Thiết kế hệ thống cung cấp điện cho trung tâm thương mại

95 110 0
Thiết kế hệ thống cung cấp điện cho trung tâm thương mại

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐỒ ÁN 1Đề Tài Thiết kế hệ thống cung cấp điện cho trung tâm thương mại Kim Thái – Thái Nguyên Giáo viên hướng dẫn :Võ Thu Hà Sinh viên thực hiện : Đỗ Ngọc Hiếu MỤC LỤCPHẦN I : THIẾT KẾ CÔNG TRÌNHChương 1: Giới thiệu tổng quan về công trình……………………………...….5Giới thiệu chung về công trình.................................................................................5Các yêu cầu thiết kế cung cấp điện..........................................................................6Độ tin cậy...............................................................................................................6Chất lượng điện áp...............................................................................................6Kinh tế...................................................................................................................7An toàn điện..........................................................................................................7Các tiêu chuẩn thiết kế..............................................................................................7Chương 2 Tính toán phụ tải điện và phương án cung cấp điện……………….16A.Tính toán phụ tải điện2.1 Cách tính toán phụ tải điện.......................................................................................162.2 Xác định phụ tải điện điển hình...............................................................................172.3 Các phụ tải khác........................................................................................................302.4 Bảng tính toán phụ tải(excel)....................................................................................322.5 Tổng công suất công trình.........................................................................................32B.Phương án cấp điện2.6 Phương án cung cấp điện..........................................................................................33Chương 3. Thiết kế trạm biến áp và máy phát điện …………………................353.1 Phương án lựa chọn máy biến áp.............................................................................353.1.1 Mục đích ,ý nghĩa....................................................................................................373.1.2 Tính toán và lựa chọn máy biến áp.......................................................................403.2 Trình tự thiết kế.........................................................................................................443.2.1 Lựa chọn thiết bị trung áp.....................................................................................443.2.2 Tính toán ngắn mạch trung áp..............................................................................543.2.3 Lựa chọn thiết bị bảo vệ trung áp.........................................................................583.3 Lựa chọn máy phát điện............................................................................................623.4 Nối đất trạm biến áp..................................................................................................63Chương 4: Lựa chọn và kiểm tra thiết bị bảo vệ hạ áp................................................664.1 Lựa chọn và kiểm tra thiết bị hạ áp.........................................................................664.1.1 Lựa chọn cáp hạ áp.................................................................................................664.1.2 Tính toán ngắn mạch hạ áp...................................................................................684.1.3 Lựa chon thiết bị hạ áp cho tủ phân phối.............................................................694.1.4 Lựa chọn thiết bị cho tủ sự cố................................................................................724.1.5 Tính chọn tụ bù.......................................................................................................754.2 Lựa chọn thiết bị bảo vệ............................................................................................794.2.1 Lựa chọn aptomat...................................................................................................794.2.2 Chọn aptomat cho một căn hộ điển hình..............................................................804.3 Lựa chọn và kiểm tra dây dẫn..................................................................................814.3.1 Lý thuyết lựa chọn dây dẫn....................................................................................814.3.2 Lựa chọn dây dẫn cho một căn hộ điển hình........................................................83Chương 5. Thiết kế hệ thống chống sét và nối đất..............………………………......855.1 Lựa chọn phương án chống sét.................................................................................855.2 Thiết kế và tính toán hệ thống chống sét.................................................................87PHẦN II: DỰ TOÁN…………………………………………………………….……..90I. Khái niệm,Mục đích,Vai trò và nguyên tắc lập dự toán…………………………...90II.Cách lập dự toán…………………………………………………………………......92PHẦN III: LÀM MÔ HÌNH ỨNG DỤNG…………………………………………102Chương 1 : Giới thiệu tổng quan về mô hình............................................................102Chương 2 : Tính toán thiết bị bảo vệdây dẫnđồng hồ đo điện cho mô hình........103Chương 3 : Nội dung các bài thực hành.....................................................................106Tài liệu tham khảoGiáo trình thiết kế cấp điện của Ngô Hồng Quang,Vũ Quang Tẩm (Nhà xuất bản khoa học và kỹ thuật Hà Nội 2008)Giáo trình cung cấp điện của TS. Ngô Hồng Quang (Nhà xuất bản giáo dục )Quy phạm Trang Bị Điện ( Bộ Công Nghiệp – Hà Nội 2006)Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 92062012 (do trường Đại học Kiến Trúc Hà Nội biên soạn)Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 92072012 (do trường Đại học Kiến Trúc Hà Nội biên soạn)Tiêu chuẩn quốc gia TCXDVN 93852012 Chống sét cho công trình xây dựng – hướng dẫn thiết kế ,kiểm tra và bảo trì hệ thống (do Bộ xây dựng biên soạn)PHẦN I: THIẾT KẾ CÔNG TRÌNHCHƯƠNG I: GIỚI THIỆU CHUNG VỀ CÔNG TRÌNH1.1. Giới thiệu chung về công trìnhNội dung đề tài : Thiết kế hệ thống cung cấp điện cho trung tâm thương mại Kim Thái Thái NguyênTổng diện tích khu đất: 397 m2Diện tích xây dựng: m2Diện tích sàn khối dịch vụ:m2Diện tích sàn khối chung cư : m2Tổng số tầng :11 tầngSố tầng hầm:1 tầngTổng diện tích sàn :Tầng hầm (Diện tích 327 m2tầng) : Garage ôtô và các khu kỹ thuật của nhà. Tầng 17 (Diện tích : 397m2tầng ) : được dùng làm văn phòng.Tầng 8 được dùng làm văn phòngTầng 9,10 đưojc dùng làm sàn chứng khoánMặt bằng tầng mái (Diện tích : 379 m2tầng) gồm hệ thống đèn chiếu sáng, bồn chưa nước cho tòa nhà.1.2. Các yêu cầu thiết kế cung cấp điện1.2.1 Độ tin cậy cung cấp điệnĐáp ứng hệ thống Liên quan đến khả năng làm việc của máy phát, lưới truyền tải, lưới phân phối trong việc cung cấp điện tới khách hàng. Sự đáp ứng sẽ liên quan đến các điều kiện tĩnh của hệ thống. An ninh hệ thống An ninh hệ thống nói lên khả năng đáp ứng với các nhiễu loạn xảy ra trong chính hệ thống đó, do vậy liên quan với hệ thống ở trạng thái động. Chú ý rằng hầu hết tất cả các kỹ thuật hiện có dùng vào việc tính toán độ tin cậy của hệ thống điện nằm trong phạm vi đánh giá đáp ứng tĩnh. Xét một hệ thống từ khâu phát điện ( máy phát) đến khâu phân phối, các phần khác nhau của hệ thống điện được đánh giá riêng biệt với nhau theo khu vực chức năng tính toán.1.2.2 Chất lượng điện Chất lượng điện được thể hiện ở hai chỉ tiêu : tần số (f) và điện áp(U). Một phương án cấp điện có chất lượng tốt là phương án đảm bảo trị số tần số và điện áp nằm trong giới hạn cho phép. Cơ quan Trung tâm Điều độ điện Quốc gia chịu trách nhiệm điều chỉnh tần số chung cho hệ thống điện. Việc đảm bảo cho điện áp tại mọi điểm nút trên lưới trung áp và hạ áp nằm trong phạm vi cho phép là nhiệm vụ của kỹ sư thiết kế và vận hành lưới cung cấp điệnĐộ chênh lệch điện áp so với trị số định mức ∆U = UUđmTrong giai đoạn thiết kế yêu cầu tổn thất điện áp trên đường dây bình thường không quá 5%Uđm và trường hợp sự cố (đường dây kép bị đứt 1 lộ ) không quá 10%Uđm1.2.3 Kinh tế Tính kinh tế của một phương án cấp điện thể hiện qua hai chỉ tiêu : vốn đầu tư và phí tổn vận hành.+ Vốn đầu tư của một công trình là chi phí mua vật tư , thiết bị , tiền vận chuyển , tiền thí nghiệm , thử nghiệm , tiền mua đất đai, đền bù hoa màu, khảo sát , nghiệm thu ....