1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Phát triển lâm nghiệp huyện đại lộc , tỉnh quảng nam

121 52 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 121
Dung lượng 4,68 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ NGUYỄN PHƢỚC THÀNH PHÁT TRIỂN LÂM NGHIỆP HUYỆN ĐẠI LỘC, TỈNH QUẢNG NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ PHÁT TRIỂN Đà Nẵng - Năm 2017 ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ NGUYỄN PHƢỚC THÀNH PHÁT TRIỂN LÂM NGHIỆP HUYỆN ĐẠI LỘC, TỈNH QUẢNG NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ PHÁT TRIỂN Mã số: 60.31.01.05 Người hướng dẫn khoa học: GS TS Võ Xuân Tiến Đà Nẵng - Năm 2017 LỜI CAM ĐOAN Tôi cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực chƣa rừng đƣợc công bố cơng trình năm khác Tác giả luận văn Nguyễn Phƣớc Thành MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Mục tiêu nghiên cứu Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu Phƣơng pháp nghiên cứu .2 Bố cục đề tài Tổng quan tài liệu nghiên cứu CHƢƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ PHÁT TRIỂN LÂM NGHIỆP 1.1 KHÁI QUÁT VỀ PHÁT TRIỂN LÂM NGHIỆP 1.1.1 Một số khái niệm 1.1.2 Phân loại rừng 11 1.1.3 Vai trò lâm nghiệp phát triển kinh tế xã hội 12 1.1.4 Đặc điểm sản xuất lâm nghiệp 14 1.2NỘI DUNG VỀ PHÁT TRIỂN LÂM NGHIỆP 21 1.2.1 Phát triển quy mô rừng 21 1.2.2 Cơ cấu loại rừng hợp lý 23 1.2.3 Gia tăng nguồn lực cho phát triển lâm nghiệp 23 1.2.4 Phát triển hình thức tổ chức sản xuất lâm nghiệp liên kết kinh tế 24 1.2.5 Gia tăng kết quả, hiệu từ lâm nghiệp 26 1.3 CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƢỞNG ĐẾN PHÁT TRIỂN LÂM NGHIỆP 27 1.3.1 Điều kiện tự nhiên 27 1.3.2 Điều kiện kinh tế 28 1.3.3 Điều kiện xã hội 29 1.4 KINH NGHIỆM PHÁT TRIÊN LÂM NGHIỆP TẠI MỘT SỐ ĐỊA PHƢƠNG 30 1.4.1 Kinh nghiệm huyện Phú Lộc, tỉnh Thừa Thiên Huế 30 1.4.2 Kinh nghiệm huyện Tây Giang, tỉnh Quảng Nam 31 CHƢƠNG THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN LÂM NGHIỆP TẠI HUYỆN ĐẠI LỘC, TỈNH QUẢNG NAM 33 2.1 CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƢỞNG ĐẾN PHÁT TRIỂN LÂM NGHIỆP TẠI HUYỆN ĐẠI LỘC, TỈNH QUẢNG NAM 33 2.1.1 Đặc điểm tự nhiên 33 2.1.2 Đặc điểm xã hội 40 2.1.3 Đặc điểm kinh tế 43 2.2 THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN LÂM NGHIỆP TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN ĐẠI LỘC 46 2.2.1 Phát triển quy mô rừng 46 2.2.2 Cơ cấu loại rừng 51 2.2.3 Quy mô nguồn lực phát triển lâm nghiệp huyện Đại Lộc 53 2.2.4 Tình hình tổ chức sản xuất liên kết kinh tế lâm nghiệp thời gian qua 57 2.2.5 Kết hiệu sản xuất lâm nghiệp địa bàn huyện Đại Lộc 58 2.3 ĐÁNH GIÁ CHUNG THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN LÂM NGHIỆP TẠI HUYỆN ĐẠI LỘC 62 2.3.1 Những thành công hạn chế 62 2.3.2 Nguyên nhân hạn chế 65 CHƢƠNG GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN LÂM NGHIỆP TẠI HUYỆN ĐẠI LỘC ĐẾN NĂM 2020 67 3.1 NHỮNG CĂN CỨ ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN LÂM NGHIỆP HUYỆN ĐẠI LỘC ĐẾN NĂM 2020 67 3.1.1 Những dự báo 67 3.1.2 Quan điểm phát triển lâm nghiệp huyện Đại Lộc đến năm 2020 70 3.1.3 Mục tiêu, định hƣớng phát triển lâm nghiệp huyện Đại Lộc đến năm 2020 71 3.2 MỘT SỐ GIẢI PHÁP CHỦ YẾU ĐỂ PHÁT TRIỂN LÂM NGHIỆP TẠI HUYỆN ĐẠI LỘC 74 3.2.1 Phát triển quy mô rừng 74 3.2.2 Cơ cấu loại rừng 80 3.2.3 Quy mô nguồn lực cho việc phát triển lâm nghiệp 82 3.2.4 Hoàn thiện hình thức tổ chức sản xuất lâm nghiệp 87 3.2.5 Lựa chọn mơ hình liên kết phù hợp 88 3.2.6 Các giải pháp khác 89 KẾT LUẬN 93 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO QUYẾT ĐỊNH GIAO ĐỀ TÀI LUẬN VĂN (bản sao) GIẤY ĐỀ NGHỊ BẢO VỆ LUẬN VĂN BIÊN BẢN HỌP HỘI ĐỒNG ĐÁNH GIÁ LUẬN VĂN (Bản sao) NHẬN XÉT CỦA PHẢN BIỆN NHẬN XÉT CỦA PHẢN BIỆN BẢN GIẢI TRÌNH CHỈNH SỬA LUẬN VĂN DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU Số hiệu bảng Tên bảng Trang 2.1 Hiện trạng sử dụng đất huyện Đại Lộc qua năm 34 2.2 Tổng hợp trạng đất tự nhiên chia theo địa bàn xã, thị trấn huyện Đại Lộc năm 2016 35 2.3 Cơ cấu dân số huyện Đại Lộc năm 2015 40 2.4 Lực lƣợng lao động huyện Đại Lộc qua năm 41 2.5 Tốc độ tăng giá trị sản xuất ngành kinh tế qua năm 44 2.6 Cơ cấu kinh tế huyện Đại Lộc qua năm 44 2.7 Tốc độ tăng giá trị sản xuất ngành nông, lâm, thủy sản qua năm 45 2.8 Diện tích độ che phủ rừng huyện Đại Lộc qua năm gần 46 2.9 Tốc độ tăng giá trị diện tích rừng huyện Đại Lộc qua năm 46 2.10 Diện tích đất rừng phòng hộ địa bàn huyện Đại Lộc 2016 48 2.11 Diện tích đất rừng sản xuất địa bàn huyện Đại Lộc 2016 49 2.12 Tình hình trồng rừng địa bàn huyện Đại Lộc qua năm 50 2.13 Khối lƣợng tiến độ khoanh nuôi phục hồi rừng 51 2.14 Diện tích loại rừng huyện Đại Lộc qua năm 51 2.15 Cơ cấu loại rừng huyện Đại Lộc qua năm 52 2.16 Nguồn lực lao động theo ngành ngành kinh tế huyên Đại Lộc qua năm 54 2.17 Cơ cấu nguồn lực lao động theo ngành kinh tế huyện Đại Lộc qua năm 55 2.18 Vốn đầu tƣ phát triển lâm nghiệp huyện Đại Lộc qua năm 56 2.19 Tốc độ tăng vốn đầu tƣ vào phát triển lâm nghiệp huyện Đại Lộc qua năm 56 2.22 Khối lƣợng sản xuất kinh doanh ngành lâm nghiệp huyện Địa Lộc qua năm 58 2.21 Biến động khối lƣợng sản xuất kinh doanh ngành lâm nghiệp huyện Đại Lộc qua năm 59 2.22 Giá trị sản xuất kinh doanh ngành lâm nghiệp huyện Đại Lộc qua năm 60 2.23 Cơ cấu giá trị sản xuất kinh doanh ngành lâm nghiệp huyện Đại Lộc qua năm 61 3.1 Nhu cầu lâm sản tỉnh Quảng Nam giai đoạn 2015 - 2020 68 3.2 Quy hoạch loại rừng địa bàn huyện Đại Lộc 80 giai đoạn 2016-2020 80 3.3 Quy hoạch sử dụng đất cho rừng phòng hộ huyện Đại Lộc 81 3.4 Quy hoạch sử dụng đất cho rừng sản xuất huyện Đại Lộc 81 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Đại Lộc huyện thuộc tỉnh Quảng Nam, vùng kinh tế trọng điểm vùng Duyên Hải Nam Trung Bộ, với tổng diện tích tự nhiên 585,6 km 2, đất lâm nghiệp chiếm 70% diện tích Với điều kiện địa hình đa dạng, phong phú, có núi, đồi đồng ven sông, thuận lợi cho phát triển kinh tế đa ngành; song với đặc điểm địa hình phân bậc rõ, cao, độ dốc lớn vùng đầu nguồn phía Tây thấp dần đồng phía đơng Vì rừng, đặc biệt rừng phòng hộ nói riêng, ngành lâm nghiệp nói chung có vai trò vị trí quan trọng phát triển kinh tế - xã hội nhƣ an ninh mơi trƣờng sinh thái, an ninh quốc phòng Trong thời kỳ đổi mới, ngành lâm nghiệp huyện Đại Lộc có nhiều đóng góp vào phát triển kinh tế - xã hội tỉnh, đáp ứng đƣợc phần lớn yêu cầu cung cấp nguyên liệu cho công nghiệp chế biến lâm sản, nhu cầu sử dụng gỗ, chất đốt nhân dân; công tác quản lý, bảo vệ phát triển rừng ngày đƣợc coi trọng mức, góp phần tạo việc làm cho hàng nghìn hộ đồng bào địa phƣơng, xố đói giảm nghèo, cải thiện đời sống nâng cao ý thức bảo vệ rừng, đồng báo dân tộc thiểu số Tuy nhiên thực trạng phát triển làm nghiệp thời gian qua bộc lộ nhiều hạn chế; trình phát triển theo chiều rộng, chƣa thật ý đến phát triển chiều sâu, rừng tiếp tục bị khai thác trái phép diễn biến phức tạp, chất lƣợng lâm sản ngày suy giảm; cơng tác giao, khốn rừng, đất rừng nhiều bất cập; sở hạ tầng lâm nghiệp thấp kém, hiệu sản xuất lâm nghiệp chƣa tƣơng xứng với tiềm năng, lợi có, việc xếp tổ chức sản xuất quản lý bảo vệ rừng chƣa hợp lý… Vấn đề cấp thiết phải tìm giải pháp để phát triển lâm nghiệp góp phần phát triển kinh tế - xã hội, phòng hộ bảo vệ mơi trƣờng sinh thái Vì vậy, việc nghiên cứu đề tài “Phát triển lâm nghiệp huyện Đại Lộc, tỉnh Quảng Nam” mang tính cấp bách thiết thực phát triển kinh tế xã hội địa phƣơng Mục tiêu nghiên cứu - Hệ thống hóa vấn đề lý luận liên qua đến phát triển rừng ngành lâm nghiệp - Phân tích thực trạng phát triển rừng ngành lâm nghiệp huyện Đại Lộc thời gian qua - Đề xuất phƣơng hƣớng giải pháp phát triển rừng ngành lâm nghiệp huyện Đại Lộc đến năm 2020 Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tƣợng nghiên cứu Là vấn đề lý luận thực tiễn có liên quan tới việc phát triển rừng ngành lâm nghiệp huyện Đại Lộc 3.2 Phạm vi nghiên cứu - Về nội dung: Đề tài tập trung nghiên cứu số nội dung phát triển rừng ngành lâm nghiệp - Về không gian: Đề tài nghiên cứu nội dung huyện Đại Lộc, tỉnh Quảng Nam - Về thời gian: Các giải pháp đề xuất luận văn có ý nghĩa đến năm 2020 Phƣơng pháp nghiên cứu Sử dụng phƣơng pháp phân tích thơng kê, tổng hợp, chi tiết hóa, so sánh, đánh giá, khái quát, chuyên gia,… theo nhiều cách từ riêng lẻ tới kết hợp với Các phƣơng pháp đƣợc sử dụng việc phân tích, đánh giá, so sánh nghiên cứu lý luận thực tiễn địa phƣơng để đề phƣơng hƣớng, giải phát triển lâm nghiệp huyện Đại Lộc Với cách tiếp cận ... Quyết định UBND tỉnh Quảng Nam chƣơng trình phát triển lâm nghiệp tỉnh Quảng Nam, Quy hoạch phát triển lâm nghiệp tỉnh Quảng Nam đến năm 2020 Phát triển lâm nghiệp theo hƣớng đại, trở thành ngành... 31 CHƢƠNG THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN LÂM NGHIỆP TẠI HUYỆN ĐẠI LỘC, TỈNH QUẢNG NAM 33 2.1 CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƢỞNG ĐẾN PHÁT TRIỂN LÂM NGHIỆP TẠI HUYỆN ĐẠI LỘC, TỈNH QUẢNG NAM 33 2.1.1 Đặc... pháp để phát triển lâm nghiệp góp phần phát triển kinh tế - xã hội, phòng hộ bảo vệ mơi trƣờng sinh thái Vì vậy, việc nghiên cứu đề tài Phát triển lâm nghiệp huyện Đại Lộc, tỉnh Quảng Nam mang

Ngày đăng: 22/09/2019, 08:00

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
[13].Nghị định số 23/2006/NĐ-CP, ngày 03/3/2006 của Chính phủ về thi hành Luật Bảo vệ và phát triển rừng Khác
[14].Nghị định số 99/2010/NĐ-CP của Chính phủ về Chính sách chi trả dịch vụ môi trường Khác
[15].Nghị định số 99/2010/NĐ-CP ngày 24/9/2010 của Chính phủ về chính sách chi trả dịch vụ môi trường rừng Khác
[16].Nghị quyết số 30a/2008/NQ-CP, ngày 27/12/2008 của Chính phủ về chương trình hỗ trợ giảm nghèo nhanh và bền vững đối với 61 huyện nghèo Khác
[17]. Quyết định 147/2007/QĐ-TTg ngày 10/9/2007 của Thủ tướng Chính phủ về một số chính sách phát triển rừng sản xuất giai đoạn 2007 - 2015 Khác
[18].Quyết định số 07/QĐ-TTg ngày 08/02/2012 của Thủ tướng Chính phủ ban hành một số chính sách tăng cường biện pháp bảo vệ rừng Khác
[19].Quyết định số 148/2005/QĐ-TTg ngày 17/06/2005 của Thủ tướng Chính phủ phê duyệt quy hoạch tổng thể phát triển KTXH Quảng Nam đến năm 2015 Khác
[20].Quyết định số 16/2005/QĐ-BNN, ngày 15/03/2005 của Bộ Nông nghiệp và PTNT về việc ban hành danh mục các loài cây chủ yếu cho trồng rừng sản xuất theo 9 vùng sinh thái lâm nghiệp Khác
[21].Quyết định số 18/2007/QĐ-TTg ngày 05/02/2007 của Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Chiến lƣợc phát triển Lâm nghiệp Việt Nam giai đoạn 2006 - 2020 Khác
[22].Quyết định số 186/2006/QĐ-TTg, ngày 14/8/2006 của Thủ tướng Chính phủ về việc ban hành Quy chế quản lý rừng Khác
[24].Quyết định số 2265/QĐ-UBND ngày 13/07/2012 của UBND tỉnh Quảng Nam về Phê duyệt dự án thành lập Khu bảo tồn loài và sinh cảnh Sao la Khác
[25].Quyết định số 3262/QĐ-UBND ngày 11/10/2011 của UBND tỉnh về Phê duyệt dự án “Dự trữ carbon và bảo tồn đa dạng sinh học&#34 Khác
[26].Quyết định số 57/2012/QĐ-TTg ngày 09/01/2012 của Thủ tướng Chính phủ về Phê duyệt kế hoạch bảo vệ và phát triển rừng giai đoạn 2011- 2020 Khác
[27].PGS.TS Vũ Đình Thắng (2006), Giáo trình Kinh tế Nông nghiệp, Trường Đại học Kinh tế Quốc dân, NXB Đại học Kinh tế Quốc dân, Hà Nội Khác
[28].Thông tƣ liên tịch số 80/2013/TTLT-BTC-BNN ngày 14/06/2013 của Bộ Tài chính - Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn về việc Hướng dẫn chế độ quản lý, sử dụng kinh phí sự nghiệp thực hiện bảo vệ và phát triển rừng Khác
[29].Thông tƣ số 05/2008/TT-BNN ngày 14/01/2008 của Bộ Nông nghiệp và PTNT thôn hướng dẫn lập quy hoạch, kế hoạch bảo vệ và phát triển rừng Khác
[30].Thông tƣ số 08/2008/TT-BNN, ngày 26/02/2009 của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, hướng dẫn thực hiện một số chính sách hỗ trợ phát triển sản xuất nông - lâm nghiệp và thủy sản theo Nghị quyết số 30a/2008/NQ-CP Khác
[31].Thông tƣ số 34/2009/TT-BNNPTNT ngày 10/06/2009 của Bộ Nông nghiệp và PTNT về việc Ban hành tiêu chí xác định và phân loại rừng Khác
[33].Thông tƣ số 99/2006/TT-BNN ngày 06/11/2006 của Bộ Nông nghiệp và PTNT về Hướng dẫn thực hiện một số điều của quy chế quản lý rừng ban hành kèm theo Quyết định số 186/2006/QĐ-TTg ngày 14/8/2006 của Thủ tướng Chính phủ Khác
[34].TS Đinh Đức Thuận (2005), Lâm nghiệp, giảm nghèo và sinh kế nông thôn ở Việt Nam, Trường Đại học Lâm nghiệp, Hà Nội Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w