1. Tính cấp thiết của đề tài Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI của Đảng (năm 1986) đã khởi xướng công cuộc đổi mới đề ra chính sách kinh tế nhiều thành phần. Quan điểm của Đảng nêu rõ “phải có chính sách mở đường cho người lao động tự tạo ra việc làm, kích thích mọi người đưa vốn vào sản xuất, kinh doanh, tiết kiệm tiêu dùng để tích lũy, mở rộng tái sản xuất ở quy mô toàn xã hội” 1 . Quan điểm đó tiếp tục được phát triển nhất là tại Đại hội XII Đảng Cộng sản Việt Nam tiếp tục khẳng định: “Nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Việt Nam … có nhiều hình thức sở hữu, nhiều thành phần kinh tế, … kinh tế tư nhân là một động lực quan trọng của nền kinh tế…” 2 và “hoàn thiện cơ chế, chính sách khuyến khích, tạo thuận lợi phát triển mạnh kinh tế tư nhân ở hầu hết các ngành và lĩnh vực kinh tế…, khuyến khích hình thành các tập đoàn kinh tế tư nhân đa sở hữu và tư nhân góp vốn vào các tập đoàn kinh tế nhà nước” 3 . Điều này cho thấy Đảng ta đã nhận thấy rõ trong phát triển kinh tế sự phát triển của các tập đoàn kinh tế tư nhân là một xu thế tất yếu là một kênh quan trọng giúp Nhà nước thực thi nhiệm vụ kinh tế đã đề ra. Dựa trên chủ trư ng của Đảng về phát triển kinh tế tư nhân CTCP ở nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam ra đời và phát triển từ những năm 90 của thế kỷ XX. Đây là loại hình công ty mà ở đó “mọi người có thể đưa vốn vào sản xuất, kinh doanh” thông qua thành lập CTCP hoặc góp vốn cổ phần. Giai đoạn 2007 – 2015, tỷ trọng các doanh nghiệp hoạt động dưới hình thức CTCP tăng từ 15,06% năm 2007 lên 20 7% năm 2015 4 . Về nguồn vốn, tỷ trọng của CTCP đã tăng từ 21 96% năm 2007 lên 26 07% năm 2015 5 cao h n nhiều so với tốc độ tăng trưởng vốn bình quân của các doanh nghiệp 6 giai đoạn này. Sự chuyển dịch và lớn mạnh của loại hình CTCP thể hiện sự quan tâm đưa vốn vào sản xuất, kinh doanh của nhà đầu tư và là cần thiết cho nền kinh tế ngày càng phát triển và hội nhập của Việt Nam. Điều đó minh chứng cho tính đúng đắn của chủ trư ng của Đảng đối với thành phần kinh tế tư nhân trong đó có CTCP. Để công chúng quan tâm đầu tư vào CTCP, pháp luật về quyền của cổ đông nhất là của CĐPT, cần phải tạo hành lang pháp l để các CĐPT chủ động thực hiện, bảo vệ quyền của họ một cách tốt nhất. Pháp luật về quyền của CĐPT ảnh hưởng lớn đến tâm l đầu tư của nhà đầu tư 7 khi thành lập CTCP, chuyển nhượng vốn cổ phần từ CĐPT hiện hữu hoặc hình thức khác. Nếu pháp luật về quyền của CĐPT hướng tới bảo vệ quyền và lợi ích của CĐPT sẽ thu hút được nhà đầu tư góp phần xây dựng môi trường kinh doanh tốt. Với chỉ số bảo vệ nhà đầu tư nh lẻ của Việt Nam năm 2018 là 81/190 nước được xếp hạng tăng 6 bậc so với năm 2017 đã góp phần cho môi trường kinh doanh của Việt Nam năm 2018 (vị trí thứ 68/190 nền kinh tế được xếp hạng) tăng 14 bậc so với bảng xếp hạng năm 2017 8 . Ngược lại sẽ ảnh hưởng tiêu cực tới sự phát triển của loại hình CTCP, sự quan tâm của