+ Phí tổn vận hành bao gồm các khoản tiền phải chi phí trong quá trình vận hành công trình điện : Tiền lương cán bộ quản lý , cán bộ kỹ thuật , công nhân vận hành , tiền bảo dưỡng định kỳ , tiền sửa chữa , tiền tổn thất điện năng trên công trình....Thường thì hai khoản kinh phí này mâu thuẫn nhau, nếu vốn đầu tư lớn thì phí tổn vận hành nhỏ và ngược lại. Vì vậy phương án cấp điện tối ưu là phương án tổng hòa hai đại lượng trên, đó là phương án có chi phí tính toán hằng năm nhỏ nhất.1.2.4 An toànAn toàn là vấn đề quan trọng , thậm chí phải đặt lên hàng đầu khi thiết kế , lắp đặt , vận hành công trình điện , an toàn điện. An toàn cho cán bộ vận hành , an toàn cho thiết bị , công trình điện , an toàn cho người dân và các công trình dân dụng lân cậnNgười thiết kế và vận hành phải tuân thủ nghiêm chỉnh các quy định nội quy an toàn điện( khoảng cách an toàn giữa công trình điện và công trình dân dụng, giữa dây dẫn tới mặt đất ....)1.3 Các tiêu chuẩn thiết kếTIÊU CHUẨN QUỐC GIA1.3.1 TCVN 9206 : 2012ĐẶT THIẾT BỊ ĐIỆN TRONG NHÀ Ở VÀ CÔNG TRÌNH CÔNG CỘNG TIÊU CHUẨN THIẾT KẾInstallation of electric equipments in dwellings and public building design standardLời nói đầuTiêu chuẩn TCVN 9206 : 2012 thay thế tiêu chuẩn TCXD 27 : 1991Tiêu chuẩn TCVN 9206 : 2012 được chuyển đổi từ tiêu chuẩn TCXD 27 : 1991 theo quy định tại Khoản 1 Điều 69 của Luật tiêu chuẩn và quy chuẩn kỹ thuật và điểm a Khoản 1 Điều 7 Nghị định 1272007NĐCP ngày 0182007 của Chính phủ quy định chi tiết thi hành một số điều của Luật tiêu chuẩn và quy chuẩn kỹ thuật.TCVN 9206 : 2012 do Trường Đại học Kiến Trúc Hà Nội biên soạn, Bộ Xây dựng đề nghị, Tổng cục Tiêu chuẩn Đo lường Chất lượng thẩm định, Bộ Khoa học và công nghệ công bố.1.3.2 TCVN 9207 : 2012ĐẶT ĐƯỜNG DẪN ĐIỆN TRONG NHÀ Ở VÀ CÔNG TRÌNH CÔNG CỘNG TIÊU CHUẨN THIẾT KẾInstallation of electrical wiring in dwellings and public building Design standardLời nói đầuTCVN 9207 : 2012 thay thế tiêu chuẩn TCXD 25 : 1991TCVN 9207 : 2012 được chuyển đổi từ tiêu chuẩn TCXD 25:1991 theo quy định tại Khoản 1 Điều 69 của Luật tiêu chuẩn và quy chuẩn kỹ thuật và điểm a Khoản 1 Điều 7 Nghị định 1272007NĐCP ngày 0182007 của Chính phủ quy định chi tiết thi hành một số điều của Luật tiêu chuẩn và quy chuẩn kỹ thuật.TCVN 9207 : 2012 do Trường Đại học Kiến Trúc Hà Nội biên soạn, Bộ Xây dựng đề nghị, Tổng cục Tiêu chuẩn Đo lường Chất lượng thẩm định, Bộ Khoa học và Công nghệ công bố.1.3.3 TCXDVN 9385 : 2012BS 6651:1999CHỐNG SÉT CHO CÔNG TRÌNH XÂY DỰNG HƯỚNG DẪN THIẾT KẾ, KIỂM TRA VÀ BẢO TRÌ HỆ THỐNGProtection of structures against lightning Guide for design, inspection and maintenanceLời nói đầuTCVN 9385:2012 được chuyển đổi từ TCXDVN 46:2007 thành Tiêu chuẩn Quốc gia theo quy định tại khoản 1 Điều 69 của Luật Tiêu chuẩn và Quy chuẩn kỹ thuật và điểm b khoản 2 Điều 7 Nghị định số 1272007NĐCP ngày 182007 của Chính phủ quy định chi tiết thi hành một số điều của Luật Tiêu chuẩn và Quy chuẩn kỹ thuật.TCVN 9385:2012 do Viện Khoa học Công nghệ Xây dựng Bộ Xây dựng biên soạn, Bộ Xây dựng đề nghị, Tổng cục Tiêu chuẩn Đo lường Chất lượng thẩm định, Bộ Khoa học và Công nghệ công bố.Trích dẫn trong TCVN 9207 :2012ĐẶT ĐƯỜNG DẪN ĐIỆN TRONG NHÀ Ở VÀ CÔNG TRÌNH CÔNG CỘNG TIÊU CHUẨN THIẾT KẾ1. 1Thuật ngữ và định nghĩa Để hiểu đúng nội dung của tiêu chuẩn, cần thống nhất một số thuật ngữ và định nghĩa như sau: Nhà ở và công trình công cộng bao gồm:1.1.1. Nhà ở:a) Nhà ở (gia đình) riêng biệt: Biệt thự Nhà liền kề (nhà phố) Các loại nhà ở riêng biệt khácb) Nhà ở tập thể (như kí túc xá)c) Nhà nhiều căn hộ (nhà chung cư)d) Khách sạn, nhà kháche) Nhà trọf) Các loại nhà cho đối tượng đặc biệt1.1.2. Công trình công cộng:a) Công trình văn hóa: Thư viện Bảo tàng, nhà triển lãm Nhà văn hóa, câu lạc bộ Nhà biểu diễn, nhà hát, rạp chiếu phim, rạp xiếc Đài phát thanh, đài truyền hình Vườn thú, vườn thực vật, công viên văn hóa nghỉ ngơib) Công trình giáo dục: Nhà trẻ Trường mẫu giáo Trường phổ thông các cấp Trường đại học và cao đẳng Trường trung học chuyên nghiệp Trường dạy nghề, trường công nhân kỹ thuật Trường nghiệp vụ Các loại trường khácc) Công trình y tế: Trạm y tế Bệnh viện đa khoa, bệnh viện chuyên khoa từ trung ương tới địa phương Các phòng khám đa khoa, chuyên khoa khu vực Nhà hộ sinh Nhà điều dưỡng, nhà dưỡng lão Các cơ quan y tế: phòng chống dịch, bệnhd) Các công trình thể dục thể thao: Các sân vận động, sân thể thao, sân bóng đá Các loại nhà luyện tập thể dục thể thao, nhà thi đấu Các loại bể bơi có và không có mái che, khán đàie) Công trình thương nghiệp, dịch vụ: Chợ Cửa hàng, trung tâm thương mại, siêu thị Hàng ăn, giải khát Trạm dịch vụ công cộng như: Giặt là, cắt tóc, tắm, may vá, sửa chữa thiết bị, đồ dùng gia dụngf) Nhà làm việc, văn phòng, trụ sởg) Công trình phục vụ an ninhh) Nhà phục vụ thông tin liên lạc: nhà bưu điện, nhà bưu cục, nhà lắp đặt thiết bị thông tini) Nhà phục vụ giao thông: nhà ga các loạij) Các công trình công cộng khác (như công trình tôn giáo)1.2. Đường dẫn điện đặt kín trong nhàĐường dẫn điện đặt kín trong ống, hộp và ống mềm bằng kim loại phải thực hiện theo các điều 6.11, 6.12, 6.13, 6.19, 6.20, 6.21, 6.22, 6.23 và trong mọi trường hợp phải kín.Dây dẫn và cáp điện có vỏ bằng vật liệu cháy khi đặt trong các rãnh kín, trong các kết cấu xây dựng bằng vật liệu cháy hoặc dưới các lớp gỗ ốp tường… phải được ngăn cách về mọi phía bằng 1 lớp vật liệu không cháy. Khi đặt kín các ống, hộp bằng vật liệu khó cháy trong các hốc kín, các lỗ hổng của các kết cấu xây dựng, các ống, hộp phải được ngăn cách về mọi phía với các bề mặt của các cấu kiện, chi tiết bằng vật liệu cháy bởi 1 lớp vật liệu không cháy dày ít nhất 10 mm. Ở những phòng dễ cháy, cũng như ở những phòng có vật liệu dễ cháy, cháy, trên mặt tường, vách ngăn, trần và mái nhà cùng các kết cấu xây dựng dễ cháy, các ống cách điện cháy được và dây dẫn phải được đặt trong lớp vật liệu không cháy (amiăng, fibro ximăng,…) dầy ít nhất 3 mm hoặc trong lớp vữa trát dầy ít nhất 5 mm và vượt ra mỗi bên ống hoặc dây dẫn ít nhất 5 mm.Cấm đặt dây dẫn, cáp điện trong ống thông hơi. Ở chỗ dây dẫn, cáp điện giao chéo với ống thông hơi phải đặt dây dẫn, cáp điện trong ống thép hoặc ống fibro ximăng, ống sành, sứ…Dây dẫn và cáp điện có hoặc không có vỏ bảo vệ cháy được khi đặt trong các hộp gỗ hoặc dưới các lớp ốp tường bằng vật liệu dễ cháy, cháy nếu không thực hiện được các yêu cầu theo điều 8.4 thì phải đặt dây dẫn, cáp điện trên các vật đỡ cách điện không cháy và phải đảm bảo cách các bề mặt bằng vật liệu dễ cháy, cháy ít nhất 10 mm.Khi đặt ống luồn dây dẫn, cáp điện trong các kết cấu xây dựng đúc sẵn hoặc các kết cấu bêtông liền khối, phải nối ống bằng mối nối ren hoặc hàn thật chắc chắn.Cấm đặt ngầm trực tiếp dây dẫn, cáp điện không có vỏ bảo vệ trong hoặc dưới các lớp vữa trát tường, trần nhà ở những chỗ có thể bị đóng đinh hoặc đục lỗ.Cấm đặt ngầm trực tiếp trong hoặc dưới lớp vữa trát, các loại dây dẫn cáp điện mà vỏ cách điện cũng như vỏ bảo vệ bị tác hại do lớp vữa này.Cấm đặt đường dẫn điện ngầm trong tường chịu lực (nằm ngang) khi bề sâu của rãnh chôn lớn quá 13 bề dày tường.1.3. Đường dẫn điện trong tầng giáp máiTrong tầng giáp mái có thể dùng những hình thức đặt đường dẫn điện như sau:+ Đặt hở Dây điện, cáp điện luồn trong ống cũng như dây điện và cáp điện có vỏ bảo vệ bọc ngoài bằng vật liệu không cháy, khó cháy đặt ở độ cao bất kì; Dây dẫn 1 ruột bọc cách điện không có vỏ bảo vệ bắt trên puli sứ hoặc sứ đỡ phải đặt ở độ cao không nhỏ hơn 2,5 m. Khi đặt ở độ cao nhỏ hơn 2,5 m phải bảo vệ tránh các va chạm.+ Đặt kín trong tường và trần nhà bằng vật liệu không cháy, kể cả dưới hoặc trong lớp vữa trát ở độ cao bất kì.Khi đặt hở trong tầng giáp mái phải dùng dây điện, cáp điện ruột đồng.Cho phép dùng dây dẫn cáp điện ruột nhôm trong các nhà có mái và trần bằng vật liệu không cháy và phải đặt trong ống thép hoặc phải đặt kín trong tường và mái bằng vật liệu không cháy.Khi đặt dây dẫn và cáp điện trong ống thép, phải theo các điều 6.11, 6.12, 6.17, 6.18, 6.22, 6.23.Trong tầng giáp mái, cho phép đường dẫn điện rẽ nhánh tới các thiết bị đặt ở ngoài nhưng phải dùng ống thép đặt hở hoặc đặt kín trong tường và mái bằng vật liệu không cháy.Trong tầng giáp mái phải thực hiện việc nối dây hoặc rẽ nhánh trong các hộp nối dây và hộp rẽ nhánh bằng kim loại.Thiết bị điều khiển, bảo vệ đèn chiếu sáng và các khí cụ điện khác của tầng giáp mái phải đặt bên ngoài tầng giáp mái.Dây điện, cáp điện xuyên qua trần nhà bằng vật liệu cháy, dễ cháy lên tầng giáp mái, phải luồn trong ống cách điện bằng vật liệu không cháy.1.4. Đường dẫn điện ngoài nhàDây dẫn đặt ngoài nhà ở những nơi có người thường lui tới, phải được bố trí, che chắn chống va chạm vào.Ở những chỗ nói trên, dây dẫn đặt hở theo tường hoặc các kết cấu xây dựng khác, phải có khoảng cách ít nhất là:+Theo phương ngang: Trên ban công, mái nhà: 2,5m; Trên cửa sổ: 0,5m; Dưới ban công: 1,0m; Dưới cửa sổ (kể từ bậu cửa): 1,0m.+Theo phương đứng: Đến cửa sổ: 0,75m; Đến ban công: 1,00m;+Cách mặt đất: 2,75m.Nếu treo dây dẫn trên cột gần nhà, khoảng cách từ dây dẫn đến ban công và cửa sổ khi bị gió thổi lệch đi nhiều nhất không được nhỏ hơn 1,5 m.Dây dẫn bọc cách điện không có vỏ bảo vệ đặt ngoài nhà, về mặt tiếp xúc coi như dây trần.Khoảng cách giữa các dây dẫn với nhau không được nhỏ hơn 100 mm khi khoảng cách cố định dây đến 6m và không được nhỏ hơn 150 mm khi khoảng cách cố định dây lớn quá 6 m. Khoảng cách giữa các điểm cố định dây dẫn lấy theo bảng 5. Khoảng cách từ dây dẫn đến tường và các kết cấu đỡ không được nhỏ hơn 50 mm.Khoảng cách từ dây dẫn đến mặt đường khi giao chéo với đường xe cơ giới trong khu công trình không được nhỏ hơn 4,5 m, ở lối đi không được nhỏ hơn 3,5 m. Ống thép đặt dưới đất phải được quét nhựa đường hoặc mạ kẽm chống gỉ.