1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đưa Hát Then vào hoạt động ngoại khóa tại Trường THCS Đồng Đăng, Cao Lộc, Lạng Sơn (Luận văn thạc sĩ)

124 117 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 124
Dung lượng 4,3 MB

Nội dung

Đưa Hát Then vào hoạt động ngoại khóa tại Trường THCS Đồng Đăng, Cao Lộc, Lạng Sơn (Luận văn thạc sĩ)Đưa Hát Then vào hoạt động ngoại khóa tại Trường THCS Đồng Đăng, Cao Lộc, Lạng Sơn (Luận văn thạc sĩ)Đưa Hát Then vào hoạt động ngoại khóa tại Trường THCS Đồng Đăng, Cao Lộc, Lạng Sơn (Luận văn thạc sĩ)Đưa Hát Then vào hoạt động ngoại khóa tại Trường THCS Đồng Đăng, Cao Lộc, Lạng Sơn (Luận văn thạc sĩ)Đưa Hát Then vào hoạt động ngoại khóa tại Trường THCS Đồng Đăng, Cao Lộc, Lạng Sơn (Luận văn thạc sĩ)Đưa Hát Then vào hoạt động ngoại khóa tại Trường THCS Đồng Đăng, Cao Lộc, Lạng Sơn (Luận văn thạc sĩ)Đưa Hát Then vào hoạt động ngoại khóa tại Trường THCS Đồng Đăng, Cao Lộc, Lạng Sơn (Luận văn thạc sĩ)Đưa Hát Then vào hoạt động ngoại khóa tại Trường THCS Đồng Đăng, Cao Lộc, Lạng Sơn (Luận văn thạc sĩ)Đưa Hát Then vào hoạt động ngoại khóa tại Trường THCS Đồng Đăng, Cao Lộc, Lạng Sơn (Luận văn thạc sĩ)Đưa Hát Then vào hoạt động ngoại khóa tại Trường THCS Đồng Đăng, Cao Lộc, Lạng Sơn (Luận văn thạc sĩ)Đưa Hát Then vào hoạt động ngoại khóa tại Trường THCS Đồng Đăng, Cao Lộc, Lạng Sơn (Luận văn thạc sĩ)Đưa Hát Then vào hoạt động ngoại khóa tại Trường THCS Đồng Đăng, Cao Lộc, Lạng Sơn (Luận văn thạc sĩ)

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM NGHỆ THUẬT TW NGUYỄN THỊ THU HOÀI ĐƯA HÁT THEN VÀO HOẠT ĐỘNG NGOẠI KHÓA TẠI TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ ĐỒNG ĐĂNG, HUYỆN CAO LỘC, LẠNG SƠN LUẬN VĂN THẠC SĨ LÝ LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC ÂM NHẠC Khóa (2016 - 2018) Hà Nội, 2018 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM NGHỆ THUẬT TW NGUYỄN THỊ THU HOÀI ĐƯA HÁT THEN VÀO HOẠT ĐỘNG NGOẠI KHÓA TẠI TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ ĐỒNG ĐĂNG, HUYỆN CAO LỘC, LẠNG SƠN LUẬN VĂN THẠC SĨ Chuyên ngành: Lý luận Phương pháp dạy học Âm nhạc Mã số: 8140111 Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Phạm Trọng Toàn Hà Nội, 2018 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan, cơng trình nghiên cứu riêng Các số liệu luận văn trung thực chưa có cơng bố cơng trình nghiên cứu khoa học khác, Tơi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm với lời cam đoan Hà Nội, ngày 20 tháng năm 2019 Tác giả Nguyễn Thị Thu Hoài DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT CLB Câu lạc ĐH Đại học GD&DT Giáo dục đào tạo GV Giáo viên HS Học sinh KHXH & NV Khoa học Xã hội Nhân văn Nxb Nhà xuất Sđd Sách dẫn SGK Sách giáo khoa SPNTTW Sư phạm Nghệ thuật Trung ương THCS Trung học sở MỤC LỤC MỞ ĐẦU .1 Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 1.1 Một số khái