nhà đầu tư đối với thị trường vốn cổ phần và ảnh hưởng lớn đến môi trường kinh doanh nói riêng, nền kinh tế của Việt Nam nói chung. Hiện nay, LDN 2014 là nguồn luật chính quy định quyền của CĐPT trong CTCP. Luật này đã kế thừa các quy định của LDN 2005 về quyền của CĐPT nhưng có sự bổ sung và hoàn thiện h n. Đó là quyền khởi kiện của cổ đông đối với thành viên HĐQT, Tổng giám đốc (Giám đốc) trong một số trường hợp; trách nhiệm bảo đảm thực hiện quyền CĐPT trong một số trường hợp được biểu hiện dưới dạng “nghĩa vụ” không phải “nhiệm vụ” như LDN 2005… Với những quy định mới của LDN 2014 đã làm cho CĐPT có nhiều quyền h n để thực hiện quyền và bảo vệ quyền và lợi ích chính đáng một cách tốt nhất. Tuy nhiên, nhiều quy định về các nội dung quyền của CĐPT trong LDN 2014 chưa được quy định hoặc quy định nhưng chưa rõ ràng. Đó là: pháp luật doanh nghiệp chưa thừa nhận giá trị pháp lý của th a thuận cổ đông; các giao dịch giữa người quản l điều hành công ty với người có liên quan là do người quản l điều hành công ty thực hiện nhưng phải được sự chấp thuận của CĐPT thông qua thực hiện quyền biểu quyết tại ĐHĐCĐ cũng còn nhiều vấn đề; quyền và nghĩa vụ của người quản lý công ty trong việc công nhận, bảo đảm và bảo vệ quyền của CĐPT chưa được quy định rõ ràng đôi khi không được tuân thủ, bởi chính họ là người vi phạm quyền của cổ đông. Ở Việt Nam quyền của CTCP và pháp luật về quyền của CĐPT đã được nghiên cứu từ trước khi thống nhất đất nước thường được biểu hiện là một nội dung của CTCP 9 ... Sau khi đất nước thống nhất các công trình tập trung nghiên cứu xuất bản về CTCP và quyền của cổ đông bắt đầu từ sau thời kỳ đổi mới. Pháp luật về quyền của CĐPT được nghiên cứu ở những dạng sau: thứ nhất, pháp luật về quyền của CĐPT đề cập và nghiên cứu trong các công trình nghiên cứu về CTCP (các giáo trình Luật Kinh tế Luật Thư ng mại của các Trường Đại học) một hoặc một số khía cạnh (như vốn và chế độ quản l về cổ đông thiểu số…) của CTCP 10 ; thứ hai, pháp luật về quyền của CĐPT được nghiên cứu dưới hình thức trình bày pháp luật về quyền của cổ đông 11 ; thứ ba, pháp luật về quyền của CĐPT được nghiên cứu dưới dạng tổng kết và đánh giá thực tiễn 12 . Trong khi đó ở nước ngoài quyền của CĐPT và pháp luật về quyền của CĐPT được nghiên cứu nhiều h n. Quyền của CĐPT được nghiên cứu ở ba gốc độ chính: một là l thuyết về quyền của CĐPT; hai là các quy định của pháp luật về quyền của CĐPT và ba là, thực tiễn thực hiện quyền của CĐPT.
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC LUẬT TP.HỒ CHÍ MINH TRƢƠNG VĨNH XUÂN PHÁP LUẬT VỀ QUYỀN CỦA CỔ ĐÔNG PHỔ THÔNG TRONG CÔNG TY CỔ PHẦN LUẬN ÁN TIẾN SĨ LUẬT HỌC TP.HỒ CHÍ MINH, NĂM 2019 MỤC LỤC Tính cấp thiết đề tài Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu đề tài 2.1 Mục đích nghiên cứu 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Phạm vi đối tượng nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu 3.2 Phạm vi nghiên cứu