Đầu vào nhà xuyên tường phải luồn trong ống cách điện không cháy và phải có cấu tạo tránh nước đọng và chảy vào nhà.Khoảng cách từ dây dẫn của đường dẫn điện trên không đến mặt đất, trước khi vào nhà không được nhỏ hơn 2,75 m.Khoảng cách giữa các dây dẫn ở đầu vào nhà với nhau cũng như từ các dây dẫn gần nhất tới phần nhô ra của nhà (mái hắt…) không được nhỏ hơn 200 mm.Đầu vào nhà cho phép xuyên qua mái nhưng phải đặt trong ống thép, đồng thời phải đảm bảo khoảng cách từ vật cách điện đỡ dây của đầu vào đến mái không được nhỏ hơn 2,75 m.Với những công trình thấp tầng (các gian bán hàng, ki ốt, nhà lưu động…) mà trên mái không có người lui tới, khoảng cách từ dây dẫn vào nhà và rẽ nhánh tới mái không được nhỏ hơn 0,5 m. Khi đó khoảng cách từ dây dẫn đến mặt đất không được nhỏ hơn 2,75 m.1.5. Chọn tiết diện đường dẫn điện Bảng 2 Tiết diện tối thiểu của ruột dây dẫn và cáp điện trong đường dẫn điệnTên đường dâyTiết diện tối thiểu của ruột dây dẫn và cáp điệnmm2ĐồngNhômLưới điện nhóm chiếu sáng không có ổ cắm.1,52,5Lưới điện nhóm chiếu sáng có ổ cắm điện; lưới điện nhóm ổ cắm.2,54Lưới điện phân phối động lực.2,54Đường dây từ tủ điện tầng đến tủ điện các phòng.46Đường dây trục đứng cấp điện cho một hoặc một số tầng.610Tiết diện đường dẫn điện trong nhà ở và công trình công cộng được lựa chọn theo điều kiện phát nóng cho phép, kiểm tra lại theo điều kiện tổn thất điện áp và điều kiện phối hợp với thiết bị bảo vệ (Tuân theo Quy phạm trang bị điện, Phần I: Quy định chung điều I.3.4 và I.3.9). Dòng điện lâu dài cho phép của dây điện, cáp điện không được vượt quá các trị số quy định của nhà sản xuất, trong trường hợp không có quy định của nhà sản xuất thì áp dụng giá trị dòng điện cho phép theo tiêu chuẩn này và phải hiệu chỉnh theo nhiệt độ môi trường, phương pháp lắp đặt.Khi đường dẫn điện được bảo vệ bằng cầu chảy thì dòng điện lâu dài cho phép của dây dẫn được lựa chọn phải thỏa mãn điều kiện sau: Icp là dòng điện lâu dài cho phép của dây dẫn trong điều kiện tiêu chuẩn (A) Idc là dòng điện định mức của dây chảy (A) khc là hệ số hiệu chỉnh dòng điện lâu dài của dây dẫn, cáp điện theo nhiệt độ môi trường, phương pháp lắp đặt và số mạch làm việc song song. k=1,31 nếu Idc ≤ 10 (A); k=1,21 nếu 10 ≤ Idc ≤ 25 (A); k=1,1 nếu Idc ≥ 25 (A)Khi đường dẫn điện được bảo vệ bằng Aptômát thì dòng điện lâu dài cho phép của dây dẫn được lựa chọn phải thỏa mãn các điều kiện sau: IAp là dòng điện định mức của Aptômát (A) khc là hệ số hiệu chỉnh dòng điện lâu dài của dây dẫn, cáp điện theo nhiệt độ môi trường, phương pháp lắp đặt và số mạch làm việc song song.1.4 Trình tự thiết kế cung cấp điệnQua quá trình tìm hiểu và học hỏi chúng em đưa ra các bước thực hiện như sau :Nghiên cứu bản vẽ kiến trúc :số tầng, số phòng, mặt cắt, mặt bằngTách các mặt bằng tầng ra bản vẽ riêng còn kiến trúc giữ nguyênDọn mặt bằng, giữ lại mặt bằng tầng , nội thất, dim chính, đánh số lưới của kiến trúcThiết kế chiếu sáng, quạt thông gió : bố trí đèn chiếu sáng trong phòng, hành lang, nhà vệ sinh…Thiết kế ổ cắm, điều hòa (xác định vị trí đặt tủ điện tổng, tầng, phòng)Thiết kế điện nhẹ, chống sét nối đấtPhân lộ chiếu sángPhân lộ ổ cắm, điều hòaLàm sơ đồ phòng, tầng, tổngThống kê khối lượng tính toán số liệu bản vẽLàm dự toánCHƯƠNG 2 : TÍNH TOÁN PHỤ TẢI ĐIỆN VÀ PHƯƠNG ÁN CUNG CẤP ĐIỆNA.Tính toán phụ tải điệnCách tính toán phụ tải điệnTrong thiết kế chiếu sáng có hai phương pháp thiết kế :+ Phương pháp 1 : tính theo suất phụ tải chiếu sáng P0 (wm2) + Phương pháp 2 : tính toán theo độ rọi.Phương pháp 1 : theo suất phụ tải chiếu sáng P0Các bước tính toán+ Bước 1 : xác định suất phụ tải chiếu sáng Po ,chọn theo QCXD 09 2005+ Bước 2 : xác định công suất tính toán theo công thức : P = Po .S (Wm2 )Trong đó :P : Phụ tải tính toán ,wm2Po : Suất phụ tải chiếu sáng ,wm2S: diện tích ,m2+ Bước 3 : chọn bóng đèn với Pđ+ Bước 4 : tính số bóng đèn : N = PPđPhương pháp 2 : theo độ rọiCác bước tính toán:+ Bước 1 : xác định độ rọi theo yêu cầu+ Bước 2 : Xác định độ treo cao đèn:H = h – h1 – h2 Trong đó:h: Độ cao của trần tới sành1: Khoảng cách từ trần đến bóng đènh2: Độ cao mặt bàn làm việcXác định khoảng cách giữa 2 đèn kề nhau theo tỷ số hợp lý.Căn cứ vào sự bố trí đèn trên mặt bằng, mặt cắt xác định hệ số phản xạ của tường, trần (%).Bước 3: Xác định chỉ số của phòng (kích thước axb). Từ , tra bảng tìm hệ số sử dụng U.Bước 4 : Xác định tổng quang thông:∅=(E.S.d)(μ.U) (lm) Trong đó: : quang thông ,(lm)E : độ rọi ,(lx)S: Diện tích ,(m2)d: hệ số bù quang thông ,từ (1,25 1,6) μ: hiệu suất bộ đèn U : hệ số sử dụng Bước 5 : xác định số lượng bóng đèn Chọn bộ đèn cùng với bóng đèn hợp lý từ đó xác định quang thông của 1 bóng, Vậy tổng số bóng đèn cần là :N=∅∅_0 (bóng ) Trong đó : N: số bóng đèn∅ : quang thông tổng ,(lm)〖∅ 〗_0: quang thông của 1 bóng đèn ,(lm)Nhận xét : vì đây là thiết kế chiếu sáng cho chung cư chủ yếu là các căn hộ sinh hoạt nên cường độ ánh sáng cho từng phòng khác nhau ví dụ như phòng ngủ , phòng khách, phòng vệ sinh , ban công thì cường độ ánh sáng là khác nhau. Do vậy ta lựa chọn tính toán chiếu sáng theo phương án 1 là tính theo suất phụ tải P0(Wm2sàn)Xác định phụ tải điện điển hình+ Tòa nhà gồm 11 tầng: trong đó có 21tầng hầm, tầng 18 là không gian văn phòng, tầng 910 sàn chứng khoán, 1 tầng mái.Lưu ý đối với bản vẽ kiến trúc mặt bằng ta cần xóa bớt các chi tiết không cần thiết, các thông số không cần thiết cho việc bố trí sơ đồ điện.Tính toán phụ tải điện cho tầng17+ Cách tính số bóng đèn trong một phòng :Số bóng đèn = (S.P0)P1 Trong đó : S là diện tích của căn phòng(m¬¬¬¬¬¬2)P¬0¬ là suất phụ tải chiếu sáng(wm2sàn)P¬1¬ là công suất của đèn(W)+ Một ổ cắm đôi có P = 600w+ Cách tính công suất điều hòa : 1kw điện tương đương (900010000) BTU15m¬2 sàn tương đương 10000BTU+ Công suất phụ tải các phòng P_0.Phòng làm việc : P_0= 1015 Wm2sànPhòng nghỉ : 510 Wm2sàn Văn phòng : 1015 Wm2sànNhà bếp nhà tắm nhà vệ sinh : 510 Wm2sànCầu thang 35 Wm2sànTầng 1+ vệ sinh : diện tích S = 22 m¬¬¬¬¬¬¬¬¬¬¬¬¬¬¬2¬ Chiếu sáng : P¬0 = 5 Wm2 sànPcs = P0 x S = 22 x 5 = 110 WTa sử dụng bóng đèn ốp trần D300 có công suất P1 = 22WSố bóng đèn tính toán = PcsP1= 11022 = 5 bóng Chọn số bóng đèn là 4 bóng. Ta có P0 = 5x2222 = 5 Wm2sànChọn Ksd = 1Pđ = Ksd x P = 1x110 =110W+ Cầu thang : diện tích S = 17m2Chiếu sáng : P¬0 = 10 Wm2 sànPcs = P0 x S = 17 x 10= 170 WTa sử dụng bóng đèn HQ 2x40 Số bóng đèn tính toán = PcsP1= 17080 = 2.125 bóng Chọn số bóng đèn là 3 bóng. Ta có P0 = 3x2x4017 = 14 Wm2sànChọn Ksd = 1Pđ = Ksd x P = 1x3x2x40 =240W+ phòng kĩ thuật 10m2Chiếu sáng : P¬0 = 5 Wm2 sànPcs = P0 x S = 10 x 5= 50 WTa sử dụng bóng đèn HQ 1x40 Số bóng đèn tính toán = PcsP1= 5040 = 1.25 bóng Chọn số bóng đèn là 2 bóng. Ta có P0 = 2x1x4010 = 8 Wm2sànChọn Ksd = 1Pđ = Ksd x P = 1x2x1x40 =80W+ thang thoát hiểm 7m2Chiếu sáng : P¬0 = 5 Wm2 Pcs = P0 x S = 7 x 5= 35 WTa sử dụng bóng đèn d300 22w Số bóng đèn tính toán = PcsP1= 3522 = 1.59 bóng Chọn số bóng đèn là 2 bóng. Ta có P0 = 2x227 = 6,2 Wm2sànChọn Ksd = 1Pđ = Ksd x P = 1x2x22 =44W+sảnh 31m2Chiếu sáng : P¬0 = 10Wm2 Pcs = P0 x S = 31x10= 310 WTa sử dụng bóng đèn HQ2x40wSố bóng đèn tính toán = PcsP1= 3102x40 = 3,875 bóng Chọn số bóng đèn là 4 bóng. Ta có P0 = 4x2x4031 = 10.3 Wm2sànChọn Ksd = 1Pđ = Ksd x P = 1x2x40x4 =320W+ Văn phòng 320m2Chiếu sáng : P¬0 = 15Wm2 Pcs = P0 x S = 320x15= 4800 WTa sử dụng bóng đèn HQ2x40wSố bóng đèn tính toán = PcsP1= 4802x40 = 60 bóng Chọn số bóng đèn là 60 bóng. Ta có P0 = 60x2x40320 = 15 Wm2sànChọn Ksd = 1Pđ = Ksd x P = 1x2x40x60 =4800WỔ cắm : văn phòng 320m2 Suất phụ tải của ổ cắm P0 = 40 Wm2sànCông suất P = S x P0 = 320 x 40 = 12800 WTa sử dụng ổ cắm đôi 3 chấu 16A với P1 = 600WSố ổ cắm tính toán = PP1 = 12800600 = 21,33 ổ cắmSố ổ cắm bố trí là 22 nên ta có P0 = 22x600320 = 41,25 Wm2sànPd1 = 18,8 kWK1=0,8Ptt 1 = 0.818,8 = 15,04 kW 2.2.2 Tính toán phụ tải điện cho tầng 8tầng 8 diện tíchcông suất đèncông suất điều hòaP ổ cắmSwc22110 S cầu thang17240 S kỹ thuật1080 S thang hiểm744 S sảnh31320 S văn phòng cho thuê2333520 9600S sảnh chính00 S vp1 2540026001200S vp22440026001200S vp33048026001200S wc 12,818 S wc 22,818 S wc 32,818 5648 P tầng 8 26648 Pd8 = 26,65kWKs=0,8Ptt 8 = 0.826,65 = 18,92 kW Tầng 9tầng 9 diện tíchcông suất đèncông suất điều hòaP ổ cắmSwc22110 S cầu thang17240 S kỹ thuật1080 S ban công18 + 23560 S thang hiểm744 S sảnh31320 S sàn chứng khoán2584000 10800S sảnh chính00 5354 P tầng 9 16154 Pd9 = 16,1 kWKs=0,8Ptt 9 = 0.816,1 = 12,88 kW+ Tầng 10tầng 10 diện tíchcông suất đèncông suất điều hòaP ổ cắmSwc22110 S cầu thang17240 S kỹ thuật1080 S quầy ăn41640 1800S thang hiểm744 S sảnh31320 S