1. Trang chủ
  2. » Kỹ Thuật - Công Nghệ

thuyết minh hệ thống phòng cháy chữa cháy nhà máy bao bì

28 2,9K 13

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 28
Dung lượng 274 KB

Nội dung

Các máy phát điện chỉ hoạtđộng khi hệ thống lưới điện thành phố bị mất thì saumột thời gian 15 giây các máy phát điện hoạt độngvà cung cấp điện cho toàn bộ công trình thông quacác bộ ATS

Trang 1

HỆ THỐNG PHÒNG CHÁY CHỮA CHÁY

CÔNG TRÌNH NHÀ MÁY BAO BÌ NHỰA

Trang 2

1 Giới thiệu hệ thống: 1

2 Tiêu chuẩn thiết kế 2

3 Mô tả hệ thống và nguyên lý hoạt động: 3

III HỆ THỐNG CHỐNG SÉT 5

1 Giới thiệu hệ thống chống sét 5

2 Tiêu chuẩn áp dụng 5

3 Nguyên lý hoặc động hệ thống chống sét 5

IV HỆ THỐNG BÁO CHÁY TỰ ĐỘNG 9

1 Giới thiệu hệ thống: 9

2 Tiêu chuẩn thiết kế 9

3 Mô tả Chức năng, nhiệm vụ của từng thiết bị và nguyên lý hoạt động 11

V HỆ THỐNG THÔNG BÁO KHẨN 14

1 Giới thiệu hệ thống 14

2 Tiêu chuẩn thiết kế 14

3 Mô tả chức năng và nhiệm vụ của các thiết bị 14

VI HỆ THỐNG CHỮA CHÁY BẰNG NƯỚC 16

1 Giới thiệu hệ thống: 16

2 Tiêu chuẩn thiết kế: 17

3 Nguyên lý hoạt động: 18

VII HỆ THỐNG TẠO ÁP CHO HÀNH LANG THOÁT HIỂM19 1 Giới thiệu 19

2 Tiêu chuẩn Thiết kế: 20

VIII HỆ THỐNG THÔNG GIÓ VÀ ĐIỀU HÒA KHÔNG KHÍ 20

1 Giới thiệu hệ thống: 20

2 Tiêu chuẩn thiết kế: 20

3 Tính toán thiết kế hệ thống thống gío 20

4 Nguyên lý hoạt động 21

IX HỆ THỐNG CẤP THOÁT NƯỚC 21

1 Giới thiệu hệ thống cấp nước 21

2 Giới thiệu hệ thống thóat nước mưa 22

3 Giới thiệu hệ thống thóat nước thải 22

4 Các qui định và tiêu chuẩn thiết kế 22

5 Tính tóan thiết kế hệ thống cấp nước 23

6 Tính tóan thiết kế hầm tự hoại 23

7 Nguyên lý họat động của hệ thống cấp nước 23

8 Nguyên lý họat động của hệ thống thóat nước thải 23

X Phụ lục các bản tính tóan 25

Trang 3

I TỔNG QUAN :

Qui mô dự án: Nhà Máy Bao Bì Thành Phú là cụm nhà xưởng

được xây dựng theo 4 giai đoạn Ở giai đoạn I, cụmnhà xưởng được xây dưng trên khuôn viên đất códiện tích 40000m2 Bao gồm khu vực nhà xưởng,văn phòng quản lý, khu vực căn tin Chiều cao tối

đa của công trình là 25.3m

Các hạng mục cơ điện phục vụ công trình:

Các hạng mục điện công trình:

 Hệ thống cung cấp điện

 Hệ thống thông tin và liên lạc

 Hệ thống thông báo khẩn cấp

Các hạng mục cơ khí công trình:

 Hệ thống chữa cháy tự động và vách tường

 Hệ thống điều hoà không khí và thông thoáng gío

 Hệ thống cấp và thoát nước

II HỆ THỐNG CUNG CẤP ĐIỆN

1 Giới thiệu hệ thống:

Dựa trên công năng, mặt bằng của nhà xưởng và dựatrên bảng tính toán công suất điện tiêu thụ, hệ thốngđiện của nhà xưởng được thiết kế gồm hai nhánh phânphối chính theo hai tủ điện chính (MSB1 và MSB2)

Trạm biến áp:

Sử dụng 4 máy biến áp dầu (oil tranformer) có công suất mỗi máy 22-15/0.4kV-3P-4W-1250kVA Các máy biến áp dầu sẽ được đặt trong phòng máy biến áp tại tầng trệt

Máy phát điện:

Trang 4

Bốn máy phát điện dự phòng có công suất đủ cungcấp cho hoạt động của nhà máy trong trường hợpmạng lưới cấp điện của công ty điện lực có sự cố.Công suất của mỗi máy: 1250kVA-3P-380V-50Hz loạicung cấp đầy tải (prime) Các máy phát điện chỉ hoạtđộng khi hệ thống lưới điện thành phố bị mất thì saumột thời gian (15 giây) các máy phát điện hoạt độngvà cung cấp điện cho toàn bộ công trình thông quacác bộ ATS tự động Bốn máy phát điện sẽ được đặttrong phòng có cách âm, đảm bảo độ ồn cho các khuvực lân cận không vượt quá 60dB.

Tủ điện hạ thế chính :

Gồm hai tủ MSB được đặt trong phòng phân phối điện,phân phối điện cho chiếu sáng, cấp nguồn cho thiết bịnhà xưởng, cấp nguồn cho khu vực quản lý, căn tin… Điện trung thế từ mạng lưới của công ty điện lực cấpđến tủ trung thế của công trình, qua máy cắt tổng vàđồng hồ điện, điện trung thế được cấp đến hai trạmbiến áp Điện hạ thế cung cấp cho công trình được lấytừ các trạm biến áp tới hai tủ phân phối điện chínhMSB Tại đây sử dụng cáp Cu/PVC/PVC cấp cho cácnguồn phụ tải hoạt động bình thường và sử dụng cápchống cháy (Cu/Fr) cho các nguồn của hệ thống phòngcháy chữa cháy

Bồn dầu cho máy phát điện :

Các bồn dầu dự trữ ngày (daily tank) cho các máy phátđiện sẽ được đặt trong phòng máy phát Phòng chứabồn dầu sẽ được thiết kế thông gió, hệ thống thu dầutràn, các thiết bị của hệ thống dự trữ và cung cấp dầuphải được nối tiếp đất

2 Tiêu chuẩn thiết kế

Việc thiết kế hệ thống điện cho công trình được dựa theo nhữngtiêu chuẩn và quy phạm (phiên bản mới nhất) như sau:

 TCVN 25-1991: Đặt đường dẫn điện trong nhà ở và công trìnhcông cộng – tiêu chuẩn thiết kế

 TCVN 27-1991: đặt thiết bị điện trong nhà ở và công trìnhcông cộng – tiêu chuẩn thiết kế

 TCVN 394-2007: Thiết kế và lắp đặt trang thiết bị điện-An tòađiện

 TCVN 3256-1997: An toàn điện- Thuật ngữ và định nghĩa

 TCVN 4086-1985: An toàn điện trong xây dựng-Yêu cầu chung

 TCVN 3145-1979: Khí cụ đóng cắt mạch điện, điện áp Yêu cầu an toàn

1000V- TCVN 5556-1991: Thiết bị điện hạ áp-Yêu cầu chung về bảovệ chống điện giật

Trang 5

 TCVN 7447-4-41/42/43/44-2004: Hệ thống lắp đặt điện của cáctòa nhà

 TCVN 18-1984: Quy phạm trang bị điện

 TCVN 19, 20, 21-1984: Quy phạm trang bị điện

 TCVN 4756-1989: quy phạm nối đất và nối không các thiết bịđiện

 TCVN 46-2007: chống sét cho các công trình xây dựng – tiêuchuẩn thiết kế thi công

 TCVN 5334-1991: Thiết bị điện kho dầu và sản phẩm dầu –Quyphạm kỹ thuật an toàn trong thiết kế và lắp đặt

 Các Quy phạm có liên quan trong nước

 Những quy định về cung cấp của công ty cấp điện

của Mỹ

chống cháy của Mỹ

 Hướng dẫn thiết kế kỹ thuật chiếu sáng của Hội Kỹ sư cơđiện phục vụ cho xây dựng(CIBSE)

 Các Quy phạm có liên quan trong nước

 Những quy định về cung cấp của công ty cấp điện

 BS 5499- Phần 1: “ Những dấu hiệu và biểu tượng Dấu hiệu

an toàn, bao gồm cả các dấu hiệu an toàn chống cháy Quyđịnh chi tiết về các dạng hình học, màu sắc và cách bài trí

 BS 5499- Phần 2 “Các dấu hiệu an toàn chống cháy, các chú

ý và các biểu tượng đồ hoạ Quy định chi tiết về các dấuhiệu an toàn chống cháy được chiếu sáng bên trong

 BS 5266- Phần 1: “Quy phạm về chiếu sáng khẩn cấp”

 BS 7430 “Quy phạm về nối đất”

 BS 6651: “Quy phạm về chống sét cho tòa nhà”

3 Mô tả hệ thống và nguyên lý hoạt động:

Tổng số nhu cầu điện ước tính cho công trình khoảng 5288KVA Chitiết tải điện tham khảo bảng tính phụ tải điện Nguồn trung thếtừ mạng lưới điện của công ty điện lực cấp đến tủ máy cắttrung thế sau đó được phân phối đến hai máy biến thế cung cấpđiện cho các phụ tải của công trình Hai máy biến thế được tínhtoán đảm bảo cung cấp đủ tải cho công trình và có dự phòng15% Hai máy phát điện dự phòng cho công trình (có công suấtvà vị trí được mô tả trên) sẽ cung cấp điện cho toàn bộ phụ tảicủa toàn công trình khi mạng lưới điện của công ty điện lực bịgián đoạn ngưng phục vụ Hai máy phát điện sẽ khởi động vàcung cấp điện cho phụ tải của tòa nhà sau 15 giây khi có tín hiệubáo mạng lưới điện của công ty điện lực bị sự cố và máy phátđiện số 2 sẽ được khởi động cấp nguồn cho các hệ thốngphòng cháy chữa cháy khi có tín hiệu báo cháy đến

Trang 6

Phương án lắp đặt đồng hồ điện và trạm biến áp sẽ được xácnhận với công ty cấp điện

Hệ thống cung cấp điện sẽ là 380/220V 3 pha, 4 dây 50Hz Hai tủchuyển mạch hạ thế chính được lắp đặt trong phòng phân phốiđiện hạ thế (LV room) Tủ điện chuyển mạch hạ thế LV sẽ nhậnđiện từ máy biến thế và máy phát dự phòng qua cơ cấuchuyển mạch tự động ATS phân phối cho tất cả các trung tâmphụ tải điện và các phụ tải điện tiêu thụ trong công trình

Các bộ ngắt mạch không khí (ACB) kiểu cắm vào và rút ra sẽđược sử dụng để cách ly an toàn cho các bộ phận cấp điện Cácbộ ngắt mạch dạng hộp đúc (MCCB) và ngắt mạch cầu chì sẽđược sử dụng để bảo vệ các mạch nhánh và thiết bị phục vụchữa cháy tương ứng

Các bộ phận hiệu chỉnh hệ số công suất tự động sẽ được cungcấp cho các bộ phận bảng điện của hệ thống điện phục vụ toànhà, để đạt được hệ số công suất 0.9

Cung cấp và phân phối điện cho công trình

1 Cung cấp điện từ trạm biến thế, máy phát đến tủ phân phốihạ thế:

 Sử dụng cáp Cu/XLPE/PVC đi ngầm trong mương cáp

2 Cung cấp điện phục vụ cho phụ tải điện:

 Sử dụng cáp Cu/PVC/PVC +50%E đi trong máng cáp

3 Cung cấp điện cho các hệ thống phòng cháy chữa cháy:

 Sử dụng cáp Cu/Fr +100%E đi trong máng cáp

Dây cáp điện chuyên dùng sẽ được lắp đặt cho các thiết bịchính và máy móc chính

Các dây cáp được bọc chống cháy sẽ được dùng để phân phốiđiện cho thiết bị:

 Bơm chữa cháy

 Chiếu sáng khẩn cấp

Hai máy phát điện động cơ điêzen sẽ được lắp đặt trong phòngmáy phát Hai máy phát điện đảm bảo cấp đủ điện cho tất cảphụ tải điện tòan tòa nhà Máy phát điện được thiết kế đểkhởi động tự động, cung cấp điện trong vòng 15 giây khi nguồnđiện cung cấp từ mạng lưới của công ty điện lực bị gián đoạn.Khi nguồn cấp điện thông thường được khôi phục, máy phát điệnsẽ tự động ngắt và chuyển lượng tải ngược trở lại nguồn cấpđiện thông thường qua bộ phận chuyển mạch tự động trong tủđiện hạ thế chính Trong trường hợp có sự cố cháy, nguồn điệncấp từ mạng lưới thành phố sẽ được cách li, và chỉ có máyphát điện số 2 được kích họat và cung cấp cho các nguồn sau:

 Bơm chữa cháy

 Nguồn chiếu sáng khẩn cấp

Chiếu sáng khẩn cấp

Trang 7

Hệ thống chiếu sáng khẩn cấp sẽ được bố trí cho toàn bộ khuvực của nhà xưởng, khu vực hành lang và lối thóat hiểm củakhu vực văn phòng quản lý

Để tránh tắt đèn toàn bộ khu vực nhà xưởng, hàng lang vàlối thoát hiểm của khu vực văn phòng quản lý trước khi máyphát điện dự phòng khởi động (khi mạng điện thông thường bịcắt, hoặc khi có báo cháy), có hệ thống chiếu sáng khẩncấp được trang bị các bộ nguồn độc lập cho 2 giờ hoạt động

Hệ thống nối đất

Một hệ thống nối đất riêng biệt sẽ được cung cấp cho hệthống sau đây:

 Hệ thống cung cấp điện

 Trạm biến áp

 Hệ thống máy phát điện dự phòng

 Hệ thống truyền thông và trang thiết bị vi tính

Mỗi hệ thống tiếp đất sẽ bao gồm thanh nối đất hoặc tấmnối đất bằng đồng- bộ phận liên kết với cọc móng, bàn kẹpnối đất và dây dẫn bằng đồng nối liền với nhau có kíchthước thích hợp

III HỆ THỐNG CHỐNG SÉT

1 Giới thiệu hệ thống chống sét.

Nhằm mục đích chống sét phóng trực tiếp vào công trình,ngăn chặn những thiệt hại do sét gây ra cho công trình, trangthiết bị cũng như con người, vì vậy cần thiết phải trang bịnhững hệ thống chống sét trực tiếp-Lan truyền tiên tiến nhấthiện nay dùng hai kim thu sét phóng điện sớm chủ động thu tiasét loại DYNASPHERE MKIV-SS, thoát năng lượng sét an toànxuống đất bằng cáp thoát sét chống nhiễu ERICORE và hệthống đất có tổng trở thấp

2 Tiêu chuẩn áp dụng

Hệ thống chống sét được thiết kế theo các tiêu chuẩn sau :

- Chống sét cho các công trình xây dựng – Hướng dẫn thiếtkế , kiểm tra bảo trì hệ thống: TCXDVN 46 : 2007

- Chống sét bảo vệ các công trình viễn thông: TCN

68-136-1995 Tổng cục Bưu điện

vào đường dây tải điện TCN 168-167-1998

- Tiêu chuẩn chống sét lan truyền trên đường cấp nguồncủa Tổng cục Bưu điện TCN68-167:1997

Trang 8

- Quy phạm chống sét và tiếp đất cho các công trình viễnthông TCN68-174: 1998.

3 Nguyên lý hoặc động hệ thống chống sét

Thiết Bị Chống Sét Trực Tiếp:

1 Kim thu sét DYNASPHERE:

Kim thu sét Dynasphere ESE như tên gọi của nó (Early StreamerEmmision) là một bán cầu có đường kính khoảng 26 cm cónhiệm vụ tạo một dòng điện phóng lên trước khi bất kỳ mộtbộ phận nào khác của tòa nhà trong vùng bảo vệ có nguy

cơ bị sét đánh Khi có một dòng electron đang được phóngxuống, Dynasphere sẽ gây nên sự ion hóa tạo các phân tửkhông khí để tạo nên một dòng phóng lên Đây là một thiết

bị chủ động, không sử dụng nguồn điện nào, không gây rabất kỳ tiếng động, chỉ tác động trong vòng vài phần mườigiây trước khi dòng sét thực sự phóng xuống Thiết bị có tácdụng hiệu quả liên tiếp trong thời gian lâu dài

