1. Trang chủ
  2. » Kỹ Thuật - Công Nghệ

Bài tập lớn: Sức bền vật liệu bài tập

14 3,2K 4
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 14
Dung lượng 315 KB

Nội dung

Đề bài: Bánh đai D quay đều với tốc độ n (v/ph) theo chiều lực căng 2t . Nó nhận một công suất N(kw) từ động cơ và truyền cho trục công tác ABC. Bánh răng Z1 và Z2 lần lượt nhận từ trục đó các cô

Trang 1

BÀI TẬP LỚN SỨC BỀN VẬT LIỆU

Đề bài: Bánh đai D quay đều với tốc độ n (v/ph) theo chiều lực căng 2t

Nó nhận một công suất N(kw) từ động cơ và truyền cho trục công tác ABC Bánh răng Z1 và Z2 lần lượt nhận từ trục đó các công suất N

2 Từ điều kiện bền xác định đường kính của trục

3 Tính độ võng của trục tại điểm lắp bánh răng Z2 Nếu E = 2.107

N/cm2

Các số liệu khác lấy theo bảng 10.

Bảng 10: Các số liệu dùng chung cho các sơ đồ từ 1 đến 10.

Trang 6

2 Tại vị trí bánh răng trụ răng thẳng z1:

- Mô men gây xoắn: Bỏ qua tổn thất do ma sát, ta có:

Trang 7

PHẦN 2: VẼ BIỂU ĐỒ MÔ MEN CHO DẦM SIÊU TĨNH

I-VẼ BIỂU ĐỒ MÔ MEN MXST:

Ta được dầm liên tục có bậc siêu tĩnh n = 1

1 Hệ cơ bản hợp lí: Tưởng tượng cắt dời dầm tại vị trí các gối và nối bằng khớp, giải phóng liên kết chống xoay.

2 Hệ tĩnh định tương đương:

Đặt tải trọng và mô men liên kết tại khớp Với điều kiện góc xoay tương đối giữa 2 mặt cắt sát khớp bằng không, ta được hệ tĩnh định

3 Vẽ biểu đồ mô men:

- Thay giá trị mô men M1 vào hệ tĩnh định tương đương - Vẽ biều đồ mô men M1

- Vẽ biểu đồ mô men M2

Trang 8

II-VẼ BIỂU ĐỒ MÔ MEN MYST:

Ta được dầm liên tục có bậc siêu tĩnh n = 1

Trang 9

1 Hệ cơ bản hợp lí: Tưởng tượng cắt dời dầm tại vị trí các gối và nối bằng khớp, giải phóng liên kết chống xoay.

2 Hệ tĩnh định tương đương:

Đặt tải trọng và mô men liên kết tại khớp Với điều kiện góc xoay tương đối giữa 2 mặt cắt sát khớp bằng không, ta được hệ tĩnh định

3 Vẽ biểu đồ mô men:

- Thay giá trị mô men M1 vào hệ tĩnh định tương đương - Vẽ biều đồ mô men M1

- Vẽ biểu đồ mô men M2

- áp dụng nguyên lí cộng tác dụng, vẽ biểu đồ Myst

CB

A

Trang 10

II-VẼ BIỂU ĐỒ MÔ MEN MZST:

Dựa vào sơ đồ lực, ta vẽ được biểu đồ Mz trên hình vẽ:

Trang 12

Mặt cắt nguy hiểm là mặt cắt có Mtd lớn nhất Theo kết quả tính trên, ta có mặt cắt nguy hiểm là mặt đi qua E có Mtd = 701,12(Nm)

1. Tính chuyển vị theo phương thẳng đứng fy: Theo phép nhân biểu đồ Veresaghin, ta có:

Tại điểm cần tính chuyển vị, đặt lực PK =1 theo phương thẳng đứng lên hệ cơ bản và coi đó là tải trọng, vẽ biểu đồ mô men đơn vị ( hình

Trang 13

Ta tính: fy =

2. Tính chuyển vị theo phương ngang fx: Theo phép nhân biểu đồ Veresaghin, ta có:

Tại điểm cần tính chuyển vị, đặt lực PK =1 theo phương nằm ngang lên hệ cơ bản và coi đó là tải trọng, vẽ biểu đồ mô men đơn vị ( hình vẽ).

Ngày đăng: 24/10/2012, 08:16

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w