Phư ng pháp nghiên cứu Dự kiến kết nghiên cứu Điểm luận án Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài 8 Kết cấu luận án CHƢƠNG TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 10 1.1 Tổng quan tình hình nghiên cứu 10 1.1.1 Tình hình nghiên cứu nước ngồi 10 1.1.2 Tình hình nghiên cứu Việt Nam 15 1.1.3 Đánh giá tổng quan tình hình nghiên cứu 22 1.2 Các c sở l thuyết quyền cổ đông phổ thông 24 1.3 Câu h i nghiên cứu giả thuyết nghiên cứu 25 1.3.1 Câu h i nghiên cứu 25 1.3.2 Các giả thuyết nghiên cứu 25 KẾT LUẬN CHƯƠNG 26 CHƢƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA PHÁP LUẬT VỀ QUYỀN CỦA CỔ ĐÔNG PHỔ THÔNG TRONG CÔNG TY CỔ PHẦN 29 2.1 Những vấn đề l luận chung pháp luật quyền cổ đông phổ thông 29 2.1.1 Khái niệm pháp luật quyền cổ đông phổ thông 29 2.1.2 Đặc điểm pháp luật quyền cổ đông phổ thông 36 2.1.3 Bản chất pháp luật quyền cổ đông phổ thông 40 2.1.4 Cấu trúc pháp luật quyền cổ đông phổ thông 43 2.1.5 Phân loại quyền cổ đông phổ thông theo pháp luật Việt Nam 47 2.2 Những l thuyết c quyền cổ đông phổ thông 53 2.2.1 Lý thuyết quyền sở hữu (A theory of property) 53 2.2.2 Lý thuyết mối quan hệ hợp đồng (the Nexus of Contracts Theory) 56 2.2.3 Học thuyết đại diện (Agency Theory) 58 2.2.4 Lý thuyết bất cân xứng thông tin (Theory of Asymmetric Information) 61 2.3 Vai trò pháp luật quyền cổ đông phổ thông 63 KẾT LUẬN CHƯƠNG 64 CHƢƠNG THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT VIỆT NAM VỀ CÁC QUYỀN CỦA CỔ ĐÔNG PHỔ THÔNG TRONG CÔNG TY CỔ PHẦN 66 3.1 Sự thể chế l thuyết học thuyết pháp luật quyền cổ đông phổ thông Việt Nam 66 3.1.1 Sự thể chế lý thuyết quyền sở hữu pháp luật quyền cổ đông phổ thông 66 3.1.2 Sự thể chế lý thuyết mối quan hệ hợp đồng pháp luật quyền cổ đông phổ thông 67 3.1.3 Sự thể chế học thuyết đại diện pháp luật quyền cổ đông phổ thông 68 3.1.4 Sự thể chế lý thuyết bất cân xứng thông tin pháp luật quyền cổ đông phổ thông 71 3.2 Pháp luật quyền tài sản cổ đông phổ thông 72 3.2.1 Quyền nhận cổ tức với mức theo định Đại hội đồng cổ đông 72 3.2.2 Quyền tự chuyển nhượng cổ phần cho người khác 75 3.2.3 Quyền nhận phần tài sản lại công ty giải thể, phá sản 78 3.2.4 Quyền hưởng lợi từ quyền ưu tiên mua cổ phần 80 3.3 Pháp luật quyền tham gia định cổ đông phổ thông 82 3.3.1 Quyền dự họp Đại hội đồng cổ đông 82 3.3.2 Quyền b phiếu biểu họp Đại hội đồng cổ đông 86 3.4 Pháp luật quyền thông tin cổ đông phổ thông 100 3.4.1 Quyền thông tin liên quan đến c quan quản lý hoạt động quản lý công ty 100 3.4.2 Quyền thông tin liên quan đến điều hành công ty 103 3.4.3 Trách nhiệm người quản lý thực pháp luật quyền thông tin cổ đông phổ thông 104 3.5 Pháp luật quyền th a thuận cổ đông phổ thông 107 3.6 Pháp luật quyền khởi kiện yêu cầu Tòa án bảo vệ quyền lợi cổ đơng phổ thông 109 3.6.1 Quyền yêu cầu hủy b phần toàn nghị Đại hội đồng cổ đông 109 3.6.2 Quyền khởi kiện trách nhiệm dân thành viên Hội đồng quản trị Giám đốc/Tổng giám đốc 113 