1. Trang chủ
  2. » Kỹ Thuật - Công Nghệ

Báo cáo khảo sát địa chất dự án Sunwah Pearl 50 tầng

70 40,2K 10

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 70
Dung lượng 1,91 MB
File đính kèm HO SO DIA CHAT CONG TRINH-SUNWAH PEARL.zip (21 MB)

Nội dung

UNION OF SURVEY AND CONSTRUCTION JOINT STOCK COMPANY - SOUTH VIET NAM BRANCH 65bis, Mac Dinh Chi street, distric 1, Ho Chi Minh city Tel: 38.223.939 – 38.233.132 – 38.242.011, Fax: 38.2

Trang 1

UNION OF SURVEY AND CONSTRUCTION JOINT STOCK COMPANY

- SOUTH VIET NAM BRANCH 65bis, Mac Dinh Chi street, distric 1, Ho Chi Minh city

Tel: 38.223.939 – 38.233.132 – 38.242.011, Fax: 38.242.011

BÁO CÁO KẾT QUẢ KHẢO SÁT XÂY DỰNG FINAL REPORT ON GEOTECHNICAL INVESTIGATION WORK

đường Nguyễn Hữu Cảnh, phường 22, quận Bình Thạnh,

thuộc dự án Chỉnh trang đô thị đầu cầu Thủ Thiêm

Địa điểm: 90 Nguyễn Hữu Cảnh, phường 22, quận Bình Thạnh, thành phố Hồ Chí Minh

PROJECT: CONDOMINIUM BLOCKS OF WARD 22 –

BINH THANH DISTRICTLocated at Nguyen Huu Canh street, ward 22, Binh Thanh district,

part of Urban Renovation project at Thu Thiem BridgeLocation: 90 Nguyen Huu Canh street, ward 22, Binh Thanh district, Ho Chi Minh city

TẬP 1: PHẦN THUYẾT MINH

VÀ CÁC PHỤ LỤC I, II, III, IV, VI, VII, VIII

PART 1: INTERPRETATION AND APPENDICES AS I, II, III, IV, VI, VII, VIII

Ho Chi Minh city, 08/2016

Trang 2

UNION OF SURVEY AND CONSTRUCTION JOINT STOCK COMPANY

- SOUTH VIET NAM BRANCH 65bis, Mac Dinh Chi street, distric 1, Ho Chi Minh city

Tel: 38.223.939 – 38.233.132 – 38.242.011, Fax: 38.242.011

BÁO CÁO KẾT QUẢ KHẢO SÁT XÂY DỰNG FINAL REPORT ON GEOTECHNICAL INVESTIGATION WORK

đường Nguyễn Hữu Cảnh, phường 22, quận Bình Thạnh,

thuộc dự án Chỉnh trang đô thị đầu cầu Thủ Thiêm

Địa điểm: 90 Nguyễn Hữu Cảnh, phường 22, quận Bình Thạnh, thành phố Hồ Chí Minh

PROJECT: CONDOMINIUM BLOCKS OF WARD 22 –

BINH THANH DISTRICTLocated at Nguyen Huu Canh street, ward 22, Binh Thanh district,

part of Urban Renovation project at Thu Thiem BridgeLocation: 90 Nguyen Huu Canh street, ward 22, Binh Thanh district, Ho Chi Minh city

TẬP 2 – PART 2

Phụ lục V.1 – Biểu kết quả thí nghiệm của các mẫu đất

trong các cụm hố khoan BH-A1 và BH-A2

Appendix V.1 – Testing results of physical-mechanical properties

of soil samples in groups of boreholes as BH-A1 and BH-A2

Ho Chi Minh city, 08/ 2016

Trang 3

UNION OF SURVEY AND CONSTRUCTION JOINT STOCK COMPANY

- SOUTH VIET NAM BRANCH 65bis, Mac Dinh Chi street, distric 1, Ho Chi Minh city

Tel: 38.223.939 – 38.233.132 – 38.242.011, Fax: 38.242.011

BÁO CÁO KẾT QUẢ KHẢO SÁT XÂY DỰNG FINAL REPORT ON GEOTECHNICAL INVESTIGATION WORK

đường Nguyễn Hữu Cảnh, phường 22, quận Bình Thạnh,

thuộc dự án Chỉnh trang đô thị đầu cầu Thủ Thiêm

Địa điểm: 90 Nguyễn Hữu Cảnh, phường 22, quận Bình Thạnh, thành phố Hồ Chí Minh

PROJECT: CONDOMINIUM BLOCKS OF WARD 22 –

BINH THANH DISTRICTLocated at Nguyen Huu Canh street, ward 22, Binh Thanh district,

part of Urban Renovation project at Thu Thiem BridgeLocation: 90 Nguyen Huu Canh street, ward 22, Binh Thanh district, Ho Chi Minh city

TẬP 3 – PART 3

Phụ lục V.2 – Biểu kết quả thí nghiệm của các mẫu đất

trong các cụm hố khoan BH-B và BH-C

Appendix V.2 – Testing results of physical-mechanical properties

of soil samples in groups of boreholes as BH-B and BH-C

Ho Chi Minh city, 08/ 2016

Trang 4

UNION OF SURVEY AND CONSTRUCTION JOINT STOCK COMPANY

- SOUTH VIET NAM BRANCH 65bis, Mac Dinh Chi street, distric 1, Ho Chi Minh city

Tel: 38.223.939 – 38.233.132 – 38.242.011, Fax: 38.242.011

BÁO CÁO KẾT QUẢ KHẢO SÁT XÂY DỰNG FINAL REPORT ON GEOTECHNICAL INVESTIGATION WORK

DỰ ÁN: KHU CHUNG CƯ PHƯỜNG 22 – QUẬN BÌNH THẠNH,

đường Nguyễn Hữu Cảnh, phường 22, quận Bình Thạnh,

thuộc dự án Chỉnh trang đô thị đầu cầu Thủ Thiêm

Địa điểm: 90 Nguyễn Hữu Cảnh, phường 22, quận Bình Thạnh, thành phố Hồ Chí Minh

PROJECT: CONDOMINIUM BLOCKS OF WARD 22 –

BINH THANH DISTRICT

Located at Nguyen Huu Canh street, ward 22, Binh Thanh district,

part of Urban Renovation project at Thu Thiem BridgeLocation: 90 Nguyen Huu Canh street, ward 22, Binh Thanh district, Ho Chi Minh city

CHỦ ĐẦU TƯ CÔNG TY TNHH BAY WATER CHI NHÁNH CÔNG TY CỔ PHẦN NHÀ THẦU KHẢO SÁT

KHẢO SÁT VÀ XÂY DỰNG - USCO

Ho Chi Minh city, 08/ 2016

Chủ nhiệm khảo sát địa chất:

KS Võ Châu Mân

Trang 5

MỞ ĐẦU 1

I – CĂN CỨ THỰC HIỆN KHẢO SÁT XÂY DỰNG

II – KHÁI QUÁT VỀ VỊ TRÍ VÀ ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN KHU VỰC KHẢO SÁT XÂY DỰNG

II.1 Vị trí địa lý khu vực khảo sát xây dựng 3 II.2 Điều kiện tự nhiên của khu vực khảo sát xây dựng 4

IV – QUY TRÌNH VÀ PHƯƠNG PHÁP KHẢO SÁT XÂY DỰNG

IV.5 Công tác quan trắc mực nước ổn định và lấy mẫu nước 8 IV.6 Công tác quan trắc mực nước ngầm theo thời gian 8-9

V – KẾT QUẢ, SỐ LIỆU KHẢO SÁT XÂY DỰNG SAU KHI THÍ NGHIỆM, PHÂN

Trang 6

INTERPRETATION

IN ENGLISH

Trang 8

MỞ ĐẦU

Báo cáo kết quả khảo sát xây dựng trình bày tổng hợp kết quả khảo sát hiện

trường và kết quả thí nghiệm trong phòng để phục vụ cho thiết kế xây dựng dự án

“KHU CHUNG CƯ PHƯỜNG 22 – QUẬN BÌNH THẠNH, đường Nguyễn Hữu

Cảnh, phường 22, quận Bình Thạnh, thuộc dự án Chỉnh trang đô thị đầu cầu

Thủ Thiêm” tại địa điểm: Số 90, đường Nguyễn Hữu Cảnh, phường 22, quận Bình

Thạnh, thành phố Hồ Chí Minh

Mục đích công tác khảo sát xây dựng nhằm cung cấp các số liệu thông tin của đất

nền như: Bề dày của các lớp đất, sự phân bố của chúng trong phạm vi khảo sát, các

đặc trưng cơ lý của mỗi lớp đất, nước dưới đất , trong khu vực xây dựng để phục vụ

cho công tác thiết kế xây dựng dự án

Công tác thi công ngoài hiện trường, thí nghiệm trong phòng và lập báo cáo kết

quả khảo sát đã được tiến hành bắt đầu từ ngày 01 tháng 08 năm 2016 và kết thúc

ngày 31 tháng 08 năm 2016

Toàn bộ các mẫu đất được đưa về thí nghiệm tại Trung Tâm Thí Nghiệm Và

Kiểm Định Xây Dựng Miền Nam (LAS-XD19)

Trong quá trình khảo sát, tất cả các dạng công tác khảo sát đã được Giám sát Chủ

đầu tư và Cán bộ kỹ thuật của Nhà thầu theo dõi thường xuyên để đảm bảo chất

lượng công việc

I CĂN CỨ THỰC HIỆN KHẢO SÁT XÂY DỰNG:

I.1 CĂN CỨ PHÁP LÝ:

- Luật xây dựng số 50/2014/QH13 ngày 18/06/2014 của Quốc Hội nước Cộng

Hòa Xã Hội Chủ Nghĩa Việt Nam

- Luật đấu thầu số 43/2013/QH13 của Quốc Hội khóa XIII, ngày 26/11/2013

- Nghị định số 63/2014/NĐ-CP ngày 26/06/2014 của Chính Phủ quy định chi

tiết thi hành một số điều của Luật đấu thầu về lựa chọn nhà thầu

- Nghị định số 32/2015/NĐ-CP ngày 25/03/2015 của Chính Phủ về quản lý chi

phí đầu tư xây dựng

- Nghị định số 37/2015/NĐ-CP ngày 22/4/2015 của Chính Phủ về Quy định chi

tiết về hợp đồng xây dựng

Trang 9

- Nghị định số 46/2015/NĐ-CP ngày 12/05/2015 của Chính Phủ về quản lý chất

lượng và bảo trì công trình xây dựng

- Nghị định số 59/2015/NĐ-CP ngày 18/06/2015 của Chính Phủ về quản lý dự

án đầu tư xây dựng

- Căn cứ vào năng lực của Nhà thầu là Chi Nhánh Công Ty Cổ Phần Khảo Sát Và

Xây Dựng - USCO để thực hiện công tác khảo sát xây dựng dự án “KHU CHUNG

CƯ PHƯỜNG 22 – QUẬN BÌNH THẠNH, đường Nguyễn Hữu Cảnh, phường

22, quận Bình Thạnh, thuộc dự án Chỉnh trang đô thị đầu cầu Thủ Thiêm” tại

địa điểm: Số 90, đường Nguyễn Hữu Cảnh, phường 22, quận Bình Thạnh, thành phố

Hồ Chí Minh

I.2 QUY TRÌNH, QUY PHẠM ÁP DỤNG:

I.2.1 Công tác khảo sát hiện trường:

+ TCVN 4419 : 1987 Khảo sát cho xây dựng – Nguyên tắc cơ bản

+ TCXD 112 : 1984 Hướng dẫn thực hành khảo sát đất xây dựng bằng thiết bị

mới (Thiết bị do PNUD đầu tư) và sử dụng tài liệu vào thiết kế công trình

+ TCVN 9363 : 2012 Khảo sát cho xây dựng – Khảo sát địa kỹ thuật cho nhà cao

tầng

+ TCVN 9362 : 2012 Tiêu chuẩn thiết kế nền nhà và công trình

+ TCVN 9437 : 2012 Quy trình khoan thăm dò địa chất công trình

+ TCVN 9351 : 2012 Đất xây dựng - Phương pháp thí nghiệm hiện trường - Thí

nghiệm xuyên tiêu chuẩn (SPT)

+ TCVN 2683 : 2012 Đất xây dựng - Lấy mẫu, bao gói, vận chuyển và bảo quản

mẫu

I.2.2 Công tác thí nghiệm mẫu đất, mẫu nước trong phòng:

I.2.2.1 Công tác thí nghiệm mẫu đất trong phòng:

Trang 10

+ TCVN 4195 : 2012 Đất xây dựng - Phương pháp xác định khối lượng riêng

trong phòng thí nghiệm

+ TCVN 4197 : 2012 Đất xây dựng - Phương pháp xác định giới hạn dẻo và giới

hạn chảy trong phòng thí nghiệm

+ TCVN 4199 : 1995 Đất xây dựng - Phương pháp xác định sức chống cắt trong

phòng thí nghiệm ở máy cắt phẳng

+ TCVN 4200 : 2012 Đất xây dựng - Phương pháp xác định tính nén lún trong

phòng thí nghiệm

+ TCVN 8721 : 2012 Đất xây dựng công trình thủy lợi - Phương pháp xác định

khối lượng thể tích khô lớn nhất và nhỏ nhất của đất rời trong phòng thí nghiệm

+ TCVN 8724 : 2012 Đất xây dựng công trình thủy lợi - Phương pháp xác định

góc nghỉ tự nhiên của đất rời trong phòng thí nghiệm

+ ASTM D2850 - Standard test method for unconsolidated, undrained triaxial

compression test on cohesive soils

+ ASTM D4767 - Standard test method for consolidated undrained triaxial

compression test for cohesive soils

+ ASTM D2435 - Standard test method for one-dimensional consolidation

properties of soils

I.2.2.2 Công tác thí nghiệm mẫu nước trong phòng:

+ TCXD 81 : 1981 Nước dùng trong xây dựng - Các phương pháp phân tích hóa

học

+ TCVN 3994 : 1985 Chống ăn mòn trong xây dựng - Kết cấu bê tông và bê tông

cốt thép - Phân loại môi trường xâm thực

II KHÁI QUÁT VỀ VỊ TRÍ VÀ ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN CỦA KHU VỰC

KHẢO SÁT XÂY DỰNG:

II.1 VỊ TRÍ ĐỊA LÝ KHU VỰC KHẢO SÁT XÂY DỰNG:

Địa điểm xây dựng tại số 90, đường Nguyễn Hữu Cảnh, phường 22, quận Bình

Thạnh, thành phố Hồ Chí Minh

Phạm vi, ranh giới:

+ Phía Đông giáp với đường nhựa nội bộ dẫn vào dãy khu biệt thự của Sài Gòn

Trang 11

+ Phía Tây - Tây Nam giáp với cầu Thủ Thiêm

+ Phía Nam - Đông Nam giáp với sông Sài Gòn

+ Phía Bắc – Tây Bắc giáp với đường Nguyễn Hữu Cảnh

Khu vực dự kiến xây dựng hiện hữu là khu đất trống đã được san lấp bên trên,

một số nơi bị ngập nước

II.2 ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN CỦA KHU VỰC KHẢO SÁT XÂY DỰNG:

Khu vực dự kiến xây dựng mang đặc điểm khí tượng thủy văn của khu vực Thành

phố Hồ Chí Minh, nằm trong vùng nhiệt đới gió mùa cận xích đạo Cũng như các tỉnh

ở Nam bộ, đặc điểm chung của khí hậu, thời tiết Thành phố Hồ Chí Minh là nhiệt độ

cao đều trong năm và có hai mùa mưa - khô rõ ràng Mùa mưa từ tháng 5 đến tháng

11, mùa khô từ tháng 12 đến tháng 4 năm sau Theo tài liệu quan trắc nhiều năm của

trạm Tân Sơn Hòa, qua các yếu tố khí tượng chủ yếu cho thấy những đặc trưng khí

hậu Thành phố Hồ Chí Minh như sau:

40.00C, nhiệt độ thấp tuyệt đối 13.80C Tháng có nhiệt độ trung bình cao nhất là tháng

(25.70C) Hàng năm có tới trên 330 ngày có nhiệt độ trung bình 25-280C

- Lượng mưa cao, bình quân/năm là 1.949 mm Số ngày mưa trung bình/năm là

159 ngày Khoảng 90% lượng mưa hàng năm tập trung vào các tháng mùa mưa từ

tháng 5 đến tháng 11; Trong đó, hai tháng 6 và 9 thường có lượng mưa cao nhất Các

tháng 1, 2, 3 mưa rất ít, lượng mưa không đáng kể Trên phạm vi không gian thành

phố, lượng mưa phân bố không đều, có khuynh hướng tăng dần theo trục Tây Nam -

Ðông Bắc Ðại bộ phận các quận nội thành và các huyện phía Bắc thường có lượng

mưa cao hơn các quận huyện phía Nam và Tây Nam

- Ðộ ẩm tương đối của không khí bình quân/năm là 79.5%; Bình quân mùa mưa

80% và trị số cao tuyệt đối tới 100%; Bình quân mùa khô 74,5% và mức thấp tuyệt

đối xuống tới 20%

- Về gió: Thành phố Hồ Chí Minh chịu ảnh hưởng bởi hai hướng gió chính và chủ

yếu là gió mùa Tây - Tây Nam và Bắc - Ðông Bắc Gió Tây -Tây Nam từ Ấn Ðộ

Dương thổi vào trong mùa mưa, khoảng từ tháng 6 đến tháng 10, tốc độ trung bình là

Trang 12

3.6m/s và gió thổi mạnh nhất vào tháng 8, tốc độ trung bình 4.5 m/s Gió Bắc - Ðông

Bắc từ biển Đông thổi vào trong mùa khô, khoảng từ tháng 11 đến tháng 2, tốc độ

trung bình là 2.4 m/s Ngoài ra có gió Tín Phong, hướng Nam - Ðông Nam, khoảng

từ tháng 3 đến tháng 5 với tốc độ trung bình là 3.7 m/s

III KHỐI LƯỢNG KHẢO SÁT XÂY DỰNG ĐÃ THỰC HIỆN:

Khối lượng các công tác khảo sát xây dựng đã tiến hành được tổng hợp trong

bảng sau

Bảng 1: Tổng hợp khối lượng công tác khảo sát

STT Hạng mục công việc Đơn vị Khối lượng

1 Định vị hố khoan và giếng quan trắc điểm 15

2 Khoan xoay bơm rửa có lấy mẫu trên cạn, đất cấp I-III Tổng số 12 hố: (06 hố x 100m/hố)+(06 hố x 120m/hố) =1320m Hố/mét 12/1320.0

3 Thí nghiệm xuyên tiêu chuẩn SPT lần 657

7.1 Thí nghiệm 9 chỉ tiêu cơ lý thông thường cuả mẫu đất nguyên dạng mẫu 506

7.2 Thí nghiệm các chỉ tiêu vật lý mẫu đất không nguyên dạng mẫu 151

7.3 Thí nghiệm nén 3 trục CU mẫu 12

7.4 Thí nghiệm nén 3 trục UU mẫu 12

7.5 Thí nghiệm nén cố kết mẫu 12

7.6 Phân tích mẫu nước hóa nước mẫu 04

IV QUY TRÌNH VÀ PHƯƠNG PHÁP KHẢO SÁT XÂY DỰNG:

IV.1 Công tác định vị các vị trí khảo sát:

Khu vực dự kiến xây dựng dự án “KHU CHUNG CƯ PHƯỜNG 22 – QUẬN

BÌNH THẠNH, đường Nguyễn Hữu Cảnh, phường 22, quận Bình Thạnh, thuộc

dự án Chỉnh trang đô thị đầu cầu Thủ Thiêm” tại địa điểm: Số 90, đường Nguyễn

Hữu Cảnh, phường 22, quận Bình Thạnh, thành phố Hồ Chí Minh

Trang 13

12 hố khoan, ký hiệu và vị trí được thể hiện trong bản vẽ “SƠ ĐỒ VỊ TRÍ CÁC

HỐ KHOAN” do đơn vị thiết kế là Công Ty Cổ Phần Tư Vấn Xây Dựng Ánh Sáng

Phương Nam bố trí và cung cấp, kết hợp cùng “BẢN ĐỒ ĐỊA HÌNH” của Chủ đầu

tư đã có tọa độ của 3 mốc gốc GPS-01, GPS-02 và GPS-03

Ngoài hiện trường, căn cứ vào 03 mốc gốc GPS-01 (X(m) = 1193080.83; Y(m) =

605655.88; H(m) = 11.22), GPS-02 (X(m) = 1193332.70; Y(m) = 605525.14; H(m) =

2.30) và GPS-03 (X(m) = 1193289.35; Y(m) = 605701.63; H(m) = 52.05) đã được

xây dựng, Nhà thầu đã dùng máy toàn đạc điện tử để xác định vị trí của 12 hố khoan

và 3 giếng quan trắc dưới sự giám sát của đại diện Tư vấn thiết kế và đại diện Chủ

đầu tư

Bảng 2: Cao tọa độ thực tế của các hố khoan và giếng như sau:

Tọa độ hố khoan thực tế ngoài hiện trường

Vị trí các hố khoan được thể hiện trong phụ lục I: Sơ đồ vị trí các hố khoan

IV.2 Công tác khoan:

Sử dụng thiết bị khoan: XY–1SM, XY-1A (Trung Quốc sản xuất) và các thiết bị

chuyên dụng kèm theo (Ống khoan, cần khoan, )

Phương pháp khoan:

- Khoan xoay lấy mẫu có sử dụng dung dịch bentonite tuần hoàn

Trang 14

- Đường kính hố khoan: 110mm

- Chiều dài trung bình của mỗi hiệp khoan là 2.0m

- Độ sâu khoan lớn nhất được kết thúc tại 120.0m

Công tác khoan thực hiện theo tiêu chuẩn Việt Nam – TCVN 9437 : 2012

IV.3 Công tác lấy mẫu đất thí nghiệm:

a Mẫu nguyên dạng (UD):

Trong khu vực khảo sát, mẫu nguyên dạng được lấy trong tất cả 12 hố khoan và

đối với tất cả các lớp đất đã bắt gặp đến độ sâu 120.0m (Độ sâu khoan lớn nhất) Việc

tiến hành lấy mẫu nguyên dạng nhằm mục đích để thí nghiệm xác định các chỉ tiêu cơ

lý của đất

Mẫu nguyên dạng được lấy bằng ống khoan, ống mẫu được ấn vào các lớp đất

bằng phương pháp nén thủy lực, chiều dài mẫu đất lấy lên đạt 0.5m Sau đó, mẫu đất

dài 0.5m - 0.6m

Trước khi tiến hành lấy mẫu hố khoan được làm sạch đến độ sâu lấy mẫu bằng

mũi khoan hoặc bơm rửa, bảo đảm bộ dụng cụ lấy mẫu khi thả xuống đúng bằng độ

sâu lấy mẫu thì mới tiến hành lấy mẫu Các mẫu đất lấy lên luôn đảm bảo tính nguyên

dạng không bị xáo trộn bởi các vật liệu phía trên

Khoảng cách trung bình giữa hai lần lấy mẫu là 2.0m Ngay sau khi mẫu được lấy

lên từ hố khoan, mẫu được mô tả sơ bộ, quét parafin, dán nhãn, (Ghi tên công trình,

ký hiệu hố khoan, ký hiệu mẫu, độ sâu lấy mẫu, mô tả sơ bộ loại đất,…) và bảo quản

cẩn thận nơi râm mát

Tổng số mẫu nguyên dạng đã lấy ở hiện trường là 506 mẫu

b Mẫu xáo động (D):

Mẫu xáo động được lấy trong các lớp cát, sạn sỏi (Không lấy được mẫu nguyên

dạng) Mẫu được cho vào túi Polyetylen hoặc ống nhựa PVC, mô tả đất, dán thẻ mẫu

và được bảo quản để làm mẫu xáo động Mẫu xáo động được lấy với trọng lượng từ

0.5 – 2.0 kg/mẫu

Tổng số mẫu đất xáo động đã lấy ở hiện trường là 151 mẫu

Trang 15

IV.4 Công tác thí nghiệm xuyên tiêu chuẩn (SPT):

Thí nghiệm xuyên tiêu chuẩn được tiến hành trong tất cả 12 hố khoan Thí nghiệm

SPT được tiến hành cho tất cả các lớp đất đã bắt gặp đến độ sâu 120.0m (Độ sâu

khoan lớn nhất) với khoảng cách trung bình 2.0m/lần

Thiết bị, phương pháp thí nghiệm được tiến hành theo tiêu chuẩn Việt Nam -

TCVN 9351 : 2012

Thiết bị thí nghiệm xuyên tiêu chuẩn do Trung Quốc sản xuất với ống xuyên có

đường kính 50mm, búa trọng lượng 63.5kg rơi tự do với chiều cao 760mm Kết quả

thí nghiệm của mỗi 15cm đã được ghi nhận Giá trị N30 là số búa đóng của ống xuyên

thâm nhập vào đất 30cm cuối cùng

Thí nghiệm SPT được tiến hành ngay sau khi lấy mẫu đất

Tổng số lần thí nghiệm SPT đã thực hiện là 657 lần

Vị trí thí nghiệm SPT được trình bày trong phụ lục II (Trụ hố khoan và kết quả

thí nghiệm SPT)

IV.5 Công tác quan trắc mực nước ổn định và lấy mẫu nước trong hố khoan:

Khi kết thúc các hố khoan sau 24 giờ, đã tiến hành quan trắc mực nước ổn định

trong các hố khoan

Đã tiến hành lấy 04 mẫu nước trong các hố khoan BH-A1-1, BH-A2-2, BH-B-1

và BH-C-2, mẫu nước được lấy dưới mực nước thoáng hơn 1.0m Mẫu nước được

lấy với dung tích 2.0 lít, đựng vào can nhựa sau khi đã làm sạch và được tráng lại

bằng chính nước tự nhiên trong hố khoan 3 lần Sau đó, mẫu được dán nhãn ghi các

thông tin như: Tên công trình, số hiệu hố khoan, độ sâu lấy mẫu, ngày lấy mẫu, người

lấy mẫu, và chuyển về phòng thí nghiệm để thực hiện thí nghiệm hóa nước toàn

phần

Công tác lấy mẫu, đóng gói, bảo quản và vận chuyển mẫu được thực hiện theo Quy

định trong TCVN 2683 : 2012

IV.6 Công tác quan trắc mực nước ngầm theo thời gian:

Công tác quan trắc mực nước ngầm được thực hiện trong 03 giếng quan trắc,

nước mặt và 1 giếng PW được kết cấu đến độ sâu 40.0m dùng để quan trắc nước áp

lực

Trang 16

Sau khi khoan phá toàn đáy, hố khoan được kết cấu để phục vụ công tác theo dõi

mực nước ngầm, công tác kết cấu từng giếng cụ thể như sau:

Kết cấu ống lọc PVC Kết cấu ống vách PVC

Chèn cát thô bên ngoài ống lọc

Trám sét

Đường kính (mm)

Từ đến

(m)

Đường kính (mm)

Sau khi hoàn thành công tác khoan và kết cấu của mỗi giếng quan trắc, công tác

bơm thổi rửa giếng được tiến hành với thời gian mỗi giếng 2 giờ

Công tác quan trắc mực nước trong giếng khoan: Quan trắc nước theo chu kỳ

quan trắc 3 ngày/tuần với 2 lần/ngày, vào lúc 9h00 và 16h00 trong ngày Tổng thời

gian quan trắc là 9 ngày (chu kỳ) (18 lần đo), bắt đầu quan trắc từ ngày 15/08/2016 và

kết thúc vào ngày 2/09/2016 (3 tuần quan trắc)

Công tác khoan, kết cấu giếng quan trắc được thể hiện trong phụ lục VII.1: Nhật

ký hiện trường giếng khoan và sơ đồ kết cấu giếng quan trắc Kết quả quan trắc được

trình bày trong phụ lục VII.2

IV.7 Công tác thí nghiệm mẫu đất, mẫu nước trong phòng:

Toàn bộ công tác thí nghiệm trong phòng đối với các mẫu đất được tiến hành theo

tiêu chuẩn Việt Nam – TCVN kết hợp với tiêu chuẩn Mỹ - ASTM

Thí nghiệm trong phòng được phân chia như sau:

a Công tác mô tả mẫu đất:

Sau khi mở, mẫu đất được kiểm tra bằng mắt thường và tay, mô tả ban đầu, sau đó

lựa chọn chế độ thí nghiệm thích hợp theo yêu cầu phương án đề ra

Mẫu được mô tả theo Tiêu chuẩn Việt Nam – TCVN 9362 : 2012

b Các thí nghiệm phân loại đất:

Bao gồm các dạng thí nghiệm:

+ Phân tích cỡ hạt bằng rây và tỷ trọng kế: Chế bị mẫu đất, sau đó sử dụng bộ rây

sàng, cân điện tử,… để thí nghiệm xác định hàm lượng hạt thô (Cát, sạn sỏi, ) và sử

Trang 17

dụng tỷ trọng kế, ống đong (1000ml),… để thí nghiệm xác định hàm lượng hạt mịn

(Bụi, sét)

+ Độ ẩm tự nhiên: Chế bị mẫu đất, sau đó sử dụng hộp độ ẩm, tủ sấy control, cân

điện tử,… để thí nghiệm xác định độ ẩm tự nhiên của đất

+ Dung trọng tự nhiên và dung trọng khô: Dùng dao vòng chế bị mẫu đất, sau đó

sử dụng cân điện tử, tủ sấy,… để thí nghiệm xác định dung trọng của đất

+ Khối lượng riêng: Chế bị mẫu đất, sau đó sử dụng cân điện tử, bình tỷ trọng,

bếp cát,… để thí nghiệm xác định khối lượng riêng của đất

+ Giới hạn chảy và giới hạn dẻo: Chế bị mẫu đất, sau đó sử dụng bộ chùy xuyên

Vaxiliev hoặc bộ dụng cụ Casagrande để thí nghiệm xác định giới hạn chảy của đất

Dùng tay vê mẫu đất trên tấm phẳng, sau đó dùng tủ sấy control, cân điện tử,… để thí

nghiệm xác định giới hạn dẻo của đất

+ Hệ số rỗng emax và emin của đất rời: Chế bị mẫu đất, sử dụng cối đầm và búa đầm

rung, sau đó sử dụng cân điện tử, tủ sấy,… để thí nghiệm xác định khối lượng thể tích

lớn nhất và nhỏ nhất (Không sử dụng cối đầm chuẩn và búa đầm rung)

+ Góc nghỉ tự nhiên của đất rời: Chế bị mẫu đất, đổ đất rời lên mâm tròn có

đường kính chuẩn được đặt trên mặt phẳng ngang Đo chiều cao của nón đất được tạo

thành trong điều kiện thí nghiệm đất khô và khi đất bị ngâm trong nước để tính toán

góc nghỉ tự nhiên ở trạng thái khô và bão hòa

c Các thí nghiệm tính chất cơ học của đất:

+ Thí nghiệm cắt trực tiếp (Cắt phẳng): Dùng dao vòng chế bị mẫu đất, sau đó sử

dụng máy cắt phẳng trực tiếp (USA) để thí nghiệm xác định góc ma sát trong và lực

dính của đất

+ Thí nghiệm nén nhanh: Dùng dao vòng chế bị mẫu đất, sau đó sử dụng máy nén

tam liên để thí nghiệm xác định hệ số nén lún và mô đun biến dạng của đất

+ Thí nghiệm nén ba trục - UU: Dùng dao vòng chế bị mẫu đất, sau đó sử dụng

máy nén ba trục TSZ30 để thí nghiệm xác định các thông số góc ma sát trong và lực

dính của đất

+ Thí nghiệm nén ba trục - CU: Dùng dao vòng chế bị mẫu đất, sau đó sử dụng

máy nén ba trục TSZ30 để thực hiện công tác cố kết mẫu và thí nghiệm xác định góc

ma sát trong và lực dính của đất

Trang 18

+ Thí nghiệm nén cố kết: Dùng dao vòng chế bị mẫu đất, sau đó sử dụng máy nén

tam liên để thí nghiệm xác định hệ số nén cố kết và áp lực tiền cố kết của đất nền thí

nghiệm

Các chỉ tiêu thí nghiệm bao gồm:

Trang 19

d Thí nghiệm phân tích thành phần hóa học của mẫu nước:

Thí nghiệm 04 mẫu nước được lấy từ các hố khoan BH-A1-1, BH-A2-2, BH-B-1 và

BH-C-2, theo TCXD 81 : 1981, đánh giá tính ăn mòn của mẫu nước theo TCVN

3994 : 1985

Mg++, NH4+, Ca++; Hàm lượng các Anion: Cl-, SO4- -, HCO3-, CO3- -, OH-; Tổng độ

cứng; Độ cứng vĩnh viễn; Độ cứng tạm thời; Hàm lượng kiềm; Hàm lượng CO2 tự

Kết quả thí nghiệm phân tích hóa nước toàn phần được trình bày trong phụ lục VI

V KẾT QUẢ, SỐ LIỆU KHẢO SÁT XÂY DỰNG SAU KHI THÍ NGHIỆM,

PHÂN TÍCH:

V.1 Địa tầng và đặc điểm của các lớp đất:

Trên cơ sở phân tích kết quả khoan, thí nghiệm SPT hiện trường và thí nghiệm

mẫu đất trong phòng thí nghiệm, địa tầng các lớp đất trong phạm vi khảo sát đến độ

sâu 120.0m (Độ sâu khoan lớn nhất) đã được phân chia và được thể hiện trong phụ

lục II: Hình trụ hố khoan và kết quả thí nghiệm SPT và phụ lục III: Mặt cắt địa chất

công trình Các lớp đất được phân loại, gọi tên theo tiêu chuẩn Việt Nam - TCVN

9362 : 2012 kết hợp với TCVN 9351 : 2012, thứ tự từ trên xuống dưới như sau:

1 Lớp san lấp (SL): Đất, đá, cát…

Lớp bắt gặp trong tất cả 12 hố khoan, phân bố từ mặt đất trở xuống Độ sâu phân

bố của lớp bắt gặp trong các hố khoan như sau:

Trang 20

BH-C-1 0.0 – 1.4 1.4

Bề dày trung bình lớp là 1.7m

Thành phần chủ yếu của lớp là đất, đá, cát… san lấp

Không lấy mẫu đất và thí nghiệm SPT trong lớp đất này

2 Lớp 1: Bùn sét, độ sệt nhão

Lớp bắt gặp trong tất cả 12 hố khoan, đều phân bố dưới lớp san lấp (SL) Độ sâu

phân bố của lớp bắt gặp trong các hố khoan như sau:

3 Phụ lớp 1a: Cát mịn, trạng thái chặt vừa

Phụ lớp bắt gặp trong 02 hố khoan BH-A2-2 và BH-A2-3, phân bố dưới lớp 1 Độ

sâu phân bố của phụ lớp bắt gặp trong 02 hố khoan như sau:

Trang 21

Hố khoan Độ sâu bắt gặp phụ lớp [Từ …đến…(m)] Bề dày phụ lớp (m)

Lớp bắt gặp trong tất cả 12 hố khoan, phân bố dưới phụ lớp 1a (A2-2 &

BH-A2-3) và dưới lớp 1 (10 hố khoan còn lại) Độ sâu phân bố của lớp bắt gặp trong các

hố khoan như sau:

Thành phần chủ yếu của lớp là sét Đất có màu xám xanh, độ sệt dẻo nhão

Giá trị xuyên tiêu chuẩn N30 thay đổi từ 0 búa đến 7 búa Giá trị trung bình N30 =

2 búa

Trang 22

5 Phụ lớp 3a: Sét, độ sệt dẻo cứng

Phụ lớp chỉ bắt gặp trong hố khoan BH-A1-1, phân bố dưới lớp 2 Độ sâu phân bố

của phụ lớp bắt gặp trong hố khoan như sau:

Hố khoan Độ sâu bắt gặp phụ lớp [Từ …đến…(m)] Bề dày phụ lớp (m)

Lớp bắt gặp trong 06 hố khoan, phân bố dưới lớp 2 (BH-A2-1, BH-B-1, BH-C-1,

BH-C-2 & BH-C-3) và dưới phụ lớp 3a (BH-A1-1) Độ sâu phân bố của lớp bắt gặp

trong các hố khoan như sau:

Phụ lớp chỉ bắt gặp trong hố khoan BH-A2-1, phân bố dưới lớp 3 Độ sâu phân bố

của phụ lớp bắt gặp trong hố khoan như sau:

Trang 23

Hố khoan Độ sâu bắt gặp phụ lớp [Từ …đến…(m)] Bề dày phụ lớp (m)

Thành phần chủ yếu của phụ lớp là cát Đất có màu xám xanh, độ sệt dẻo

Giá trị xuyên tiêu chuẩn N30 = 45 búa

8 Phụ lớp 4a: Á sét, độ sệt dẻo mềm

Phụ lớp bắt gặp trong 02 hố khoan BH-A2-2 và BH-B-2, đều phân bố dưới lớp 2

Độ sâu phân bố của phụ lớp bắt gặp trong 02 hố khoan như sau:

[Từ …đến…(m)]

Bề dày phụ lớp (m)

Lớp bắt gặp trong 11 hố khoan, phân bố dưới lớp 2 (BH-A1-2, BH-A1-3,

BH-A2-3 & BH-B-BH-A2-3), dưới lớp BH-A2-3 (BH-B-1, BH-C-1, BH-C-2 & BH-C-BH-A2-3), dưới phụ lớp BH-A2-3b

(BH-A2-1) và dưới phụ lớp 4a (BH-A2-2 & BH-B-2) Độ sâu phân bố của lớp bắt

gặp trong các hố khoan như sau:

Trang 24

Lớp bắt gặp trong tất cả 12 hố khoan, phân bố dưới lớp (3) (BH-A1-1) và dưới

lớp (4) (11 hố khoan còn lại) Độ sâu phân bố của lớp bắt gặp trong các hố khoan

Thành phần chủ yếu của lớp là cát Đất có màu xám vàng, xám xanh, độ sệt dẻo

Giá trị xuyên tiêu chuẩn N30 thay đổi từ 16 búa đến 85 búa Giá trị trung bình N30

= 40 búa

Trang 25

11 Phụ lớp 5a: Cát mịn đến thô vừa, trạng thái chặt

Phụ lớp bắt gặp trong 02 hố khoan (BH-A1-3 & BH-C-1), phân bố xen kẹp trong

lớp 5 dạng thấu kính Độ sâu phân bố của phụ lớp bắt gặp trong hố khoan như sau:

[Từ …đến…(m)]

Bề dày phụ lớp (m)

Thành phần chủ yếu của phụ lớp là cát Đất có màu xám nhạt, trạng thái chặt

Giá trị xuyên tiêu chuẩn N30 thay đổi từ 29 búa đến 43 búa Giá trị trung bình N30

= 34 búa

12 Phụ lớp 5b: Sét, độ sệt nửa cứng

Phụ lớp chỉ bắt gặp trong hố khoan BH-A2-2, phân bố xen kẹp trong lớp 5 dạng

thấu kính Độ sâu phân bố của phụ lớp bắt gặp trong hố khoan như sau:

Hố khoan Độ sâu bắt gặp phụ lớp [Từ …đến…(m)] Bề dày phụ lớp (m)

13 Phụ lớp 5c: Cát thô vừa, trạng thái chặt

Phụ lớp bắt gặp trong 03 hố khoan (BH-A1-2, BH-B-1& BH-B-2), phân bố xen

kẹp trong lớp 5 dạng thấu kính Độ sâu phân bố của phụ lớp bắt gặp trong hố khoan

như sau:

[Từ …đến…(m)]

Bề dày phụ lớp (m)

Thành phần chủ yếu của phụ lớp là cát Đất có màu xám trắng, trạng thái chặt

Giá trị xuyên tiêu chuẩn N30 thay đổi từ 37 búa đến 60 búa Giá trị trung bình N30

= 45 búa

Trang 26

14 Phụ lớp 5d: Sét sạn sỏi, độ sệt nửa cứng

Phụ lớp chỉ bắt gặp trong hố khoan BH-A2-2, phân bố dưới lớp 5 Độ sâu phân

bố của phụ lớp bắt gặp trong hố khoan như sau:

Hố khoan Độ sâu bắt gặp phụ lớp [Từ …đến…(m)] Bề dày phụ lớp (m)

Thành phần chủ yếu của phụ lớp là sét Đất có màu xám xanh, độ sệt nửa cứng

Giá trị xuyên tiêu chuẩn N30 = 41 búa

15 Phụ lớp 6a: Cát thô vừa, trạng thái chặt – rất chặt

Phụ lớp bắt gặp trong 02 hố khoan (BH-A2-1 & BH-A2-2), đều phân bố dưới lớp

5 Độ sâu phân bố của phụ lớp bắt gặp trong hố khoan như sau:

Hố khoan Độ sâu bắt gặp phụ lớp [Từ …đến…(m)] Bề dày phụ lớp (m)

Lớp bắt gặp trong 11 hố khoan, phân bố dưới lớp 5 (1, 2,

BH-A1-3, BH-A2-BH-A1-3, BH-B-1, BH-B-BH-A1-3, BH-C-1, BH-C-2 & BH-C-3) và dưới phụ lớp 6a

(BH-A2-1 & BH-A2-2) Độ sâu phân bố của lớp bắt gặp trong các hố khoan như sau:

Trang 27

BH-B-3 82.5 – 99.5 17.0

Bề dày trung bình lớp trong 6 hố khoan sâu 120.0m và hố khoan BH-B-3

(100.0m) là 14.3m (Do các hố khoan còn lại kết thúc ở độ sâu 100.0m)

Thành phần chủ yếu của lớp là cát Đất có màu xám xanh, xám nhạt, độ sệt cứng

Giá trị xuyên tiêu chuẩn N30 > 50 búa

17 Phụ lớp 6b: Cát thô vừa, trạng thái rất chặt

Phụ lớp chỉ bắt gặp trong hố khoan BH-A2-2, phân bố xen kẹp trong lớp 6 dạng

thấu kính Độ sâu phân bố của phụ lớp bắt gặp trong hố khoan như sau:

Hố khoan Độ sâu bắt gặp phụ lớp [Từ …đến…(m)] Bề dày phụ lớp (m)

Thành phần chủ yếu của phụ lớp là cát Đất có màu xám nhạt, trạng thái rất chặt

Giá trị xuyên tiêu chuẩn N30 thay đổi từ 52 búa đến 57 búa Giá trị trung bình N30

= 54 búa

18 Phụ lớp 7a: Á sét, độ sệt cứng

Phụ lớp chỉ bắt gặp trong hố khoan BH-A1-2, phân bố dưới lớp 6 Độ sâu phân bố

của phụ lớp bắt gặp trong hố khoan như sau:

[Từ …đến…(m)]

Bề dày phụ lớp (m)

Thành phần chủ yếu của phụ lớp là cát Đất có màu xám nhạt, độ sệt cứng

Giá trị xuyên tiêu chuẩn N30 thay đổi từ 35 búa đến 61 búa Giá trị trung bình N30

= 48 búa

19 Lớp 7: Sét, độ sệt cứng

Lớp bắt gặp trong 7 hố khoan, phân bố dưới lớp 5 (BH-B-2), dưới lớp 6 (

BH-A1-1, BH-A2-BH-A1-1, BH-A2-2, BH-B-1 & BH-B-3) và dưới phụ lớp 7a (BH-A1-2) Độ sâu

phân bố của lớp bắt gặp trong các hố khoan như sau:

Trang 28

Hố khoan Độ sâu bắt gặp lớp [Từ …đến…(m)] Bề dày lớp (m)

Bề dày trung bình lớp trong 6 hố khoan sâu 120.0m là 7.2m

Thành phần chủ yếu của lớp là sét, cát Đất có màu nâu đỏ, vàng, loang lỗ xám

trắng, độ sệt cứng

Giá trị xuyên tiêu chuẩn N30 thay đổi từ 50 búa đến 100 búa Giá trị trung bình

N30 > 50 búa

20 Lớp 8: Á sét, độ sệt nửa cứng – cứng

Lớp bắt gặp trong 6 hố khoan sâu 120.0m, đều phân bố dưới lớp 7 Độ sâu phân

bố của lớp bắt gặp trong các hố khoan như sau:

Bề dày trung bình lớp trong 5 hố khoan là 6.5m

Thành phần chủ yếu của lớp là cát Đất có màu xám trắng, nâu vàng, độ sệt nửa

cứng đến cứng

Giá trị xuyên tiêu chuẩn N30 thay đổi từ 24 búa đến 80 búa Giá trị trung bình N30

