Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 95 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
95
Dung lượng
11,63 MB
Nội dung
Luận văn tốt nghiệp Xây dựng phương pháp đánh giá rủi ro có tính chất liên vùng khu vực TP.HCM TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG TP HỒ CHÍ MINH KHOA MƠI TRƯỜNG CỘNG HỒ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐỀ TÀI: XÂY DỰNG PHƯƠNG PHÁP ĐÁNH GIÁ RỦI RO CĨ TÍNH LIÊN VÙNG KHU VỰC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MÌNH SVTH: CAO NHÃ VY LỚP: 01_ĐHQLMT_02 GVHD: PGS.TS NGUYỄN THỊ VÂN HÀ SVTH: Cao Nhã Vy GVHD: PGS.TS Nguyễn Thị Vân Hà i Luận văn tốt nghiệp Xây dựng phương pháp đánh giá rủi ro có tính chất liên vùng khu vực TP.HCM ĐẠI HỌC TÀI NGUN VÀ MƠI TRƯỜNG TP.HCM CỘNG HỊA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự – Hạnh phúc NHIỆM VỤ KHÓA LUẬN Họ tên: CAO NHÃ VY MSSV: 0150020148 Ngày, tháng, năm sinh: 24/08/1994 Nơi sinh: TP.HCM Chuyên ngành: Quản lý Môi trường I TÊN ĐỀ TÀI: Xây Dựng Phương Pháp Đánh Giá Rủi Ro Có Tính Liên Vùng Khu Vực Thành Phố Hồ Chí Minh II NHIỆM VỤ VÀ NỘI DUNG: - Xây dựng khung phương pháp cho việc đánh giá rủi ro có tính chất liên vùng cho có liên quan đến nhóm hóa chất, hồ chứa, nước thải (từ hệ thống xử lý tập trung) - Ứng dụng khung phương pháp để đánh giá lên loại hình rủi ro có tính liên vùng điển hình cho khu vực thành phố Hồ Chí Minh - Đề xuất hướng cải tiến phương pháp phân tích SWOT cho phương pháp xây dựng III NGÀY GIAO NHIỆM VỤ: 11/06/2016 IV NGÀY HOÀN THÀNH NHIỆM VỤ: 19/12/2016 V CÁN BỘ HƯỚNG DẪN: PGS.TS Nuyễn Thị Vân Hà Tp.HCM, ngày…… tháng………… năm…… CÁN BỘ HƯỚNG DẪN CHỦ NHIỆM BỘ MÔN ĐÀO TẠO PGS.TS Nguyễn Thị Vân Hà TS Nguyễn Lữ Phương TRƯỞNG KHOA PGS.TS Nguyễn Thị Vân Hà SVTH: Cao Nhã Vy GVHD: PGS.TS Nguyễn Thị Vân Hà ii Luận văn tốt nghiệp Xây dựng phương pháp đánh giá rủi ro có tính chất liên vùng khu vực TP.HCM LỜI CẢM ƠN Trên thực tế khơng có thành công mà không gắn liền với hỗ trợ, giúp đỡ dù hay nhiều, dù trực tiếp hay gián tiếp người khác Trong suốt thời gian từ bắt đầu học tập trường đến nay, em nhận nhiều quan tâm, giúp đỡ q Thầy Cơ, gia đình bạn bè Với lòng biết ơn sâu sắc nhất, em xin gửi đến quý Thầy Cô Khoa Môi Trường – Trường Đại học Tài Nguyên Và Môi Trường với tri thức tâm huyết để truyền đạt vốn kiến thức quý báu cho chúng em suốt thời gian học tập trường Và đặc biệt học kỳ này, khơng có lời hướng dẫn, dạy bảo thầy em nghĩ thu hoạch em khó hồn thiện Một lần nữa, em xin chân thành cảm ơn cô Bài luận văn thực khoảng thời gian gần tháng Bước đầu vào thực tế em hạn chế nhiều bỡ ngỡ Do vậy, khơng tránh khỏi thiếu sót điều chắn, em mong nhận ý kiến đóng góp q báu q Thầy Cơ bạn học lớp để kiến thức em lĩnh vực hoàn thiện Em xin chân thành cám ơn cô PGS.TS Nguyễn Thị Vân Hà định hướng dạy tận tình, tạo điều kiện tốt để em hồn thành luận văn tốt nghiệp Xin chân thành cảm ơn bạn Tuấn Trung, bạn Cẩm Giang, bạn Phúc Minh hết lòng hỗ trợ, giúp đỡ Vy q trình làm cung cấp thơng tin bổ ích để Vy hoàn thiện luận văn Lời cuối cùng, xin cảm ơn Ba Mẹ nuôi dưỡng, tạo điều kiện học tập tốt cho con, cảm ơn Anh Hai ln chỗ dựa tính thần ủng hộ động viên em gặp khó khăn, bế tắc Một lần nữa, cho phép em gửi lời tri ân đến người yêu thương, họ quà vô em ban tặng sống Em xin chân thành cảm ơn! Cao Nhã Vy SVTH: Cao Nhã Vy GVHD: PGS.TS Nguyễn Thị Vân Hà iii Luận văn tốt nghiệp Xây dựng phương pháp đánh giá rủi ro có tính chất liên vùng khu vực TP.HCM TÓM TẮT LUẬN VĂN Xuất phát từ chứng cố mối nguy hại đến mơi trường rủi ro liên quan đến hóa chất, nước thải hồ chứa ngày gia tăng, đơn cử cố ô nhiễm môi trường biển việc xả thải Formosa Hà Tĩnh xung quanh nhiều điều đáng lo ngại rủi ro môi trường khác đe dọa đến đầu tàu kinh tế Việt Nam, đặc biệt