1. Trang chủ
  2. » Mẫu Slide

Thuyết trình về đạo đức Hồ Chí Minh áp dụng trong lĩnh vực kinh doanh

19 628 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 19
Dung lượng 5,42 MB

Nội dung

QUY TRÌNH LÀM VIỆCPhân tích, trả lời các câu hỏi Quan điểm của HCM về đạo đức?.Vì sao HCM quan niệm đạo đức đóng vai trò gốc rễ con người.. Quan điểm của HCM về đạo đức?.Vì sao HCM qu

Trang 1

B À I T H U Y Ế T T R Ì N H

M Ô N H Ọ C

T Ư T Ư Ở N G

H Ồ C H Í M I N H

B À I T H U Y Ế T T R Ì N H

M Ô N H Ọ C

T Ư T Ư Ở N G

H Ồ C H Í M I N H

design by Khanh La

Trang 2

L ã N g ọ c K h á n h

Tr ư ở n g n h ó m

NHÓM 02

N g u y ễ n Tr u n g K i ê n

T h à n h v i ê n

V ư ơ n g Đ ì n h H i ệ p

T h à n h v i ê n

Tr ầ n H ả i N a m

T h à n h v i ê n

design by Khanh La

Trang 3

Chủ đề 1

Vận dụng TT đạo đức nhân văn HCM Trong lĩnh vực

kinh doanh

Trang 4

QUY TRÌNH LÀM VIỆC

Phân tích, trả lời các câu hỏi

Quan điểm của HCM về đạo đức?.Vì

sao HCM quan niệm đạo đức đóng

vai trò gốc rễ con người.

Quan điểm của HCM về đạo đức?.Vì

sao HCM quan niệm đạo đức đóng

vai trò gốc rễ con người.

Trình bày nội dung các chuẩn mực đạo đức Nhân, Nghĩa, Trí, Dũng theo

TTHCM

Trình bày nội dung các chuẩn mực đạo đức Nhân, Nghĩa, Trí, Dũng theo

TTHCM

Nhìn từ quan điểm về đạo đức HCM thì đạo đức của doanh nhân, doanh

nghiệp thực chất gì ?

Nhìn từ quan điểm về đạo đức HCM thì đạo đức của doanh nhân, doanh

nghiệp thực chất gì ?

Doanh nhân, doanh nghiệp có cần lấy đạo đức làm gốc không? Vì sao ?

Doanh nhân, doanh nghiệp có cần lấy đạo đức làm gốc không? Vì sao ?

Bạn biết gì về xu hướng kinh doanh

nhân bản Bạn biết gì về xu hướng kinh doanh

nhân bản

Trang 5

QUY TRÌNH LÀM VIỆC

Phân tích, trả lời các câu hỏi

Quan điểm của HCM về đạo đức?.Vì

sao HCM quan niệm đạo đức đóng

vai trò gốc rễ con người.

Quan điểm của HCM về đạo đức?.Vì

sao HCM quan niệm đạo đức đóng

vai trò gốc rễ con người.

Trình bày nội dung các chuẩn mực đạo đức Nhân, Nghĩa, Trí, Dũng theo

TTHCM

Trình bày nội dung các chuẩn mực đạo đức Nhân, Nghĩa, Trí, Dũng theo

TTHCM

Nhìn từ quan điểm về đạo đức HCM thì đạo đức của doanh nhân, doanh

nghiệp thực chất gì ?

Nhìn từ quan điểm về đạo đức HCM thì đạo đức của doanh nhân, doanh

nghiệp thực chất gì ?

Doanh nhân, doanh nghiệp có cần lấy đạo đức làm gốc không? Vì sao ?

Doanh nhân, doanh nghiệp có cần lấy đạo đức làm gốc không? Vì sao ?

Bạn biết gì về xu hướng kinh doanh

nhân bản Bạn biết gì về xu hướng kinh doanh

nhân bản

Trang 6

Luận điểm thể hiện quan điểm của HCM về vai trò của

đạo đức

1 Đạo đức cũ và mới

• Đạo đức cũ như người đầu ngược xuống đất, chân chổng lên trời

• Đạo đức mới như người hai chân đứng vững xuống đất, đầu ngẩng lên trời

Đạo đức cũ và đạo đức mới khác nhau

 HCM cho rằng đạo đức cần đi với việc cần – kiệm – liêm – chính, đó là gốc rễ của đạo đức

Trang 7

Luận điểm thể hiện quan điểm của HCM về vai trò của

đạo đức

2 Đạo đức cách mạng

HCM cho rằng đạo dức cách mạng gồm 5 điều:

• Nhân là thật thà, yêu thương, giúp đỡ đồng chí, đồng bào, kiên quyết chống lại những người, những việc có hại đến đảng, nhân dân

• Nghĩa là ngay thằng, không tư tâm, không làm việc bậy

• Trí là đầu óc trong sáng

• Dũng là dung cảm, gặp việc gì cũng có gan làm, thấy khuyết điểm có gan sửa chữa

• Liêm là không tham địa vị, tiền tài, quang minh chính đại

Trang 8

Vì sao HCM quan niệm

đạo đức là gốc rễ con người ?

