1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Khảo sát nhu cầu thông tin thuốc tại bệnh viện e

68 190 3

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 68
Dung lượng 216,37 KB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA Y DƯỢC BÙI SƠN NHẬT KHẢO SÁT NHU CẦU THÔNG TIN THUỐC TẠI BỆNH VIỆN E KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP NGÀNH DƯỢC HỌC Hà Nội – 2017 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA Y DƯỢC BÙI SƠN NHẬT KHẢO SÁT NHU CẦU THƠNG TIN THUỐC TẠI BỆNH VIỆN E KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC NGÀNH DƯỢC HỌC Khóa: QH.2012.Y Người hướng dẫn: PGS.TS Dương Thị Ly Hương ThS Lê Anh Tuấn Hà Nội – 2017 Lời cảm ơn Lời đầu tiên, tơi xin bày tỏ lòng kính trọng biết ơn sâu sắc hai người thầy: PGS.TS Dương Thị Ly Hương ThS Lê Anh Tuấn – giảng viên môn Dược lý – Dược lâm sàng – Khoa Y Dược, Đại học Quốc gia Hà Nội tận tình hướng dẫn, bảo động viên tơi suốt q trình thực hồn thành khóa luận tốt nghiệp Tơi xin chân thành cảm ơn Ban lãnh đạo cán bộ, công nhân viên bệnh viện E tạo điều kiện giúp đỡ tơi suốt q trình thu thập số liệu Tơi xin bày tỏ lòng biết ơn với thầy cô thuộc môn Dược lý – Dược lâm sàng nói riêng thầy Khoa Y Dược, Đại học Quốc gia Hà Nội – người thầy dìu dắt tơi suốt năm năm học vừa qua Cuối cùng, xin cảm ơn gia đình, người thân, bạn bè, người bên chia sẻ, động viên, giúp đỡ suốt q trình học tập hồn thành khóa luận Hà Nội, ngày 29 tháng 06 năm 2017 Sinh viên Bùi Sơn Nhật DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT Kí hiệu BV CSDL ASHP TTT Tên đầy đủ Bệnh viện Cơ sở liệu Hội Dược sĩ thuộc hệ thống chăm sóc sức khỏe Mỹ (American Society of Health-System Pharmacists) Thơng tin thuốc DANH MỤC BẢNG Bảng Tê 3.1 Đặc điểm chung nhóm bệ 3.2 Đặc điểm nhóm bệnh nhâ 3.3 Mối quan hệ số yếu t bệnh nhân 3.4 Mục đích sử dụng thơng tin th 3.5 Những khó khăn gặp phải kh 3.6 Tỉ lệ tham gia tập huấn thông 3.7 Ý kiến đánh giá hoạt động th viện 3.8 Mức độ thường xuyên tra cứu viên y tế DANH MỤC HÌNH Hình Tê 1.1 Sơ đồ vị trí đơn vị thơng t 3.1 Nhu cầu cung cấp thông tin th 3.2 Tỉ lệ bệnh hệ quan 3.3 Tỉ lệ số bệnh mắc phải hai n 3.4 Nhu cầu cung cấp theo n 3.5 Thời gian tư vấn thông tin thu 3.6 Hình thức tư vấn thơng tin thu 3.7 Đánh giá mức độ cần thiết củ bác sĩ 3.8 Đánh giá mức độ cần thiết củ điều dưỡng 3.9 Các nội dung thơng tin thuốc tâm 3.10 Hình thức trao đổi thông tin th 3.11 Nguồn tài liệu tra cứu thông t DANH MỤC ĐỐI CHIẾU ANH-VIỆT Tiếng Anh Tiếng Vi ệt Drug information Thông tin thuốc Medication information Thông tin thuốc Resources Nguồn lực Polypharmacy Sử dụng số lượng lớn thuốc đơn Drug Thuốc Substance Hoạt chất Information Thông tin thuốc Drug information center Trung tâm thông tin thuốc Drug information specialist Chuyên gia thông tin thuốc MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC BẢNG DANH MỤC HÌNH ẢNH DANH MỤC ĐỐI CHIẾU ANH-VIỆT MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN 1.1 Tổng quan thông tin thuốc 1.1.1 Khái niệm thông tin thuốc 1.1.2 Yêu cầu thông tin thuốc 1.1.3 Phân loại thông tin thuốc 1.1.4 Quy trình trả lời câu hỏi thơng tin thuốc 1.1.5 Vai trò thơng tin thuốc 1.2 Hoạt động thông tin thuốc giới Việt Nam 1.2.1 Hoạt động thông tin thuốc trện giới 1.2.2 Hoạt đông thông tin thuốc Việt Nam 10 1.2.3 Đơn vị thông tin thuốc bệnh viện 12 1.3 Hoạt động dược sĩ lâm sàng công tác thông tin thuốc 14 1.3.1 Điều kiện dược sĩ lâm sàng 14 1.3.2 Dược sĩ hoạt động thông tin thuốc 15 1.4 Một số nét hoạt động thông tin thuốc Bệnh viện E 16 CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG, PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .18 2.1 Đối tượng nghiên cứu 18 2.2 Phương pháp nghiên cứu 18 2.3 Chỉ tiêu nghiên cứu 18 2.3.1 Nhu cầu thông tin thuốc bệnh nhân 18 2.3.2 Nhu cầu thông tin thuốc cán bộ, nhân viên y tế 19 2.4 Xử lí số liệu 19 CHƯƠNG KẾT QUẢ 20 3.1 Nhu cầu thông tin thuốc bệnh nhân 20 3.1.1 Đặc điểm bệnh nhân nghiên cứu 20 