1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Phương án chữa cháy của cơ sở

29 453 5

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 29
Dung lượng 1,73 MB
File đính kèm Phương án chữa cháy của cơ sở.zip (1 MB)

Nội dung

Mẫu số PC11 Ban hành kèm theo Thông tư số 662014TTBCA ngày 16122014 PHƯƠNG ÁN CHỮA CHÁY CỦA CƠ SỞ : SƠ ĐỒ MẶT BẰNG TỔNG THỂ CỦA CƠ SỞ, ĐẶC ĐIỂM CƠ SỞ CÓ LIÊN QUAN ĐẾN CÔNG TÁC CHỮA CHÁY, PHƯƠNG ÁN XỬ LÝ MỘT SỐ TÌNH HUỐNG CHÁY,

Trang 1

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

PHƯƠNG ÁN CHỮA CHÁY CỦA CƠ

Trang 4

A ĐẶC ĐIỂM CƠ CÓ LIÊN QUAN ĐẾN CÔNG TÁC CHỮA CHÁY

I Vị trí địa lý: (3)

Chi nhánh Công ty TNHH xxxxx tại xxxxx (Nhà Kho xxxxx) được xây dựng trên khu đất bằng phẳng có diện tích S= 21.600m2 Nằm ở Khu XXXX, KCN XXXX, Huyện XXXX, Tỉnh XXXX

- Cách Đồn Cảnh sát PCCC Khu công nghiệp XXXX khoảng 6 km

- Cách trung tâm Thành phố XXXX khoảng 40 km

- Cách trung tâm Thị trấn XXXX, Huyện XXXX khoảng 9 km

- Cách Bệnh viện Đa Khoa XXXX khoảng 6 km

- Cách Đồn Công an khu công nghiệp XXXX khoảng 1 km

- Cách Điện lực XXXX khoảng 8 km

Các hướng tiếp giáp

- Phía Đông Bắc, Bắc và Tây Bắc giáp: Giáp bãi đất trống KCN

- Phía Tây Nam giáp: Giáp công ty YYYY Việt Nam chi nhánh YYYY

- Phía Đông Nam và Nam giáp: Giáp đường nội bộ ZZZZ-KCN

II G t (4)

1) Bê tr ơ sở

Là đường trục chính rộng >5.5m, có 1 số đoạn rộng trên 8m, đường được làm bằng bê tông, dẫn từ cổng chính đến các hạng mục công trình của cơ sở Xe chữa cháy có thể di chuyển và quay đầu dễ dàng, có thể tiếp cận tất cả các hạng mục công trình

2) Bê à ơ sở

Tuyến đường từ đội Cs PCCC KCN XXXX đến công ty dài khoảng 7km đi qua các đường: Đội PCCC KCN XXXX  Quốc Lộ 1111  Ngã tư KCN XXXX  Đi thẳng đường 12345  Rẽ trái vào đường 3333  Rẽ phải vào đường 123  đi khoảng 400m, Cơ sở nằm ở phía tay trái

Lái xe cần chú ý khi đi qua các ngã tư có đông người qua lại

III Nguồ ướ (5)

TT Nguồ ước

Tr lượng (m 3 ) hoặ lưu lượng (l/s)

Xe chữa cháy có thể tiếp cận lấy nước chữa

cháy

Bể nước các cơ sở

lân cận trong Khu

công nghiệp (Cty

XXX, Cty

YYY, )

tiếp cận để lấy nước chữa cháy

Trụ nước KCN

cách khoảng 150m 10 l/s

Xe chữa cháy có thể tiếp cận để lấy nước chữa cháy

IV Tính chất đặ đ ểm nguy hiểm về cháy, nổ độc (6)

1 Đặ đ ểm củ ơ sở

Trang 5

* Chi nhánh Công ty TNHH XXX (Nhà Kho) tại YYYY được xây dựng và hoàn thành

đi vào tổ chức sản xuất, phục vụ quá trình sản xuất từ X.2016 Tổng số lao động trung bình khoảng 20-30 người Cơ sở có tổng diện tích xây dựng các hạng mục công trình trong công ty là 12.760 m2, gồm các hạng mục công trình:

- Nhà kho (kí hiệu số 1): diện tích 12.600 m2, chiều cao công trình 11,6m, nhà khung thép mái tôn Bao gồm khu nhà kho 1 tầng và khu văn phòng 2 tầng, sàn tầng 2 là 81m2 Lưu trữ hàng thành phẩm và xuất hàng cho xe container

- Nhà xe (kí hiệu số 2): diện tích 88 m2, chiều cao công trình 3,2m, Khung thép mái tôn Chứa xe máy của cán bộ công nhân viên