café2764160 11400S sảnh chính00 5594 P tầng 10 18794 Pd10 = 30.7kWKs=0,8Ptt 10 = 0.816,1 = 12,88 kW+ Tầng hầmChiếu sáng tầm hầm 3,12kwPdh = 3,12kWKs=0,8Ptt 10 = 0.83,12 = kW2.2.10 Dự phòng Ta cần có công suất dự phòng cho từng tầng là 2Kw với tổng số tầng là 10 tầng trừ tầng hầm.PđDP = 2x10=20Kw với ksd=1 => PttDP = 20 kW;==========================================Các phụ tải khác2.3.1 Công suất thang máy Theo TC 9206 ta có công thức PTm = Pt x Knc x nPTm : Công suất thang máy Pt : Công suất của một thang máy lựa chọn theo catalogn: Số thang máy trong nhà Knc : Hệ số nhu cầu theo bảng 7 TC9206 Thang máy chở người từ tầng hầm lên tầng mái với số thang máy là 2 cái.Chọn thang máy có thông số 1000kg1ms : Ptm = 11KWn= 2 , Knc = 1 , PT theo bản catalog trên = 11Kw (1000Kg1ms)Ptm = 11 x 2 x 1 = 22 KwQtm = Ptmxtanφ=22x1,33=29,26Kvar2.3.2 Công suất máy bơm Tòa nhà có bơm cứu hỏa , bơm nước thải , bơm sinh hoạt :Theo TC 9206 ta có công thức : Pb = P¬bt x Knc x n Trong đó : Pbt : Công suất định mức của động cơ bơm (lựa chọn theo nhu cầu và catalog của nhà sản xuất ) Knc = Hệ số nhu cầu ( Tra bảng 5 TC9206) N : Số máy bơm sử dụng CHÚ THÍCH: Con số trong ngoặc là cho loại động cơ có công suất lớn hơn 30 kW.Bảng 5 Hệ số yêu cầu Kyc của nhóm phụ tải bơm nước, thông gióSố lượng động cơKyc¬Số lượng động cơKyc¬Số lượng động cơKyc¬21 (0,8)80,75200,6530,9 (0,75)100,70300,6050,8 (0,70)150,65500,55CHÚ THÍCH: Con số trong ngoặc là cho loại động cơ có công suất lớn hơn 30 kW.Chọn bơm cứu hỏa 110Kw 150Hp Q= 144 360m3h H= 65 – 132m 1 bơm Áp dụng công thức : Pb = P¬bt x Kyc x nPbch = 110 x 0,8 x 1 = 88KwChọn bơm sinh hoạt công suất 22Kw hãng sản xuất Ebala cột áp 70 – 90mPbsh = 22 x 2 x 1 = 44 KwChọn bơm nước thải công suất 3KwPbnt = 3 x 1 x 2 = 6 KwNhư vậy tổng công suất bơm của cả tòa nhà là : PBtn = Pbch + Pbsh + Pbnt = 88 + 44 + 6 = 138Kw với cosφ = 0,7 => tanφ = 1,02QBtn = PBtn x tanφ =138x1,02=140,7 KvarBảng tính toán phụ tải (excel)Tổng công suất công trìnhVậy tổng công suất tính toán điện của tòa nhà : PttTN = Ptt17 + Ptt8 + Ptt9 + Ptt10 + Pttham + Ptttm + PttDP + Pb + Pdh = 574,25 kWB.Phương án cung cấp điện2.6 Phương án cấp điện2.6.1 Lựa chọn phương án cấp điện:Để chọn phương án cấp điện an toàn phải tuân theo các điều kiện sau :Đảm bảo chất lượng điện năng Đảm bảo độ tin cậy cung cấp điện về tính liên tục phù hợp với yêu cầu của phụ tải.Thuận lợi cho việc lắp ráp vận hành và sửa chữa cũng như phát triển phụ tải.An toàn cho người vận hành và máy mócCó chỉ tiêu kinh tế kĩ thuật hợp lý.2.6.2 Phương án cung cấp điện :Nguồn cung cấp điện chính cho công trình sẽ được lấy từ lưới điện 22kV khu vực, cấp đến trạm biến áp (TBA) hạ áp 220.4KV riêng của công trình.Tại phòng điện hạ thế của công trình trong phòng kỹ thuật điện tầng hầm 1 bố trí các tủ phân phối điện chính, để phân phối điện cho các tủ điện tầng và các thiết bị khác trong công trình. Tủ điện hạ thế chính là loại lắp trên sàn.Tại mỗi tầng bố trí các tủ điện tổng trong các phòng kỹ thuật điện tầng, phân phối điện cho hệ thống chiếu sáng, ổ cắm điện và một số các phụ tải điện nhỏ khác của tầng. Tủ điện tầng được lắp nổi trên tường.Trong tủ điện tầng không bố trí sẵn công tơ điện mà chỉ được dự trữ kích thước cho lắp đặt công tơ điện cho các đơn vị sử dụng sau này. Ổ cắm điện, đèn chiếu sáng của khu vực văn phòng sẽ được bố trí và phân lộ theo các khoang ô cột, để về sau đơn vị sử dụng sẽ kéo những lộ chiếu sáng, ổ cắm này đấu vào công tơ điện của đơn vị mình.Tủ điện tổng các tầng được cấp điện từ tủ điện chính thông qua các đường cáp điện, cáp điện là loại cáp lõi đồng, cách điện XLPE, vỏ PVC (CuXLPEPVC) đi theo thang cáp lắp phía trên trần giả hoặc đi theo thang cáp trong hộp kỹ thuật.Hộp kỹ thuật điện được bố trí ở khu vực trung tâm của khối nhà, có cánh cửa mở ra phía ngoài và có khoá bảo vệ để tiện cho việc quản lý, vận hành và sửa chữa sau này. Dây dẫn điện đi trong nhà dùng dây lõi đồng loại mềm nhiều sợi, cách điện PVC (CuPVC) và được luồn trong ống nhựa cứng chống cháy đi theo hộp kỹ thuật, chôn ngầm tường, trần hoặc đi trên trần giả. Dây dẫn có màu phù hợp với các tiêu chuẩn hiện hành, thuận tiện cho việc đấu nối, kiểm tra và vận hành. Những vị trí nối dây, rẽ nhánh cho dây phải dùng hộp nối dây, hộp rẽ nhánh dây.Cáp điện hạ thế ngoài nhà sử dụng cáp ngầm 0.6kV CuXLPEPVCDSTAPVC đi trong mương cáp hoặc chôn trực tiếp trong đất ở độ sâu 0.7m, những đoạn qua đường cáp được luồn trong ống HDPE chôn trong đất ở độ sâu 1m.CHƯƠNG 3 : THIẾT KẾ TRẠM BIẾN ÁP VÀ MÁY PHÁT ĐIỆN3.1 Phương án lựa chọn máy biến ápTrạm treoLà kiểu trạm mà toàn bộ các thiết bị máy biến áp, trung áp, hạ áp đặt toàn bộ trên cột. Riêng tủ hạ áp có thể đặt trên cột hoặc đặt trong buồng phân phối xây dưới đất, tùy theo điều kiện đất đai và yêu cầu khách hàngƯu điểm: Đơn giản, rẻ tiền, xây lắp nhanh, ít tốn đất.Nhược điểm: Kém mỹ quan và không an toàn. Hình 4.1: Trạm treo trong thành phố Trạm bệtVới kiểu trạm này, thiết bị cao áp đặt trên cột, máy biến áp đặt trên cột, máy biến áp đặt dưới đất và tủ phân phối hạ áp đặt trong nhà xây mái bằng,xung quanh có nhà xây, trạm có cổng bảo vệ. Kiểu trạm bệt rất tiện lợi cho điều kiện nông thôn. Hình 4.2: Trạm bệt ở nông thônTrạm xây (Trạm kín): Trạm xây là kiểu trạm mà toàn bộ các thiết bị điện cao, hạ áp và máy biến áp đều được đặt trong nhà mái bằng. Hình 4.3: Trạm xây ở khu đô thiTrạm biến áp là nguồn điện để cung cấp điện cho toàn tòa nhà do vậy việc lựa chọn và sử dụng máy biến áp là rất quan trọng đối với công trình. Việc lựa chọn máy biến áp sẽ ảnh hưởng tới độ tin cậy cấp điện cho toàn công trình.Trạm trọn bộ Là trạm đã chế tạo lắp đặt toàn bộ các phần tử của trạm( biến áp, thiết bị trung áp, hạ áp), tất cả được đặt trong container kín. Có ngăn chia thành 3 khoang ( khoang biến áp, khoang trung áp, khoang hạ áp). Trạm trọn bộ an toàn, chắc chắn, gọn nhẹ, thiết bị cao áp được cách điện bằng SF6 không cần bảo trì. Trạm này thích hợp cho khách hàng có vốn đầu tư cao, điều kiện đất đai chật hẹp, yêu cầu cao về mỹ quan Hình 4.4: Trạm trọn bộ=>Trong công trình này có đủ diện tích để xây dựng trạm biến áp xây, máy biến áp được đặt trong nhà do vậy cần đảm bảo an toàn chống cháy nổ. Ở công trình này ta lựa chọn sử dụng máy biến áp khô, làm mát bằng không khí nhờ hệ thống quạt thông gió để cấp điện cho toàn công trình.3.1.1 Mục đích, ý nghĩaa. Chọn kiểu trạm biến áp Trong điều kiện mặt bằng cho phép của khu chung cư, để đảm bảo mỹ quan và kinh tế ta chọn trạm biến áp kiểu trạm xây, có 5 buồng, buồng trung áp đặt các thiết bị trung áp, hai buồng máy biến áp đặt máy biến áp và buồng hạ áp đặt các thiết bị.b. Ưu điểm của máy biến áp khô MBA khô sử dụng không khí là chất làm mát nên nó có rất nhiều ưu điểm:1. Chống cháy: Máy biến áp khô có cuộn dây đúc bằng nhựa epoxy với đặc tính không bắt lửa, tự dập tắt lửa và chống cháy do tia lửa điện.2. Chịu được lực ngắn mạch lớn: Cuộn dây được đúc nhựa Epoxy có sức bền cơ và điện rất cao kết hợp với kết cấu máy vững chắc chịu đựng được lực do ngắn mạch gây ra, do va chạm bề ngoài và các rung động khác thường.3. Chống ẩm tốt: Cuộn dây đúc nhựa Epoxy làm tăng sức bền cách điện và không làm giảm tính cách điện do hơi ẩm gây ra và những phản ứng làm lão hóa vật liệu cách điện, ngay cả sau một thời gian dài không bảo dưỡng.4. Kích thước gọn: Kiểu dáng nhỏ gọn và trọng lượng nhẹ được thể hiện qua mẫu thiết kế, qua hình dáng của cuộn dây và được đúc nhựa Epoxy dưới môi trường chân không và vật liệu cách điện tốt.5. Tổn thất ngắn mạch thấp, độ ồn thấp: Tổn thất ngắn mạch thấp, độ ồn thấp được thể hiện bằng việc sử dụng tôn silic ít tổn thất và vật liệu cách điện tốt.6. Khả năng chịu quá tải cao: Cuộn dây đúc nhựa epoxy có hệ số thời gian gia nhiệt cao vì thế có thể chịu được quá tải cao.7. Bảo dưỡng dễ dàng: Không cần kiểm tra mức dầu cũng như thử nghiệm mẫu dầu, máy biến áp khô không cần phải bảo dưỡng định kỳ như máy biến áp dầu. Tuy nhiên máy biến áp khô cần được lắp đặt ở những nơi sạch sẽ và ít bụi bẩn.8. Môi trường an toàn: Sử dụng máy biến áp khô rất an toàn, khi có sự cố ít khi gây cháy nổ, thích hợp cho những khu vực có yêu cầu nghiêm ngặt về chốngcháy nổ. Khi sử dụng máy biến áp khô, không có hiện tượng phát sinh dầu hay khí độc vào khí quyển.9. Phạm vi sử dụng: Máy biến áp khô phù hợp với những nơi lắp đặt như sau:+ Trong các tòa nhà cao tầng, chung cư cao cấp, trường học, bệnh viện, khu dân cư đông đúc.+ Trong các đường hầm.+ Trong các nhà máy đòi hỏi độ an toàn, vệ sinh cao như: nhà máy chế biến thực phẩm, hóa dầu,...+ Trên tàu, các giàn khai thác ngoài khơi xa, nơi có yêu cầu chống cháy nổ cực kỳ nghiêm ngặt+ Cảng hàng không.