3.1.2 Nhu cầu thông tin thuốc bệnh nhân 21 3.1.3 Đặc điểm nhóm bệnh nhân có nhu cầu thông tin thuốc 22 3.1.4 Mối quan hệ số yếu tố với nhu cầu thông tin thuốc bệnh nhân 26 3.2 Nhu cầu thông tin thuốc cán bộ, nhân viên y tế 26 3.2.1 Đánh giá mức độ cần thiết thông tin thuốc 27 3.2.2 Nhu cầu nội dung thông tin thuốc cán bộ, nhân viên 27 3.2.3 Hình thức trao đổi thông tin thuốc muốn nhận 29 3.2.4 Mục đích tra cứu thông tin thuốc 30 3.2.5 Nguồn tài liệu tra cứu thông tin thuốc 30 3.2.6 Khó khăn gặp phải tra cứu thông tin thuốc 31 3.2.7 Tỷ lệ tham gia tập huấn công tác thông tin thuốc 32 3.2.8 Đánh giá hoạt động thông tin thuốc từ khoa Dược bệnh viện 32 3.2.9 Mức độ thường xuyên tra cứu thông tin thuốc từ khoa Dược bệnh viện 33 CHƯƠNG BÀN LUẬN 34 4.1 Về nhu cầu thông tin thuốc bệnh nhân 34 4.1.1 Đặc điểm nhóm bệnh nhân nghiên cứu 34 4.1.2 Đặc điểm nhu cầu thông tin thuốc bệnh nhân 35 4.1.3 Mối quan hệ số yếu tố với nhu cầu thông tin thuốc 36 4.2 Về nhu cầu thông tin thuốc cán bộ, nhân viên y tế 36 4.2.1 Nhu cầu thông tin thuốc cán bộ, nhân viên 36 4.2.2 Thực hành tra cứu thông tin thuốc cán nhân viên y tế .37 4.2.3 Đánh giá hoạt động thông tin thuốc từ khoa Dược bệnh viện 38 CHƯƠNG 5: KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT 40 5.1 Kết luận 40 5.1.1 Đặc điểm bệnh nhân nghiên cứu 40 5.1.2 Đặc điểm nhu cầu thông tin thuốc bệnh nhân 40 5.2 Đề xuất 41 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC 4.1.2 Đặc điểm nhu cầu thông tin thuốc bệnh nhân Khi hỏi, đa số bệnh nhân có nhu cầu tư vấn thơng tin thuốc sau bác sĩ kê đơn (79 bệnh nhân - 71,82%) Trong số bệnh nhân khơng có nhu cầu, lí đưa nhiều có bác sĩ tư vấn Như thấy bác sĩ phòng khám bệnh viện E làm tốt công tác chuyên môn tư vấn thông tin thuốc cho bệnh nhân, khiến bệnh nhân an tâm tin tưởng Điều cho thấy dược sĩ cần cố gắng công tác tư vấn thông tin thuốc bệnh viện Kết bảng 3.2 cho thấy: số 79 bệnh nhân có nhu cầu thông tin thuốc, đa số người 60 tuổi (40,51%), nữ giới chiếm 62,03%, cán hưu trí chiếm 53,16% diện khám theo bảo hiểm chiếm 93,67% Các nhóm bệnh phổ biến nhóm bệnh nhân bệnh hệ tim mạch (26,58%), hệ tiêu hóa (17,72%) xương khớp (16,46%); số bệnh nhân mắc từ bệnh trở lên chiếm 21,52% Như vậy, triển khai ban đầu tư vấn công tác thông tin thuốc tới bệnh nhân phòng khám bệnh viện E, cần phải trọng tới đối tượng người cao tuổi đối tượng nữ giới để cung cấp thông tin phù hợp với nhu cầu điều trị bệnh đặc điểm tâm lí đối tượng Khi xây dựng nội dung tư vấn thông tin thuốc, nên ý trước tiên tới thuốc nằm danh mục bảo hiểm y tế thuốc điều trị bệnh tim mạch, xương khớp cho phù hợp với thực tế Các nội dung yêu cầu thông tin thuốc bao gồm: tác dụng, tác dụng không mong muốn, lưu ý sử dụng, điều chỉnh liều lượng thuốc, bảo quản thuốc (hình 3.4) Đây nội dung thông tin thuốc Trong nội dung tác dụng thuốc quan tâm nhiều với 89,87% số bệnh nhân có nhu cầu thơng tin thuốc Tác dụng thuốc ảnh hưởng trực tiếp tới việc điều trị bệnh bệnh nhân Vì trình tư vấn, dược sĩ nên rõ tác dụng thuốc cho bệnh nhân để bệnh nhân hiểu trình điều trị bệnh Bên cạnh đó, nội dung có lượng người quan tâm bảo quản thuốc có quan tâm nửa số bệnh nhân (54,43%) Điều cho thấy mức độ quan tâm tới thông tin thuốc bệnh nhân cao, cho thấy tiềm khả thi việc triển khai tư vấn thơng tin thuốc Về hình thức thời gian tư vấn, đa số bệnh nhân lựa chọn hình thức hỏi đáp trực tiếp (53,16%) với khoảng thời gian hợp lí 5-10 phút (31,65%) khơng giới hạn thời gian (30,38%) Theo nghiên cứu bệnh viện Bạch Mai, thời gian trung bình cho tư vấn sử dụng thuốc 4,8 ± 2,4 phút; thời gian dài 35 cho lần tư vấn phút ngắn phút [13] Vì vậy, khoảng thời gian – 10 phút phù hợp với yêu cầu chuyên môn, yêu cầu từ bệnh nhân điều kiện khách quan thời gian người tư vấn lẫn người tư vấn Tập trung vào hình thức tư vấn hỏi đáp trực tiếp phù hợp với tình hình thực tế, thuận tiện cho bệnh nhân vừa lĩnh thuốc Việc nắm bắt nhận thức nhu cầu tư vấn bệnh nhân gợi ý quan