Thành phố Hồ Chí Minh Nghiên cứu thực nhằm mục đích xây dựng khung phương pháp đơn giản, dễ áp dụng để đánh giá nguy ảnh hưởng liên vùng rủi ro liên quan đến nhóm trên, điều kiện áp dụng TP.HCM Tiềm ảnh hưởng liên vùng rủi ro xem xét dựa yếu tố vị trí q trình vận hành đơn vị, đánh giá thông qua bước gồm: (i) nhận diện nguy rủi ro khu vực nghiên cứu khu vực xung quanh; (ii) ước lượng sàng lọc rủi ro; (iii) xác định tiêu chí xem xét khả ảnh hưởng liên vùng; (iv) xác định đặc tính rủi ro liên vùng; (v) quản lý rủi ro liên vùng Phương pháp để xác định rủi ro kết hợp hệ thống chấm điểm dựa bảng danh mục trọng số Tiềm rủi ro liên vùng liên quan đến nhóm hóa chât, hồ chứa, nước thải phân thành cấp, dựa tiêu chí nghiêm trọng khẩn cấp Nghiên cứu tiến hành phân tích sai lầm-cây tượng để có đủ thơng tin cho việc ứng dụng khung phương pháp đánh giá cho loại rủi ro điển hình liên quan đến nhóm hóa chất hồ chứa thành phố Kết cho thấy, tiềm gây rủi ro với mức tác động liên vùng kho xăng dầu Nhà Bè hồ Dầu Tiếng mức nghiêm trọng-khẩn cấp Từ kết áp dụng khung phương pháp, nghiên cứu đề xuất số định hướng cải tiến khung phương pháp để hoàn thiện nêu điểm mạnh, điểm yếu tiềm quản lý rủi ro liên vùng tương lai mà phương pháp mang lại Bên cạnh cơng cụ hỗ trợ đắc lực cho nhà quản lý môi trường để kiểm sốt rủi ro có tính chất liên vùng ngày nhiều SVTH: Cao Nhã Vy GVHD: PGS.TS Nguyễn Thị Vân Hà iv Luận văn tốt nghiệp Xây dựng phương pháp đánh giá rủi ro có tính chất liên vùng khu vực TP.HCM ABSTRACT Originating from the evidences of environmental problems and hazards caused by the dramatically increasing wastewater, dam and chemical, for example, the facts that the marine environment resulting from Ha Tinh Formosa's discharge and around that much worrying about other environmental risks are threatening the economic locomotive of Vietnam This study was done for the purpose of building a simple method frame, easily applied to risk assessment of the regional impact of risk related to the above groups, in conditions that apply in HCM city Potential inter-regional impact of the risk is judged to base on main factors were the location and the operation of the unit, and be assessed through five steps consist of: (i) recognizing the risk in the study area and the surrounding area; (ii) estimating of risk screening; (iii) determining the criteria for considering the possibility of inter-regional impact; (iv) determining the characteristics of the regional risks; and (v) inter-regional risk management The method to specify the risk is based on the checklist and weights The potential of regional risk associate to three groups including chemistry, water reservoirs, sewage is divided into six levels, based on two criteria seriously and urgently The study also analyzed the mistakes- status tree to have sufficient information for the application assessment methodology frame for two typical types of risks related to chemistry and water reservoir The results showed that the potential risks associated with the impact of Nha Be fuel depot and Dau Tieng lake is serious- emergency From the results of applying the methodology frame, the study also implemented to improve the methodology frame and also outlined the strengths, weaknesses and the potential of regional risk management in the future which method brings Besides, this will also be an effective support tool for environmental managers to control regional risks SVTH: Cao Nhã Vy GVHD: PGS.TS Nguyễn Thị Vân Hà v Luận văn tốt nghiệp Xây dựng phương pháp đánh giá rủi ro có tính chất liên vùng khu vực TP.HCM NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… TP.HCM, Ngày Tháng Năm Giáo viên hướng dẫn (Ký, ghi rõ họ tên, đóng dấu) SVTH: Cao Nhã Vy GVHD: PGS.TS