*HCM quan niệm đạo đức là gốc rễ con người vì:

• Đạo đức là cái nền phát triển con người

• Đạo đức tôi rèn nên tính cách con người, cách ứng xử trong xã hội

• Là thước đo chuẩn mực trong cuộc sống, quyết định thành công hay thất bại

• Người cách mạng không có đạo đức > cây không có gốc, sông không có nguồn =>> không lãnh đạo được nhân dân ( Trích vb XLVI )

=>> HCM muốn người cách mạng, cũng như mọi người dân Việt Nam phải trau dồi đạo đức, rèn giũa bản thân > nghĩ đến những

điều lớn lao, vĩ đại

Trang 9

Nhân – Nghĩa – Trí - Dũng

1 Nhân

• Là nhân đức, nhân từ, yêu thương đồng bào

• Không ham giàu sang

• Không sợ cực khổ và cường quyền

Trang 10

Nhân – Nghĩa – Trí - Dũng

2 Nghĩa

• Là sống ngay thẳng, hết long vì lợi ích của Đảng

• Không ham lợi ích cá nhân

• Luôn luôn lắng nghe

• Hết lòng vì công việc

Trang 11

Nhân – Nghĩa – Trí - Dũng

3 Trí

• Không làm việc mù quáng

• Sáng suốt trong mọi tình huống

• Tránh việc làm có hại cho đảng, cho đồng bào

Trang 12

Nhân – Nghĩa – Trí - Dũng

4 Dũng

• Là dũng cảm

• Không sợ gian khó, nguy hiểm

• Có gan chống lại những thứ vinh hoa

• Dám nhận lỗi, dám sửa đổi

• Vì tổ quốc hi sinh tất cả

Trang 13

Đạo đức của doanh nhân, doanh nghiệp thực chất là gì ?

Doanh nghiệp được coi là có đạo đức tốt khi có “ trách nhiệm xã hội” Trách nhiệm đó là:

• Bảo vệ môi trường

• Quan tâm người lao động

• Tôn trọng quyền bình đẳng

• Biết kiến tạo hòa binh, ANQG

• Cung cấp sp chất lượng tốt

• Tham gia hoạt động trợ giúp cộng đồng

Trang 14

Đạo đức của doanh nhân, doanh nghiệp thực chất là gì ?

Làm giàu – cộng đồng

• Đảm bảo xã hội hóa sự phát triển, phải mang tính cộng đồng => được ủng hộ

• Doanh nghiệp có mục tiêu => bền vững

• Tham gia từ thiện, thu hút tài nguyên con người

• Đoàn kết doanh nghiệp => group

Trang 15

Đạo đức của doanh nhân, doanh nghiệp thực chất là gì ?

Nhân – trí - dũng

 Doanh nhân cũng như một người lính

• Phải học kinh doanh, giỏi kinh doanh, thành công trong kinh doanh như ông cha ta đánh giặc

Phải có trí để hiểu thị trường, nắm bắt KH – KT

• Dũng để giam dấn thân, dám nghĩ dám làm, dám nhận và sửa sai

• Phải có nhân để lập thân, khẳng định nhân cách

Trang 16

Doanh nhân, doanh nghiệp có cần lấy đạo đức làm gốc

không? Vì sao?

* Doanh nhân, doanh nghiệp nhất định phải lấy đạo đức làm gốc, vì:

• Đạo đức là yếu tố nền tảng tạo nên sự tin cậy của đối tác và khách hàng đối với doanh nhân, doanh nghiệp

• Là cơ sở để xây dựng lòng tin, sự gắn kết và trung thanh của đội ngũ cán bộ công nhân viên trong doanh nghiệp

• Giúp nâng cao hình ảnh, uy tín và thương hiệu của doanh nghiệp

 Sự tồn vong, phát triển của doanh nghiệp là do người tiêu dùng quyết định, do đó doanh nghiệp muốn đạt được tỷ suất lợi nhuận cao và thanh công bền vững thì phải xây dựng được nền tảng đạo đức cho doanh nghiệp mình

Trang 17

Doanh nhân, doanh nghiệp có cần lấy đạo đức làm gốc

không? Vì sao?

Biểu hiện :

• Đạo đức được thể hiện khi có sự tương tác với đối tác

• Thể hiện qua cách ứng xử với khách hàng, cơ quan chính quyền, báo chí

 Doanh nghiệp tạo tiếng tốt sẽ lôi kéo được khách hàng và được thị trường ủng hộ

=>> Đạo đức trong kinh doanh không chỉ là câu khẩu hiệu để lấy long người tiêu dùng Chúng còn là công cụ để tối đa hóa lợi

nhuận, củng cố thương hiệu.

Trang 18

Kinh doanh nhân bản

Khái niệm:

• Là hình thức sao chép kiến thức và được thực hiện trên hệ thống

 Ví dụ : Nếu bạn có kiến thức, kinh nghiệm bán hàng, bạn tuyển nhiều người mới vào đào tạo, truyền đạt lại cho họ kiến thức, kinh nghiệm bán hàng đó thì được gọi là kinh doanh nhân bản

Lợi ích:

• Đào tạo nhanh chông đội ngũ nhân viên

• Nhanh chóng nắm bắt được yêu cầu công việc >> nâng cao năng suất lao động

• Tiết kiệm chi phí tuyển dụng và đào tạo

Trang 19

Kinh doanh nhân bản

=>> Kinh doanh nhân bản thực chất là sự sao chép lại kiến thức, kĩ năng trong việc đào tạo người lao động

mới, đem lại hiệu quả nhanh chông và tiết kiệm cho doanh nghiệp !

Ngày đăng: 23/09/2019, 03:07

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w