trọng, giúp dược sĩ xây dựng nội dung triển khai mơ hình tư vấn sử dụng thuốc tương lai 4.1.3 Mối liên quan yếu tố nhu cầu thông tin thuốc Kết bảng 3.3 ghi nhận là: tăng 01 tuổi, đối tượng có xác suất có nhu cầu thấp 0,938 lần so với đối tượng có tuổi thấp (OR = 0,938; 95% CI: 0,887 – 0,992; p < 0,05) Cùng với việc lứa tuổi trẻ có số lượng cao (hai độ tuổi xuất nhiều 19 21 tuổi), gợi ý triển khai mơ hình hoạt động nên tập trung vào đối tượng trẻ, vốn đối tượng cho thấy nhu cầu thông tin thuốc cao hơn, động dễ chấp nhận 4.2 Về nhu cầu thông tin thuốc cán bộ, nhân viên y tế 4.2.1 Nhu cầu thông tin thuốc cán bộ, nhân viên Đa số bác sĩ điều dưỡng cho thông tin thuốc “rất cần thiết” với công việc (91,89% số bác sĩ 68,42% số điều dưỡng) Khơng có bác sĩ hay điều dưỡng cho thông tin thuốc “không cần thiết” Kết nói lên tầm quan trọng thơng tin thuốc công việc thường nhật cán bộ, nhân viên y tế bệnh viện E Đây động lực yêu cầu cho khoa Dược cần phải đảm bảo thực tốt công tác thông tin thuốc bệnh viện Nội dung thông tin thuốc định nội dung nhiều bác sĩ quan tâm nhất, với 94,59% số bác sĩ cho biết nội dung quan trọng với thân Những nội dung quan tâm nhiều cách dùng thuốc, liều dùng, tác dụng phụ phản ứng có hại (91,89%) Đây nội dung thông tin quan trọng, phục vụ trực tiếp cho công tác chẩn đoán, điều trị, kê đơn giám sát hoạt động chăm sóc sức khỏe bác sĩ Nội dung tương tác thuốc thu hút quan tâm số đông bác sĩ (83,78%), cho thấy vấn đề ngày trở nên quan trọng bác sĩ, đối tượng khám bệnh có xu hướng người phải điều trị nhiều loại thuốc lúc Trong đó, nội dung có số lượng bác sĩ quan tâm danh mục thuốc thiết yếu (35,14%) – điều giải thích danh mục thuốc biến đổi, phổ biến bệnh viện, lại dễ dàng cập nhật xác nên khơng phải ưu tiên hàng đầu [11] 36 Nội dung thông tin thuốc điều dưỡng quan tâm cách dùng thuốc (với 78,95% số người hỏi), tiếp liều dùng (68,42%), tác dụng phụ phản ứng có hại (68,42%) định (57,89%) – nội dung gắn liền với chức năng, nhiệm vụ điều dưỡng Về hình thức trao đổi thơng tin thuốc muốn nhận được, theo hình 3.10, 72,97% số bác sĩ hỏi cho biết họ muốn nhận thông tin thuốc thông qua hội thảo khoa học Hội thảo khoa học nơi bác sĩ tiếp cận, trao đổi cập nhật thông tin thuốc, bệnh, hướng dẫn chẩn đoán điều trị bệnh, hình thức diễn thường xuyên mang lại hiệu cao cho bác sĩ nên bác sĩ tin tưởng Hình thức nên tiếp tục tương lai Bên cạnh đó, hai hình thức trao đổi qua mạng trực tuyến qua phần mềm bác sĩ mong muốn nhiều thứ hai thứ ba (64,86% 56,76%), với việc số lượng lớn bác sĩ sử dụng mạng internet làm công cụ tra cứu thông tin thuốc, cho thấy xu hướng áp dụng công nghệ thông tin bệnh viện trở nên phổ biến Điều gợi ý cho dược sĩ phát triển mơ hình cung cấp thơng tin thuốc qua mạng, qua phần mềm tra cứu thơng tin thuận lợi, nhanh, gọn, xác Hình thức trao đổi thơng tin thuốc mà bác sĩ mong muốn nhận thông qua giao ban (10,81%) Đây cơng việc hàng ngày bác sĩ, có giá trị cung cấp thơng tin việc sử dụng thuốc nên bác sĩ khơng quan tâm Trái lại, với điều dưỡng lại kênh quan trọng với tỷ lệ nhiều (47,37%) điều dưỡng hỏi có mong muốn nhận thơng tin thuốc qua giao ban Đây kênh kênh hiệu điều dưỡng 36,84% điều dưỡng muốn cung cấp TTT qua phần mềm, 31,58% muốn tư vấn qua gọi điện trực tiếp qua hội thảo khoa học Điều cho thấy, cần tăng cường kênh tư vấn qua phần mềm, qua điện thoại qua hội thảo khoa học điều dưỡng BT 4.2.2 Thực hành tra cứu thông tin thuốc cán nhân viên y tế Trong nhóm bác sĩ hỏi, đại đa số cho biết mục đích tra cứu thơng tin thuốc để ứng dụng cơng việc (35 tổng số 37 người), bổ sung kiến thức chuyên môn (31 37 người) Về phía điều dưỡng, 18 19 người trả lời mục đích tra cứu thơng tin thuốc để ứng dụng công việc; 10 người tra cứu thông tin thuốc nhằm bổ sung kiến thức chun mơn Trong đó, tỉ lệ người hỏi tra cứu thông tin thuốc nhằm làm tài liệu tham khảo vận dụng nghiên cứu lại thấp hẳn, đặc biệt nhóm điều dưỡng khơng có tra cứu thơng tin thuốc để phục vụ hai mục đích Kết cho thấy 37 nhu cầu chủ yếu bác sĩ điều dưỡng thông tin thuốc để phục vụ trực tiếp cho công việc chăm sóc sức khỏe bệnh nhân, công việc mà áp lực ngày tăng; việc nghiên cứu thứ yếu Đây sở khoa Dược điều chỉnh hoạt động cung cấp thông tin thuốc cho phục vụ tốt nhu cầu thực tế bác sĩ điều dưỡng viện Khi hỏi khó khăn gặp phải tra cứu thông tin thuốc, phần đông bác sĩ cho biết họ khơng gặp vấn đề tra cứu (40,54%) Khó khăn mà nhiều bác sĩ gặp phải nghi ngờ độ xác thơng tin (35,14%) Trong đó, điều dưỡng, khó khăn lớn tra cứu thông tin thuốc nhiều thời gian (36,84%), kĩ tìm kiếm (21,05%) Kết có liên quan tới số liệu tỉ lệ tham gia tập huấn công tác TTT Trong phần lớn bác sĩ trả lời tham gia tập huấn công tác thông tin thuốc (59,46%), số lượng điều dưỡng chưa tham gia tập huấn lại chiếm đa số (57,89%) Đây nguyên nhân dẫn tới việc tra cứu nhiều thời gian gặp khó khăn kĩ tìm kiếm Về nguồn tra cứu thơng tin thuốc cụ thể, có số khác biệt hai nhóm bác sĩ điều dưỡng Hình thức tra cứu phổ biến bác sĩ qua sách báo, tài liệu chuyên ngành với 78,38% số bác sĩ hỏi Đây hình thức tra cứu đảm bảo độ tin cậy thơng tin, lượng bác sĩ tin tưởng vào nguồn thông tin cao Một nghiên cứu vấn cán y tế số bệnh viện miền Bắc cho thấy tài liệu in giấy sách báo tạp chí chuyên ngành tài liệu phát tay hình thức sử dụng nhiều [14] Hình thức tra cứu trực tuyến qua website nước website nước ngồi có tỉ lệ cao 59,46% 56,76%, cho thấy Internet trở thành công cụ tin dùng tra cứu thông tin thuốc nhờ tiện lợi nhanh chóng – so với nguồn tài liệu truyền thống khác tài liệu phát tay (tỷ lệ 59,46%) Trong đó, điều dưỡng, hai hình thức tra cứu thơng tin sử dụng nhiều tài liệu phát tay (52,63%) bảng tin khoa Dược (36,84%) Chỉ có 19 điều dưỡng (21,05%) sử dụng sách báo tài liệu chuyên ngành làm công cụ tra cứu thông tin thuốc 4.2.3 Đánh giá hoạt động thông tin thuốc từ khoa Dược bệnh viện Khoa Dược bệnh viện nơi chịu trách nhiệm cung cấp thông tin thuốc chủ yếu cho cán bộ, nhân viên y tế bệnh viện Phần lớn bác sĩ (59,46%) điều dưỡng (63,16%) đánh giá chất lượng công tác cung cấp TTT từ khoa Dược bệnh viện “Bình thường, tạm ổn” Tỉ lệ bác sĩ điều dưỡng đánh giá “Tốt” 38 cao thứ hai (ở mức 18,92% 26,32%) Như vậy, nhìn chung, bác sĩ điều dưỡng hài lòng với cơng tác cung cấp TTT tới từ khoa Dược Khoa Dược nhận tin cậy định cán bộ, nhân viên y tế bệnh viện, thể thông qua kết phần lớn số bác sĩ điều dưỡng hỏi cho biết mức độ thường xuyên tra cứu TTT thông qua khoa Dược “thỉnh thoảng” (tỉ lệ 54,05% 52,63%) Như thấy công tác thông tin thuốc khoa Dược tới cán y tế thực tương đối hiệu quả, đáp ứng tương đối đầy đủ nhu cầu bác sĩ điều dưỡng khoa Đây sở để khoa Dược giữ vững phát huy nhằm đảm bảo đáp ứng nhu cầu bác sĩ điều dưỡng Tuy nhiên, khoa Dược nên ý cải thiện công tác thông tin thuốc cho đối tượng bác sĩ, có (trên tổng số 37) bác sĩ đánh giá mức độ đáp ứng nhu cầu thông tin thuốc từ khoa Dược “không tốt” bác sĩ cho biết thân không tra cứu thông tin thuốc thông qua khoa Dược 39 CHƯƠNG 5: KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT 5.1 Kết luận Nhóm nghiên cứu tiến hành vấn 110 bệnh nhân 56 bác sĩ, điều dưỡng bệnh viện E (trong có 37 bác sĩ 19 điều dưỡng), kết thu sau: 5.1.1 Nhu cầu thông tin thuốc bệnh nhân đến khám Bệnh viện E  Về nhu cầu thông tin thuốc: Đại đa số bệnh nhân có nhu cầu tư vấn thông tin thuốc sau bác sĩ kê đơn Trong 05 nội dung thông tin thuốc, nội dung quan tâm nhiều tác dụng thuốc Đa số bệnh nhân lựa chọn hình thức hỏi đáp trực tiếp với khoảng thời gian hợp lí không giới hạn thời gian 5-10 phút  Về mối liên quan yếu tố với nhu cầu thơng tin thuốc: tăng 01 tuổi, đối tượng có xác suất có nhu cầu thấp 0,938 lần so với đối tượng có tuổi thấp 5.1.2 Nhu cầu thông tin thuốc cán bộ, nhân viên y tế Bệnh viện E  Về nhu cầu thông tin thuốc cán bộ, nhân viên y tế:  Đa số bác sĩ điều dưỡng cho thông tin thuốc “rất cần thiết” với công việc (91,89% số bác sĩ 68,42% số điều dưỡng)  Nội