Nguyễn Thị Vân Hà vi Luận văn tốt nghiệp Xây dựng phương pháp đánh giá rủi ro có tính chất liên vùng khu vực TP.HCM NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN PHẢN BIỆN ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… TP.HCM, Ngày Tháng Năm Giáo viên phản biện (Ký, ghi rõ họ tên, đóng dấu) SVTH: Cao Nhã Vy GVHD: PGS.TS Nguyễn Thị Vân Hà vii Luận văn tốt nghiệp Xây dựng phương pháp đánh giá rủi ro có tính chất liên vùng khu vực TP.HCM MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 ĐẶT VẤN ĐỀ MỤC TIÊU CỦA ĐỀ TÀI NỘI DUNG CỦA ĐỀ TÀI PHƯƠNG PHÁP THỰC HIỆN ĐỒI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU GIỚI HẠN CỦA ĐỀ TÀI CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ RỦI RO MÔI TRƯỜNG 1.1 CƠ SỞ KHOA HỌC ĐỂ ĐÁNH GIÁ RỦI RO CĨ TÍNH LAN TRUYỀN LIÊN VÙNG 1.1.1 Sơ lược rủi ro môi trường 1.1.2 Quản lý rủi ro (Risk Management) 1.1.3 Đánh giá rủi ro 1.1.4 Đánh giá rủi ro môi trường liên vùng (RERA) 1.2 TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU TRONG VÀ NGỒI NƯỚC 1.2.1 Trong nước 1.2.2 Ngoài nước 10 CHƯƠNG 2: THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH VÀ CÁC NGUY CƠ RỦI RO LIÊN VÙNG 14 2.1 VỊ TRÍ ĐỊA LÝ 14 2.2 ĐIỀU KIỆN KINH TẾ, XÃ HỘI 15 2.2.1 Điều kiện kinh tế 15 2.2.2 Điều kiện xã hội 16 2.3 HIỆN TRẠNG SỬ DỤNG ĐÂT VÀ CÁC PHÂN KHU TP.HCM 16 2.3.1 Hiện trạng sử dụng đất TP.HCM 16 2.3.2 Bản đồ phân khu TP.HCM 17 2.4 CÁC ÁP LỰC LIÊN QUAN ĐẾN TP.HCM 17 2.4.1 Áp lực dân số 17 2.4.2 Áp lực môi trường 18 2.4.3 Áp lực thị hóa, cơng nghiệp hóa 21 2.5 LỊCH SỬ CÁC NGUY CƠ RỦI RO ĐÃ XẢY RA Ở TP.HCM 21 2.5.1 Rủi ro nhiên liệu, hóa chất 21 2.5.2 Rủi ro hệ thống xử lý nước thải tập trung 24 2.5.3 Rủi ro đập, hồ chứa 24 CHƯƠNG 3: XÂY DỰNG KHUNG PHƯƠNG PHÁP ĐÁNH GIÁ RỦI RO CĨ TÍNH CHẤT LIÊN VÙNG 27 3.1 XÂY DỰNG KHUNG PHƯƠNG PHÁP ĐÁNH GIÁ RỦI RO CĨ TÍNH CHẤT LIÊN VÙNG 27 3.1.1 Bước 1_Nhận diện nguy rủi ro khu vực nghiên cứu khu vực xung quanh 29 3.1.2 Bước 2_Xác định tiêu chí xem xét khả liên vùng rủi ro 33 3.1.3 Bước 3_ Xác định đặc tính rủi ro liên vùng 42 3.1.4 Quản lý rủi ro liên vùng 55 SVTH: Cao Nhã Vy GVHD: PGS.TS Nguyễn Thị Vân Hà viii Luận văn tốt nghiệp Xây dựng phương pháp đánh giá rủi ro có tính chất liên vùng khu vực TP.HCM 3.2 NHẬN XÉT VỀ KHUNG PHƯƠNG PHÁP ĐÁNH GIÁ RỦI RO MƠI TRƯỜNG CĨ TÍNH LIÊN VÙNG 56 3.3 ỨNG DỤNG KHUNG PHƯƠNG PHÁP ĐÁNH GIÁ RỦI RO CĨ TÍNH LIÊN VÙNG LÊN LOẠI RỦI RO ĐIỂN HÌNH Ở TP.HCM 57 3.3.1 Ứng dụng khung phương pháp đánh giá rủi ro có tính chất liên vùng cho cố cháy nổ kho với lượng hóa chất tối đa (600.000 tấn) tổng kho xăng dầu Nhà Bè 57 3.3.2 Ứng dụng khung phương pháp đánh giá rủi ro mơi trường có tính liên vùng cho việc hồ Dầu Tiếng xã lũ 400 m3/s 66 3.4 ĐỀ XUẤT CẢI THIỆN KHUNG PHƯƠNG PHÁP 73 3.4.1 Đề xuất 73 3.4.2 Phân tích SWOT cho phương pháp đánh giá rủi ro có tính chất liên vùng 75 3.5 TÍNH KHƠNG CHẮC CHẮN TRONG ĐÁNH GIÁ RỦI RO CĨ TÍNH LIÊN VÙNG KHU VỰC TP.HCM 76 CHƯƠNG 4: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 78 4.1 KẾT LUẬN 78 4.2 KIẾN NGHỊ 78 SVTH: Cao Nhã Vy GVHD: PGS.TS Nguyễn Thị Vân Hà ix Luận văn tốt nghiệp Xây dựng phương pháp đánh giá rủi ro có tính chất liên vùng khu vực TP.HCM DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT ATMT: an tồn mơi trường BVMT: bảo vệ mơi trường CĐ: cộng đồng CLKK: chất lượng khơng khí KB: kịch KCN: khu công nghiệp KCX: khu chế xuất NSD: người sử dụng RR: rủi ro SCMT: cố môi trường TCCP: tiêu chuẩn cho phép TCT: tổng công ty XNM: xâm nhập mặn SVTH: Cao Nhã Vy GVHD: PGS.TS Nguyễn Thị Vân Hà x Luận văn tốt nghiệp Xây dựng phương pháp đánh giá rủi ro có tính chất liên vùng khu vực TP.HCM Ø Phân tích sai lầm-cây tượng: Tính tốn thiết kế sai Phát sinh dịch bệnh Do phá hoại, khủng bố Lũ, ngập úng Địa chất cơng trình khơng