3.7 Kinh nghiệm nước khác có tính chất tham khảo cho xây dựng hồn thiện pháp luật quyền cổ đông phổ thông 116 KẾT LUẬN CHƯƠNG 121 CHƢƠNG NHỮNG KIẾN NGHỊ VÀ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VỀ QUYỀN CỦA CỔ ĐÔNG PHỔ THÔNG TRONG CÔNG TY CỔ PHẦN Ở VIỆT NAM 125 4.1 Sự cần thiết hồn thiện pháp luật quyền cổ đơng phổ thông công ty cổ phần Việt Nam 125 4.2 Những kiến nghị hoàn thiện pháp luật quyền cổ đông phổ thông công ty cổ phần Việt Nam 127 4.2.1 Tiếp nhận lý thuyết quyền cổ đơng phổ thơng xây dựng hồn thiện pháp luật quyền cổ đông phổ thông 127 4.2.2 Hướng tới thuận lợi linh hoạt thực quyền cổ đông phổ thông 129 4.2.3 Tạo điều kiện quản trị doanh nghiệp minh bạch hiệu 131 4.2.4 Hướng tới bảo vệ quyền lợi ích đáng cổ đông phổ thông 132 4.3 Những giải pháp hồn thiện pháp luật quyền cổ đơng phổ thông công ty cổ phần Việt Nam 133 4.3.1 Giải pháp hoàn thiện quy định pháp luật quyền nhận cổ tức cổ đông phổ thông 133 4.3.2 Giải pháp thừa nhận giá trị pháp lý th a thuận cổ đông 135 4.3.3 Giải pháp hoàn thiện pháp luật quyền ủy quyền thực quyền cổ đông phổ thông 138 4.3.4 Giải pháp hoàn thiện quy định pháp luật trách nhiệm pháp lý người quản lý công ty 142 4.3.5 Giải pháp hồn thiện pháp luật kiểm sốt giao dịch người quản lý công ty 146 4.3.6 Xây dựng chế tài xử lý vi phạm pháp luật quyền cổ đơng phổ thơng có đủ sức răn đe 148 KẾT LUẬN CHƯƠNG 150 PHẦN KẾT LUẬN 152 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 154 A Danh mục văn pháp luật 154 B Danh mục tài liệu tham khảo 157 C Website 169 THỐNG KÊ CÔNG TY VI PHẠM PHÁP LUẬT VỀ CÔNG BỐ THÔNG TIN 170 PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI Đảng (năm 1986) khởi xướng công đổi đề sách kinh tế nhiều thành phần Quan điểm Đảng nêu rõ “phải có sách mở đường cho người lao động tự tạo việc làm, kích thích người đưa vốn vào sản xuất, kinh doanh, tiết kiệm tiêu dùng để tích lũy, mở rộng tái sản xuất quy mơ tồn xã hội”1 Quan điểm tiếp tục phát triển Đại hội XII Đảng Cộng sản Việt Nam tiếp tục khẳng định: “Nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Việt Nam … có nhiều hình thức sở hữu, nhiều thành phần kinh tế, … kinh tế tư nhân động lực quan trọng kinh tế…”2 “hồn thiện chế, sách khuyến khích, tạo thuận lợi phát triển mạnh kinh tế tư nhân hầu hết ngành lĩnh vực kinh tế…, khuyến khích hình thành tập đồn kinh tế tư nhân đa sở hữu tư nhân góp vốn vào tập đoàn kinh tế nhà nước”3 Điều cho thấy Đảng ta nhận thấy rõ phát triển kinh tế phát triển tập đoàn kinh tế tư nhân xu tất yếu kênh quan trọng giúp Nhà nước thực thi nhiệm vụ kinh tế đề Dựa chủ trư ng Đảng phát triển kinh tế tư nhân CTCP nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam đời phát triển từ năm 90 kỷ XX Đây loại hình cơng ty mà “mọi người đưa vốn vào sản xuất, kinh doanh” thơng qua thành lập CTCP góp vốn cổ phần Giai đoạn 2007 – 2015, tỷ trọng doanh nghiệp hoạt động hình thức CTCP tăng từ 15,06% năm 2007 lên 20 7% năm 20154 Về nguồn