+ Trên khu cầu trục.c. Chọn dung lượng máy biến áp. Trạm biến áp là một trong những phần tử quan trọng nhất của hệ thống cung cấp điện, TBA dung để biến đổi điện năng từ cấp điện áp này sang cấp điện áp khác. Các trạm biến áp, trạm phân phối, đường dây tải điện cùng với các nhà máy điện làm thành một hệ thống truyền tải điện năng thống nhất. Dung lượng của máy biến áp, vị trí đặt,số lượng và các phương thức vận hành của các TBA có ảnh hưởng rất lớn đến chỉ tiêu kinh tế, kỹ thuật của hệ thống cung cấp điện. Vì vậy việc lựa chọn dung lượng các TBA bao giờ cũng gắn liền với việc lựa chọn phương án cung cấp điện. Dung lượng và các tham số khác của MBA phụ thuộc vào phụ tải của nó và cấp điện áp của mạng và phương thức vận hành của MBA …vì thế lựa chọn TBA tốt nhất ta phải dựa trên nhữn yếu tố cơ bản sau:An toàn và liên tục cấp điện.Tiết kiệm vốn đầu tư và chi phí vận hành nhỏ nhất.3.1.2 Tính toán và lựa chon máy biến ápMáy biến áp trạm một máyTa sử dụng máy biến áp có: SBA > SĐTN. Vậy ta chọn dùng máy biến áp 630KVA 220,4 KV của VN do công ty thiết bị điện Đông Anh sản xuất. Do công suất của máy không phải hiệu chỉnh theo nhiệt độ môi trường :PL6.Thông số của máy biến áp 400KVA 220,4 KV(GT. Cung Cấp Điện)Sđm(KVA)Uđm(KV) (W) (W)io(%)UN(%)Trọng lượng (kg)Kích thước (mm)DàiRộngCao630220,41300650024,52040166010101660Tính toán tổn thất trong trạm biến áp 1 máyTừ các thông số của máy biến áp chúng ta tính được: Tổn thất công suất tác dụng trong máy biến áp là: Trong đó:Spt: Là trị số phụ tải toàn phần (thường lấy bằng phụ tải tính toán Stt).Vậy tổn thất công suất tác dụng trong máy biến áp là: 3.2 Trình tự thiết kế3.2.1 Lựa chọn phía trung ápPhương pháp chọn cáp : dựa theo giáo trình thiết kế cấp điện của Ngô Hồng Quang ta có các phương pháp sau:Chọn tiết diện theo tổn thất điện áp cho phép ∆Ucp. Tổng tổn thất điện áp nếu toàn bộ đường dây cùng chủng loại và tiết diện:ΔU = (r_0 Σ_(i=1)n P_i.l_i)U_dm +(x_0 Σ_(i=1)n Q_i.l_i)U_dm Hay ΔU = (r_0 Σ_(i=1)n p_i.l_i)U_dm +(x_0 Σ_(i=1)n q.l_i)U_dm = ΔU’ + ΔU”(3.1a)ΔU = 1U_dm Σ_(i=1)n (P_i.R_i+Q_i.X_i) Trong đó:ΔU‘ là thành phần tổn thất điện áp do công suất tác dụng và điện trở đường dây gây nên.ΔU‘‘ là thành phần tổn thất điện áp do công suất phản kháng và điện kháng đường dây gây nên.x0, r0 lần lượt là điện trở và điện kháng trên một đơn vị chiều dài đường dây Ωkm.Pi, Qi là công suất tác dụng và phản kháng trên đoạn lưới thứ i.li là chiều dài đoạn lưới thứ i.pi, qi là công suất tác dụng và phản kháng tại nút thứ i.Li là khoảng cách từ nút thứ I đến nguồn. Tiết diện dây dẫn F xác định như sau:F = (Σ_(i=1)n.P_i.L_i)(γ.U_dm.〖ΔU〗 ) Đơn vị: F mm2; Pi, pi kW; Li, li km; γ kmΩmm2; UdmkV; ΔU‘ V.Lựa chọn dây cáp theo điều kiện phát nóng. Trong đó : Itt : Cường độ dòng điện tính toán.Icp : Dòng điện lâu dài cho phép ứng với tiết diện dây hoặc cápKhc : Hệ số hiệu chỉnh theo điều kiện lắp đặt cáp:+ Khc đối với cáp không đi ngầm dưới đất :Khc = K1K2K3K1 : Hệ số ảnh hưởng của cách lắp đặt cáp (trên máng, trong ống...)K2 : Hệ số điều chỉnh kể đến số lượng cáp đi liền kề K3 : Hệ số điều chỉnh nhiệt độ ứng với môi trường đặt dây cáp là 30oC+ Khc Đối với cáp đi ngầm dưới đất:Khc = K4K5K6K7K4 : Hệ số ảnh hưởng cách lắp đặt cáp (chôn trực tiếp, trong ống)K5 : Hệ số điều chỉnh nhiệt độ kể đến số lượng cáp đi chung trong rãnh.K6: Hệ số ảnh hưởng của đất nơi đặt cáp (ướt, ẩm, khô)K7 : Hệ số điều chỉnh nhiệt độ ứng với môi trường đất đặt dây cáp là 25oCGiá trị Icp và các hệ số K1K7 được tra theo tiêu chuẩn Thử lại theo điều kiện kết hợp bảo vệ bằng áp tô mát:  Hoặc  = Trong đó:IkddtA : Dòng điện khởi động điện từ của Aptomat (dòng chỉnh định Aptomat cắt ngắn mạch)IkdnhA : Dòng điện khởi động nhiệt của Aptomat (dòng tác động rơ le nhiệt để cắt quá tải) Kiểm tra lại theo điều kiện tổn thất điện áp cho phép: Ngoài ra theo tiêu chuẩn quy định tiết diện tối thiểu của cáp hoặc dây dẫn có cách điện trong mạch động lực và chiếu sáng là: 1,5 mm2Bảng 4.3:Cách xác định hệ số KDây cáp không chôn trong đấtK=K1.K2.K3Trong đó:K1: Hệ số xét đến ảnh hưởng của cách lắp đặtK2: Hệ số xét đến số mạch dây cáp trong một hàng đơnK3: Hệ số xét đến nhiệt độ môi trường cách 300CDây cáp chôn ngầm trong lòng đấtK=K4.K5.K6.K7Trong đó:K4: Hệ số xét đến ảnh hưởng của cách lắp đặtK5: Hệ số xét đến số mạch dây cáp trong một hàng đơnK6: Hệ số xét đến tính chất của đấtK7: Hệ số xét đến nhiệt độ môi trường khác 200CBảng 4.4: Cách xác định hệ số K1 cho các cách đặt dâyThứ tựCách đi dâyK1BCáp đặt thẳng trong ống vật liệucách điện chịu nhiệt0,7Ống dây đặt trong vật liệu cách điện chịu nhiệt0,77Cáp đa lõi0,9Hầm cáp và mương cáp0,95CCáp treo trên trần nhà0,95B,C,E,FCác trường hợp khác1Bảng 4.5 : Hệ K2 theo số mạch cáp theo một hàng đơnMã chữ sốCách đặt gần nhauHệ số K2Số lượng mạch hoặc cáp đa lõi123456789121620BCLắp đặt hoặcchôn trong tường10,80,70,650,60,570,540,520,50,450,410,38CHàng đơn trên tường nền nhà, hoặc khay cáp không đục lỗ10,850,790,750,730,720,720,710,70,70,70,7Hàng đơn trên trần0,950,810,720,680,660,640,630,620,610,610,610,61E,FHàng đơn nằm ngang hoặc đứng trên máng10,880,820,770,750,730,730,720,720,720,720,72Hàng đơn trên thangcáp hoặc công xom10,870,820,80,80,790,790,780,780,780,780,78Bảng 4.6 : Hệ K3 cho nhiệt độ môi trường khác 300CMã chữ sốCách đặt gần nhauHệ số K3Số lượng mạch hoặc cáp đa lõi123456789121620BCLắp đặt hoặcchôn trong tường10,80,70,650,60,570,540,520,50,450,410,38CHàng đơn trên tường nền nhà, hoặc khay cáp không đục lỗ10,850,790,750,730,720,720,710,70,70,70,7Hàng đơn trên trần0,950,810,720,680,660,640,630,620,610,610,610,61E,FHàng đơn nằm ngang hoặc đứng trên máng10,880,820,770,750,730,730,720,720,720,720,72Hàng đơn trên thangcáp hoặc công xom10,870,820,80,80,790,790,780,780,780,780,78Bảng 4.7: Hệ số K4 theo cách lắp đặt:Thứ tựCách lắp đặtHệ số K41Đặt trong ống bằng đất nung hoặc rãnh đúc0,82Trường hợp khác1Bảng 4.8: Hệ số K5 theo cách lắp đặt theo số dây trong hang:Định vị dây đặt kề nhauHệ số K5Số mạch hoặc cáp nhiều lõi123456789101112Chôn ngầm10,80,80,650,60,570,540,520,50,450,510,38Bảng 4.9: Hệ số K6 theo tính chất của đấtThứ tựTính chất của đấtHệ số K61Rất ướt(bão hòa)1,212Ướt 1,133Ẩm1,054Khô15Rất khô0,86Bảng 4.10: Hệ số K7 phụ thuộc vào nhiệt độ của đất:Thứ tựNhiệt độ của đất 0CCách điệnPVCXLPE, EPR1101,11,072151,051,04320114250,950,965300,890,936350,840,897400,770,858450,710,89500,630,7610550,550,7111600,450,75Lựa chọn dây cáp theo mật độ jkinh tế.Fkt = 1000 √((3.l_max2.p.(τC_0+D).Q)(K_2 (1 + 1100))) (3.4) Trong đó:τ là thời gian tổn thất công suất lớn nhất h.C0 là giá trị 1Wh đ.R là điện trở của đường dây Ω.Imax là tải lớn nhất trong năm đầu tiên A.K2 là chi phí đầu tư.I là mức lãi kép.Q là hệ số có tính đến sự tăng giá thành năng lượng trong năm N. Để đơn giản trong tính toán chọn lựa dây cáp theo điều kiện kinh tế, thường căn cứ vào mật độ dòng điện kinh tế (tra bảng). Mật độ dòng điện kinh tế được xác định như sau:J_kt= I_lvmaxJ_kt (3.5) Tiết diện kinh tế được xác định theo biểu thức:F_kt= I_lvmaxJ_kt (3.6) Trong đó: Fktmm2, Ilv maxA, JktAmm2.Lựa chọn dây cáp theo mật độ dòng không đổi jkd. Với mạng điện có n phụ tải thì mật độ dòng điện không đổi được xác định như sau:J = (γ.〖ΔU〗)(√3.Σ_(i=1)n 〖.l〗_(i.) 〖cos⁡φ〗_i ) (3.7)Trong đó: JAmm2, γkmΩmm2, ΔU‘V, likm, lần lượt là chiều dài và hệ số công suất của đoạn thứ i. Tiết diện dây cần chọn được xác định theo biểu thức:Fi = I_iJTrong đó: Fimm2, PikW, likm, γkmΩmm2, UđmkV, ΔU‘V. Dựa vào tiết diện tính toán, tra bảng tìm tiết diện chuẩn. Cuối cùng cần kiểm tra điều kiện tổn thất điện áp và phát nóng của đường dây.Áp dụng lựa chọn dây cáp theo mật độ kinh tế của dòng điện: Chọn dây dẫn theo mật độ dòng kinh tế Jkt:F = (6.1)Trong đó:F – tiết diện dây dẫn (mm2).Ilv – dòng làm việc của đường dây (A).jkt – là số ampe lớn nhất trên 1 mm¬¬2 tiết diện kinh tế (Amm2), giá trị mật độ dòng kinh tế được tra trong các tài liệu kỹ thuật.Tiết diện chọn theo phương pháp này sẽ có lợi về kinh tế và được áp dụng với lưới điện có điện áp U ≥ 110Kv , bời vì trên lưới này không có thiết bị điện sử dụng trực tiếp đấu vào ,vấn đề điện áp không cấp bách , nghĩa là yêu cầu không thật chặt chẽ.Lưới trung áp đô thị có khoảng cách tải điện ngắn , thời gian sử dụng công suất lớn được lựa chọn theo JktTa có :SđmBA =400 KVADòng điện lớn nhất chạy trên cáp:Ilvmax = S_đmBA(√(3 ).U_dm ) = 400(√3 .22) = 10,5 (A) Với cáp là cáp đồng và Tmax = 4500(h) theo bảng 5.9 trang 138 GT.Cung cấp điện Loại dây Tmax (h) 5000 Dây đồng2,52,11,8 Dây A,AC1,31,11 Cáp đồng3,53,12,7 Cáp nhôm1,61,41,2Chọn Jkt = 3,1 Amm2Tiết diện dây cáp trung áp là :F = =10,53,1=3,387 mmVậy ta chọn cáp ngầm: Cáp đồng ba lõi điện áp 24kV cách điện XLPE, đai thép, vỏ PVC (do hãng FURUKAWA chế tạo) ký hiệu :CUXLPEDSTAPVC (3x35)mm2Tiết diệnIcp dưới đất 250CKích thước tổngr0 ở 200Cx0với 50kgKhối lượng(mm2)(A)(mm)(Ωkm)(Ωkm)(kGkm)35170600,5240,135880(phụ lục 23 Giáo trình cung cấp điện TS.Ngô Hồng Quang)Giả sử trạm biến áp phân phối của toà nhà được cấp điện từ trạm biến áp trung gian bằng đường dây cáp ngầm CUXLPEDSTAPVC 35mm2 cách khoảng l = 1km, ta có:Chọn cáp đồng 3 lõi 3x35mm2 từ đường dây AC50 đến TBA với l = 1kmTổng trở 1km đường dây là:Với dây CUXLPEDSTAPVC tra bảng PL23 GT.Cung cấp điện ta có: r0 = 0,524 Ωkm và x0 = 0,13 Ωkm Tổng trở 1km đường cáp ngầm CUXLPEDSTAPVC 1x35mm2 là :ZC = RC + j.XC = r0.l + j.x0.l = ch