Hiệu quả của hệ thống này không phải là một hằng sốmà tùy thuộc vào chiều cao và hình dáng của công trình, vịtrí lắp đặt Dynasphere, áp suất không khí và bản chất điệntừ của từng tia sét

Chiều cao lắp đặt càng cao, bán kính bảo vệ càng lớn Sosánh với các hệ thống bảo vệ cổ điển, phương pháp nàycó các ưu điểm sau:

Một hệ thống chống sét trực tiếp được trang bị 1 kim thu sét

phóng điện sớm D/S MKIV-SS được lắp đặt vào chân đế và

trụ đỡ (xem chi tiết), hệ thống này được đặt ở đỉnh cao nhấtcủa tòa nhà nhằm tạo một điểm chuẩn để sét phóng vàochính nó và như thế là bảo vệ được các công trình cần bảovệ an toàn Hơn nữa, vì đây là thiết bị chủ động phát ra tiatiên đạo đi lên thu dòng sét đi xuống, điều này tạo ra một độlợi về khoảng cách bảo vệ và do đó tăng được độ rộng bánkính bảo vệ so với phương pháp dùng kim Franklin

Thông số kỹ thuật của đầu thu sét D/S MKIV-SS:

2 Công nghệ Khe hở phóng điện tích cực, không phóng xạ(ESE)

4 Chất liệu quả cầu Bằng thép không rỉ, cho phép thay thế đỉnh kim trong quá trình

sử dụng

6 Bán kính bảo vệ tối ưu 120m (chiều cao đặt kim từ 25m trở lên)

7 Đầu kết nối dẫn cáp

thoát sét

Vặn hãm chặt đầu nối bằng

Trang 9

Stt Tính năng Thông số kỹ thuật

ốc xiết, khóa ở đầu dẫn xuống và phù hợp với dây cápdẫn

8 Phần mềm thiết kế vùng bảo vệ Phần mềm BENJI xác định vùng bảo vệ an toàn

9 Phần mềm thiết kế tính toán điện trở nối đất Phần mềm hỗ trợ tính toán điệntrở nối đất và lượng hóa chất

cần sử dụng

2 Cáp thoát sét chống nhiễu, ERICORE DOWNCONDUCTOR:

Đây là loại cáp đặc biệt dùng riêng cho việc chống sét có 1lõi đồng (tiết diện 55mm2) Do sét là dòng điện có tần sốcao nên lõi đồng được phân bố hình đồng tâm nhằm mục đíchgiảm hiệu ứng mặt ngoài từ đó tăng tối đa khả năng tảnsét trong lớp lõi này Lớp cách điện có khả năng chịu quááp đến 250kV đảm bảo an toàn Lớp vỏ đồng có hiệu quảchống nhiễu Hai lõi bán dẫn có tác dụng làm giảm cườngđộ điện trường trên bề mặt cáp Lớp vỏ ngoài cùng bảovệ an toàn cho cáp ERICORE có các ưu điểm sau:

 Cho phép lắp bên trong công trình

 Thẩm mỹ

 Dễ dàng lắp đặt trong thời gian ngắn

 Rất dễ bảo trì

 Không gây sét phóng tạt ngang - rất an toàn

Bảng thông số kỹ thuật của cáp thoát sét chống nhiễu

ERICORE:

St

lớp bán dẫn, vỏ bảo vệ)

8 Dùng cho vật kiến trúc khoảng trên 65m Dùng cho vật kiến trúc khoảng trên 65m

3 Hệ thống tiếp đất:

Hệ thống nối đất là một bộ phận không thể tách rời trongbất kỳ giải pháp chống sét nào Thường điện trở đất đượcyêu cầu thấp hơn 10 Ohm và 4 Ohm cho hệ thống điện

