2000 (Hệ thống chữa cháy bằng khí - tính chấtvật lý và thiết kế hệ thống)
Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 716113:2009; ISO 1452013:2000 (Hệ thống chữa cháy bằng khí tính chất vật lý và thiết kế hệ thống) - Phần 13: Chất chữa cháy IG -100 (N2)
Tiêu chuẩn NFPA2001 của Hiệp hội phòng cháy quốc gia Mỹ “ Tiêu chuẩn áp dụng cho việc lắp đặt
hệ thống chữa cháy bằng khí sạch’
- Chứng chỉ đánh giá chất lượng VdS của Châu Âu “ đánh giá chất lượng của hệ thống"
2 Những yêu cầu kỹ thuật đối với hệ thống chữa cháy khí N2.
Trang thiết bị chữa cháy của công trình phải đảm bảo các yêu cầu sau:
- Trang thiết bị chữa cháy phải sẵn sàng ở chế độ thường trực, khi xảy ra cháy phải được dập tắt ngay
- Thiết bị chữa cháy phải là loại phù hợp và chữa cháy có hiệu quả đối với các đám cháy có thể xảy ratrong công trình
- Thiết bị chữa cháy trang bị cho công trình phải là loại dễ sử dụng, phù hợp với công trình và điềukiện nước ta
- Thiết bị chữa cháy phải là loại chữa cháy không làm hư hỏng các dụng cụ, thiết bị, dữ liệu khác tạicác khu vực chữa cháy
- Trang thiết bị hệ thống PCCC được trang bị phải đảm bảo hoạt động lâu dài, hiện đại
- Trang thiết bị phải đạt được các tiêu chuẩn của Mỹ, Châu Âu cũng như các tiêu chuẩn của Việt Nam