vốn, tỷ trọng CTCP tăng từ 21 96% năm 2007 lên 26 07% năm 2015 cao h n nhiều so với tốc độ tăng trưởng vốn bình quân doanh nghiệp6 giai đoạn Sự chuyển dịch lớn mạnh loại hình CTCP thể quan tâm đưa vốn vào sản xuất, kinh doanh nhà đầu tư cần thiết cho kinh tế ngày phát triển hội nhập Việt Đảng Cộng sản Việt Nam (2005), Văn kiện Đại hội Đảng thời kỳ đổi (Đại hội VI, VII, VIII, IX), NXB CTQG, Hà Nội, tr 56 – 57 Đảng Cộng sản Việt Nam (2016), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XII, NXB CTQG, Hà Nội, tr 25 Đảng Cộng sản Việt Nam (2016), Tlđd (2), tr 107-108 Phòng thư ng mại công nghiệp Việt Nam (2017), Báo cáo thường niên doanh nghiệp Việt Nam 2016/2017 (chủ đề năm - quản trị công ty), NXB Thông tin truyền thơng, Hà Nội, tr 33 Phòng thư ng mại công nghiệp Việt Nam (2017), Tlđd (4), tr 34 Giai đoạn 2007 – 2015 có tốc độ tăng trưởng vốn bình quân doanh nghiệp 22,6% Nam Điều minh chứng cho tính đắn chủ trư ng Đảng thành phần kinh tế tư nhân có CTCP Để công chúng quan tâm đầu tư vào CTCP, pháp luật quyền cổ đông CĐPT, cần phải tạo hành lang pháp l để CĐPT chủ động thực hiện, bảo vệ quyền họ cách tốt Pháp luật quyền CĐPT ảnh hưởng lớn đến tâm l đầu tư nhà đầu tư7 thành lập CTCP, chuyển nhượng vốn cổ phần từ CĐPT hữu hình thức khác Nếu pháp luật quyền CĐPT hướng tới bảo vệ quyền lợi ích CĐPT thu hút nhà đầu tư góp phần xây dựng mơi trường kinh doanh tốt Với số bảo vệ nhà đầu tư nh lẻ Việt Nam năm 2018 81/190 nước xếp hạng tăng bậc so với năm 2017 góp phần cho môi trường kinh doanh Việt Nam năm 2018 (vị trí thứ 68/190 kinh tế xếp hạng) tăng 14 bậc so với bảng xếp hạng năm 20178 Ngược lại ảnh hưởng tiêu cực tới phát triển loại hình CTCP, quan tâm nhà đầu tư thị trường vốn cổ phần ảnh hưởng lớn đến mơi trường kinh doanh nói riêng, kinh tế Việt Nam nói chung Hiện nay, LDN 2014 nguồn luật quy định quyền CĐPT CTCP Luật kế thừa quy định LDN 2005 quyền CĐPT có bổ sung hồn thiện h n Đó quyền khởi kiện cổ đông thành viên HĐQT, Tổng giám đốc (Giám đốc) số trường hợp; trách nhiệm bảo đảm thực quyền CĐPT số trường hợp biểu dạng “nghĩa vụ” “nhiệm vụ” LDN 2005… Với quy định LDN 2014 làm cho CĐPT có nhiều quyền h n để thực quyền bảo vệ quyền lợi ích đáng cách tốt Tuy nhiên, nhiều quy định nội dung quyền CĐPT LDN 2014 chưa quy định quy định chưa rõ ràng Đó là: pháp luật doanh nghiệp chưa thừa nhận giá trị pháp lý th a thuận cổ đông; giao dịch người quản l điều hành công ty với người có liên quan người quản l điều hành công ty thực phải chấp thuận CĐPT thông qua thực quyền biểu ĐHĐCĐ nhiều vấn đề; quyền nghĩa vụ người quản lý công ty việc công nhận, bảo đảm Nhà đầu tư hiểu theo nghĩa hẹp cổ đông hữu, cổ đơng tư ng lai (người góp vốn cổ phần người mua lại cổ phần cổ đông hữu) công ty cổ phần – gọi chung công chúng đầu tư Doing business Vietnam 2018 bảo vệ quyền CĐPT chưa quy định rõ ràng đơi khơng tn thủ, họ người vi phạm quyền cổ đông Ở Việt Nam quyền CTCP pháp luật quyền CĐPT nghiên cứu từ trước thống đất nước thường biểu nội dung CTCP9 Sau đất nước thống cơng trình tập trung nghiên cứu xuất CTCP quyền cổ đông sau thời kỳ đổi Pháp luật quyền CĐPT nghiên cứu dạng sau: thứ nhất, pháp luật quyền CĐPT đề cập nghiên cứu cơng trình nghiên cứu CTCP (các giáo trình Luật Kinh tế Luật Thư ng mại Trường Đại học) khía cạnh (như vốn chế độ quản l cổ đông thiểu số…) CTCP 10; thứ hai, pháp luật quyền CĐPT nghiên cứu hình thức trình bày pháp luật quyền cổ đông11; thứ ba, pháp luật quyền CĐPT nghiên cứu dạng tổng kết đánh giá thực tiễn 12 Trong nước ngồi quyền CĐPT pháp luật quyền CĐPT nghiên cứu nhiều h n Quyền CĐPT nghiên cứu ba gốc độ chính: l thuyết quyền CĐPT; hai quy định pháp luật quyền CĐPT ba là, thực tiễn thực quyền CĐPT So với cơng trình nghiên cứu nước ngồi cơng trình nghiên cứu Việt Nam chưa thể đầy đủ khái quát c sở l luận pháp luật quyền CĐPT l thuyết học thuyết quyền CĐPT H n nhiều nội dung quy định pháp luật nhiều bất cập so với thực tiễn chưa pháp luật quy định … Do pháp luật quyền CĐPT cần phải nghiên cứu cách có hệ thống đảm bảo tính tồn diện nhằm đáp ứng yêu cầu l luận thực tiễn Với nội dung chưa nghiên cứu nghiên cứu chưa toàn Lê Tài Triển (Chủ biên), Nguyễn Vạng Thọ, Nguyễn Tân (1972 -1973), Luật Thương mại Việt Nam dẫn giải (quyển 2), Kim lai ấn quán, Sài Gòn 10 Bùi Xuân Hải (2011), Luật Doanh nghiệp: bảo vệ cổ đông, lý luận thực tiễn, NXB CTQG, Hà Nội; Nguyễn Ngọc Bích (2004), Luật Doanh nghiệp: Vốn quản lý công ty cổ phần, NXB trẻ; Nguyễn Ngọc Bích, Nguyễn Đình Cung (2009) Cơng ty, vốn, quản lý tranh chấp theo Luật Doanh nghiệp 2005, NXB Tri thức, Hà Nội 11 Lê Minh Toàn (2001), Công ty cổ phần, quyền nghĩa vụ cổ đơng, NXB CTQG, Hà nội 12 Phòng thư ng mại cơng nghiệp Việt Nam (2011), Báo cáo rà sốt pháp luật kinh doanh, Hà nội tháng 11/2011; Tổ chức hợp tác kỹ thuật Đức, Viện nghiên cứu quản lý kinh tế trung ng chư ng trình phát triển Liên Hiệp Quốc (2004), Thời điểm cho thay đổi: đánh giá Luật doanh nghiệp kiến nghị, Hà nội tháng 11/2004; Ngân hàng giới (2006), Báo cáo đánh giá tình hình quản trị cơng ty Việt Nam, tháng năm 2006; “Báo cáo thẻ điểm quản trị công ty” năm 2009, 2010, 2011, 2012… thuộc Chư ng trình tư vấn IFC Đơng Á Thái Bình Dư ng diện với nghĩa kinh tế pháp luật quyền CĐPT CTCP cần thiết nghiên cứu cấp độ luận án tiến sĩ Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu đề tài 2.1 Mục đích nghiên cứu Thơng qua việc xây dựng c sở lý luận, đánh giá thực trạng pháp luật quyền CĐPT đề giải pháp đề tài góp phần (i) hồn thiện pháp luật quyền CĐPT; (ii) công cụ phư ng tiện pháp lý hữu hiệu để CĐPT bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp CĐPT (iii) xa h n công cụ thu hút công chúng đầu tư vào CTCP 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Để đạt mục đích nghiên cứu, luận án thực số nhiệm vụ sau: - Xây dựng c sở lý luận quyền CĐPT, bao gồm: khái niệm đặc điểm, chất cấu trúc quyền CĐPT; lý thuyết c quyền