ĐỒ ÁN Đề Tài Thiết kế hệ thống cung cấp điện cho trung tâm thương mại Kim Thái – Thái Nguyên Giáo viên hướng dẫn : Võ Thu Hà Sinh viên thực : Đỗ Ngọc Hiếu - MỤC LỤC PHẦN I : THIẾT KẾ CƠNG TRÌNH Chương 1: Giới thiệu tổng quan cơng trình…………………………… ….5 1.1 Giới thiệu chung cơng trình .5 1.2 Các yêu cầu thiết kế cung cấp điện 1.2.1 Độ tin cậy .6 1.2.2 Chất lượng điện áp .6 1.2.3 Kinh tế 1.2.4 An toàn điện 1.3 Các tiêu chuẩn thiết kế Chương Tính tốn phụ tải điện phương án cung cấp điện……………….16 A.Tính tốn phụ tải điện 2.1 Cách tính tốn phụ tải điện .16 2.2 Xác định phụ tải điện điển hình .17 2.3 Các phụ tải khác 30 2.4 Bảng tính tốn phụ tải(excel) 32 2.5 Tổng cơng suất cơng trình .32 B.Phương án cấp điện 2.6 Phương án cung cấp điện 33 Chương Thiết kế trạm biến áp máy phát điện ………………… 35 3.1 Phương án lựa chọn máy biến áp 35 3.1.1 Mục đích ,ý nghĩa 37 3.1.2 Tính tốn lựa chọn máy biến áp .40 3.2 Trình tự thiết kế .44 3.2.1 Lựa chọn thiết bị trung áp 44 3.2.2 Tính tốn ngắn mạch trung áp 54 3.2.3 Lựa chọn thiết bị bảo vệ trung áp .58 3.3 Lựa chọn máy phát điện 62 3.4 Nối đất trạm biến áp 63 Chương 4: Lựa chọn kiểm tra thiết bị bảo vệ hạ áp 66 4.1 Lựa chọn kiểm tra thiết bị hạ áp .66 4.1.1 Lựa chọn cáp hạ áp .66 4.1.2 Tính tốn ngắn mạch hạ áp 68 4.1.3 Lựa chon thiết bị hạ áp cho tủ phân phối 69 4.1.4 Lựa chọn thiết bị cho tủ cố 72 4.1.5 Tính chọn tụ bù .75 4.2 Lựa chọn thiết bị bảo vệ 79 4.2.1 Lựa chọn aptomat 79 4.2.2 Chọn aptomat cho hộ điển hình 80 4.3 Lựa chọn kiểm tra dây dẫn 81 4.3.1 Lý thuyết lựa dẫn 81 chọn 4.3.2 Lựa chọn dây dẫn hình 83 cho dây hộ điển Chương Thiết kế hệ thống chống sét nối đất ……………………… 85 5.1 Lựa chọn phương án chống sét .85 5.2 Thiết kế tính tốn hệ thống chống sét .87 PHẦN II: DỰ TOÁN…………………………………………………………….…… 90 I Khái niệm,Mục đích,Vai trị ngun tắc lập dự toán………………………… 90 II.Cách lập dự toán………………………………………………………………… 92 PHẦN III: LÀM MƠ HÌNH ỨNG DỤNG…………………………………………102 Chương : Giới thiệu tổng quan mơ hình 102 Chương : Tính tốn thiết bị bảo vệ-dây dẫn-đồng hồ đo điện cho mơ hình 103 Chương : Nội dung thực hành 106 Tài liệu tham khảo Giáo trình thiết kế cấp điện Ngô Hồng Quang,Vũ Quang Tẩm (Nhà xuất khoa học kỹ thuật Hà Nội 2008) Giáo trình cung cấp điện TS Ngô Hồng Quang (Nhà xuất giáo dục ) Quy phạm Trang Bị Điện ( Bộ Công Nghiệp – Hà Nội 2006) Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 9206-2012 (do trường Đại học Kiến Trúc Hà Nội biên soạn) Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 9207-2012 (do trường Đại học Kiến Trúc Hà Nội biên soạn) Tiêu chuẩn quốc gia TCXDVN 9385-2012 Chống sét cho cơng trình xây dựng – hướng dẫn thiết kế ,kiểm tra bảo trì hệ thống (do Bộ xây dựng biên soạn) PHẦN I: THIẾT KẾ CÔNG TRÌNH CHƯƠNG I: GIỚI THIỆU CHUNG VỀ CƠNG TRÌNH 1.1 Giới thiệu chung cơng trình Nội dung đề tài : Thiết kế hệ thống cung cấp điện cho trung tâm thương mại Kim Thái- Thái Nguyên Tổng diện tích khu đất: 397 m2 Diện tích xây dựng: m2 Diện tích sàn khối dịch vụ:m2 Diện tích sàn khối chung cư : m2 Tổng số tầng : 11 tầng Số tầng hầm: tầng Tổng diện tích sàn : - Tầng hầm (Diện tích 327 m2/tầng) : Garage ơtơ khu kỹ thuật nhà - Tầng 1-7 (Diện tích : 397m2/tầng ) : dùng làm văn phịng - Tầng dùng làm văn phòng - Tầng 9,10 đưojc dùng làm sàn chứng khoán - Mặt tầng mái (Diện tích : 379 m2/tầng) gồm hệ thống đèn chiếu sáng, bồn chưa nước cho tòa nhà - 1.2 Các yêu cầu thiết kế cung cấp điện 1.2.1 Độ tin cậy cung cấp điện Đáp ứng hệ thống Liên quan đến khả làm việc máy phát, lưới truyền tải, lưới phân phối việc cung cấp điện tới khách hàng Sự đáp ứng liên quan đến điều kiện tĩnh hệ thống An ninh hệ thống An ninh hệ thống nói lên khả đáp ứng với nhiễu loạn xảy hệ thống đó, liên quan với hệ thống trạng thái động Chú ý hầu hết tất kỹ thuật có dùng vào việc tính toán độ tin cậy hệ thống điện nằm phạm vi đánh giá đáp ứng tĩnh Xét hệ thống từ khâu phát điện ( máy phát) đến khâu phân phối, phần khác hệ thống điện đánh giá riêng biệt với theo khu vực chức tính tốn 1.2.2 Chất lượng điện Chất lượng điện thể hai tiêu : tần số (f) điện áp(U) Một phương án cấp điện có chất lượng tốt phương án đảm bảo trị số tần số điện áp nằm giới hạn cho phép Cơ quan Trung tâm Điều độ điện Quốc gia chịu trách nhiệm điều chỉnh tần số chung cho hệ thống điện Việc đảm bảo cho điện áp điểm nút lưới trung áp hạ áp nằm phạm vi cho phép nhiệm vụ kỹ sư thiết kế vận hành lưới cung cấp điện Độ chênh lệch điện áp so với trị số định mức ∆U = U-Uđm Trong giai đoạn thiết kế yêu cầu tổn thất điện áp đường dây bình thường khơng q 5%Uđm trường hợp cố (đường dây kép bị đứt lộ ) không 10%U đm 1.2.3 Kinh tế Tính kinh tế phương án cấp điện thể qua hai tiêu : vốn đầu tư phí tổn vận hành + Vốn đầu tư cơng trình chi phí mua vật tư , thiết bị , tiền vận chuyển , tiền thí nghiệm , thử nghiệm , tiền mua đất đai, đền bù hoa màu, khảo sát , nghiệm thu + Phí tổn vận hành bao gồm khoản tiền phí q trình vận hành cơng trình điện : Tiền lương cán quản lý , cán kỹ thuật , công nhân vận hành , tiền bảo dưỡng định kỳ , tiền sửa chữa , tiền tổn thất điện cơng trình Thường hai khoản kinh phí mâu thuẫn nhau, vốn đầu tư lớn phí tổn vận hành nhỏ ngược lại Vì phương án cấp điện tối ưu phương án tổng hịa hai đại lượng trên, phương án có chi phí tính tốn năm nhỏ 1.2.4 An toàn An toàn vấn đề quan trọng , chí phải đặt lên hàng đầu thiết kế , lắp đặt , vận hành công trình điện , an tồn điện An tồn cho cán vận hành , an toàn cho thiết bị , cơng trình điện , an tồn cho người dân cơng trình dân dụng lân cận Người thiết kế vận hành phải tuân thủ nghiêm chỉnh quy định nội quy an toàn điện( khoảng cách an toàn cơng trình điện cơng trình dân dụng, dây dẫn tới mặt đất ) 1.3 Các tiêu chuẩn thiết kế TIÊU CHUẨN QUỐC GIA 1.3.1 TCVN 9206 : 2012 ĐẶT THIẾT BỊ ĐIỆN TRONG NHÀ Ở VÀ CƠNG TRÌNH CƠNG CỘNG TIÊU CHUẨN THIẾT KẾ Installation of electric equipments in dwellings and public building - design standard Lời nói đầu Tiêu chuẩn TCVN 9206 : 2012 thay tiêu chuẩn TCXD 27 : 1991 Tiêu chuẩn TCVN 9206 : 2012 chuyển đổi từ tiêu chuẩn TCXD 27 : 1991 theo quy định Khoản Điều 69 Luật tiêu chuẩn quy chuẩn kỹ thuật điểm a Khoản Điều Nghị định 127/2007/NĐ-CP ngày 01/8/2007 Chính phủ quy định chi tiết thi hành số điều Luật tiêu chuẩn quy chuẩn kỹ thuật TCVN 9206 : 2012 Trường Đại học Kiến Trúc Hà Nội biên soạn, Bộ Xây dựng đề nghị, Tổng cục Tiêu chuẩn Đo lường Chất lượng thẩm định, Bộ Khoa học công nghệ công bố 1.3.2 TCVN 9207 : 2012 ĐẶT ĐƯỜNG DẪN ĐIỆN TRONG NHÀ Ở VÀ CƠNG TRÌNH CƠNG CỘNG TIÊU CHUẨN THIẾT KẾ Installation of electrical wiring in dwellings and public building - Design standard Lời nói đầu TCVN 9207 : 2012 thay tiêu chuẩn TCXD 25 : 1991 TCVN 9207 : 2012 chuyển đổi từ tiêu chuẩn TCXD 25:1991 theo quy định Khoản Điều 69 Luật tiêu chuẩn quy chuẩn kỹ thuật điểm a Khoản Điều Nghị định 127/2007/NĐ-CP ngày 01/8/2007 Chính phủ quy định chi tiết thi hành số điều Luật tiêu chuẩn quy chuẩn kỹ thuật TCVN 9207 : 2012 Trường Đại học Kiến Trúc Hà Nội biên soạn, Bộ Xây dựng đề nghị, Tổng cục Tiêu chuẩn Đo lường Chất lượng thẩm định, Bộ Khoa học Công nghệ công bố 1.3.3 TCXDVN 9385 : 2012 BS 6651:1999 CHỐNG SÉT CHO CƠNG TRÌNH XÂY DỰNG - HƯỚNG DẪN THIẾT KẾ, KIỂM TRA VÀ BẢO TRÌ HỆ THỐNG Protection of structures against lightning - Guide for design, inspection and maintenance Lời nói đầu TCVN 9385:2012 chuyển đổi từ TCXDVN 46:2007 thành Tiêu chuẩn Quốc gia theo quy định khoản Điều 69 Luật Tiêu chuẩn Quy chuẩn kỹ thuật điểm b khoản Điều Nghị định số 127/2007/NĐ-CP ngày 1/8/2007 Chính phủ quy định chi tiết thi hành số điều Luật Tiêu chuẩn Quy chuẩn kỹ thuật TCVN 9385:2012 Viện Khoa học Công nghệ Xây dựng - Bộ Xây dựng biên soạn, Bộ Xây dựng đề nghị, Tổng cục Tiêu chuẩn Đo lường Chất lượng thẩm định, Bộ Khoa học Công nghệ cơng bố Trích dẫn TCVN 9207 :2012 ĐẶT ĐƯỜNG DẪN ĐIỆN TRONG NHÀ Ở VÀ CƠNG TRÌNH CƠNG CỘNG TIÊU CHUẨN THIẾT KẾ 1Thuật ngữ định nghĩa Để hiểu nội dung tiêu chuẩn, cần thống số thuật ngữ định nghĩa sau: Nhà cơng trình cơng cộng bao gồm: 1.1.1 Nhà ở: a) Nhà (gia đình) riêng biệt: - Biệt thự - Nhà liền kề (nhà phố) - Các loại nhà riêng biệt khác b) Nhà tập thể (như kí túc xá) c) Nhà nhiều hộ (nhà chung cư) d) Khách sạn, nhà khách e) Nhà trọ f) Các loại nhà cho đối tượng đặc biệt 1.1.2 Cơng trình cơng cộng: a) Cơng trình văn hóa: - Thư viện - Bảo tàng, nhà triển lãm - Nhà văn hóa, câu lạc - Nhà biểu diễn, nhà hát, rạp chiếu phim, rạp xiếc - Đài phát thanh, đài truyền hình - Vườn thú, vườn thực vật, cơng viên văn hóa - nghỉ ngơi b) Cơng trình giáo dục: - Nhà trẻ - Trường mẫu giáo - Trường phổ thông cấp - Trường đại học cao đẳng - Trường trung học chuyên nghiệp - Trường dạy nghề, trường công nhân kỹ thuật - Trường nghiệp vụ - Các loại trường khác c) Công trình y tế: - Trạm y tế - Bệnh viện đa khoa, bệnh viện chuyên khoa từ trung ương tới địa phương - Các phòng khám đa khoa, chuyên khoa khu vực - Nhà hộ sinh - Nhà điều dưỡng, nhà dưỡng lão - Các quan y tế: phòng chống dịch, bệnh d) Các cơng trình thể dục thể thao: - Các sân vận động, sân thể thao, sân bóng đá - Các loại nhà luyện tập thể dục thể thao, nhà thi đấu - Các loại bể bơi có khơng có mái che, khán đài e) Cơng trình thương nghiệp, dịch vụ: - Chợ - Cửa hàng, trung tâm thương mại, siêu thị - Hàng ăn, giải khát - Trạm dịch vụ công cộng như: Giặt là, cắt tóc, tắm, may vá, sửa chữa thiết bị, đồ dùng gia dụng f) Nhà làm việc, văn phòng, trụ sở g) Cơng trình phục vụ an ninh h) Nhà phục vụ thông tin liên lạc: nhà bưu điện, nhà bưu cục, nhà lắp đặt thiết bị thông tin i) Nhà phục vụ giao thông: nhà ga loại j) Các cơng trình cơng cộng khác (như cơng trình tơn giáo) 1.2 Đường dẫn điện đặt kín nhà 10 Ví dụ: Cơng trình xây dựng bện viện khám chữa bệnh, chi phí xây dựng phần vỏ bao che chưa đủ Cần có chi phí cho thiết bị: Hệ thống điều hịa khơng khí, máy vi tính, máy in, máy nội soi, máy chụp X quang…; Cơng trình thủy điện: Chi phí tua bin, hệ thống ống dẫn,…; Cơng trình xi măng: Lị nung, máy nghiền, hệ thống lọc bụi thí nghiệm, hiệu chỉnh  Nội dung chi phí thiết bị Chi phí thiết bị bao gồm: Chi phí mua sắm thiết bị cơng nghệ (kể thiết bị công nghệ phi tiêu chuẩn cần sản xuất, gia cơng); Chi phí đào tạo chuyển giao cơng nghệ; Chi phí lắp đặt thiết bị thí nghiệm, hiệu chỉnh - Chi phí mua sắm thiết bị cơng nghệ (GMS): Bao gồm giá mua (gồm chi phí thiết kế giám sát chế tạo); Chi phí vận chuyển từ nơi mua hay từ cảng Việt Nam đến cơng trình, chi phí lưu kho, lưu bãi, lưu Container cảng Việt Nam thiết bị nhập khẩu; Chi phí bảo quản, bảo dưỡng trường, thuế chi phí hiểm thiết bị + Đối với thiết bị xác định giá: Trên sở số lượng, chủng loại thiết bị toàn dây chuyền công nghệ đơn giá tương ứng + Đối với thiết bị chưa xác định giá: Tạm tính theo báo giá giá thiết bị tương tự thị trường cơng trình tương tự thực - Chi phí đào tạo chuyển giao cơng nghệ (G ĐT): Xác định cách lập dự toán tuỳ theo u cầu cụ thể cơng trình - Chi phí lắp đặt thiết bị, thí nghiệm, hiệu chỉnh (G LĐ): Lập dự toán tương tự lập dự tốn chi phí xây dựng (GXD) 2.3.Xác định chi phí quản lý dự án (GQLDA) Chi phí quản lý dự án xác định cách vận dụng định mức tỷ lệ Bộ Xây dựng công bố xác định theo dự tốn Hiện có định mức tỷ lệ công bố theo Quyết định số 957/2009/QĐ-BXD ngày 29/09/2009 Bộ Xây dựng GQLDA = (GXD trước thuế + GTB trước thuế) x định mức tỷ lệ (1) 81 Trong đó: Định mức tỷ lệ Định mức tỷ lệđược xác định theo phương pháp nội suy (tham khảo cách xác định chi phí tư vấn) 2.4.Xác định chi phí tư vấn xây dựng cơng trình (GTV) 2.4.1.Phân loại hoạt động tư vấn: - Theo thông lệ quốc tế, Tư vấn theo giai đoạn dự án: Giai đoạn chuẩn bị dự án; giai đoạn thực dự án; giai đoạn kết thúc dự án; hoạt động tư vấn khác có liên quan - Theo quy định hành Việt Nam: + Theo Luật Đấu thầu, Tư vấn chia theo dịch vụ: Dịch vụ chuẩn bị dự án; dịch vụ tư vấn thực dự án; dịch vụ tư vấn khác + Theo Luật Xây dựng, Tư vấn chia theo giai đoạn dự án: Giai đoạn chuẩn bị dự án; giai đoạn thực dự án; giai đoạn kết thúc dự án; hoạt động tư vấn khác có liên quan 2.4.2 Nội dung chi phí tư vấn đầu tư xây dựng cơng