phù hợp Ơ nhiễm nguồn nước Thiệt hại kinh tế Thi công sai với thiết kế Di tu, bảo không tốt dưỡng Rủi Ro Xả Lũ 400 m3/s Lưu trữ nước mức Đập phụ không đảm bảo CÂY SAI LẦM Giao thông bị ảnh hưởng Thay đổi dòng chảy hạ lưu Xói mòn, sạc lở đất CÂY HIỆN TƯỢNG Hình 3.9 Cây sai lầm-hiện tượng cho rủi ro xả lũ 400m3/s hồ Dầu Tiếng c Bước 3_Xác định định tính rủi ro liên vùng từ việc xả lũ hồ Xác suất xảy cố cơng trình di động: khơng đủ liệu để tính tốn nên cơng tác đánh giá cho rủi ro mang tính định tính sử dụg phương pháp trọng số (lấy ý kiến chuyên gia) để xác định xác suất cố là: chắn cao, dự kiến xảy ra_được quy đổi điểm Do việc xả lũ với lưu lượng 400 m3/s vào lúc triều thấp sơng Sài Gòn tương đối nghiêm trọng Mực nước trạm Phú An vượt mức báo động Ngập úng 4.500 hạ du (Bảng mực nước số vị trí dọc sơng Sài Gòn theo số kịch hồ Dầu Tiếng xả lũ với số cấp lưu lượng tù 200 đến 600 m3/s (triều cường) nằm phục lục II) Vì vậy, xét mức độ tác động nghiêm trọng điểm quy đổi cho rủi ro liên vùng từ việc xả lũ hồ Dầu Tiếng điểm Do đó, Rủi ro = x =12, so sánh với bảng phân cấp rủi ro liên vùng (bảng 3.9) rủi ro mức nghiêm trọng-khẩn cấp (bậc I) SVTH: Cao Nhã Vy GVHD: PGS.TS Nguyễn Thị Vân Hà 69 Luận văn tốt nghiệp Xây dựng phương pháp đánh giá rủi ro có tính chất liên vùng khu vực TP.HCM d Quản lý rủi ro từ việc xả lũ hồ Dầu Tiếng d1 Biện pháp quản lý Nhằm tăng cường công tác phối hợp việc điều tiết, vận hành, xả lũ từ hồ Dầu Tiếng, UBND TPHCM đạo sở, ban, ngành TP UBND quận-huyện triển khai phương án chủ động phòng, chống, ứng phó tình trạng ngập úng mưa lớn, triều cường xả lũ địa bàn TP (đã ban hành Quyết định số 2261/QĐ-UBND ngày 15/5/2015 UBND TP) Quy chế phối hợp liên tỉnh, thành với đơn vị quản lý hồ việc vận hành hồ Thủy điện Trị An hồ Thủy lợi Dầu Tiếng lưu vực sơng Đồng Nai, sơng Sài Gòn mùa mưa lũ năm Sở Nông nghiệp Phát triển nơng thơn (cơ quan thường trực Ban Chỉ huy Phòng chống thiên tai Tìm kiếm cứu nạn TP) giao phối hợp với đơn vị, địa phương liên quan vận hành điều tiết tích, xả lũ hồ Dầu Tiếng hợp lý; đồng thời theo dõi dự báo diễn biến tình hình mưa, bão, áp thấp nhiệt đới, triều cường d2 Biện pháp chia sẻ Bảo hiểm nông nghiệp hình thức chia sẻ rủi ro thiên tai áp dụng Việt Nam Bộ Tài Bộ NN&PTNT thực thí điểm bảo hiểm NN (20112013), nhiên bảo hiểm chưa thành công Việt Nam Bảo hiểm nông nghiệp cách tiếp cận phù hợp cho Việt Nam do: • Việt Nam nước nông nghiệp, sản xuất nông nghiệp phụ thuộc nhiều vào điều kiện tự nhiên; thường xuyên bị ảnh hưởng thiên tai Bảo hiểm nông nghiệp chưa thành công Việt Nam do: • • • • • Nhận thức người dân BHNN chưa đầy đủ; Thủ tục để nhận tiền đền bù phức tạp; Sản xuất nông nghiệp tiềm ẩn nhiều rủi ro Tập quán sản xuất nơng dân ta nhỏ lẻ Cơ chế sách BHNN chưa hồn thiện dẫn đến lúng túng triển khai d3 Biện pháp ứng phó cố khẩn cấp UBND quận-huyện có trách nhiệm thơng báo cho phường, xã, thị trấn, đơn vị trực thuộc tăng cường kiểm tra, đơn đốc hồn thành hạng mục xây dựng, tu bổ, gia cố nâng cấp cống, đập, bờ bao, đường giao thông; chuẩn bị lực lượng, vật tư phương tiện vận tải thích hợp để ứng phó có hiệu theo phương châm “4 chỗ” (chỉ huy chỗ, lực lượng chỗ, vật tư chỗ, hậu cần chỗ) “3 sẵn sàng” (chủ động phòng tránh, đối phó kịp thời, khắc phục khẩn trương có hiệu quả) SVTH: Cao Nhã Vy GVHD: PGS.TS Nguyễn Thị Vân Hà 70 Luận văn tốt nghiệp Xây dựng phương pháp đánh giá rủi ro có tính chất liên vùng khu vực TP.HCM Khi có tình xả lũ khẩn cấp hồ Dầu Tiếng ảnh hưởng đến an toàn hạ du, có khu vực TPHCM, UBND TP yêu cầu sở, ban, ngành TP UBND quận-huyện, đặc biệt quận-huyện ven sơng Sài Gòn tổ chức công tác di dời người tài sản đến nơi an toàn; kịp thời tổ chức cứu trợ cá nhân, hộ gia đình bị thiệt hại xả lũ gây ra; đề xuất biện pháp khôi