dung thông tin định nội dung nhiều bác sĩ quan tâm (94,59%) Những nội dung quan tâm nhiều cách dùng thuốc, liều dùng, tác dụng phụ phản ứng có hại (91,89%) Đối với điều dưỡng, nội dung quan tâm cách dùng thuốc (78,95%), tiếp liều dùng, tác dụng phụ (68,42%) định (57,89%)  72,97% số bác sĩ muốn nhận thông tin thuốc thông qua hội thảo khoa học Trong đó, điều dưỡng chủ yếu muốn nhận thơng tin thơng qua giao ban (47,37%)  Về thực hành tra cứu thông tin thuốc sở:  Đa số bác sĩ điều dưỡng tra cứu thông tin thuốc nhằm mục đích ứng dụng cơng việc (35/37 bác sĩ; 18/19 điều dưỡng), để bổ sung kiến thức chuyên môn (31/37 bác sĩ; 10/19 điều dưỡng) Đặc biệt, không điều dưỡng tra cứu thông tin thuốc nhằm làm tài liệu tham khảo vận dụng nghiên cứu  Phần đông bác sĩ cho biết họ khơng gặp vấn đề tra cứu thơng tin thuốc (40,54%) Khó khăn mà nhiều bác sĩ gặp phải nghi ngờ độ xác thơng tin (35,14%) Trong đó, điều dưỡng, khó 40 khăn lớn nhiều thời gian (36,84%), kĩ tìm kiếm (21,05%)  Hình thức tra cứu phổ biến bác sĩ qua sách báo, tài liệu chuyên ngành (78,38%); tra cứu trực tuyến qua website nước website nước tin cậy (59,46% 56,76%) Đối với điều dưỡng, hai hình thức tra cứu sử dụng nhiều tài liệu phát tay (52,63%) bảng tin khoa Dược (36,84%)  Về đánh giá hoạt động thông tin thuốc khoa Dược bệnh viện:  Phần lớn bác sĩ điều dưỡng đánh giá chất lượng công tác cung cấp thông tin thuốc từ khoa Dược bệnh viện “Bình thường, tạm ổn”  Mức độ tra cứu TTT từ khoa Dược bệnh viện chủ yếu “thỉnh thoảng” 5.2 Đề xuất Từ kết nghiên cứu, nhóm nghiên cứu xin đưa số đề xuất sau:  Làm rõ đặc điểm nhu cầu thông tin thuốc đối tượng người trẻ tuổi Trên sở đó, xây dựng triển khai thí điểm mơ hình thơng tin thuốc hợp lý cho bệnh nhân đến khám khoa khám bệnh - bệnh viện E  Khoa Dược nên soạn thảo nội dung thông tin thuốc theo hướng trọng vào áp dụng thực tiễn lâm sàng; nội dung cần đơn giản, dễ tiếp thu, cần phải kịp thời thuận tiện  Phát triển công tác thông tin thuốc thông qua kênh công nghệ thông tin đại thư điện tử, mạng máy tính,…, đồng thời tận dụng hình thức sinh hoạt khoa học, hội thảo giao ban hàng ngày  Tiến hành tiếp nghiên cứu với quy mô lớn để đánh giá thực tế nhu cầu thông tin thuốc bệnh nhân cán bộ, nhân viên y tế bệnh viện E 41 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Phạm Thị Vân Anh (2010), Khảo sát loại hình câu hỏi thơng tin thuốc thường gặp lâm sàng, bệnh viện Bạch Mai, Khóa luận tốt nghiệp dược sĩ đại học 2010, Đại học Dược Hà Nội Bệnh viện E (2012), Bệnh viện E – 45 năm xây dựng phát triển Bộ môn Dược lâm sàng Trường Đại học Dược Hà Nội (2006), Dược lâm sàng, Nhà xuất Y học, Hà Nội, 120-129 Bộ Y tế (2003), Công văn số 10766/YT-Đtr việc hướng dẫn tổ chức, hoạt động đơn vị thông tin thuốc bệnh viện Bộ Y tế (2009), Quyết định số 991/QĐ-BYT việc thành lập Trung tâm Quốc gia Thông tin thuốc theo dõi phản ứng có hại thuốc Bộ Y tế (2009), Thông tư số 13/2009/TT-BYT hướng dẫn hoạt động thông tin, quảng cáo thuốc Bộ Y tế (2012), Thông tư 22/2011/TT-BYT quy định tổ chức hoạt động khoa Dược bệnh viện Bộ Y tế (2012), Thông tư 31/2012/TT-BYT hướng dẫn hoạt động dược lâm sàng bệnh viện Nguyễn Thị Song Hà, Nguyễn Thị Phương Lan (2011), “Nghiên cứu số hoạt động sử dụng thuốc Bệnh viện Tim Hà Nội, giai đoạn 2008-2010”, Tạp chí Dược học (426), 4-6 10 Vũ Bích Hạnh (2010), Nghiên cứu hoạt động cung ứng thuốc bệnh viện đa khoa Xanh Pôn – Hà Nội, giai đoạn 2006-2008, Luận văn thạc sĩ Dược học, Đại học Dược Hà Nội 11 Lê Thùy Linh (2009), Khảo sát thực trạng nhu cầu thông tin thuốc cán y dược nay, Khóa luận tốt nghiệp dược sĩ đại học khóa 2004-2009, Đại học Dược Hà Nội 12 Quốc hội (2016), Luật Dược số 105/2016/QH13, 53-54 13 Nguyễn Thị Thảo (2013), Khảo sát nhu cầu tư vấn bệnh nhân thực trạng tư vấn sử dụng thuốc phòng cấp phát thuốc Bảo hiểm y tế bệnh viện Bạch Mai, Khóa luận tốt nghiệp Dược sĩ, Đại học Dược Hà Nội 14 Nguyễn Thị Thu Thủy (2009), Khảo sát thực trạng số hoạt động thông tin thuốc khu vực phía Bắc nay, Luận văn thạc sĩ Dược học, Đại học Dược Hà Nội Tiếng Anh 15 American Society of Health-System Pharmacists (2015), “ASHP Guidelines on the Pharmacist’s Role in Providing Drug Information”, American Journal of Health-System Pharmacy, 72 (7), 573-577 16 Ball DE, Tagwireyi D, Maponga CC (2007), “Drug information in Zimbabwe: 1990-1999”, Pharm World Sci, 29, 131 17 Embrey M (2012), MDS-3: Managing Access to Medicines and Health Technologies, Management Sciences for Health, Inc 18 Gaebelein Claude J, Gleason Brenda L (2008), Contemporary Drug Information: An Evidence-Based Approach, Lippincott Williams & Wilkins 19 Hall V, Gomez C, Fernandez-Llimos F (2006) “Situation of drug information centers and services in Costa Rica”, Pharmacy Practice, 4(2), 83-87 20 Ho SS, Kwan FK, Lui AC (1998), “Pharmacy-based drug information services in Hong Kong hospitals”, American Journal of Health-System Pharmacy, 55 (11), 1164-1166 21 Kier K.L, Malone P.M, Stevanovich J.E (2006), Drug Information: A Guide rd for Pharmacists, edition, The McGraw-Hill Companies, Inc 22 Linda Amundstuen Reppe, Olav Spigset, Jan Schjøtt (2016), “Drug Information Services Today: Current Role and Future Perspectives in Rational Drug Therapy”, Clinical Therapeutics, 38(2), 414–421 23 The Society of Hospital Pharmacists in Australia (1996), Australian Drug Manual – Procedure Manual 24 Warner-Smith M (2003), “The challenge of developing drug information systems in Africa”, Bulletin on Narcotics, 55(1-2), 95-98 25 Watanabe AS, McCart G, Shimomura S, Kayser S (1975), “Systematic approach to drug information requests”, Am J Hosp Pharm, 32(12), 1282-1285 PHỤ LỤC I PHIẾU ĐIỀU TRA NHU CẦU THÔNG TIN THUỐC CỦA BỆNH NHÂN PHẦN HÀNH CHÍNH I Họ tên: Tuổi: Nghề nghiệp: Nơi tại: Đối tượng: Đang chờ khám bệnh Đang chờ lấy đơn thuốc Đang chờ mua/lấy thuốc Đã mua/lấy thuốc Bệnh nhân bảo hiểm Bệnh nhân tự nguyện AI NỘI DUNG KHẢO SÁT Bác chẩn đốn bệnh gì? …………………………………………………………………………………… … ……………………………………………………………………………… Bác có muốn cung cấp thêm thông tin thuốc sau bác sĩ kê đơn khơng?  Có Khơng Nếu có: Bác cho biết rõ nội dung thông tin mà bác muốn cung cấp? - - - - - - Bác có muốn biết tác dụng thuốc khơng?  Có Khơng Bác có muốn biết tác dụng không mong muốn thuốc không?  Có Khơng Bác có muốn biết lưu ý sử dụng không? (về cách dùng, thời gian uống thuốc, điều chỉnh ăn uống)  Có Khơng Bác có quan tâm đến việc điều chỉnh liều dùng theo tình trạng thể khơng?  Có Khơng Bác có quan tâm đến việc bảo quản thuốc sau mua khơng?  Có Khơng Bác có nhu cầu thơng tin mục khác khơng? …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… .…………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… Hình thức tư vấn Bác/anh/chị muốn tư vấn theo hình thức nào?  Hỏi đáp trực tiếp bàn tư vấn  Sử dụng phiếu tư vấn  Tư vấn qua điện thoại  Tư vấn qua e-mail  Hình thức khác (ghi rõ): 10 Theo bác/anh/chị, thời gian tư vấn hợp lí?  Dưới phút  - 10 phút  10 - 15 phút  15 - 20 phút  Trên 20 phút  Không giới hạn thời gian PHỤ LỤC II PHIẾU KHẢO SÁT NHU CẦU THÔNG TIN THUỐC CỦA CÁN BỘ NHÂN VIÊN Y TẾ BỆNH VIỆN E Họ tên: Chức vụ: Khoa: Mức độ thường xuyên tra cứu thông tin thuốc (TTT) thơng qua đơn vị TTT/Khoa Dược bệnh viện Anh/chị/cơ/bác có thường xuyên tra cứu TTT thông qua đơn vị TTT/Khoa Dược bệnh viện không? Thường xuyên Thỉnh thoảng Không Mức độ đáp ứng TTT từ đơn vị TTT/khoa Dược bệnh viện Anh/chị/cô/bác đánh công tác cung cấp TTT từ đơn vị TTT/khoa Dược bệnh viện? Tốt Bình thường, tạm ổn Chưa tốt, cần cải thiện Không tốt Nguồn tài liệu tra cứu TTT thường xuyên sử dụng Anh/chị/cô/bác cập nhật kiến thức thông tin thuốc chủ yếu qua (những) hình thức tra cứu nào: Sách báo, tạp chí chun ngành Tài liệu phát tay Thư điện tử Điện thoại Các website nước Website Chính phủ, Bộ Y tế Việt Nam Website nước Bảng tin khoa Dược Trình dược viên (TDV) Tỉ lệ tham gia tập huấn công tác TTT Anh/chị/cô/bác tham gia tập huấn công tác chưa? Đã