niệm, thuật ngữ 1.1.1 Dân ca 1.1.2 Giáo dục giáo dục âm nhạc 10 1.1.3 Dạy học dạy học Hát Then 12 1.1.4 Hoạt động ngoại khóa .14 1.1.5 Phương pháp phương pháp hoạt động âm nhạc ngoại khóa 15 1.2 Thực trạng dạy học hát hoạt động ngoại khóa Trường Trung học sở Đồng Đăng, Lạng Sơn 17 1.2.1 Giới thiệu khái quát Trường Trung học sở Đồng Đăng, Cao Lộc, Lạng Sơn .17 1.2.2 Thực trạng dạy học phân môn Học hát .22 1.2.3 Thực trạng hoạt động ngoại khoá âm nhạc Trường Trung học sở Đồng Đăng 25 1.2.4 Vài nét hoạt động ngoại khóa âm nhạc Trường Trung học sở Vĩnh Trại, thành phố Lạng Sơn 27 Tiểu kết 32 Chương 2: TỔNG QUAN VỀ HÁT THEN 33 2.1 Tên gọi Then Hát Then 33 2.1.1 Tên gọi Then .33 2.1.2 Tên gọi Hát Then 34 2.1.3 Về nguồn gốc Then 35 2.2 Đặc điểm nghệ thuật thơ ca âm nhạc Hát Then .37 2.2.1 Lời ca Hát Then .37 2.2.2 Âm nhạc Hát Then 40 2.2.3 Nhạc cụ diễn xướng Then 47 Tiểu kết 57 Chương 3: BIỆN PHÁP ĐƯA HÁT THEN VÀO HOẠT ĐỘNG NGOẠI KHÓA 58 3.1 Ý nghĩa Hát Then với người dân Lạng Sơn học sinh Trường Trung học sở Đồng Đăng .58 3.2 Thành lập Câu lạc Hát Then Trường Trung học sở Đồng Đăng 60 3.2.1 Mục tiêu Câu lạc 60 3.2.2 Phương pháp tổ chức Câu lạc Hát Then 61 3.2.3 Tổ chức cho học sinh nghe, xem biểu diễn tổ chức hội thi Hát Then hoạt động ngoại khóa âm nhạc 69 3.3 Thực nghiệm sư phạm 73 3.3.1 Mục đích thực nghiệm 73 3.3.2 Đối tượng thực nghiệm .74 3.3.3 Nội dung thực nghiệm .74 3.3.4 Quy trình tiến hành thực nghiệm 74 3.3.5 Đánh giá kết thực nghiệm 78 Tiểu kết 78 KẾT LUẬN 81 TÀI LIỆU THAM KHẢO 83 PHỤ LỤC 87 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Thế kỷ XXI, đời sống âm nhạc đương đại sôi động, lớp trẻ ngày yêu thích thể loại âm nhạc có tính nhảy múa Rock, Pop… mà ý đến thể loại âm nhạc cổ truyền Chèo, Tuồng, Quan họ, Ca trù, Hát Then… Điều dẫn đến nguy âm nhạc cổ truyền Việt Nam bị mai Ngày nay, việc giữ gìn phát huy giá trị văn hóa, văn học dân tộc vấn đề Đảng Nhà nước quan tâm Đặc biệt năm gần đây, trước xu đại hóa diễn ngày mạnh mẽ, giá trị văn hóa truyền thống dân tộc có nguy mai việc giữ gìn, bảo tồn phát huy giá trị văn hóa truyền thống dân tộc vấn đề thực cấp bách Lạng Sơn tỉnh miền núi mang dấu ấn văn hóa địa đặc sắc nhiều dân tộc, có dân tộc Tày, Nùng Người Tày, người Nùng tự hào nét đặc trưng văn hóa dân tộc với điệu Sli, Lượn, Then, Quan làng, Phong Slư… Là thể loại âm nhạc cổ truyền đặc sắc, Hát Then ăn sâu vào tiềm thức người dân tộc Tày, dân tộc Nùng xứ Lạng đời sống xưa Trong kho tàng văn hóa dân gian dân tộc Tày - Nùng, từ lâu hát Then nhận quan tâm nhà nghiên cứu Hát Then phong phú có vị trí đặc biệt quan trọng văn hóa, văn học dân gian Việt Nam Nói đến Hát Then, người ta thường nghĩ đến vùng Việt Bắc với tỉnh Cao Bằng, Hà Giang, Tuyên Quang, Bắc Kạn, Lạng Sơn… Làn điệu Then vùng Việt Bắc góp phần khơng nhỏ việc xây dựng văn hóa Việt Nam tiên tiến đậm đà sắc dân tộc