phục sản xuất, kinh doanh, ổn định đời sống cho nhân dân e Đề xuất khung phương pháp đánh giá rủi ro liên vùng cho hồ chứa Dựa vào khung phương pháp chung mà đề tài đề với việc đánh giá thực tiễn vấn đề xả lũ 400 m3/s hồ Dầu Tiếng luận văn đề xuất khung phương pháp riêng cho việc đánh giá rủi ro liên vùng hồ chứa Khung phương pháp giúp cụ thể hóa vào chi tiết cho q trình phân tích rủi ro tích hợp thêm cơng cụ mơ hình (bằng cách gợi ý) để giám định viên tiện lợi công tác đánh giá rủi ro liên vùng Khung phương pháp thể hình 3.10 sau: SVTH: Cao Nhã Vy GVHD: PGS.TS Nguyễn Thị Vân Hà 71 Luận văn tốt nghiệp Xây dựng phương pháp đánh giá rủi ro có tính chất liên vùng khu vực TP.HCM Sản phẩm Bước 1: Nhận diện rủi ro Bước 2: Ước lượng rủi ro Phương pháp -Phiếu khảo sát, -Điều tra thực địa, -Thu thập thông tin Danh mục nguy rủi ro Danh mục rủi ro cao không chấp nhận Bước 3: Đánh giá tuyến tiếp xúc Phân hạng rủi ro Có Xem xét tính liên vùng theo ranh giới địa lý -GIS; -Bản đồ phân vùng, quy hoạch Không Xem xét hậu có tính liên vùng khơng? Bước 4: Đặc tính rủi ro Khơng Quản lý rủi ro cục Có Phân cấp rủi ro liên vùng -Bảng tra quan hệ vận hành hồ; -Mơ hình ULSE; -Mơ hình Mike (thủy văn), WASP (CLN, phú dưỡng); -Mơ hình an toàn đập Ma trận phân hạng rủi ro Quản lý rủi ro liên vùng Hình 3.10 Khung phương pháp đánh giá quản lý rủi ro liên vùng hồ chứa SVTH: Cao Nhã Vy GVHD: PGS.TS Nguyễn Thị Vân Hà 72 Luận văn tốt nghiệp Xây dựng phương pháp đánh giá rủi ro có tính chất liên vùng khu vực TP.HCM 3.4 ĐỀ XUẤT CẢI THIỆN KHUNG PHƯƠNG PHÁP 3.4.1 Đề xuất Ngoài bước phương pháp đánh giá rủi ro có tính chất liên vùng khu vực TP.HCM mà đề tài xây dựng sau trình áp dụng để đánh giá rủi ro thực tế, để phương pháp hoạn thiện cần cơng tác thiết kế đồ khoanh vùng rủi ro Việc khoanh vùng rủi ro đồ phục vụ nhiều cho công tác quản lý, để đưa thứ tự ưu tiên cho việc đưa định giải có rủi ro xảy Để hoàn thiện phương pháp hiệu chỉnh sau: SVTH: Cao Nhã Vy GVHD: PGS.TS Nguyễn Thị Vân Hà 73 Luận văn tốt nghiệp Xây dựng phương pháp đánh giá rủi ro có tính chất liên vùng khu vực TP.HCM Bước 1: Nhận diện nguy rủi ro khu vực nghiên cứu khu vực xung quanh Danh mục loại rủi ro liên vùng theo nhóm (hóa chất, nước thải, hồ chứa, ) Rủi ro liên vùng Bước 2: Xây dựng đồ GIS nguy rủi ro phạm vi ảnh hưởng Thiết kế đồ khoanh vùng rủi ro Bước 3: Xây dựng tiêu chí xem xét khả ảnh hưởng liên vùng Bảng checklists xem xét tính liên vùng (xuyên biên giới, thượng nguồn/đầu hướng gió ) PP đánh giá xác suất/thời đoạn Bước 4: Xác định đặc tính rủi ro liên vùng Lựa chọn phương pháp phù hợp Không Quản lý rủi ro cục Có Đánh giá xác suất Mức độ khẩn cấp Bước 5: Đánh giá độ nhạy tính khơng chắn việc đánh giá Bước 6: Truyền thơng kết q trình đánh giá PP đánh giá phạm vi Lựa chọn phương pháp ảnh hưởng phù hợp Thơng báo dựa báo chí, mạng điện tử, truyền hình Mức độ tác động Phân cấp đặc tính rủi ro liên vùng Bước 7: Quản lý rủi ro liên vùng NT_IKC Đánh giá phạm vi thiệt hại NT_KC NT_RKC RNT_IK C RNT_KC RNT_RKC Hình 3.11 Đề xuất cải tiến phương pháp đánh giá rủi ro có tính liên vùng SVTH: Cao Nhã Vy GVHD: PGS.TS Nguyễn Thị Vân Hà 74 Luận văn tốt nghiệp Xây dựng phương pháp đánh giá rủi ro có tính chất liên vùng khu vực TP.HCM 3.4.2 Phân tích SWOT cho phương pháp đánh giá rủi ro có tính chất liên vùng Điểm mạnh (Strengths) Điểm yếu (Weaknessses) Cơ hội (Opportunities) Thách thức (Threats) Phương pháp tổng hợp quy trình phân tích đánh giá rủi ro tiên tiến từ nghiên cứu quốc gia phát triển giới Thiếu hệ thống thông tin chi tiết số tiêu chí đánh giá liên vùng khơng đủ thời gian chạy mơ hình cho nhóm rủi ro Tiềm hỗ trợ cao cho công tác quản lý rủi ro liên vùng tương lai định hướng hiệu chỉnh phù hợp Nếu muốn phát triển phương pháp trở thành phương