từng/Đang tham gia Chưa Mục đích sử dụng TTT Anh/chị/cô/bác thường tra cứu thông tin thuốc nhằm mục đích gì? Làm tài liệu tham khảo Vận dụng nghiên cứu Bổ sung kiến thức chuyên môn Ứng dụng cơng việc Những khó khăn gặp phải tra cứu TTT Anh/chị/cơ/bác gặp phải khó khăn lớn tra cứu TTT? Mất nhiều thời gian Nghi ngờ độ xác thơng tin Rào cản ngơn ngữ Kĩ tìm kiếm Khơng có khó khăn Mức độ cần thiết TTT Theo anh/chị/cơ/bác, TTT có quan trọng với cơng việc hay khơng? Rất cần thiết Có cần thiết Khơng cần thiết Nhu cầu nội dung TTT cán bộ, nhân viên Nội dung TTT sau quan trọng anh/chị/cô/bác? Thông tin biệt dược Dạng bào chế Chỉ định Cách dùng thuốc Liều dùng Tác dụng phụ phản ứng có hại ADR cảnh giác dược Tương tác thuốc Thông tin giá thuốc Danh mục thuốc thiết yếu Nội dung khác (ghi rõ): Hình thức trao đổi TTT muốn nhận Anh/chị/cơ/bác muốn nhận TTT theo hình thức sau đây? Qua bảng tin Qua giao ban Qua điện thoại Qua phần mềm Qua mạng trực tuyến Qua hội thảo khoa học Qua đào tạo ngắn hạn Hình thức khác PHỤ LỤC III Thống kê số lượng cán bộ, nhân viên y tế vấn bệnh viện E STT Khoa Tiêu hóa Truyền nhiễm/Nhiệt đới Thần kinh Nội tổng hợp Cơ xương khớp Mắt Tai mũi họng Răng hàm mặt Nội nhi 10 Y học cổ truyền 11 Nội tim mạch người lớn 12 Nội tim mạch nhi 13 Khám bệnh 14 Hô hấp 15 Thận-tiết niệu 16 Ung bướu 17 Gan mật 18 Ngoại tổng hợp 19 Sản 20 Khám bệnh cấp cứu tim mạ ... dung thông tin thuốc bệnh nhân đến khám Bệnh viện E Khảo sát nhu cầu thông tin thuốc bác sĩ điều dưỡng Bệnh viện E CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN 1.1 Tổng quan thông tin thuốc 1.1.1 Khái niệm thông tin thuốc. .. bệnh nhân chưa triển khai, thông tin thuốc nhiệm vụ khoa Dược Chính lí chúng tơi thực đề tài Khảo sát nhu cầu thông tin thuốc bệnh viện E với mục tiêu: Khảo sát nhu cầu nội dung thông tin thuốc. .. khám số bệnh mắc phải) với nhu cầu thông tin thuốc bệnh nhân 2.3.2 Nhu cầu thông tin thuốc cán bộ, nhân viên y tế  Đánh giá mức độ cần thiết thông tin thuốc  Nhu cầu nội dung thông tin thuốc

Ngày đăng: 25/09/2019, 15:14

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Phạm Thị Vân Anh (2010), Khảo sát các loại hình câu hỏi thông tin thuốc thường gặp trên lâm sàng, bệnh viện Bạch Mai, Khóa luận tốt nghiệp dược sĩ đại học 2010, Đại học Dược Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Khảo sát các loại hình câu hỏi thông tin thuốcthường gặp trên lâm sàng, bệnh viện Bạch Mai
Tác giả: Phạm Thị Vân Anh
Năm: 2010
3. Bộ môn Dược lâm sàng Trường Đại học Dược Hà Nội (2006), Dược lâm sàng, Nhà xuất bản Y học, Hà Nội, 120-129 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Dược lâm sàng
Tác giả: Bộ môn Dược lâm sàng Trường Đại học Dược Hà Nội
Nhà XB: Nhà xuất bản Y học
Năm: 2006
9. Nguyễn Thị Song Hà, Nguyễn Thị Phương Lan (2011), “Nghiên cứu một số hoạt động sử dụng thuốc tại Bệnh viện Tim Hà Nội, giai đoạn 2008-2010”, Tạp chí Dược học (426), 4-6 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu một sốhoạt động sử dụng thuốc tại Bệnh viện Tim Hà Nội, giai đoạn 2008-2010”,"Tạp chí Dược học
Tác giả: Nguyễn Thị Song Hà, Nguyễn Thị Phương Lan
Năm: 2011
10. Vũ Bích Hạnh (2010), Nghiên cứu hoạt động cung ứng thuốc tại bệnh viện đa khoa Xanh Pôn – Hà Nội, giai đoạn 2006-2008, Luận văn thạc sĩ Dược học, Đại học Dược Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu hoạt động cung ứng thuốc tại bệnh viện đakhoa Xanh Pôn – Hà Nội, giai đoạn 2006-2008
Tác giả: Vũ Bích Hạnh
Năm: 2010
11. Lê Thùy Linh (2009), Khảo sát thực trạng và nhu cầu thông tin thuốc của cán bộ y dược hiện nay, Khóa luận tốt nghiệp dược sĩ đại học khóa 2004-2009, Đại học Dược Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Khảo sát thực trạng và nhu cầu thông tin thuốc của cánbộ y dược hiện nay
Tác giả: Lê Thùy Linh
Năm: 2009