Hiện nay, số trường THCS tỉnh Lạng Sơn đưa Hát Then vào hoạt động ngoại khóa mờ nhạt nhiều bất cập Nhiều trường chí khơng ý đến vấn đề Nằm địa bàn tỉnh Lạng Sơn, Trường THCS Đồng Đăng - Cao Lộc Trường THCS thị trấn Đồng Đăng, sinh hoạt âm nhạc trường phong phú, hoạt động ngoại khóa, GV âm nhạc trường dựng số tiết mục Hát Then buổi văn nghệ Việc dàn dựng đạt kết tốt mang sắc địa phương, học sinh hào hứng đón nhận… Tuy vậy, việc sử dụng Hát Then hoạt động ngoại khóa mang tính thời, vào số buổi biểu diễn, không mang tính thường xuyên Là người xứ Lạng, học Đại học sư phạm Âm nhạc theo học Cao học, tơi mong muốn góp phần nhỏ bé sức lực vào nghiệp gìn giữ di sản truyền thống văn hóa quê hương, loại Hát Then, muốn cho thể loại đưa vào trường phổ thông tỉnh Lạng Sơn để học sinh hiểu nét đẹp âm nhạc cổ truyền quê hương Từ vấn đề nêu trên, chọn nghiên cứu “Đưa Hát Then vào hoạt động ngoại khóa Trường THCS Đồng Đăng, Cao Lộc, Lạng Sơn” làm đề tài luận văn Thạc sĩ chuyên ngành Lý luận Phương pháp dạy học Âm nhạc Tình hình nghiên cứu Đã có sách, báo, cơng trình nghiên cứu Then, Hát Then đề án, dự án, đề tài đề cập đến việc đưa dân ca vào giáo dục âm nhạc, vào hoạt động ngoại khóa Qua tìm hiểu sách, báo, cơng trình nghiên cứu, chúng tơi nêu số sách, đề tài Năm 2000, tác giả Hoàng Tuấn viết Âm nhạc Tày, Nxb Âm nhạc in Trong sách này, tác giả Hoàng Tuấn sâu nghiên cứu giới thiệu lịch sử đặc điểm số thể loại âm nhạc dân gian dân tộc Tày, giới thiệu Then người Tày [39] Nơng Thị Nhình Âm nhạc dân gian dân tộc Tày, Nùng, Dao Lạng Sơn, Nxb Văn hóa dân tộc, ấn hành năm 2000, nghiên cứu giới thiệu số thể loại âm nhạc dân gian đồng bào dân tộc Tày, Nùng, Dao Lạng Sơn Nội dung sách tác giả Nơng Thị Nhình có đề cập đến Hát Then người Tày người Nùng Lạng Sơn.[22] Năm 2004, Nơng Thị Nhình viết Nét chung riêng âm nhạc diễn xướng Then Tày, Nùng, Nxb Văn hóa dân tộc xuất Nội dung sách tác giả phân tích nét tương đồng, khác biệt Then người Tày Then người Nùng [23] Tác giả Nguyễn Thị Yên với Then Tày (Nxb Khoa học Xã hội năm 2006) nghiên cứu nguồn gốc lịch sử, tập tục, lề lối hình thức diễn xướng nghi lễ Then, nét đặc trưng, đặc điểm âm nhạc nghi lễ động bào dân tộc Tày, Nùng.[45] Trên số sách mà chúng tơi sưu tầm để tìm hiểu Cùng với sách, chúng tơi biết có số báo viết Hát Then như: - Năm 2016, Phạm Trọng Tồn viết “Tiếp biến văn hóa diễn xướng Then” in Tạp chí Văn hóa Nghệ thuật Nội dung viết tác giả đề cập đến nguồn gốc lịch sử, tên gọi Then Hát Then Trong viết đề cập đến tín ngưỡng từ thời nguyên thủy đến thời phong kiến Đặc biệt yếu tố tôn giáo Phật giáo, Lão giáo, Nho giáo có Then, qua q trình lịch sử du nhập, biến đổi nghi thức Then [34; tr.65-69] - Năm 2017, Tạp chí Giáo dục Nghệ thuật, Trường Đại học Sư phạm Nghệ thuật Trung ương in “Vai trò Tính Tẩu chùm Xóc nhạc diễn xướng Then”, Phạm Trọng Toàn Trong viết tác