Ngoài ra còn 1 số công trình phụ trợ khác như: nhà bảo vệ, trạm biến áp, nhà chứa rác, Phòng bơm, bể nước chữa cháy, khu xử lý nước thải sinh hoạt,

Đặc điểm kiến trúc của nhà xưởng:

* Khu Nhà kho và văn phòng được xây kiên cố, kiểu nhà khung, kết cấu thép lợp mái tôn kim loại, có chiều cao từ 8-11m, xung quanh xây tường gạch bao dày 220mm Có bậc chịu lửa bậc 2 Hệ thống thông gió, ánh sáng đảm bảo Nhà văn phòng được xây ở góc của Kho, gần phía đặt Trạm biến áp

2 Tính chất đặ điểm nguy hiểm về cháy, nổ độc

Chất à đặc tính nguy hiểm cháy, nổ đặ trư

* Khu Văn phòng 02 tầng: chất cháy chủ yếu là hồ sơ giấy tờ, đồ dùng văn phòng, thiết

bị máy móc văn phòng

* Khu vực Kho đóng hàng và thành phẩm: chất cháy chủ yếu là pallet, bìa, thiết bị điện, màng co

- Mặt sàn xưởng cao, rộng, thoáng so với mặt đất

- Hệ thống điện nhà xưởng được lắp đặt đảm bảo

- Hàng hóa nguyên liệu được sắp xếp gọn gàng, dây chuyền sản xuất được lắp đặt cố định thành từng dẫy

- Là cơ sở có tải trọng chất cháy lớn, phân bố đồng đều trên khắp xưởng, đường đi nội

bộ nhà xưởng đảm bảo khoảng cách an toàn cho người và phương tiện di chuyển

- Cơ sở được chia làm ra 2 ca phụ thuộc vào yêu cầu đóng gói và xuất hàng, hệ thống dây chuyền làm việc chế độ không liên tục

- Trong đóng gói và xuất hàng sử dụng thiết bị và dây chuyền công nghệ hiện đại

- Khi xảy ra cháy, đám cháy nhanh chóng lan truyền theo các loại chất cháy phân bố trong phòng Sau một thời gian sẽ bao trùm lên toàn bộ diện tích xuởng Đám cháy toả

ra nhiều đám khói đen gây khó khăn cho công tác cứu chữa Tuy nhiên do đủ khoảng cách an toàn nên đám cháy không có khả năng cháy lan sang khu vực xung quanh khác

Mô t đặc tính cháy/nổ của một số loại chất cháy:

a Chất cháy là gỗ :

Gỗ là loại vật liệu thuộc nhóm dễ cháy, phổ biến của chất cháy rắn trong công trình, được sử dụng với số lượng lớn dưới dạng tủ, bàn, ghế, cửa…Mức độ cháy phụ thuôc

Trang 6

3

Về thành phần nguyên tố, gỗ chứa xấp xỉ 50% cacbon, 6% hidro, 40% oxy Độ rỗng của các chất chiếm khoảng 50-70% thể tích của nó Những chất tham gia vào thành phần của gỗ có cấu trúc khác nhau và có độ bền nhiệt khác nhau Khảo sát sự bền nhiệt của gỗ có thể phân chia sự phân huỷ nhiệt của gỗ ra thành 1 số giai đoạn sau:

- Khi nung nóng đến nhiệt độ 120-150oC Kết thúc quá trình làm khô gỗ

- Khi nung nóng đến nhiệt độ 115-180oC xảy ra sự tách ẩm nội và ẩm liên kết hoá học cùng với sự phân huỷ thành phần kém bền nhiệt của gỗ

- Khi ở nhiệt độ 250oC xảy ra sự phân huỷ của gỗ Hỗn hợp khí tạo thành có khả năng gây bốc cháy

- Ở nhiệt độ 350-450oC xảy ra sự phân huỷ mạnh của gỗ làm thoát ra chủ yếu khối lượng khí cháy 40% số lượng lớn nhất có thể có trong thành phần phân huỷ đó số khí thoát ra bao gồm 25% H2, 40% cácbon hidro không no

- Ở nhiệt độ 500-550oC tốc độ phân huỷ của gỗ giảm mạnh, sự thoát chất bốc cháy thực tế coi như dừng lại, ở nhiệt độ 600oC sự phân huỷ của gỗ thành sản phẩm khí và tro đuợc kết thúc

- Gỗ cháy là quá trình cháy không hoàn toàn, than tạo ra có thể cháy âm ỉ bên trong không thành ngọn lửa Sản phẩm cháy của gỗ là CO2, H2O và CO

b Chất cháy là bông, vải, sợi, đệm mút

Bông, vải, sợi, đệm mút là loại vật liệu dễ cháy Ở 100oC vải sẽ bị cacbon hoá và bị phân hủy làm thoát khí như Co, CO2 và Hidrocacbon khác Nhiệt độ bốc cháy của len, vải là 407 oC