pháp chuẩn để áp dụng thực tiễn nhiều thời gian để điều chỉnh mô thực tiễn Phương pháp mang tính hỗ trợ cấp thiết cho nhà quản lý với tình hình xảy cố, rủi ro môi trường bối cảnh Rủi ro liên vùng đính giá mang tính khách quan, phụ thuộc tuyệt đối vào giám định viên Phương pháp phát triển rộng áp dụng công cụ tiên tiến mơ hình đánh giá rủi ro giới Khó khăn việc lựa chọn mơ hình để hỗ trợ cho phương pháp Phương pháp giúp phân loại nhanh rủi ro dựa vào danh mục câu hỏi để xác định rủi ro liên vùng/cục nhanh chóng Còn nhiều thiếu sót đồ khoanh vùng tác động rủi ro xảy Đối với nhà quản lý, rủi ro liên vùng tư xử lý xảy Do đó, phương pháp giúp nhà quản lý thay đổi tư theo hướng cải thiện phòng ngừa ngăn Do trước tính hình nước chưa có nghiên cứu theo công tác quản lý rủi ro liên vùng nên phương pháp khơng có tiền đề để phát triển, mà hoàn toàn phải xây dựng từ đâu SVTH: Cao Nhã Vy GVHD: PGS.TS Nguyễn Thị Vân Hà 75 Luận văn tốt nghiệp Xây dựng phương pháp đánh giá rủi ro có tính chất liên vùng khu vực TP.HCM xảy nhiều cách Khung phương pháp không áp dụng riêng biệt cho TP.HCM mà nơi khác vận sử dụng Tồn số bất cập công tác giám định phương pháp giảm thiếu tính khơng chắn rủi ro Tạo tiền đề cho hướng nghiên cứu phát triển quy mô đánh giá quản lý rủi ro liên vùng Hệ thống quy chuẩn môi trường quốc gia chưa đủ đáp ứng phục vụ cho bảng câu hỏi phương pháp Vì phần phải tham khảo từ tiêu chuẩn quốc gia khác 3.5 TÍNH KHƠNG CHẮC CHẮN TRONG ĐÁNH GIÁ RỦI RO CĨ TÍNH LIÊN VÙNG KHU VỰC TP.HCM Tiềm rủi ro liên vùng khu vực thành phố Hồ Chí Minh đánh giá theo phương pháp định tính bán định lượng, khó đưa kết luận định lượng rủi ro thí nghiệm liều lượng đáp ứng Vì nước ta chưa có tiêu chuẩn đánh giá đầy đủ, ví dụ tiêu chuẩn đánh giá phạm vi tác động liên vùng, tiêu chuẩn đánh giá độc tính nước thải nên đề tài phải sử dụng tiêu chuẩn đánh giá tham khảo quốc gia khác Bản thân khái niệm cách tính tốn rủi ro mang tính khơng chắn Việt Nam chưa có quy định phương pháp thống việc xác định đánh giá rủi ro Các mơ hình tổng hợp đề xuất dựa nghiên cứu nước khác chưa có sở để kiểm nghiệm nhiều điều kiện Việt Nam Thành phố Hồ Chí Minh tỉnh lân cận dãy hệ thống phức tạp bao gồm nhiều trình quản lý khác nên tiến hành đánh giá rủi ro, đề tài (với phạm vi nghiên cứu rộng) chưa thể xem xét cách chuyên sâu đầy đủ trình Trong giới hạn thời gian thực hiện, đề tài chưa thu thập liệu thống thời điểm để sử dụng đánh giá đồng loạt Quy trình Mơ hình chưa áp dụng rộng rãi cho tất tỉnh thành nước SVTH: Cao Nhã Vy GVHD: PGS.TS Nguyễn Thị Vân Hà 76 Luận văn tốt nghiệp Xây dựng phương pháp đánh giá rủi ro có tính chất liên vùng khu vực TP.HCM Hơn nữa, vấn đề liên ngành đánh giá hóa chất (liên quan đến trách nhiệm Sở/ Bộ Cơng thương, Vụ Cơ khí, luyện kim hóa chất,…) việc thu thập, khai thác thơng tin, liệu xác tuyệt đối để làm chứng đánh giá rủi ro khó khăn Những điều ảnh hưởng định mức độ tin cậy thực đánh giá rủi ro có tính liên vùng cho khu vực TP HCM Tuy nhiên kết phương pháp áp dụng thành phố cho thấy phương pháp đề tài đưa cho kết phù hợp với thực tế hồn tồn áp dụng điều kiện Việt Nam SVTH: Cao Nhã Vy GVHD: PGS.TS Nguyễn Thị Vân Hà 77 Luận văn tốt nghiệp Xây dựng phương pháp đánh giá rủi ro có tính chất liên vùng khu vực TP.HCM CHƯƠNG KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 4.1 KẾT LUẬN Kết đề tài đạt sau: Tiềm hiểu nguy rủi ro môi trường công tác quản lý rủi ro khu vực Thành Phố Hồ Chí Minh Nghiên cứu xây dựng phương pháp đánh giá rủi ro mơi trường có tính chất liên vùng khu vực TP.HCM Tiềm rủi ro xác định thông qua quy trình đánh giá riêng phần bao gồm: • • • • Bước 1: Nhận diện nguy rủi ro khu vực nghiên cứu khu vực xung quanh Bước 2: Xây dựng tiêu chí xem xét khả ảnh hưởng liên vùng Bước 3: Xác