giả đề cập đến hai loại nhạc cụ thiếu diễn xướng Then Tính Tẩu chùm Xóc nhạc [35] Những đề án, dự án, đề tài đề cập đến việc đưa dân ca vào giáo dục âm nhạc, vào hoạt động ngoại khóa đề cập đến dạy học Hát then, tìm hiểu số tài liệu: - Năm 2009, Phạm Lê Hòa làm chủ nhiệm Đề án Hỗ trợ đưa dân ca vào trường Trung học sở Đây Đề án Dự án phát triển giáo dục Trung học sở II Bộ Giáo dục Đào tạo Trường Đại học SPNTTW quan thực đề án Nội dung đề án nêu rõ ý nghĩa việc đưa dân ca vào trường THCS chương trình trọng tâm Bộ Giáo dục & Đào tạo nhằm góp phần bảo tồn, phát huy dân ca vùng miền nước ta, đồng thời giáo dục cho học sinh biết giá trị q báu, từ trân trọng, u thích, cảm thụ vẻ đẹp dân ca.[7] - Nguyễn Nguyệt Cầm năm 2010, bảo vệ thành công luận văn Thạc sĩ Văn hóa học, Viện Văn hóa dân tộc, Học Viện Khoa học Xã hội Việt Nam, đề tài Nghệ nhân nghệ thuật hát Then người Tày Bắc Kạn Luận văn Thạc sĩ Văn hóa học Nguyễn Nguyệt Cầm nêu rõ vai trò người nghệ nhân diễn xướng Hát Then nói chung, diễn xướng Hát Then người Tày tỉnh Bắc Cạn nói riêng.[5] - Năm 2012, Nguyễn Thị Thanh Thảo bảo vệ thành cơng luận văn thạc sĩ ngành Văn hóa học với đề tài Cây đàn Tính tẩu đời sống văn hóa người Tày tỉnh Tuyên Quang Nội dung đề tài chủ yếu sâu vào nghiên cứu sinh hoạt văn hóa người Tày huyện Chiêm Hóa, tỉnh Tuyên Quang nêu rõ vai trò đàn Tính gắn bó đời sống văn hóa đồng bào[38] - Năm 2014, Nguyễn Thế Hùng với đề tài Đưa hát Đúm, Thủy Nguyên vào chương trình Trung học sở Thành phố Hải Phòng, luận văn thạc sĩ ngành Lý luận phương pháp dạy học âm nhạc Luận văn tác giả tìm hiểu lịch sử, đặc điểm nghệ thuật hát Đúm, Thủy Nguyên, Hải Phòng Từ đó, nêu rõ vai trò hát Đúm sinh hoạt văn hóa nghệ thuật nhân dân làng xã Thủy Nguyên có tục Hát Đúm Để góp 104 105 106 107 3.8 Gửi anh người chiến sĩ biên cương Then Cao Bằng 108 109 3.9 Lạng Sơn quê Noọng Then - Lạng Sơn Người hát: Hoàng Trung Thu Phỏng dịch ghi âm: Lan Hương 110 111 3.10 Sắc xuân Then - Lạng Sơn Người hát: Thúy Kiều Đặt lời, ghi âm: Hoàng Huy Ấm 112 Phụ lục MỘT SỐ HÌNH ẢNH HOẠT ĐỘNG NGOẠI KHÓA ÂM NHẠC TẠI TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ ĐỒNG ĐĂNG Thời gian: sáng chủ nhật ngày 16 tháng năm 2018 Tại: Lớp 9A5, Trường THCS Đồng Đăng Giáo viên dạy: Nguyễn Thị Thu Hoài Nguồn: Nguyễn Thị Thu Hồi 4.1 Tồn cảnh lớp học ngoại khóa 113 4.2 Lắng nghe, quan sát phần trình diễn nghệ nhân Hát Then 114 4.3 Giải đáp câu hỏi học sinh học ngoại khóa 115 Phụ lục MỘT SỐ HÌNH ẢNH HOẠT ĐỘNG NGOẠI KHĨA ÂM NHẠC TẠI TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ VĨNH TRẠI Thời gian: sáng thứ ngày 17 tháng 12 năm 2018 Tại: Trường THCS Vĩnh Trại Khảo sát: Nguyễn Thị Thu Hồi Nguồn: Nguyễn Thị Thu Hồi Cơ Nguyễn Thị Kim tổng phụ trách Trường THCS Vĩnh Trại 116 117 118 ... trạng hoạt động ngoại khóa âm nhạc Trường THCS Đồng Đăng - Cao Lộc - Lạng Sơn - Đề xuất số