Trang 10

Bao gồm cọc đồng nối đất, cáp thoát sét chống nhiễu, công

nghệ hàn hoá nhiệt CADWELD và hóa chất làm giảm điện trở đất GEM 25A GEM là một loại hóa chất có tác dụng

giảm điện trở suất của đất, có thể sử dụng ở dạng khô hayhoà với nước Khi đổ GEM lên vùng chôn các điện cực, GEMsẽ tạo nên một lớp keo (gel) đồng nhất bảo vệ điện cực

a Cáp đồng trần

Sử dụng cáp đồng trần tiết diện 70mm2 được thả xuốnggiếng tiếp đất Cáp đồng trần cho phép nâng cao khả năngtản dòng điện và nâng cao tuổi thọ của hệ thống tiếp đất

b Cọc nối đất

Cọc tiếp đất sử dụng là loại cọc đồng d=16mm Không giốngnhư cọc sắt về độ bền cơ, cọc đồng có ưu điểm dẫn điện tốttrong việc thoát dòng sét

c Hàn CADWELD

Nhằm bảo vệ các mối liên kết hệ thống tiếp đất không bị

rỉ sét và ăn mòn điện hóa, tất cả các mối nối tiếp đấtđều sử dụng mối hàn CADWELD làm tăng độ bền của hệthống tiếp đất, không làm tăng tổng trở mối nối giữa cácbộ phận tiếp đất với nhau

Mối hàn Cadweld là mối nối kiểu phân tử và thỏa các yêucầu của tiêu chuẩn IEEE Std 837-1989

So với các kiểu kẹp cơ khí và hàn điện, mối hàn Cadweld có

ưu điểm vượt trội về khả năng tản dòng, độ bền cao, khônggây nhiễu do phóng lửa, …

Đặc điểm mối hàn Cadweld:

 Chất lượng siêu bền

 Mối hàn liên kết dạng phân tử

 Tải dòng sự cố lớn hơn dây dẫn do mối nối có tiếtdiện lớn hơn

 Mối nối hàn Cadweld có thể chịu đựng được nhiệt độđến 1082oC

Hoá chất giảm điện trở đất (GEM)

Sử dụng hoá chất GEM nhằm giải quyết những khó khăntrong việc xử lý tiếp đất cho những vùng đất dẫn điện kémnhư:

 Vùng đất điện trở suất cao

 Khu vực đồi núi, cát, sỏi

 Diện tích làm tiếp đất bị giới hạn

 Đặc điểm của hoá chất giảm điện trở đất:

 Điện trở suất của GEM: 12.cm

 Cải thiện điện trở nối đất rất hiệu quả

 Không độc hại, đáp ứng tiêu chuẩn EPA (tổ chức bảovệ môi trường của Mỹ)

 Tuổi thọ trên 30 năm

 Bảo vệ điện cực ít bị ăn mòn (do GEM bao quanh lấy điệncực)

Các bảng thông số kỹ thuật của các vật tư tiếp đất:

Trang 11

Stt Thiết bị Đặc tính kỹ thuật hệ thống tiếp đất

1 Cọc đồng tiếp đất

Cọc đồng - Đồng 95%

Chiều dài (m) theo bản vẽ, Đường kính cọc:16mm

Mối hàn CADWELD tải được xung sét cóbiên độ lớn (hàng trăm KA)

Mối hàn CADWELD là mối nối phân tửnên không hư hỏng hay giảm chất lượngtheo thời gian

Mối hàn CADWELD tải dòng điện hiệu quảhơn dây dẫn

Không đòi hỏi nguồn ngoài, thi công nhanhchóng, đơn giản, Thiết bị gọn nhẹ, khôngđắt tiền

3 Hoá chất làm giảm điện trở

đất GEM25A

Trọng lượng: 11.34kg/bao

Hoá chất Gem làm giảm điện trở đất từ

50 đến 90%

Tăng độ kết nối giữa điện cực và đất.Bảo vệ điện cực và giữ giá trị điện trởđất ổn định trong thời gian dài

Dễ dàng sử dụng và có thể xử lý vớihệ thống nối đất cũ và mới

1 Giới thiệu hệ thống:

Hệ thống báo cháy tự động là loại hệ thống báo cháy địa chỉ.Hệ thống bao gồm các thiết bị như sau:

 Trung tâm xử lý báo cháy (MFAP)

 Các đầu báo cháy tự động: Đầu báo khói, Đầu báo nhiệt

 Công tắc báo cháy khẩn (Break glass)

 Chuông báo cháy kết hợp đèn báo

 Các bộ thu và suất tín điều khiển để giám sát tình trạnghoặc kích hoạt cho các thiết bị hoạt động(van, bơm chữacháy, thang máy, quạt hút gió tầng hầm)

 Nguồn điện bình ắc qui có thể duy trì hệ thống làm việctối thiểu 24 giời khi nguồn điện thông thường bị cắt điện

Trang 12

Ngoài ra trung tâm tủ báo cháy kết nối với hệ thống âmthanh và loa, kết nối với tổng đài điện thoại, hệ thống khốngchế khói, hệ thống điều hòa không khí.