định đặc tính rủi ro liên vùng Bước 4: Quản lý rủi ro liên vùng Kết đánh giá rủi ro phân thành cấp (dựa vào bảng phân cấp rủi ro liên vùng) sau: • • • • • • • • Rủi ro liên vùng mang tính nghiêm trọng-ít khẩn cấp: Rủi ro liên vùng mang tính nghiêm trọng-khẩn cấp bậc I: 12 Rủi ro liên vùng mang tính nghiêm trọng-khẩn cấp bậc II:16 Rủi ro liên vùng mang tính nghiêm trọng-rất khẩn cấp: 20 Rủi ro liên vùng mang tính nghiêm trọng-ít khẩn cấp: 10 Rủi ro liên vùng mang tính nghiệm trọng-khẩn cấp bậc I: 15 Rủi ro liên vùng mang tính nghiêm trọng-khẩn cấp bậc II: 20 Rủi ro liên vùng mang tính nghiệm trọng-rất khẩn cấp: 25 Ứng dụng khung đánh giá cho rủi ro liên vùng đối vơi TP.HCM là: • Cháy nổ kho xăng dầu tổng kho xăng dầu Nhà Bè với trữ lượng tối đa 600.000 hóa chất; • Hồ Dầu Tiếng xả lũ 400m3/s 4.2 KIẾN NGHỊ Luận văn kiến nghị hướng nghiên cứu sau: Xây dựng mơ hình đánh giá rủi ro nhiễm cơng nghiệp liên vùng yếu tố chủ quan (con người hoạt động quản lý) lên sức khỏe người Tiếp tục ứng dụng cho lĩnh vực khác để hoàn thiện khung phương pháp Lấy ý kiến chuyên gia khung phương pháp SVTH: Cao Nhã Vy GVHD: PGS.TS Nguyễn Thị Vân Hà 78 Luận văn tốt nghiệp Xây dựng phương pháp đánh giá rủi ro có tính chất liên vùng khu vực TP.HCM PHỤ LỤC Phụ lục I: Giới hạn khoảng vùng đệm Bảng 1.1 Giới hạn khoảng cách vùng đệm vùng nước mặt (U.S EPA, Guide for Industry Waste Management) Khoảng cách tối thiểu T T Loại vùng đệm [feet, m, số bang sử dụng giá trị này] Nước ngầm – 15 0.3 – 4,5 100 – 200 30 – 60 Ranh giới đất có sở hữu (Property boundaries) Giếng nước uống 1.200 – 1.32 300 – 400 Nguồn cung cấp nước công cộng 500 – 1.320 150 – 400 Nguồn nước mặt 30 – 400 100 – 1.320 Bảng 1.2: Khoảng cách cách ly chất lỏng dễ cháy có nguy hiểm cháy bề mặt (pool fire hazard) Thể tích (m3) 10 100 Vùng cách ly 9m 17 m 5m Vùng sử dụng đất 8m không giới hạn 16 m 26 m 1000 5000 10,000 25,000 Khoảng cách đê bao = 22 m Khoảng cách đê bao = 28 m Khoảng cách đê bao = 38 m Khoảng cách đê bao = 56 m Với loại chất lỏng có nguy hiểm cháy bùng/cháy nhanh (FLASH FIRE HAZARD), bảng dẫn khoảng cách an toàn; bảng khoảng cách đê bao tính từ bồn chứa ứng với khối lương 5000, 10000, 25000 m3 28, 38 56 mét Khoảng cách an toàn tính từ đê bao (DIKE +…) SVTH: Cao Nhã Vy GVHD: PGS.TS Nguyễn Thị Vân Hà 79 Luận văn tốt nghiệp Xây dựng phương pháp đánh giá rủi ro có tính chất liên vùng khu vực TP.HCM Bảng 1.3: Khoảng cách cách ly chất lỏng dễ cháy có nguy hiểm bùng cháy (Flash- fire hazard) Thể tích (m3) 5000 Khoảng cách đê bao 28 (m) Vùng cách ly Vùng sử dụng đất không giới hạn 10,000 25,000 38 56 Khoảng cách đê Khoảng cách đê Khoảng cách đê bao + 30 m bao + 45 m bao + 70 m Phụ lục II: Ước lượng khoảng ngập bảng tra tương quan vận hành hồ Dầu Tiếng Bảng 2.1 mực nước số vị trí dọc sơng Sài Gòn theo số kịch hồ Dầu Tiếng xả lũ với số cấp lưu lượng tù 200 đến 600 m3/s (triều cường) 200 Lưu lượng 400 600 2800 Ghi 0,00 2,91 4,17 5,07 11,38 Tràn hồ Dầu Tiếng 8,00 2,71 3,83 4,74 10,81 Cầu Dầu Tiếng 28,00 2,09 2,26 2,53 6,85 Sóc Lào 34,00 2,05 2,20 2,44 6,55 Đôn Thuận 44,50 1,99 2,10 2,19 5,06 Cầu Bến Súc 54,00 1,93 2,03 2,12 4,67 Phú Mỹ Hưng 73,82 1,79 1,84 1,94 2,48 Cầu Láng Thé 76,00 1,78 1,83 1,91 2,33 Cửa sông Thị Khoảng cách SVTH: Cao Nhã Vy GVHD: PGS.TS Nguyễn Thị Vân Hà 80 Luận văn tốt nghiệp Xây dựng phương pháp đánh giá rủi ro có tính chất liên vùng khu vực TP.HCM Tính 88,00 1,70 1,73 1,79 2,03 Trung tâm Thủ Dầu Một 95,00 1,69 1,71 1,75 1,96 Lái Thiêu 111,23 1,64 1,65 1,67 1,82 Cửa Rạch Tra 129,00 1,58 1,59 1,59 1,70 Vàm Thuật 131,12 1,58 1,58 1,59 1,69 Phú An 143,69 1,58 1,58 1,59 1,67 Cửa sông Sài Gòn (Nguồn: Đại học Thủy Lợi) Bảng 2.2 Bảng tra tương quan vận hành hồ Mùa cạn Thời gian Qxả (m3/s) H hồ (m) Hiện tượng Tác động Từ 