- Khi cháy 1 kg vải sẽ tạo ra nhiệt lượng là 4.150KJ

- Khi cháy vải sợi sẽ tỏa 1 lượng khói khá lớn, tốc độ lan truyền của ngọn lửa rất nhanh làm cho đám cháy phát triển mạnh

- Vận tốc cháy trung bình theo khối lượng là 0,36kg/m2 phút

- Nhiệt độ cháy của vải sợi có thể đạt từ 650 – 1000oC Khi cháy len, vải sợi tổng hợp

sẽ tỏa ra lượng khói, khí độc như: CO, CO2, SO2, N2

Trong đó nồng độ của các chất đạt đến: CO2 – 1,44g/m3, CO-2g/m3, HCL-5g/m3 Với nồng độ các chất như vậy sẽ ảnh hưởng trực tiếp đến sức khoẻ con người Có thể gây chóang, ngất và dẫn đến tử vong Nếu nồng độ khói đạt tới 15g/m3 thì tầm nhìn con người chỉ đạt mức nhỏ nhất là 3m Do vậy, khi cháy nếu không có biện pháp thoát khói kịp thời và các trang bị phòng độc thì sẽ gây khó khăn cho công tác thoát nạn và cứu chữa đám cháy

c Chất cháy là giấy tờ, tài liệu

- Giấy là loại chất dễ cháy có nguồn gốc từ xenlulo, được chế biến qua nhiều công đoạn của quá trình sản xuất công nghệ

- Giấy có một số tính chất nguy nhiểm cháy: Nhiệt độ tự bốc cháy là 184oC, vận tốc cháy là 27,8 kg/m2h, vận tốc cháy lan từ 0,3-0,4 m/ph Khi cháy giấy tạo ra 0,833 m3CO2, 0,69m3 SO2, 0,69m3 H2O, 3,12m3 N2 Nhiệt lượng cháy thấp của giấy phụ thuộc vào thời gian và nguồn nhiệt tác động

- Giấy có khả năng hấp thụ nhiệt tốt hơn bức xạ nhiệt dẫn đến khả năng dưới tác động nhiệt của đám cháy, giấy nhanh chóng tích đủ nhiệt tới nhiệt độ bốc cháy

Trang 7

- Khi cháy giấy tạo ra sản phẩm cháy là tàn tro, cặn trên bề mặt giấy Những lớp tro, cặn này không có tính chất bám dính trên bề mặt giấy, nó dễ dàng bị quá trình đối lưu không khí cuốn đi và tạo ra bề mặt trống của giấy dẫn tới quá trình giấy cháy sẽ càng thuận lợi hơn

Quá trình phân huỷ diễn ra rất nhanh chóng, vận tốc cháy lan của giấy khoảng 0,6-0,8 m/phút Đây là điều kiện cho đám cháy phát triển lớn Khi cháy các loại giấy tạo ra 1 lượng lớn khói làm ảnh hưởng đến khả năng thoát nạn cho cán bộ công nhân viên trong điều kiện cháy và kỹ, chiến thuật chữa cháy của cán bộ chiến sĩ

d Chất cháy là nhựa tổng hợp và các phế phẩm từ polime

Các sản phẩm chủ yếu tạo ra từ nhựa và polime có trong công ty như: Bàn ghế, nhựa, máy vi tính, vỏ dây dẫn các thiết bị điện Nhựa tổng hợp là các hợp chất polime được điều chế bằng cánh trùng hợp dưới tác dụng của ngọn lửa có nhiệt độ cao polime bị nhiệt phân thành hơi và cháy khác nhau Dưới đây là bảng nhiệt độ phân hủy và sản phẩm của một số loại polyme:

Polyme Nhiệt độ phân hủ (độ K) S n phẩm phân hủy

Đặc tính cháy của các chất nhựa tổng hợp này là khả năng nóng chảy và khả năng linh động của nó dạng lỏng do đó rất dễ gây cháy lan vì vậy đám cháy có thể phát triển lớn khi các giọt nhựa mang theo nhiệt rơi chảy xuống tầng dưới hay sang các khu vực xung quanh gặp chất cháy gây cháy lan Sản phẩm cháy của nhựa tổng hợp có nhiều khói, muội, khí độc như CO, Cl2, HCL,

Từ đó chúng ta sẽ thấy được đặc tính cháy lý học và chỉ số nguy hiểm cháy của một số nhựa trùng hợp như sau:

Polyme Tỉ trọng

(kg/m3)

Nhiệt độ (độ K) Nhiệt độ cháy

(Kcal/kg) Nóng ch y Bắt cháy Tự bắt cháy

Khi đám cháy phát triển thì sẽ tăng nhanh các thông số nguy hiểm của đám cháy như: Khói, bức xạ nhiệt, nhiệt độ tỏa ra từ đám cháy Những thông số trên không chỉ

Trang 8

Nồ độ CO mg/l Thời gian tiếp xúc và triệu chứng

0,05 Tiếp xúc được 1 giờ không tác hại

0,1 Tiếp xúc được 0,5 giờ không tác hại

0,125 Tiếp xúc 10 giờ sẽ bị choáng sốc loạn hô hấp

0,25 Tiếp xúc trong 2 giờ nhức đầu buồn nôn

0,625 Tiếp xúc trong 1 giờ nhức đầu, co giật

2 Tiếp xúc trong 2-3 giờ gây chết người

10 Chết sau 0,5 giờ tiếp xúc

- Cacbondioxit (CO2) cũng là sản phẩm tạo ra trong quá trình cháy Nồng độ nguy hiểm của khí CO2 đối với con người thể hiện ở bảng sau:

Nồ độ CO2

(% thể tích)

Hiệ tượng

30-60 Có nguy hiểm cho tính mạng

Chiều cao tối

đ ủa ngọn

lửa (m)

Nhiệt độ tối

đ ủ đ m cháy (oC)

Cườ độ bức xạ ở kho (Ư/m2)

Trang 9

- Nguồn nhiệt do sự cố về điện: Trong quá trình sử dụng các thiết bị điện có thể xuất hiện các hiện tượng ngắn mạch, quá tải, điện trở tiếp xúc làm phát sinh nguồn nhiệt gây cháy

- Ngọn lửa trần có thể xuất hiện khi con người sơ xuất, bất cản do: hút thuốc …hoặc có thể do con nguời cố ý gây cháy

- Ngoài ra trong cơ sở có thể xuất hiện dạng nguồn nhiệt có khả năng gây cháy như: nhiệt do sét đánh thẳng Nếu hệ thống chông sét của toà nhà không đảm bảo, khi sét đánh thẳng vào nhà thường kèm theo dòng điện có cường độ lớn chạy qua gây thiệt hại lớn, đặc biệt nguy hiểm đến tính mạng con người Bên cạnh đó, chỗ tiếp xúc giữa 2 dòng điện tích trái dấu của tia sét có nhiệt độ lên tới 20.000oC-30.000oC nếu gặp phải chất cháy sẽ gây cháy

- Nguyên nhân do điện:

+ Tia lửa do dòng điện qua mối nối không tốt gây ra điện trở tiếp xúc lớn, đóng mở cầu dao, công tắc sinh ra tia lửa gây cháy

+ Cầu chì không đúng theo quy định, sử dụng dây đồng lõi to làm dây cầu chì hoặc thay dây cầu chì bằng giâý bạc

+ Đường điện không thường xuyên kiểm tra, dây dẫn lâu ngày ải, mục hoặc do các mối nối vào các thiết bị tiêu thụ điện lỏng, khi dòng điện lớn sinh ra tia hồ quang gặp vật liệu dễ cháy gây cháy

+ Do công nhân không chấp hành nội quy, quy định của công ty Sơ xuất lúc mất điện không rút các thiết bị tiêu thụ điện, không ngắt cầu dao… đến lúc có điện các thiết bị này làm việc quá tải, bông vải tích tụ vào các thiết bị, mô tơ dẫn đến quá tải gây cháy

- Nguyên nhân do không chấp hành nội quy an toàn PCCC

+ Khách hàng hoặc công nhân hút thuốc lá trong khi vực cấm lửa, vứt mẩu thuốc lá vào hàng hoá trong kho gây cháy

+ Khi sản xuất mất điện, công nhân sử dụng lửa trần như nến, bật lửa để chiếu sáng + Trong khu vực sản xuất hoặc trong khu hành chính có nhiều giấy tờ vật liệu dễ cháy, thắp hương không đúng cách để tàn nhang rơi vào vật liệu dễ cháy gây cháy

- Nguyên nhân do không vệ sinh công nghiệp định kỳ

+ Công nhân vận hành máy móc, bảo quản, sửa chữa để dầu mỡ loang, rẻ thấm dầu để tuỳ tiện gần bộ phận phát ra tia lửa gây cháy

+ Đường dây tải điện, mạng điện vệ sinh công nghiệp không thường xuyên, để bụi bông, vải, sợi bám vào dây dẫn hoặc các thiết bị điện khi có hiện tượng phóng hồ quang điện sẽ gây cháy

+ Do sản phẩm in ấn, sản xuất phụ kiện nhựa sau khi hết ca không quét dọn, vệ sinh máy móc, để vật liệu dễ cháy bừa bãi trên sàn khi gặp nguồn lửa hoặc nguồn nhiệt thích hợp sẽ gây cháy

- Ngoài ra còn có 1 số u ê â ư: quản lý không tốt ngọn lửa trần, tàn

thuốc, cháy do phá hoại, do thiên tai như sét đánh hoặc đốt để che dấu hành vi phạm tội…

f Chất Oxi hoá

Trang 10

7

Chất oxi hoá tham gia vào các phản ứng cháy trong các trường hợp xảy ra cháy tại cơ

sở là oxi không khí

g Khả năng lan truyền của đám cháy

Khi trong cơ sở xảy ra cháy ở bất kì vị trí nào, ngọn lửa sẽ lan truyền qua chất cháy có trong cơ sở, vật dụng bằng gỗ, vải rèm, nhựa tổng hợp, đám cháy sẽ cháy nhanh trong khu vực xảy ra cháy và lan nhanh sang khu vực xung quanh vận tốc cháy lan phụ thuộc vào chủng loại, số lượng, tính chất của từng loại nhiên liệu, sản phẩm

Khi thời gian cháy tự do kéo dài, tình huống cháy sẽ dần trở nên khó khăn và phức tạp Lúc này, các yếu tố tác động đến sự phát triển của đám cháy diễn ra theo xu hướng tăng và mạnh Kết quả đó được thể hiện từ sự tăng nhanh diện tích của đám cháy, tới nơi phụ cận, Như vậy, từ vị trí phát sinh cháy ban đầu, nếu lực lượng chữa cháy tại chỗ không kiểm soát được kịp thời thì đám cháy sẽ lan trên diện rộng Dưới tác động của ngọn lửa, nhiệt độ của đám cháy các hiện vật xung quanh vùng cháy sẽ bị biến dạng đổ vỡ nếu thời gian cháy tự do kéo dài

* Biện pháp phòng ngừa cháy nổ đối vớ ơ sở:

- Xây dựng nội quy PCCC phù hợp cho từng khu vực có đặc thù cháy nổ khác nhau, ban hành biển báo cấm lửa, cấm hút thuốc niêm yết tại các vị trí dễ thấy để mọi người thực hiện

- Tăng cường các biện pháp giáo dục ý thực chấp hành nội quy PCCC cho bảo vệ, nhân viên, khách, nhà thầu, thường xuyên kiểm tra, đôn đốc, nhắc nhở việc chấp hành nội quy PCCC đã đề ra,

- Thường xuyên kiểm tra vệ sinh công nghiệp tại các khu vực có nhiều chất dễ cháy, hạn chế đến mức thấp nhất không để phát sinh tia lửa

- Thực hiện nghiêm túc quy trình kỹ thuật an toàn PCCC

- Phải có quy trình thao tác, vận hành máy móc thiết bị điện và niêm yết ở những vị trí thuận lợi để mọi người thực hiện

- Phải trang bị phương tiện PCCC đủ số lượng, đúng chủng loại, đảm bảo chất lượng, đặt ở vị trí dễ thấy, dễ lấy, thuận tiện cho việc sử dụng

- Thường xuyên bổ sung phương án PCCC và tổ chức thực tập phương án chữa cháy

đã xây dựng

- Kịp thời phát hiện những sơ hở, thiếu sót về công tác PCCC và có biện pháp khắc phục kịp thời những sơ hở, thiếu sót và những kiến nghị mà cơ quan CSPCCC yêu cầu khắc phục

- Lãnh đạo công ty thường xuyên tổ chức cho CBNV học tập kiến thức về PCCC

- Hệ thống tiếp địa an toàn phải đảm bảo đúng theo tiêu chuẩn và phải được kiểm tra định kỳ đo trị số điện trở tiếp đất R<=10 ôm với điện trở nối đất chống sét và R<=4 ôm với điện trở nối đât thiết bị điện

VI Tổ chức lự lượ tại chỗ: (7)

ổ ứ lự lượng:

Ban chỉ huy PCCC của công ty TNHH XXXX Việt Nam gồm: 07 người (cập nhật năm 2016), đứng đầu là giám đốc Nhà máy (Trưởng ban): Mr.X

Trang 11

Lãnh đạo cơ sở đã ra quyết định thành lập đội PCCC&CHCN cơ sở gồm: 20 đồng chí (cập nhật năm 2016), đã lên kế hoạch đào tạo về nghiệp vụ và gửi cho Cs.PCCC XXX,

có danh sách và phân công nhiệm vụ cụ thể:

2 Lự lượ t ườ trự ( ỉ tí r ê tr độ PCCC ơ sở):

+ Trong giờ hành chính: 15 người

+ Ngoài giờ hành chính: 05 người

VII P ươ t ện ch ủ ơ sở (8)

- Cơ sở đã trang bị tổng số 170 bình chữa cháy các loại: 135 bình MFZL4, 45 bình MT3 phục vụ công tác chữa cháy ban đầu khi đám cháy mới phát sinh, kèm theo các nội quy, tiêu lệnh, biển báo PCCC

- Hệ thống cấp nước chữa cháy gồm: 02 máy bơm, trong đó:

+ Hệ thống bơm chữa cháy vận hành tự động theo áp lực, có: 01 bơm động cơ điện và

01 động cơ xăng/1 HT có Q = 153 l/s, H = 85 m.c.n;

+ 24 Hộp họng chữa cháy trong nhà D50

+ 5 Trụ nước chữa cháy ngoài nhà D65

+ 02 Trụ tiếp nước chữa cháy

+ Hệ thống chữa cháy sprinkler trang bị cho toàn bộ khu vực Kho

- Hệ thống báo cháy tự động gồm 01 tủ trung tâm báo cháy đặt tại khu vực phòng bảo vệ nhà máy, cụ thể: Tủ trung tâm báo cháy 40 zones; tổ hợp các thiết bị báo cháy: chuông, đèn, nút ấn, thiết bị báo khói, nhiệt luôn trong tình trạng hoạt động tốt

- Các phương tiện chữa cháy được bố trí vào vị trí dễ lấy, dễ thấy, thuận tiện cho việc thao tác, sử dụng, đảm bảo tiêu chuẩn PCCC

B PHƯƠNG ÁN XỬ L MỘT SỐ TÌNH HUỐNG CHÁY

I P ươ xử lý tình huống cháy phức tạp nhất:

1 Gi định tình huố ứ tạ ất (9)

- Vị trí xảy ra cháy: Cháy tại khu vực giá để hàng 3 tầng bên phải kho (nhìn từ ngoài

cổng)

- Số người đang làm việc: 25 – 30 người

- Thời gian cháy: lúc 10h00, ngày tháng năm

Trang 12

9

- Nguyên nhân vụ cháy: Do hệ thống điện chiếu sáng bổ sung ở khu vực giá để hàng lắp

đặt không đảm bảo, dây điện bị đè lên và đứt 1 phần dẫn đến tiếp xúc kém và đánh lửa, bắt vào bao bì carton chứa sản phẩm gây cháy

- Diễn biến vụ cháy: Khi phát hiện ra cháy, lúc này đám cháy ở tầng 2 đã bắt lên tầng 3

và lan xuống cả tầng 1 giá để hàng Người công nhân hoảng loạn không sử dụng các biện pháp để dập tắt đám cháy ngay mà bỏ chạy và báo cho người phụ trách và lực lượng bảo vệ biết

Lúc 10h15’, lực lượng chữa cháy cơ sở có mặt và sử dụng các phương tiện chữa cháy tại chỗ để khống chế và dập tắt đám cháy nhưng lúc này đám cháy đã phát triển lớn (khoảng trên 10m2) nên việc chữa cháy bằng bình cứu hỏa tại chỗ không hiệu quả

Cùng với quá trình cháy lan thì sự đối lưu trong không khí xung quanh đám cháy diễn ra tăng dần, các thông số của đám cháy: diện tích đám cháy, cường độ trao đổi khí, cường độ nung nóng và tỏa nhiệt, vận tốc cháy hoàn toàn, vận tốc cháy lan diễn ra với tốc độ rất lớn, kích thước ngọn lửa phát triển theo thể tích, đám cháy tiếp tục lan rộng theo bề mặt chất cháy đã được nung nóng ảnh hưởng rất lớn đến công tác thoát nạn Nếu không được khống chế và dập tắt kịp thời thì khói và sản phẩm cháy sinh ra trong đám cháy đã đạt số lượng lớn và dày đặc bao trùm toàn bộ khu vực cháy, sự cháy không chỉ phát triển trong khu vực mà còn có khả năng phát triển sang các khu vực khác xung quanh gây thiệt hại lớn khó có thể lường trước được Nguy cơ cháy lan sang khu vực giá

để hàng lân cận và các pallet hàng để dưới nền đất nằm bên dãy phải của Kho

Chất cháy chủ yếu tại khu vực là bao bì carton (500 - 600 cái), pallet hàng

(300-400 cái) thiết bị điện

- Số nạn nhân bị mắc kẹt trong đám cháy:

Tại thời điểm xảy ra cháy đã sơ tán toàn bộ người ra khỏi khu vực, tuy nhiên vẫn còn 02 người mắc kẹt trong đám cháy

- Các vị trí thoát nạn: 15 cửa Exit

2 Tổ chức triển khai ch a cháy: (10)

Công tác tổ chức thoát nạn, cứu người trong đám cháy với phương châm “Ưu tiên Cứu người trước” được tổ chức song song trong công tác tổ chức chữa cháy Đồng thời huy động mọi lực lượng và phương tiện tại chỗ để tham gia cứu người và chữa cháy

Người đầu tiên phát hiện thấy đám cháy lập tức bằng mọi cách thông báo cháy

cho mọi người trong công ty biết: Hô to Cháy cháy cháy, ấn chuông báo cháy gần

nhất hoặc đánh kẻng (nếu có) báo động

Đội trưởng đội PCCC cơ sở tiếp nhận và xác nhận thông tin báo cháy, cho phát loa thông báo trên toàn công ty, đồng thời phối hợp các lực lượng tại chỗ thực hiện cứu người, chữa cháy và cứu tài sản, nhanh chóng báo cáo lãnh đạo công ty, ban chỉ huy PCCC biết và chỉ đạo chữa cháy

Sau khi phát hiện ra cháy, đội PCCC cơ sở nhanh chóng thực hiện các công việc sau:

 Tổ thông tin:

- Báo động, hô hoán có cháy cho mọi người biết

- Gọi điện báo cháy cho lực lượng cảnh sát PCCC 114/Cs.PCCC XXX, yêu cầu nói rõ

địa chỉ công ty, nơi cháy, chất cháy, diện tích đám cháy, thời điểm cháy,

Trang 13

- Gọi điện cho Công an phản ứng nhanh 113/Công an Khu công nghiệp YYY, Công an Huyện ZZZ đến hỗ trợ ổn định an ninh trật tự, phối hợp cứu người

- Gọi điện cho lực lượng y tế 115/bệnh viện Đa Khoa XXX đến sơ cấp cứu và chuyển người bị nạn đến cơ sở y tế phù hợp (nếu cần)

- Gọi điện cho Điện lực XXX để phối hợp cắt điện (nếu cần)

 Tổ bảo vệ:

Có nhiệm vụ khi có cháy xảy ra lập tức cắt điện toàn bộ khu vực cháy, bảo vệ an ninh trật tự, bảo vệ tài sản cứu được, sử dụng hệ thống loa pin, thông báo cho mọi người biết tình hình cụ thể của đám cháy Mỗi bộ phận chỉ định 1-2 người giữ nhiệm vụ cắt điện, Bảo dưỡng nhà máy phụ trách cắt điện ở phòng phân phối – nếu cần

- Phối hợp với phụ trách lò ngắt, khóa van gas và rút gas khỏi đường ống an toàn và nhanh nhất có thể

- Đón xe chữa cháy, xe cứu thương, xe công an đồn, trạm và xe các lực lượng khác đến làm nhiệm vụ, cấm người không có nhiệm vụ vào khu vực cháy

- Thu thập thông tin liên quan đến nguyên nhân vụ cháy, tổ chức bảo vệ hiện trường phục vụ công tác khám nghiệm hiện trường vụ cháy

 Đội PCCC Cơ sở:

- Tổ chức chữa cháy

Khi có cháy xảy ra lập tức tâp trung mọi người lại triển khai chữa cháy bằng cách sử dụng bình chữa cháy xách tay phun dập tắt đám cháy nhanh nhất không cho cháy lan Tùy theo quy mô và sự phát triển của đám cháy mà sử dụng phù hợp các phương tiện chữa cháy tại chỗ như:

 Cấp độ cháy nhỏ: ưu tiên sử dụng bình chứa cháy khí CO2, bình bột ABC các loại

 Cấp độ cháy lớn, lan rộng: khởi động hệ thống bơm chữa cháy, dùng họng nước chữa cháy vách tường, ngoài nhà tại khu vực để ngăn cháy lan và chữa cháy để khống chế và dập tắt đám cháy (chú ý không dùng nước chữa cháy đám cháy xăng dầu và phải xác nhận điện đã được cắt hoàn toàn trước khi chữa cháy)

Lập tức ngắt toàn bộ hệ thống cấp gas, khóa van lại và bố trí 1 người có chuyên môn trực tại khu vực bồn gas nhà máy

Khi lực lượng chữa cháy chuyên nghiệp tới: Đ/c trưởng ban báo cáo tình hình đám cháy, chất cháy, điện cắt, số người bị nạn và trao lại quyền chỉ huy cho chỉ huy chữa cháy Đội chữa cháy và cứu nạn cứu hộ chuyên nghiệp - Cảnh sát PCCC XXX Lực lượng PCCC cơ sở chỉ nguồn nước, cứu tài sản ra ngoài và theo lệnh của chỉ huy chữa cháy

Nếu đám cháy kéo dài, phức tạp, cơ sở chuẩn bị hậu cần đồ ăn, nước uống phục vụ cho những người tham gia chữa cháy

Sau khi đám cháy đựơc dập tắt, cơ sở cử người bảo vệ hiện trường cháy, phối hợp với

cơ quan điều tra chức năng tìm ra nguyên nhân cháy, ký vào biên bản cháy

Những lưu ý trong quá trình tổ chức chữa cháy:

 Chữa cháy ban đêm phải dùng đèn pha chiếu sáng khu vực xảy ra cháy

 Phải sử dụng mặt nạ phòng độc khi tiếp cận khu vực chữa cháy

Trang 14

11

 Lưu ý sự sụp đổ cấu kiện xây dựng

 Sau khi đám cháy được dập tắt phải kiểm tra lại nếu không thấy dấu hiệu cháy lại mới được thu dọn phương tiện

- Tổ chức thoát nạn, cứu người (ưu tiên trước):

Lực lượng chữa cháy và cứu nạn cứu hộ chuyên nghiệp dùng hệ thống loa thông báo cho mọi người biết lối ra thoát nạn, vị trí tập trung thoát nạn, cử người chốt ở các vị trí đầu các hành lang, cầu thang bộ xuống sân dẫn ra ngoài khu vực cháy an toàn, đến nơi cách xa đám cháy

Thực hiện điểm danh theo từng bộ phận, đồng thời kiểm tra thật kỹ xem còn người sót lại trong khu vực cháy không?

Huy động mọi phương tiện y tế hiện có như băng cáng cứu thương, thuốc men phục vụ công tác cứu nạn, cứu người bị nạn kẹt trong đám cháy, tổ chức sơ cấp cứu ban đầu và chuyển ra xe cấp cứu

- Tổ chức cứu tài sản (Sau khi công tác cứu nạn , cứu người đã hoàn thành)

Dùng hệ thống loa thông báo cho mọi người biết khu vực xảy ra cháy để cứu tài sản Huy động mọi người mọi phương tiện hiện có cứu tài sản chuyển giao cho lực lượng bảo vệ trông giữ, tạo khoảng cách ngăn cháy Tổ chức cứu tài sản không cản trở việc thoát nạn

Khi lực lượng chữa cháy chuyên nghiệp đến, chỉ huy đội PCCC của cơ sở báo cáo tình hình diễn biến của đám cháy, đường giao thông, nguồn nước trong khi vực cháy và giao quyền chỉ huy cho chỉ huy của lực lượng chữa cháy chuyên nghiệp Đồng thời tiếp tục tổ chức lực lượng PCCC của cơ sở cùng tham gia

Hỗ trợ cho lực lượng PCCC chuyên nghiệp theo sự phân công của chỉ huy chữa cháy, hướng dẫn nguồn nước chữa cháy, hỗ trợ triển khai đường vòi chữa cháy cứu người, tài sản

* Nhiệm vụ của lực lượng CS PCCC

- Nhận tin báo cháy: chiến sĩ trực điện đánh kẻng tập trung lực lượng phương tiện Lãnh đạo đơn vị ra lệnh xuất 2 xe chữa cháy của đội chữa cháy khu vực trung tâm đến

cơ sở đồng thời điện báo cho các đơn vị theo kế hoạch huy động lực lượng, phương tiện, khi đến cơ sở báo cáo tình hình dám cháy và công tác chữa cháy của cơ sở

- Tổ chức trinh sát và nhận định tình hình đám cháy

- Quyết định các biện pháp và phương pháp cứu người, cứu tài sản

- Quyết định hướng tấn công chính các khu vực ngăn chặn cháy lan và bố trí lực lượng phương tiện

- Xác định số người bị nạn còn mắc kẹt lại trong đám cháy không và đưa họ ra an toàn

- Dự báo diện tích của đám cháy, khả năng cháy lan sang các khu vực lân cận

- Xác định nguy cơ độc hại của sản phẩm cháy, khói thoát ra từ khu vực cháy đề xuất với chỉ huy các biện pháp an toàn để bảo vệ lực lượng chữa cháy

- Triển khai ngay công tác cứu người bị nạn Khi thực hiện nhiệm vụ cần phải chú ý 1

số nội dung sau:

Ngày đăng: 22/09/2019, 12:55

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w