biện pháp đưa Hát Then vào hoạt động ngoại khóa âm nhạc cho học sinh Trường THCS Đồng Đăng - Cao Lộc - Lạng. .. Lạng Sơn đưa Hát Then vào hoạt động ngoại khóa mờ nhạt nhiều bất cập Nhiều trường chí khơng ý đến vấn đề Nằm địa bàn tỉnh Lạng Sơn, Trường THCS Đồng Đăng - Cao Lộc Trường THCS thị trấn Đồng Đăng,. .. cứu đề tài Hát Then lời cổ lời phổ biến đưa hát vào học ngoại khóa Câu lạc Hát Then số hoạt động ngoại khóa, tổ chức thực nghiệm với khối lớp 9, Trường THCS Đồng Đăng, Cao Lộc, Lạng Sơn, năm học

Ngày đăng: 26/09/2019, 08:08

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Đặng Thế Anh (2012), Nét đẹp văn hóa xứ Lạng, Nxb Văn hóa Dân tộc, Hội Văn học Nghệ thuật tỉnh Lạng sơn Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nét đẹp văn hóa xứ Lạng
Tác giả: Đặng Thế Anh
Nhà XB: Nxb Văn hóa Dân tộc
Năm: 2012
2. Phan Trần Bảng (2001), Phương pháp dạy học Âm nhạc trong nhà trường phổ thông, Nxb Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phương pháp dạy học Âm nhạc trong nhà trường phổ thông
Tác giả: Phan Trần Bảng
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 2001
3. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2003), Hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp 6, 7, 8, 9, Nxb Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp 6
Tác giả: Bộ Giáo dục và Đào tạo
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 2003
4. Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo (2007), Quyết định số 07/2007/QĐ- BGD & ĐT, ngày 02/04/2007 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quyết định số 07/2007/QĐ-BGD & ĐT
Tác giả: Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo
Năm: 2007
5. Nguyễn Nguyệt Cầm (2010), Nghệ nhân và nghệ thuật Hát Then của người Tày Bắc Kạn, Nxb Viện Văn hóa Dân tộc, Học viện Khoa học Xã hội Việt Nam, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghệ nhân và nghệ thuật Hát Then của người Tày Bắc Kạn
Tác giả: Nguyễn Nguyệt Cầm
Nhà XB: Nxb Viện Văn hóa Dân tộc
Năm: 2010
6. Nguyễn Văn Cường (2012), Lý luận dạy học hiện đại, Nxb Đại học Sư phạm Hà Nội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lý luận dạy học hiện đại
Tác giả: Nguyễn Văn Cường
Nhà XB: Nxb Đại học Sư phạm Hà Nội
Năm: 2012
7. Phạm Lê Hòa (Chủ nhiệm. 2009), Đề án Hỗ trợ đưa dân ca vào trường Trung học cơ sở. Dự án Giáo dục trung học cơ sở II, Bộ Giáo dục và Đào tạo Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đề án Hỗ trợ đưa dân ca vào trường Trung học cơ sở
8. Phạm Lê Hòa (2012), Giáo trình phân tích tác phẩm Âm nhạc, Trường Đại học Sư phạm Nghệ thuật TW Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình phân tích tác phẩm Âm nhạc
Tác giả: Phạm Lê Hòa
Năm: 2012
9. Phạm Lê Hòa (2013), “Một số vấn đề của giáo dục Âm nhạc”, Tạp chí Giáo dục Nghệ thuật, Trường Đại học sư phạm Nghệ thuật TW (số 9/2013) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số vấn đề của giáo dục Âm nhạc”", Tạp chí Giáo dục Nghệ thuật