1/12 – 1/4 năm sau Từ 2/4 – 30/6 ≤50 ≤36 500 m3/s, mực nước trạm Phú An vượt mức báo động -Xả lũ hết cơng suất, diện tích ngập khoảng 26.000 -Ngập úng 4.500 hạ du - Các huyện Củ Chi, Hóc Mơn, quận Bình Thạnh, quận Thủ Đức ngập sâu, có nơi lên đến 5m Tác động -Xuất ngập huyện Củ Chi, Hóc Mộn, quận 12, quận Bình Thạnh -Xả lũ hết cơng suất, diện tích ngập khoảng 26.000 -Ngập úng - Các huyện 4.500 Củ Chi, hạ du Hóc Mơn, quận Bình -Tp.HCM Thạnh, ngập quận Thủ diện rộng Đức ngập Một số nơi sâu, có nơi ngập sâu: lên đến huyện Củ 5m Chi, Hóc Mơn, quận Bình Thạnh, quận Thủ Đức SVTH: Cao Nhã Vy GVHD: PGS.TS Nguyễn Thị Vân Hà -Trung tâm TP.HCM ngập sâu 2m -Xuất ngập huyện Củ Chi, Hóc Mộn, quận 12, quận Bình Thạnh -Tp.HCM ngập diện rộng Một số nơi ngập sâu: huyện Củ Chi, Hóc Mơn, quận Bình Thạnh, quận Thủ Đức -Trung tâm TP.HCM ngập sâu 2m 82 Luận văn tốt nghiệp Xây dựng phương pháp đánh giá rủi ro có tính chất liên vùng khu vực TP.HCM TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu nước BTNMT, Hướng dẫn kỹ thuật đánh giá rủi ro hóa chất nguuy hại số ngành công nghiệp (Ban hành kèm theo Quyết định số 588/QĐ-TCMT ngày 18 tháng năm 2014 Tổng cục trưởng Tổng cục Môi trường) Quyết định số 471/QĐ-TTg Thủ tướng Chính Phủ, quy trình vận hành liên hồ chứa lưu vực sông Đồng Nai Lê Huy Bá, giới thiệu tổng quan SCMT phương pháp đánh giá SCMT Nguyễn Thị Vân Hà, tài liệu giảng dạy đánh giá rủi ro môi trường, 2015 Xây dựng phương pháp luận đánh giá rủi ro từ hoạt động hóa chất cho kho xăng dầu, áp dụng từ hoạt động hóa chất cho kho xăng dầu, áp dụng đánh giá rủi ro tổng kho xăng dầu Đức Giang, Nguyễn Thị Kim Liên, Đặng Kim Chi - Viện Khoa học Công nghệ Môi trường -Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội; Đỗ Thanh Bái - Trung tâm Kỹ thuật Môi trường An tồn Hóa chất – Hội Hóa, 2012 Dự thảo kế hoạch ứng phó cố hóa chất tỉnh Hưng Yên, 2015 Trần Vũ Quỳnh Như, Nghiên cứu đề xuất mơ hình đánh giá rủi ro ô nhiễm từ khu công nghiệp đến nguồn nước – Áp dụng Khu công nghiệp Lê Minh Xuân Nguyễn Thị Tuyết Nam cộng sự, Đánh giá rủi ro môi trường sức khỏe hợp chất hữu dư lượng dược chất nước hạ lưu sơng Sài Gòn_ Đồng Nai, 2010 Lê Thị Hồng Trân, hướng dẫn đánh giá rủi ro sinh thái rủi ro sức khỏe, 2008 Tài liệu nước Linyu Xu, Guiyou Liu, The study of a method of regional environmental risk assessment, State Key Joint Laboratory of Environmental Simulation and Pollution Control, School of Environment, Beijing Normal University, No 19, Xinjiekouwai Street, Haidian District, Beijing, 100875, China, 2009 Gene M Grossman, Alan B Frueger, Economic development and the environment Jeryl Mumpower, Val Veirs and Kenneth R Hamond, Scientific information, social values and policy formation: The application of simulation models and judgment analysis to the Denver regional air pollution poblem, 1979 Hongyin Song, Yuqing Shi, Lihong Wang, Method of Regional Environmental Risk Assessment for Reservoir Type Drinking-water Source, Department of Environmental Science, Zhejiang University, Hangzhou, China, 2006 SVTH: Cao Nhã Vy GVHD: PGS.TS Nguyễn Thị Vân Hà 83 ... TÀI: Xây Dựng Phương Pháp Đánh Giá Rủi Ro Có Tính Liên Vùng Khu Vực Thành Phố Hồ Chí Minh II NHIỆM VỤ VÀ NỘI DUNG: - Xây dựng khung phương pháp cho việc đánh giá rủi ro có tính chất liên vùng. .. tốt nghiệp Xây dựng phương pháp đánh giá rủi ro có tính chất liên vùng khu vực TP.HCM CHƯƠNG THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH VÀ CÁC NGUY CƠ RỦI RO LIÊN VÙNG 2.1 VỊ TRÍ ĐỊA LÝ Thành phố Hồ Chí Minh nằm hạ... nghiệp Xây dựng phương pháp đánh giá rủi ro có tính chất liên vùng khu vực TP.HCM ĐỒI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU Đối tượng nghiên cứu rủi ro môi trường khu vực thành phố Hồ Chí Minh tỉnh thành liên