> 50 búa

Trang 29

21 Phụ lớp 8a: Sét, độ sệt cứng

Phụ lớp chỉ bắt gặp trong hố khoan BH-A2-1, phân bố dưới lớp 8 Độ sâu đáy phụ

lớp chưa xác định do độ sâu hố khoan kết thúc tại 120.0m

Thành phần chủ yếu của phụ lớp là sét Đất có màu xám trắng, nâu vàng, độ sệt

cứng

Giá trị xuyên tiêu chuẩn N30 > 50 búa

22 Lớp 9: Á cát, độ sệt cứng

Lớp bắt gặp trong 04 hố khoan (BH-A1-2, BH-A2-2, BH-B-1 & BH-B-2) đều phân

bố dưới lớp 8 Độ sâu đáy lớp chưa xác định do độ sâu các hố khoan kết thúc tại

120.0m

Bề dày trung bình lớp chưa xác định (> 1.7m)

Thành phần chủ yếu của lớp là cát Đất có màu xám trắng, độ sệt cứng

Giá trị xuyên tiêu chuẩn N30 > 50 búa

V.2 Tính chất cơ lý của các lớp đất:

Tính chất cơ lý của các lớp đất đã được xác định bởi thí nghiệm trong phòng, cụ

thể như sau:

Bảng 3.1: Đặc Trưng Cơ Lý Của Các Lớp Đất

STT Giá trị cơ lý Giá trị đại diện của các lớp đất

Trang 30

Bảng 3.2: Đặc Trưng Cơ Lý Của Các Lớp Đất (Tiếp theo)

STT Giá trị cơ lý Giá trị đại diện của các lớp đất

Trang 31

Bảng 3.3: Đặc Trưng Cơ Lý Của Các Lớp Đất (Tiếp theo)

STT Giá trị cơ lý Giá trị đại diện của các lớp đất

(kg/cm 2 )  - 68.86 49.28 67.01 46.96 103.95

Trang 32

a Kết quả quan trắc mực nước ổn định trong các hố khoan:

Mực nước ổn định được ghi nhận sau khi kết thúc hố khoan 24h Các kết quả đo

mực nước chi tiết được thể hiện trong bảng dưới

Bảng 4: Mực nước ổn định ghi nhận trong các hố khoan

Trang 33

b Kết quả phân tích thành phần hóa học của nước:

Đã tiến hành lấy 04 mẫu nước dưới đất trong các hố khoan BH-A1-1, BH-A2-2,

BH-B-1 và BH-C-2 để phân tích thành phần hóa học nước dưới đất Chi tiết kết quả

phân tích xem trong phụ lục VI Các thành phần hóa học chủ yếu để đánh giá ăn mòn

đối với bê tông và kim loại, được thể hiện trong bảng dưới

Bảng 5: Kết quả phân tích thành phần hóa học của nước

Thành phần hóa

học

trung bình BH-A1-1 BH-A2-2 BH-B-1 BH-C-2

Kết quả thí nghiệm phân tích nước dưới đất cho thấy (Theo TCVN 3994 : 1985):

Nước có tính ăn mòn yếu đối với bê tông và kim loại

V.4 Kết quả quan trắc mực nước ngầm theo thời gian

Trang 34

VI KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ

+ Trong khu vực khảo sát, đất nền bao gồm 9 lớp đất, trong đó các lớp đất 1, 2, 5,

6, 7 và 8 phân bố tương đối ổn định theo diện và chiều sâu, kiến nghị không sử dụng

các lớp đất 1 và 2 để thiết kế móng cho bất kỳ hạng mục xây dựng nào do đây là các

lớp đất yếu, bề dày lớn Các lớp đất 3 và 4 phân bố khá bất thường theo diện và chiều

sâu từ 32m đến 40.0m và cũng được kiến nghị không sử dụng để thiết kế móng

+ Lớp đất 5 có các tính chất cơ lý trung bình đến tốt, thích hợp để thiết kế móng

cọc (Cọc ép, cọc khoan nhồi,…) cho các hạng mục xây dựng có tải trọng vừa, mũi

cọc đặt từ độ sâu 45.0m trở xuống

+ Các lớp đất 6 và 7 có các tính chất cơ lý tốt đến rất tốt, thích hợp sử dụng để

thiết kế nền móng cho các hạng mục xây dựng lớn Cọc khoan nhồi có đường kính từ

800mm - 1200mm kiến nghị sử dụng để thiết kế, mũi cọc được kiến nghị đặt từ độ

sâu 90.0m trở xuống Tuy nhiên, độ sâu mũi cọc, đường kính cọc và số lượng cọc sẽ

do Đơn vị thiết kế quyết định cho phù hợp với từng loại kết cấu công trình

+ Nước trong khu vực dự án có tính ăn mòn yếu đến bê tông và kim loại, cần lưu

ý vấn đề này khi sử dụng nguồn nước ngầm để phục vụ trong công tác xây dựng công

trình

Tất cả những phân tích nền móng trên chỉ thuần tuý dựa vào điều kiện đất nền

nên chỉ có giá trị tham khảo Việc tính toán chính thức về giải pháp nền móng phục

vụ cho thiết kế là thuộc trách nhiệm của Tư vấn thiết kế

-oOo -

Trang 35

INTRODUCTION

The final report presented general results of geotechnical investigation work of

project “CONDOMINIUM BLOCKS OF WARD 22 – BINH THANH

DISTRICT, location at Nguyen Huu Canh street, ward 22, Binh Thanh district,

part of Urban Renovation project at Thu Thiem Bridge” at location: 90 Nguyen

Huu Canh street, ward 22, Binh Thanh district, Ho Chi Minh city

The work is aimed at providing information of geotechnical conditions as:

Distribution, thickness, phy-mechanical properties of soil layers, groundwater,…) for

design constructions

31th, 2016

Soil and water samples were tested in Laboratory of Center Of Test And

Construction Quality Control - The South Of Viet Nam (LAS – XD19)

All works were performed under direct supervision of Contractor’s technician and

Client’s supervisor

I BASIS OF CONSTRUCTION SURVEY:

I.1 LEGAL BASIS:

- Building law No 50/2014/QH13 dated 18/06/2014 of the National Assembly of

Socialist Republic of Vietnam

- Procurement Law No 43/2013/QH13 dated 26/11/2013 of the National

Assembly of Socialist Republic of Vietnam

- Decree No 63/2014/ND-CP dated 26/06/2014 of the Government stipulating

about detail implementation of some articles of the Procurement law for contractor

selection

- Decree No 32/2015 dated 25/03/2015 of the Government on cost management

of construction investments

- Decree No 37/2015/ND-CP dated 22/04/2015 of the Government on detailed

regulations of construction contracts

- Decree No 46/2015/ND-CP dated 12/05/2015 of the Government on the quality

management and maintenance of buildings

Ngày đăng: 22/09/2019, 19:03

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w