Tác giả: Phạm Lê Hòa
Năm: 2013
10. Đặng Vũ Hoạt (1998), Hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp ở Trường trung học cơ sở, Nxb Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp ở Trường trung học cơ sở
Tác giả: Đặng Vũ Hoạt
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 1998
11. Lê Văn Hồng (2001), Tâm lý học lứa tuổi và tâm lý học sư phạm, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tâm lý học lứa tuổi và tâm lý học sư phạm
Tác giả: Lê Văn Hồng
Nhà XB: Nxb Đại học Quốc gia
Năm: 2001
12. Nguyễn Thế Hùng (2014), Đưa hát Đúm, Thủy Nguyên vào chương trình Trung học cơ sở Thành phố Hải Phòng, Trường Đại học Sư phạm Nghệ thuật TW Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đưa hát Đúm, Thủy Nguyên vào chương trình Trung học cơ sở Thành phố Hải Phòng
Tác giả: Nguyễn Thế Hùng
Năm: 2014
13. Đào Việt Hưng (1999), Tìm hiểu điệu thức dân ca người Việt Bắc Trung Bộ, Nxb Âm nhạc, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tìm hiểu điệu thức dân ca người Việt Bắc Trung Bộ
Tác giả: Đào Việt Hưng
Nhà XB: Nxb Âm nhạc
Năm: 1999
14. Trần Kiều (1998), Đổi mới phương pháp dạy học ở Trường Trung học cơ sở, Nxb Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đổi mới phương pháp dạy học ở Trường Trung học cơ sở
Tác giả: Trần Kiều
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 1998
15. Nguyễn Thụy Loan (2005), Âm nhạc cổ truyền Việt Nam, Giáo trình dành cho Cao đẳng, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Âm nhạc cổ truyền Việt Nam
Tác giả: Nguyễn Thụy Loan
Nhà XB: Nxb Đại học Sư phạm
Năm: 2005
16. Hoàng Long - Hoàng Lân (2005), Phương pháp dạy học môn âm nhạc, Nxb Đại học Sư phạm Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phương pháp dạy học môn âm nhạc
Tác giả: Hoàng Long - Hoàng Lân
Nhà XB: Nxb Đại học Sư phạm Hà Nội
Năm: 2005
18. Hoàng Văn Ma - Lục Văn Pảo (1984), Từ điển Việt - Tày - Nùng, Nxb. Khoa học Xã hội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ điển Việt - Tày - Nùng
Tác giả: Hoàng Văn Ma - Lục Văn Pảo
Nhà XB: Nxb. Khoa học Xã hội
Năm: 1984
19. Phạm Phúc Minh (1994), Tìm hiểu dân ca Việt Nam, Nxb Âm nhạc, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tìm hiểu dân ca Việt Nam
Tác giả: Phạm Phúc Minh
Nhà XB: Nxb Âm nhạc
Năm: 1994
20. Hoàng Nam (2006), “Then - Cái nhìn từ hệ thống tín ngưỡng”, Tạp chí Dân tộc học số 3, 2006 (tr.13-17) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Then - Cái nhìn từ hệ thống tín ngưỡng”, "Tạp chí Dân tộc học
Tác giả: Hoàng Nam
Năm: 2006
21. Ngô Thị Nam (2005), Giáo dục Âm nhạc, Nxb Đại học Sư phạm Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo dục Âm nhạc
Tác giả: Ngô Thị Nam
Nhà XB: Nxb Đại học Sư phạm Hà Nội
Năm: 2005

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w