2 Tiêu chuẩn thiết kế

Hệ thống báo cháy tự động được thiết kế dựa trên nhữngtiêu chuẩn sau đây:

cháy của Mỹ

chống cháy của Mỹ

báo cháy - yêu cầu kỹ thuật được ban hành theo quyếtđịnh số 1238/QĐ ngày 13/12/1993 của Bộ Khoa học CôngNghệ và Môi Trường

2.1 Tiêu chí thiết kế lắp đặt hệ thống báo cháy tự động:

Thiết kế, lắp đặt Hệ thống báo cháy được tuân thủ theo cáctiêu chuẩn nêu trên

Hệ thống báo cháy phải đáp ứng những yêu cầu sau:

- Phát hiện cháy nhanh chóng theo chức năng đã được đề ra

- Truyền tín hiệu khi phát hiện có cháy thành tín hiệu báođộng rõ ràng để những người xung quanh có thể thực hiệnngay các biện pháp xử lý thích hợp

- Dây dẫn có khả năng chống nhiễu tốt

- Báo hiệu nhanh chóng, rõ ràng các sự cố bảo đảm độchính xác của hệ thống

- Không bị ảnh hưởng bởi các hệ thống khác lắp đặt chungquanh hoặc riêng rẽ

- Không bị tê liệt một phần hay toàn bộ do cháy gây ratrước khi phát hiện cháy

- Không xảy ra tình trạng báo giả do chất lượng đầu dò kém,hoặc sụt áp do bộ nguồn trung tâm không tải được sốlượng đầu dò

Hệ thống báo cháy phải đảm bảo độ tin cậy Hệ thống nàythực hiện đầy đủ các chức năng đã được đề ra mà khôngxảy ra sai sót hoặc các trường hợp đáng tiếc khác

Những tác động bên ngoài gây ra sự cố cho một bộ phậncủa hệ thống không gây ra những sự cố tiếp theo trong hệthống

2.2 Tính toán thiết kế

Việc tính toán trong thiết kế được áp dụng tiêu chuẩn NFPA 72tiêu chuẩn báo cháy của hiệp hội phòng chống cháy của Mỹvà qui định hệ thống Việt Nam số: TCVN - 5738 - 2001 yêu cầu

Trang 13

về kỹ thuật của hệ thống báo cháy và các tiêu chuẩn vềthiết bị.

2.3 Trung tâm xử lý báo cháy:

Dựa trên mục đích sử dụng và kiến trúc của cao ốc chọn trungtâm xử lý báo cháy loại địa chỉ thế hệ thông minh có cácđịa chỉ độc lập với nhau

Trung tâm xử lý được lựa chọn sử dụng loại địa chỉ

Khi có cháy xảy ra, nó chỉ ra địa chỉ chính xác, nhanh chóngcủa từng vùng Mỗi đầu dò giám sát tương ứng một địa chỉcủa Trung tâm Báo cháy được đặt tại phòng bảo vệ cóngười thường trực

Đầu báo khói:

Do kết cấu xây dựng, cao độ của mỗi tầng và tầng lững cókhác nhau nên mật độ đầu báo khói ở các tầng cũng khácnhau (55-100m2 /đầu)

Đầu báo nhiệt:

Ngoài các đầu báo khói, bố trí thêm các đầu báo nhiệt giatăng Việc bố trí đầu báo nhiệt này phù hợp với tính chấtcác khu vực chứa xe Diện tích bảo vệ của một đầu báonhiệt theo thiết kế từ 25 đến 30 m2

Công tắc khẩn:

Các công tắc khẩn được bố trí tại lối ra vào dễ dàng tác độngkhi cần báo cháy, được lắp đặt cách mặt sàn là 1.5m (Điều 4.2TCVN 5738 - 2001)

Chuông báo cháy:

Tại tầng hầm và các tầng của cao ốc được bố trí 1 chuôngbáo cháy gần các cầu thang thoát hiểm

Nguồn điện:

Hệ thống báo cháy này ngoài nguồn điện hoạt động bìnhthường 220VAC / 50Hz còn được trang bị nguồn dự phòng 24VDC Nguồn dự phòng này đủ đảm bảo cho hệ thống hoạt động ởchế độ thường trực (bình thường) trong thời gian 12 giờ và 3giờ ở chế độ báo động (phù hợp với Điều 71 TCVN 5738 -2001) Bộ nguồn được lắp đặt tại Trung tâm báo cháy

Dây tín hiệu:

Dây tín hiệu báo cháy có tiết diện 1,5mm2

Đối với các đường dây trục chính, ngoài các đôi dây kết nốivới các thiết bị còn có từ 2 đến 3 đôi dây dự phòng Cácmạch tín hiệu của hệ thống báo cháy được kiểm tra tự động tìnhtrạng kỹ thuật theo suốt chiều dài của mạch tín hiệu (Chứcnăng tự kiểm tra của Trung tâm Xử lý )

Trang 14

Các dây cáp truyền tín hiệu được sử dụng phải là loại cápchống cháy.

3 Mô tả Chức năng, nhiệm vụ của từng thiết bị và nguyên lý hoạt động

Hệ thống báo cháy này đáp ứng các yêu cầu của TCVN vàNFPA 72 (tiêu chuẩn báo cháy của hiệp hội phòng chống cháycủa Mỹ) Do tính năng và cấu trúc của công trình, thiết kế 01 tủtrung tâm xử lý chính (FACP) đặt tại phòng bảo vệ Tủ FACP sẽgiám sát khu vực nhà xưởng và các thiết bị, hệ thống chữacháy chung của công trình Đây là một bộ phận chính, cónhiệm vụ nhận và xử lý các tín hiệu báo cháy, các tín hiệusự cố kỹ thuật và hiển thị các thông tin về hệ thống.Thông qua Trung tâm xử lý, nhân viên trực có thể quan sáttình hình hoạt động của hệ thống và điều khiển hệ thốngtrong trường hợp cần thiết

3.1 Nhiệm vụ chính của Trung tâm xử lý ( FACP):

Xử lý tín hiệu đầu vào: Nhận thông tin từ các thiết bị đầuvào (Input) như đầu báo khói, đầu báo nhiệt, công tắc khẩn,tình trạng các van, mực nước trong bể chữa cháy để xử lý vàphát tín hiệu đến các thiết bị đầu ra (Output): còi, chuông, loa,đèn, quạt tạo áp hành lang , đồng thời đèn chỉ thị vùng cócháy phải được bật sáng trên mặt tủ trung tâm xử lý

Phát tín hiệu báo cháy truyền về Trung tâm chỉ huy PCCCThành phố (Monitoring) hoặc các ban quản lý tòa nhà quađường dây điện thoại hoặc vô tuyến bằng cách nhắn tin, sẽđược cài đặt theo yêu cầu của người sử dụng phụ thuộc vàothời gian trễ khi trung tâm bắt đầu báo cháy và sự cố khônggiải quyết được sau 1 thời gian nhất định hoặc phụ thuộc vàoquy mô và phạm vi khi có báo cháy

FACP là nơi hiển thị các thông tin của hệ thống: Trạng tháibình thường, trạng thái có sự cố trục trặc kỹ thuật của hệthống, trạng thái báo động

Để dễ dàng kiểm soát, trên mặt tủ trung tâm xử lý cóđầy đủ các đèn chỉ thị báo cháy tương ứng với các vùngđược nó kiểm soát trong cùng một thời điểm Trung tâm xửlý có thể xử lý nhiều tín hiệu báo cháy từ nhiều vùngkiểm soát đưa về, cấp nguồn cho các thiết bị thuộc Hệthống báo cháy (theo tiêu chuẩn Quốc tế NFPA 72, nguồn củahệ thống báo cháy là 24VDC)

FACP Thường xuyên hoạt động suốt 24/24 giờ, liên tục giámsát hiện trường qua 3 trạng thái:

- Trong trường hợp bình thường: đèn LED màu xanh bật sáng.

- Trong trường hợp có sự cố kỹ thuật thuộc hệ thống: Trung

tâm xử lý sẽ phát tín hiệu bằng đèn màu đỏ và âmthanh bip bip để nhân viên trực kịp thời xử lý

Ngày đăng: 30/08/2016, 14:26

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w