13. Nguyễn Thị Thảo (2013), Khảo sát nhu cầu tư vấn của bệnh nhân và thực trạng tư vấn sử dụng thuốc tại phòng cấp phát thuốc Bảo hiểm y tế bệnh viện Bạch Mai, Khóa luận tốt nghiệp Dược sĩ, Đại học Dược Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Khảo sát nhu cầu tư vấn của bệnh nhân và thựctrạng tư vấn sử dụng thuốc tại phòng cấp phát thuốc Bảo hiểm y tế bệnh việnBạch Mai
Tác giả: Nguyễn Thị Thảo
Năm: 2013
14. Nguyễn Thị Thu Thủy (2009), Khảo sát thực trạng một số hoạt động thông tin thuốc ở khu vực phía Bắc hiện nay, Luận văn thạc sĩ Dược học, Đại học Dược Hà Nội.Tiếng Anh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Khảo sát thực trạng một số hoạt động thông tinthuốc ở khu vực phía Bắc hiện nay
Tác giả: Nguyễn Thị Thu Thủy
Năm: 2009
15. American Society of Health-System Pharmacists (2015), “ASHP Guidelines on the Pharmacist’s Role in Providing Drug Information”, American Journal of Health-System Pharmacy, 72 (7), 573-577 Sách, tạp chí
Tiêu đề: ASHP Guidelineson the Pharmacist’s Role in Providing Drug Information”, "AmericanJournal of Health-System Pharmacy
Tác giả: American Society of Health-System Pharmacists
Năm: 2015
17. Embrey M (2012), MDS-3: Managing Access to Medicines and Health Technologies, Management Sciences for Health, Inc Sách, tạp chí
Tiêu đề: MDS-3: Managing Access to Medicines and Health Technologies
Tác giả: Embrey M
Năm: 2012
18. Gaebelein Claude J, Gleason Brenda L (2008), Contemporary Drug Information: An Evidence-Based Approach, Lippincott Williams &amp; Wilkins Sách, tạp chí
Tiêu đề: Contemporary Drug Information: An Evidence-Based Approach
Tác giả: Gaebelein Claude J, Gleason Brenda L
Năm: 2008
19. Hall V, Gomez C, Fernandez-Llimos F (2006) “Situation of drug information centers and services in Costa Rica”, Pharmacy Practice, 4(2), 83-87 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Situation of drug information centers and services in Costa Rica”, "Pharmacy Practice
20. Ho SS, Kwan FK, Lui AC (1998), “Pharmacy-based drug information services in Hong Kong hospitals”, American Journal of Health-System Pharmacy, 55 (11), 1164-1166 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Pharmacy-based drug information services in Hong Kong hospitals”, "American Journal of Health-System Pharmacy
Tác giả: Ho SS, Kwan FK, Lui AC
Năm: 1998
21. Kier K.L, Malone P.M, Stevanovich J.E (2006), Drug Information: A Guide for Pharmacists, 3 rd edition, The McGraw-Hill Companies, Inc Sách, tạp chí
Tiêu đề: Drug Information: A Guidefor Pharmacists, 3"rd" edition
Tác giả: Kier K.L, Malone P.M, Stevanovich J.E
Năm: 2006
22. Linda Amundstuen Reppe, Olav Spigset, Jan Schjứtt (2016), “Drug Information Services Today: Current Role and Future Perspectives in RationalDrug Therapy”, Clinical Therapeutics, 38(2), 414–421 Sách, tạp chí
Tiêu đề: “"Drug Information Services Today: Current Role and Future Perspectives in RationalDrug Therapy”, "Clinical Therapeutics
Tác giả: Linda Amundstuen Reppe, Olav Spigset, Jan Schjứtt
Năm: 2016
24. Warner-Smith M (2003), “The challenge of developing drug information systems in Africa”, Bulletin on Narcotics, 55(1-2), 95-98 Sách, tạp chí
Tiêu đề: The challenge of developing drug informationsystems in Africa”, "Bulletin on Narcotics
Tác giả: Warner-Smith M
Năm: 2003
25. Watanabe AS, McCart G, Shimomura S, Kayser S (1975), “Systematic approach to drug information requests”, Am J Hosp Pharm, 32(12), 1282-1285 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Systematic approach to drug information requests”, "Am J Hosp Pharm
Tác giả: Watanabe AS, McCart G, Shimomura S, Kayser S
Năm: 1975
2. Bệnh viện E (2012), Bệnh viện E – 45 năm xây dựng và phát triển Khác
4. Bộ Y tế (2003), Công văn số 10766/YT-Đtr về việc hướng dẫn tổ chức, hoạt động của đơn vị thông tin thuốc trong bệnh viện Khác
5. Bộ Y tế (2009), Quyết định số 991/QĐ-BYT về việc thành lập Trung tâm Quốc gia về Thông tin thuốc và theo dõi phản ứng có hại của thuốc Khác
6. Bộ Y tế (2009), Thông tư số 13/2009/TT-BYT hướng dẫn hoạt động thông tin, quảng cáo thuốc Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w