trình: - Chi phí chuyên gia (Ccg) - Chi phí quản lý (Cql) - Chi phí khác (Ck) - Thu nhập chịu thuế tính trước (TN) - Thuế giá trị gia tăng (VAT) - Chi phí dự phịng (Cdp) 2.4.3 Các văn liên quan đến quản lý chi phí tư vấn: - Nghị định số 112/2009/NĐ-CP ngày 14/12/2009 - Thông tư số 04/2010/TT-BXD ngày 26/5/2010 (danh mục loại tư vấn) 82 - Quyết định số 957/QĐ-BXD ngày 29/9/2009 Bộ Xây dựng cơng bố Định mức chi phí quản lý dự án tư vấn đầu tư xây dựng công trình (các bảng tra, cơng thức tính tốn, hệ số điều chỉnh ) - Thông tư số 18/2010/TT-BLĐTBXH ngày 10/06/2010 Bộ Lao động – thương binh xã hội quy định tiền lương chuyên gia tư vấn nước thực gói thầu tư vấn áp dụng hình thức hợp đồng theo thời gian thuộc dự án sử dụng vốn nhà nước - Quyết định số 131/2007/QĐ-TTg ngày 9/8/2007 Thủ tướng Chính phủ việc ban hành Quy chế thuê tư vấn nước hoạt động xây dựng Việt Nam - Thông tư số 09/2007/TT-BXD ngày 2/11/2007 Bộ Xây dựng hướng dẫn xác định quản lý chi phí thuê tư vấn nước hoạt động xây dựng Việt Nam - Quyết định số 61/2006/QĐ-BTC ngày 2/11/2006 Bộ trưởng Bộ Tài ban hành số định mức chi tiêu áp dụng cho dự án/chương trình có sử dụng nguồn vốn Hỗ trợ phát triển thức (ODA) - Theo quy định số văn khác có liên quan 2.4.4 Phương pháp xác định chi phí tư vấn a Xác định theo định mức chi phí tư vấn (tỉ lệ %) công bố - Sử dụng định mức chi phí tư vấn Bộ Xây dựng cơng bố để xác định chi phí cho loại công việc tư vấn - Sử dụng phương pháp nội suy để xác định định mức chi phí tư vấn phương pháp ngoại suy quy mô cần tính tốn nằm ngồi khung quy mơ bảng định mức chi phí tư vấn cơng bố Cơng thức nội suy định mức: Nb – Na Nt = Nb − (Gt – Gb) xGa – Gb (2) Trong đó:  Nt: Định mức chi phí quản lý dự án, tư vấn đầu tư xây dựng cơng trình theo quy mô giá trị xây dựng quy mô giá trị thiết bị quy mô giá trị xây dựng quy mơ giá trị thiết bị cần tính; đơn vị tính: tỉ lệ %; 83  Gt: Quy mơ giá trị xây dựng quy mô giá trị thiết bị quy mô giá trị xây dựng quy mơ giá trị thiết bị cần tính Định mức chi phí quản lý dự án, tư vấn đầu tư xây dựng cơng trình; đơn vị tính: giá trị;  Ga: Quy mô giá trị xây dựng quy mô giá trị thiết bị quy mô giá trị xây dựng quy mô giá trị thiết bị cận quy mơ giá trị cần tính định mức; đơn vị tính: giá trị;  Gb: Quy mô giá trị xây dựng quy mô giá trị thiết bị quy mô giá trị xây dựng quy mô giá trị thiết bị cận quy mơ giá trị cần tính định mức; đơn vị tính: giá trị;  Na: Định mức chi phí quản lý dự án, tư vấn đầu tư xây dựng cơng trình tương ứng với Ga; đơn vị tính: tỉ lệ %;  Nb: Định mức chi phí quản lý dự án, tư vấn đầu tư xây dựng cơng trình tương ứng với Gb; đơn vị tính: tỉ lệ %; Ví dụ: Trong Dự tốn GXD, nhập chi phí xây dựng chi phí thiết bị, phần mềm tự động nội suy định mức tỷ lệ theo Quyết định số 957/QĐ-BXD sheet QD957 đưa kết sang tính chi phí tương ứng sheet THKP b Xác định theo dự toán Nguyên tắc xác định: - Chi phí cho cơng việc tư vấn khơng có định mức tỷ lệ cơng bố xác định cách lập dự tốn riêng (lập dự tốn chi phí tư vấn tự lập bảng tính liệt kê dự tính khoản mục chi phí cần thiết cho cơng việc tư vấn) - Trường hợp vận dụng định mức chi phí công bố không phù hợp với yêu cầu thực cơng việc tư vấn dự án - Dự tốn chi phí xác định phải phù hợp với phạm vi, nội dung công việc, thời gian thực sản phẩm tư vấn hoàn thành b Cách xác định dự tốn chi phí tư vấn: Các cơng việc tư vấn khơng có định mức chi phí cơng bố xác định cách: 84 - Ước tính theo số liệu chi phí cơng việc tư vấn cơng trình tương tự thực - Xác định dự tốn chi phí tư vấn theo công thức: Ctv = Ccg + Cql + Ck + TN + VAT + Cdp (3) Trong đó: + Ctv: Chi phí cơng việc tư vấn cần lập dự tốn + Ccg: Chi phí chun gia + Cql: Chi phí quản lý + Ck: Chi phí khác + TN: Thu nhập chịu thuế tính trước + VAT: Thuế giá trị gia tăng + Cdp: Chi phí dự phòng c Cách xác định thành phần chi phí tư vấn Chi phí chuyên gia (Ccg): Xác định theo số lượng chuyên gia, thời gian làm việc chuyên gia tiền lương chuyên gia - Số lượng chuyên gia (gồm kỹ sư, kiến trúc sư, chuyên gia, kỹ thuật viên ) xác định theo yêu cầu cụ thể loại công việc tư vấn, yêu cầu tiến độ thực công việc tư vấn, trình độ chun mơn loại chun gia tư vấn Việc dự kiến số lượng, loại chuyên gia thời gian thực chuyên gia phải thể đề cương phương án thực cơng việc tư vấn cần tính tốn Đề cương phương án thực công việc tư vấn phải phù hợp với nội dung, phạm vi công việc tư vấn cần lập dự toán Đề cương phương án thực cơng việc tư vấn chủ đầu tư lập chủ đầu tư thuê đơn vị tư vấn lập - Tiền lương chuyên gia bao gồm lương bản, chi phí xã hội, phụ cấp tiền lương khác (nếu có) xác định sau: + Trường hợp chưa xác định tổ chức tư vấn: Căn mức tiền lương bình quân chuyên gia thị trường theo mức tiền lương Nhà nước công bố + Trường hợp xác định tổ chức tư vấn cụ thể: Căn mức tiền lương thực tế chuyên gia báo cáo tài kiểm tốn xác nhận 85 quan thuế, quan tài cấp hợp đồng tương tự thực năm gần tổ chức tư vấn mức trượt giá hàng năm để tính tốn Chi phí quản lý (Cql): Chi phí quản lý khoản chi phí liên quan đến tiền lương phận quản lý, chi phí trì hoạt động tổ chức tư vấn, chi phí văn phịng làm việc chi phí bảo hiểm trách nhiệm nghề nghiệp chuyên gia tư vấn Chi phí quản lý xác định khoảng từ 45% đến 55% chi phí chuyên gia Chi phí khác (Ck): gồm; Chi phí khấu hao thiết bị, chi phí lại chuyên gia, chi phí văn phịng phẩm (giấy, mực, bút…), chí phí hội nghị, hội thảo khoản chi phí khác (nếu có) + Chi phí khấu hao thiết bị: Căn vào nhu cầu, số lượng thiết bị, thời gian sử dụng thiết bị cần thiết để thực công việc tư vấn giá thiết bị phổ biến thị trường + Chí phí hội nghị, hội thảo: Căn vào nhu cầu thực tế công việc tư vấn để tổ chức hội nghị, hội thảo theo quy định hành + Các khoản chi phí khác xác định theo yêu cầu thực tế loại công việc tư vấn Thu nhập chịu thuế tính trước (TN): Được xác định 6% (Chi phí chuyên gia + Chi phí quản lý + Chi phí khác) Thuế giá trị gia tăng (VAT): Được xác định phù hợp với loại công việc tư vấn theo quy định Chi phí dự phịng (Cdp): Là khoản chi phí cho phát sinh q trình thực cơng việc tư vấn Chi phí dự phịng xác định tối đa khơng q 10% so với tồn khoản mục chi phí nói Khoản mục chi phí Diễn giải Giá trị (đ) Ghi chú: Chi phí chuyên gia Ccg Chi phí quản lý (45%-55%)*Ccg Cql Chi phí khác Ck 86 Thu nhập chịu thuế tính trước 6%*(Ccg+Cql+Ck) TN Thuế giá trị gia tăng %*(Ccg+Cql+Ck+TN) VAT Chi phí dự phịng:10%*(Ccg+Cql+Ck+TN+VAT) Cdp Tổng cộng Ccg+Cql+Ck+TN+VAT+Cdp+Ctv 2.5.Xác định chi phí khác - Một số khoản chi phí khác xác định dựa định mức tỷ lệ, sử dụng phép nội suy tương tự chi phí tư vấn hình sau: - Khoản chi phí khác xác định cách lập dự tốn (liệt kê cơng việc, hao phí vật tư, nhân lực, máy móc tính chi phí) - Khoản chi phí khác xác định sở cơng trình tương tự tạm tính để đảm bảo tiến độ lập kế hoạch dự trù vốn Gk = ∑ Gk trước thuế i x (1 + TiGTGT-K) (4) Trong phần mềm Dự toán GXD, sheet THKP liệt kê hầu hết nội dung chi phí khác có thi cơng xây dựng cơng trình Người lập dự tốn cần vào điều kiện cụ thể cơng trình, hạng mục để xác định khoản mục chi phí khác cho phù hợp 2.6 Xác định chi phí dự phịng(Gdp) Chi phí dự phòng xác định yếu tố: dự phòng chi phí cho yếu tố khối lượng cơng việc phát sinh dự phịng chi phí cho yếu tố trượt giá Chi phí dự phịng xác định theo cơng thức sau: GDP = GDP1 + GDP2 (5) Trong đó: - GDP1: chi phí dự phịng cho yếu tố khối lượng công việc phát sinh xác định theo công thức: GDP1 = (GXD + GTB + GQLDA + GTV + GK) x 5% (6) 87 - GDP2 : chi phí dự phịng cho yếu tố trượt giá xác định chi phí dự phịng cho yếu tố trượt giá tổng mức đầu tư công thức (1.6) Phụ lục số Thông tư 04/2010/TT-BXD, Vt mức dự tốn cơng trình trước chi phí dự phịng Thời gian để tính chi phí dự phịng cho yếu tố trượt giá dự tốn cơng trình thời gian xây dựng cơng trình tính tháng, q, năm Trong Dự tốn GXD, sheet Gdp sử dụng để tính chi phí dự phịng PHẦN III: LÀM MƠ HÌNH ỨNG DỤNG CHƯƠNG I: GIỚI THIỆU TỔNG QUAN VỀ MƠ HÌNH I.Giới thiệu tổng quan: Tên Mơ Hình: Điều khiển thiết bị điện dân dụng Các thí nghiệm thực mơ hình: 1) Lắp đặt mạch đồng hồ đo điện thiết bị bảo vệ, thiết bị đóng cắt 2) Lắp đặt mạch đèn huỳnh quang 3) Lắp đặt mạch đèn cầu thang 4) Lắp đặt mạch chuông điện 5) Lắp đặt mạch quạt thơng gió 6) Lắp đặt mạch ổ cắm I Mục đích ý nghĩa mơ hình 1) Phục vụ cho việc thực hành, thực tập tay nghề cho sinh viên chuyên ngành trang bị điện 88 2) Lên trình tự thiết kế, lắp đặt xây dựng mơ hình (qua hiểu rộng hơn, hình dung trình tự công việc cần làm để làm thiết kế cung cấp điện cho cơng trình lớn) 2.1)Tìm hiều đối tượng tính tốn phụ tải điện 2.2)Tính tốn dịng điện để lựa chọn thiết bị phù hợp CHƯƠNG II: TÍNH CHỌN THIẾT BỊ BẢO VỆ - DÂY DẪN- ĐỒNG HỒ ĐO ĐIỆN CHO MƠ HÌNH I Xác định đối tượng Từ thí nghiệm ta có thiết bị sau: - đèn huỳnh quang 0,6m (20W) - đèn cầu thang (sử dụng đèn sợi đốt) 25 (W) - quạt thơng gió 50(W) - chng điện 14(W) - ổ cắm đơn 300W dùng cho bếp từ 1800(W) - công tắc cực - công tắc chuông - công tắc đèn huỳnh quang II Tính tốn phụ tải điện 1)Tính tốn phụ tải chiếu sáng: Pđ=20+25=45 (W) Cơng suất tính tốn phụ tải chiếu sáng: PttCS=Ksd.Pđ=1.45=45(W) 89 2) Tính tốn phụ tải ổ cắm bếp từ: Pđ=300+1800=2100 (W) Cơng suất tính tốn phụ tải ổ cắm bếp từ: PttBT=Ksd.Pđ=1.2100=2100(W) 3)Tính tốn phụ tải chng điện: Pđ=14 (W) Cơng suất tính tốn phụ tải chng điện: PttCĐ=Ksd.Pđ=1.14=14(W) 4)Tính tốn phụ tải quạt thơng gió: Pđ=50 (W) Cơng suất tính tốn phụ tải quạt thong gió: PttQ=Ksd.Pđ=1.50=50(W) 5)Cơng suất tính tốn mơ hình: Ptt=Kđt(PttCS+PttBT+PttCĐ+PttQ) Trong đó: Kđt hệ số sử dụng đồng thời thiết bị điện Kđt= 0,8 (vì có thiết bị) Vậy: Ptt=0,8(45+2100+14+50) = 1767,2 III Lựa chọn thiết bị bảo vệ - dây dẫn – đồng hồ đo điện 1)Lựa chọn aptomat - Điện áp sử dụng điện áp pha Uđm=220V - Hệ số cơng suất Cosφ= 0,85 - Cơng suất tính tốn: Ptt= 2209W - Hệ số phát triển: Kpt= 1,2 90 Vậy dịng điện tính tốn mơ hình: Itt===9,45(A) Chọn aptomat có: IđmA>Kpt.Itt=11,34 (A) Vậy chọn aptomat MCB - 2P- 16A 2)Lựa chọn dây dẫn Sử dụng phương pháp chọn dây dẫn theo điều kiện phát nóng cho phép kiểm tra theo điều kiện tổn thất điện áp cho phép Theo tiêu chuẩn Việt Nam 9206-2012 ta có bảng quy định cụ thể sau: 3)Lựa chọn đồng hồ đo điện Nguyên tắc chọn công tơ điện vào dòng điện Dòng điện tải dao động từ 50% dòng điện định mức đến 75% dòng điện tối đa cho phép tốt Việc chọn công tơ điện cho thiết bị điện riêng lẻ đơn giản Việc chọn cơng tơ điện cho phịng hộ thường khó khăn Lý đơn giản phịng có nhiều thiết bị, cơng suất khác nhiều, nữa, hoạt động đồng thời thiết bị dao động (hệ số đồng thời) Theo tính tốn ta có: dịng điện tính tốn mơ hình: Itt= 9,45 (A), ta chọn cơng tơ điện Emic CV140 5(20)A loại cho phép tải 400% dịng định mức Cơng tơ hoạt động tốt với dòng điện từ 2.5A đến 15A 91 CHƯƠNG III : NỘI DUNG CÁC BÀI THỰC HÀNH I) Các sơ đồ mạch đấu nối 1) Mạch lắp đặt cơng tơ điện - aptomat Hình 1.1 2) Mạch đèn huỳnh quang Hình2.1 92 3) Mạch đèn cầu thang Hình3.1 4)Mạch chng điện Hình4.1 93 Mơ hình hồn thiện 94 Lời cảm ơn! Trong trình thiết kế đồ án, gặp nhiều khó khăn cịn kinh nghiệm kiến thức ,tuy nhiên hướng dẫn giúp đỡ tận tình giáo cố gắng nhóm chúng em hồn thành nhiệm vụ thiết kế đồ án thời hạn Chúng em gửi lời cảm ơn sâu sắc tới Thầy cô môn tạo điều kiện cho chúng em nhận nhiệm vụ thiết kế tốt nghiệp đặc biệt Cơ Võ Thanh Hà bảo, hướng dẫn tận tình để chúng em hoàn thành nhiệm vụ thiết kế tốt nghiệp này! Chúng em xin chân thành cảm ơn Thầy Cô! 95 ... trọng hệ thống cung cấp điện, TBA dung để biến đổi điện từ cấp điện áp sang cấp điện áp khác Các trạm biến áp, trạm phân phối, đường dây tải điện với nhà máy điện làm thành hệ thống truyền tải điện. .. chỉnh tần số chung cho hệ thống điện Việc đảm bảo cho điện áp điểm nút lưới trung áp hạ áp nằm phạm vi cho phép nhiệm vụ kỹ sư thiết kế vận hành lưới cung cấp điện Độ chênh lệch điện áp so với trị... (Diện tích : 379 m2/tầng) gồm hệ thống đèn chiếu sáng, bồn chưa nước cho tòa nhà - 1.2 Các yêu cầu thiết kế cung cấp điện 1.2.1 Độ tin cậy cung cấp điện Đáp ứng hệ thống Liên quan đến khả làm việc