CĐPT; vai trò pháp luật quyền CĐPT - Đánh giá thực trạng pháp luật quyền CĐPT xác định bất cập, hạn chế chung bất cập, hạn chế có tính bật ảnh hưởng đến bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp CĐPT Phân tích đánh giá phải đặt tư ng quan với lý thuyết quyền CĐPT quy định số nước - Đề xuất kiến nghị giải pháp hoàn thiện pháp luật quyền CĐPT hướng đến mục đích pháp luật quyền CĐPT công cụ, phư ng tiện pháp lý hữu hiệu bảo vệ quyền lợi ích CĐPT Tóm lại, nhiệm vụ nghiên cứu nêu việc làm triển khai suốt trình nghiên cứu đề tài nhằm hướng tới mục đích nghiên cứu đặt Ph m vi, đ i tƣ ng nghiên cứu 3.1 Đ i tƣ ng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu đề tài luận án pháp luật quyền CĐPT Đối tượng nghiên cứu “pháp luật quyền CĐPT” bao gồm nội dung sau: - Khái niệm đặc điểm, chất cấu trúc pháp luật quyền CĐPT) - Các lý thuyết c quyền CĐPT, quy phạm pháp luật quyền CĐPT - Thực tiễn thực pháp luật quyền CĐPT CTCP Việt Nam 3.2 Ph m vi nghiên cứu - Phạm vi nghiên cứu lý luận: có nhiều lý thuyết nghiên cứu khác quyền CĐPT (như l thuyết pháp nhân, lý thuyết công ty đối vốn ) phạm vi nghiên cứu đề tài, luận án dựa 04 lý thuyết chủ yếu: lý thuyết quyền sở hữu, lý thuyết mối quan hệ hợp đồng, học thuyết đại diện, lý thuyết bất cân xứng thông tin Đồng thời, dựa lý luận pháp luật quyền CĐPT dựa lý luận nhà nước pháp luật truyền thống khoa học pháp lý Việt Nam Những góc nhìn khác có tính chất tham khảo làm phong phú thêm lý luận pháp luật quyền CĐPT hệ thống pháp luật Việt Nam - Phạm vi pháp luật nghiên cứu: Đề tài luận án nghiên cứu chủ yếu pháp luật quyền CĐPT CTCP điều chỉnh LDN 2014 Những quy định quyền CĐPT CTCP công ty đại chúng nghiên cứu mở rộng, bổ sung nhằm thấy tính đặc thù loại hình cơng ty Việc nghiên cứu pháp luật nước quyền CĐPT (với tư cách chủ đạo) không thuộc phạm vi nghiên cứu đề tài, mà nhằm đối chiếu, so sánh, làm kinh nghiệm cho pháp luật Việt Nam quyền CĐPT Luận án nghiên cứu, phân tích quy định pháp luật quyền CĐPT LDN 2014 văn hướng dẫn thi hành Bên cạnh đề tài luận án mở rộng nghiên cứu pháp luật quyền CĐPT LCK 2007 (sửa đổi, bổ sung năm 2010) Luật Đầu tư năm 2014 Luật tổ chức tín dụng năm 2010 (sửa đổi, bổ sung năm 2017) văn luật khác có liên quan - Phạm vi nghiên cứu thời gian không gian: đề tài luận án nghiên cứu pháp luật quyền CĐPT Việt Nam, từ LDN 2005 có hiệu lực ... LUẬN CỦA PHÁP LUẬT VỀ QUYỀN CỦA CỔ ĐÔNG PHỔ THÔNG TRONG CÔNG TY CỔ PHẦN 29 2.1 Những vấn đề l luận chung pháp luật quyền cổ đông phổ thông 29 2.1.1 Khái niệm pháp luật quyền cổ đông. .. quyền cổ đông phổ thông 29 2.1.2 Đặc điểm pháp luật quyền cổ đông phổ thông 36 2.1.3 Bản chất pháp luật quyền cổ đông phổ thông 40 2.1.4 Cấu trúc pháp luật quyền cổ đông phổ thông ... hồn thiện pháp luật quyền cổ đông phổ thông 116 KẾT LUẬN CHƯƠNG 121 CHƢƠNG NHỮNG KIẾN NGHỊ VÀ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VỀ QUYỀN CỦA CỔ ĐÔNG PHỔ THÔNG TRONG CÔNG TY CỔ PHẦN Ở VIỆT