Ngày đăng: 23/07/2020, 00:53

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • a. Chọn kiểu trạm biến áp

    • 3.2.2 Tính toán ngắn mạch trung áp

    • CHƯƠNG I: GIỚI THIỆU TỔNG QUAN VỀ MÔ HÌNH

      • I.Giới thiệu tổng quan:

      • I. Mục đích và ý nghĩa của mô hình

      • CHƯƠNG II: TÍNH CHỌN THIẾT BỊ BẢO VỆ - DÂY DẪN- ĐỒNG HỒ ĐO ĐIỆN CHO MÔ HÌNH

        • I. I. Xác định đối tượng

          • 1)Tính toán phụ tải chiếu sáng:

          • 2) Tính toán phụ tải ổ cắm và bếp từ:

          • 3)Tính toán phụ tải chuông điện:

          • 4)Tính toán phụ tải quạt thông gió:

          • 5)Công suất tính toán của cả mô hình:

          • III. Lựa chọn thiết bị bảo vệ - dây dẫn – đồng hồ đo điện

            • 1)Lựa chọn aptomat

            • 2)Lựa chọn dây dẫn.

            • 3)Lựa chọn đồng hồ đo điện

            • CHƯƠNG III : NỘI DUNG CÁC BÀI THỰC HÀNH

              • I) Các sơ đồ mạch đấu nối

                • 1) Mạch lắp đặt công tơ điện - aptomat

                • 2) Mạch đèn huỳnh quang

                • 3) Mạch đèn cầu thang

                • 4)Mạch chuông điện

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan