1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Chương trình người quản lý an toàn

141 61 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 141
Dung lượng 26,27 MB
File đính kèm Chương trình người quản lý an toàn.zip (19 MB)

Nội dung

Nội dung chương trình người quản lý an toàn gồm: khái quát an toàn, chế độ sức khỏe và an toàn lao động, an toàn thiết bị máy móc, an toàn điện, an toàn hóa chất, an toàn nơi làm việc, các trường hợp tai nạn

베트남 산업안전보건훈련센터 개발 역량강화사업 CHƯƠNG TRÌNH NGƯỜI QUẢN LÝ AN TỒN Nội dung CHƯƠNG TRÌNH NGƯỜI QUẢN LÝ AN TỒN 01 Khái quát an toàn 02 Chế độ sức khỏe an toàn lao động 22 03 An toàn thiết bị máy móc 74 04 An tồn điện 160 05 An tồn hóa chất 194 06 An tồn nơi làm việc 212 07 Các trường hợp tai nạn 238 01 Khái qt an tồn Mục tiêu mơn học Có thể giải thích lý luận an tồn Có thể hiểu khái niệm chi phí thiệt hại thống kê tai nạn nội dung chun mơn an tồn lao động Khái quát an toàn Đạo luật nhà máy nước Anh đưa tiêu chuẩn chung sưởi ấm, chiếu sáng, thơng gió làm việc để ngăn chặn tình trạng lạm dụng lao động trẻ em nghèo PART 01 (2) Đạo luật nhà máy (Factory Act in England, 1802) 01 (3) Đạo luật bồi thường tai nạn lao động (Đức) Khái qt an tồn cơng nghiệp 1) Định nghĩa an tồn Nói chung, an tồn có nghĩa trạng thái khơng nguy hiểm khơng có nguy hiểm xã hội với nghĩa rộng lao động sản xuất với nghĩa hẹp Gần đây, với sách thiết thực an tồn đặt làm trọng tâm bản, việc ngăn chặn rủi ro (hazard protection) quan tâm nhiều phòng ngừa tai nạn nói chung (injury prevention) Hiện nay, an tồn nơi làm việc mở rộng với ý nghĩa bao gồm quản lý tổn thất (loss control) nghĩa làm giảm thiếu tối đa thiệt hại cho doanh nghiệp 2) Lịch sử an tồn cơng nghiệp (1) Bộ luật Hammurabi (Code of Hammurabi BC 2200) Nếu giám sát viên giám sát bất cẩn làm người lao động gặp tai nạn phải chịu hình phạt tương đương Dưới chế độ luật bồi thường tai nạn lao động lập vào thời đại Bismarck, Đức B.G, tổng công ty Bảo hiểm trở thành quan tiến hành liên kết triển khai công tác bồi thường ngăn ngừa tai nạn cơng nghiệp nhằm phòng tránh tai nạn cơng nghiệp phân hóa theo hạng mục (4) Đạo luật an tồn lao động cận đại Tìm hiểu lịch sử Đạo luật sức khỏe an toàn lao động vài quốc gia, Mỹ ban hành “Đạo luật sức khỏe an toàn” (Safety and Health Act) vào năm 1970, Anh ban hành “Đạo luật sức khỏe & an toàn nơi làm việc” (Health & Safety at Work Act) vào năm 1974, Hàn Quốc ban hành “Đạo luật sức khỏe an toàn lao động (Occupational Safety and Health Act) năm 1981 Qua đó, thấy Đạo luật sức khỏe an toàn lao động ban hành chưa lâu Vậy thì, liệu trước có hay khơng tồn điều luật liên quan đến sức khỏe an tồn lao động? Trước đó, luật phần điều luật khác, nhiên đến năm 1970, nội dung tách riêng để tạo thành hệ thống pháp luật độc lập - Hình phạt người giám sát cho vết thương người lao động - Nếu người lao động bị cánh tay sơ suất bất cẩn người giám sát, cánh tay người giám sát thay cho cánh tay người lao động ● CHƯƠNG TRÌNH NGƯỜI QUẢN LÝ AN TỒN CHƯƠNG TRÌNH NGƯỜI QUẢN LÝ AN TOÀN ● Chương KHÁI QUÁT AN TOÀN 2) So sánh tỷ lệ chiếm giữ phát sinh tai nạn ※ Tỷ lệ chiếm giữ hành động khơng an tồn & trạng thái khơng an tồn Heinrich 1) So sánh nguyên lý Heinrich Bird Heinrich Tỷ lệ phát sinh tai nạn Tỷ lệ 1:29:300 (Trọng thượng : chấn thương nhẹ : tai nạn không chấn thương) Trọng thương Chấn thương nhẹ Không chấn thương Nguyên lý Domino nguyên lý cổ đại Yếu tố thiên nhiên Sơ suất người Nguyên nhân trực tiếp (nguyên nhân người vật chất) Tai nạn Tổn thất Nguyên tắc :4 (tổn thất trực tiếp : tổn thất gián tiếp) bước phòng ngừa tai nạn Tổ chức Thu thập giữ kiện Đánh giá phân tích Lựa chọn biện pháp Áp dụng biện pháp Nguyên tắc vô ýtổn thất Nguyên tắc máy móc nguyên nguyên nhân tắc phòng Nguyên tắc khả phòng ngừa tai nạn ngừa Nguyên tắc lựa chọn biện pháp ● CHƯƠNG TRÌNH NGƯỜI QUẢN LÝ AN TỒN - Tỷ lệ phát sinh tai nạn trạng thái không an tồn : 10% - Trường hợp khơng phải hai nguyên nhân phía thảm họa tự nhiên : 2% Bird Tỷ lệ 1:10:30:600 (Trọng thương : chấn thương : tai nạn tổn thất vật chất : tai nạn cận nguy khơng có thương tích, tổn thất) Nghiêm trọng vơ hiệu hóa ANSI Z16.1 Trọng thương Tai nạn thiệt hại tài sản Tai nạn khơng có thiệt hại tổn thương 3) So sánh nguyên lý Domino (1) Nguyên lý Domino Heinrich Trạng thái khơng an tồn + Hành động khơng an tồn ngun lý Thiếu kiểm soát Nguyên nhân Nguyên nhân trực tiếp Tai nạn Chấn thương Yếu tộ môi trường & di truyền Tỷ lệ nguyên Hành động không an tồn : nhân trực trạng thái khơng an tồn = 88% tiếp : 10% Tỷ lệ tổn thất tai nạn 01 - Tỷ lệ phát sinh tai nạn hành động khơng an tồn : 88% [Bảng 1-1] So sánh nguyên lý Heinrich Bird Phân loại PART Lý luận an toàn 1:6~53 (tổn thất trực tiếp : tổn thất gián tiếp) Khuyết điềm cá nhân Tai nạn Tai họa Ngăn ngừa tai nạn loại bỏ (2) Nguyên lý Domino Bird Thiếu kiểm soát Nguyên nhân Nguyên nhân trực tiếp Tai nạn Chấn thương CHƯƠNG TRÌNH NGƯỜI QUẢN LÝ AN TỒN ● Chương KHÁI QT AN TỒN 6) Chi phí thiệt hại tai nạn 4) Cơ chế phát sinh tai nạn công nghiệp (1) Phương thức tính chi phí thiệt hại 01 sơ suất người lao động & tình trạng khơng an toàn thiết bị làm phát sinh tai PART Nếu có sai sót cơng tác quản lý sức khỏe & an toàn lao động, thêm vào ① Heinrich Thiệt hại trực tiếp : thiệt hại gián tiếp = 1:4 nạn ② Bird Vật gây tai nạn Trạng thái khơng an tồn Chi phí bảo hiểm : Chi phí khơng bảo hiểm = 1: 6~53 Vật gây hại ③ Simonds (Nguyên nhân vật chất) Khuyết điểm quản lý an tồn sức khỏe Chi phí thiệt hại = Chi phí bảo hiểm + chi phí không bảo hiểm (Nguyên nhân trực tiếp) (Nguyên nhân gián tiếp) Tiếp xúc Tai nạn Ở đây, chi phí bảo hiểm = phí bảo hiểm + chi phí liên quan đến bồi thường + lợi nhuận (phí bảo hiểm – khoản hồn lại) (Ngun nhân người) Chi phí khơng bảo hiểm = [(A*số lượng thương tích phải nghỉ việc) + (B*số lượng Trạng thái khơng an tồn Người lao động (Người) [Hình 1-1] Cơ chế phát sinh tai nạn (mơ hình, cấu trúc) thương tích điều trị ngoại trú) + (C*số lượng cấp cứu) + (D*số lượng không thương tích)] ※ A, B, C, D số trung bình chi phí khơng bảo hiểm tai nạn theo mức độ thương tích khác ④ Compas Chi phí thiệt hại = Chi phí chung + chi phí riêng 5) Năm bước phòng ngừa tai nạn Heinrich Ở đây, chi phí chung = Phí bảo hiểm + Phí trì đội an tồn sức khỏe + nội dung [Bảng 1-2] Năm bước phòng ngừa tai nạn khác (uy tín cơng ty, độ an tồn v v) Chi phí riêng = Thiệt hại ngừng hoạt động + chi phí cần thiết cho biện pháp sửa Các bước Bước Bước Bước Bước Bước 10 ● Nội dung Tổ chức quản lý sức khỏe & an toàn (Organization) Biện pháp Cấu thành · vận hành tổ chức quản lý sức khỏe & an toàn Thiết lập · thực kế hoạch quản lý sức khỏe & an toàn Thu thập giữ kiện Phân tích cơng việc & kiểm tra yếu tố nguy hiểm Kiểm tra & điều tra nguyên nhân tai nạn Đánh giá · Phân tích (Analysis) Đánh giá · Phân tích · đền bù tai nạn Đánh giá độ nguy hiểm · Khảo sát môi trường làm việc Lựa chọn biện pháp (Selection of remedy) Áp dụng biện pháp (Application of remedy) CHƯƠNG TRÌNH NGƯỜI QUẢN LÝ AN TỒN Thiết lập kế hoạch cải cách chế độ & kỹ thuật Tìm kiếm cụ thể biện pháp phòng tránh tái phát Thực biện pháp & bổ sung đánh giá lại Áp dụng sách 3E & 4M chữa + chi phí cho việc điều trị + chi phí cho điều tra tai nạn v v ⑤ Noguchi Chi phí thiệt hại (M) = A (1,15a+b) + B + C + D + E + F M = Chi phí thiệt hại cho lần tai nạn A = Phí bồi thường theo luật định, a = Phí bồi thường phủ, b = Phí bồi thường cơng ty B = Phí bồi thường ngồi luật định C = Phí thiệt hại người D = Phí thiệt hại vật chất E = Phí thiệt hại sản xuất F = Phí thiệt hại đặc biệt CHƯƠNG TRÌNH NGƯỜI QUẢN LÝ AN TOÀN ● 11 Chương KHÁI QUÁT AN TOÀN (2) Tỷ lệ tổn thất Anh ●● Ngành giao thông vận tải = 1:8 ●● Ngành xây dựng = 1:11 ●● Ngành khoan dầu = 1:11 ●● Ngành sản xuất bơ sữa = 1:36 1) Yếu tố sức khỏe & an toàn tự nguyện 01 Anh Quốc (HSE) số nghành sau PART ① Tỷ lệ thiệt hại trực tiếp & gián tiếp thống kê viện Sức Khỏe An Toàn Về sức khỏe an toàn tự nguyện (1) Hoạt động tầng lớp quản lý & tham gia người lao động ① Trước tiên, sở định hướng rõ ràng điều kiện sức khỏe & an tồn, phải giúp người có trách nhiệm hiểu việc tuân thủ tất quy định sức khỏe & an toàn phải ưu tiên hàng đầu tiêu chí tổ chức giống vai trò việc sản xuất Định hướng mô tả rõ ràng văn thể giá trị an toàn tảng việc quản lý sức khỏe an toàn Nếu định hướng tiếp nhận tuyệt đối tổ chức trở thành tảng đồng thời áp dụng thành tiêu chuẩn để đánh giá hoạt động sách sức khỏe an tồn ② iết lập mục tiêu chương trình sức khỏe & an toàn, đồng thời lên kế hoạch rõ ràng việc cần phải làm để đạt mục tiêu thơng báo cho tất thành viên biết nội dung yêu cầu phương pháp để đạt yêu cầu đề Những hoạt động cho mục tiêu yêu cầu đề giai đoạn cụ thể hóa định hướng sức khỏe, an tồn Tất thành viên tổ chức phải truyền đạt để hiểu phương hướng ③ Giúp tầng lớp quản lý hiểu ý chí thơng qua tham gia rõ ràng tầng lớp quản lý cao Những hành động có ảnh hưởng nhiều lời nói Nếu đưa hành động cho thấy tầng lớp quản lý cao đặt ưu tiên hàng đầu vào vấn đề sức khỏe an tồn nhân viên làm theo Nếu khơng làm vậy, cho dù sức khỏe an tồn ưu tiên cao văn nữa, không nhân viên tin tưởng làm theo ④ Tổ chức hoạt động để khuyến khích, tăng cường tham gia người lao động định người lao động ảnh hưởng trực tiếp đến sức khỏe an toàn thận q trình sản xuất Thành cơng chương trình phụ thuộc vào hoạt động người quản lý người lao động, việc phản ánh quan tâm họ quan trọng Một chương trình hiệu bao gồm từ giai đoạn lập định hướng, kế hoạch, vận hành v v đến tất người tổ chức người quản lý, người giám sát, người lao động v v 12 ● CHƯƠNG TRÌNH NGƯỜI QUẢN LÝ AN TỒN CHƯƠNG TRÌNH NGƯỜI QUẢN LÝ AN TOÀN ● 13 Chương KHÁI QUÁT AN TOÀN ⑤ Làm rõ trách nhiệm tất lĩnh vực chương trình cá nhân tổ ② Để tìm mối nguy hiểm hay mối nguy hiểm tiềm tàng, phải tiến hành giao trách nhiệm cho người nhóm nhỏ người hành phân tích tồn diện đưa biện pháp, cho dù công việc điều kiện làm khác có thái độ ỷ lại Do đó, điều quan trọng phải để tất người phải có việc có thay đổi, người lao động khơng bị tiếp xúc với rủi ro kiểm ý thức trách nhiệm soát mối nguy hiểm Và để làm điều này, cần phải tiến hành kiểm tra ⑥ Trao cho họ quyền lực nguồn lực thích hợp giúp họ đảm nhận toàn trách sức khỏe an toàn nơi làm việc thường xuyên định kỳ nhiệm Nếu quyền lực nguồn lực thích hợp khơng thể hoàn thành ③ Tận dụng kinh nghiệm, lực người lao động sức khỏe an toàn biểu trách nhiệm Ví dụ người chịu trách nhiệm an toàn thiết bị đó, phải quan tâm tới người lao động từ người lao động cảm nhận tin tưởng cho họ quyền dừng hoạt động kiểm tra thiết bị Nguồn lực cần thiết tổ chức khơng tài mà bao gồm việc đào tạo trang bị thiết bị thích hợp ⑦ Giao trách nhiệm cho cán quản lý, giám sát, lao động ước tính thành tích làm việc ④ Phải điều tra khơng tai nạn mà trường hợp cận nguy để đưa nguyên nhân biện pháp ngăn ngừa phòng tránh để khuyến khích ý thức trách nhiệm công việc Kiểm tra nhà máy thường xuyên ⑧ Phải kiểm tra chương trình năm lần để xem đạt mục tiêu chưa Nếu mục tiêu chưa đạt phải tìm lý để bổ sung sửa chữa chương trình mục tiêu (2) Phân tích nguy hiểm nơi làm việc ① Cần nỗ lực để tìm kiếm tất nguy hiểm Việc tìm tất nguy hiểm quan trọng Phải điều tra toàn diện để tìm tất mối nguy hiểm tiềm tàng mối nguy hiểm thể công việc điều kiện làm việc Sau phải nghiên cứu, cập nhật giữ liệu định kỳ đồng thời ghi chép quản lý chúng cách có hệ thống ⑤ ‌Phân tích liên tục xu hướng chấn thương bệnh tật để tìm nguyên nhân chung phổ biến nhằm phòng ngừa Nếu phân tích chấn thương phát sinh thời gian định, tìm loại hình chấn thương nguyên nhân chung gây Hiểu mối quan hệ liên quan thay đổi tai nạn phát sinh thay đổi chương trình sức khỏe an tồn, người lao động, trình sản xuất v v giúp phần việc hiểu nguyên nhân gây tai nạn 14 ● CHƯƠNG TRÌNH NGƯỜI QUẢN LÝ AN TỒN CHƯƠNG TRÌNH NGƯỜI QUẢN LÝ AN TỒN ● 15 01 kiểm tra sức khỏe an toàn nơi làm việc thường xuyên định kỳ Trước tiên, tiến PART chức người quản lý, giám sát, người lao động Trong chương trình sức khỏe an tồn, Chương KHÁI QT AN TỒN (3) Hoạt động phòng ngừa nguy hiểm ●● Thay yếu tố nguy hiểm độc hại ●● Các biện pháp kỹ thuật phù hợp khả thi ●● Biện pháp quản lý giảm bớt thời gian phơi nhiễm ●● ‌Tất người hiểu tn theo quy trình làm việc an tồn đào tạo, tích cực rèn luyện, theo tính nguy hiểm phức tạp tình khẩn cấp 01 nguy hiểm tiềm tàng biết đến biện pháp sau hệ thống kỷ luật rõ ràng ●● Cung cấp đồ bảo hộ cá nhân Phân tích nguyên nhân tai nạn ④ Trang bị thiết bị y tế để đội ngũ y tế tiến hành cấp cứu trường quản lý y tế khẩn cấp nơi gần nhằm giảm thiểu hóa thiệt hại phát sinh chấn thương bệnh tật Năng lực tiến hành cấp cứu quản lý y tế khẩn cấp đóng vai trò quan trọng việc giảm thiểu hóa hậu tiêu cực Việc trang bị ② ‌Ngăn ngừa nguy hiểm hỏng hóc thiết bị thơng qua việc bảo trì thiết bị máy móc định theo mức độ nghiêm trọng chấn thương tính nguy hại sức khỏe Việc bảo trì thiết bị máy móc biện pháp quan trọng đặc biệt nhằm phòng ngừa nguy hiểm tiềm tàng Hoạt động bảo trì theo kế hoạch định kỳ phòng tránh việc bỏ sót thiết bị chưa bảo trì qua thời hạn bảo trì ③ Lên kế hoạch đối phó với tình khẩn cấp, trường hợp cần thiết đào tạo luyện tập mô nhằm giúp tất người phận tạo thói quen xử lý tình khẩn cấp Việc lập kế hoạch đào tạo tình khẩn cấp góp phần quan trọng việc giảm thiếu hóa hậu tiêu cực tình đe dọa khác rơi vào tình Nếu khơng đào tạo đầy đủ để ứng phó xác kịp thời khơng khơng thể khơng giảm mức độ nguy hiểm cho thân người khác mà làm tăng mức độ nguy hiểm Đặc điểm 16 ● CHƯƠNG TRÌNH NGƯỜI QUẢN LÝ AN TỒN CHƯƠNG TRÌNH NGƯỜI QUẢN LÝ AN TỒN PART ① Phải thiết lập quy trình kiểm sốt sửa chữa kịp thời tất nguy hiểm biết đến tình khẩn cấp xảy có liên quan đến đặc điểm cơng việc địa hình nơi làm việc Phạm vi đào tạo luyện tập định ● 17 Chương KHÁI QT AN TỒN Tóm tắt nội dung (4) Huấn luyện đào tạo ① Tất người lao động phải biết nguy hiểm đến với thân phải biết phương pháp bảo vệ thân & người khác từ mối nguy hiểm đó, người lao động phải đào tạo làm theo biện pháp quy định sức khỏe an tồn lập Khó nói cách thống phải cung cấp thông tin liên quan đến mối nguy hiểm cho người lao động mức độ đó, nhiên tối thiểu phải bao gồm điều sau ●● Những mối nguy hiểm & quy tắc an toàn nơi làm việc ●● Nội dung an toàn thực tế, quy tắc an toàn, mối nguy hiểm đặc thù liên quan đến cơng việc mà người lao động giao ●● Vai trò người lao động tình khẩn cấp Heinrich ① Tổn thất trực tiếp : Tổn thất gián tiếp = 1:4 ② Tỷ lệ phát sinh tai nạn : Trọng thương : Thương nhẹ : Tai nạn không chấn thương = 1:29:300 ③ Nguyên lý Domino Yếu tố môi trường di truyền → Thiếu sót người → Hành động trạng thái khơng an tồn → Tai nạn → Tổn thất ④ Năm bước phòng ngừa tai họa Bước : Tổ chức quản lý sức khỏe an toàn (Organization) Bước : Thu thập giữ kiện (Fact Finding) Bước : Phân tích đánh giá (Analysis) Bước : Lựa chọn biện pháp (Selection of remedy) Bước : Áp dụng biện pháp (Application of remedy) Chi phí thiệt hại ① Heinrich Thiệt hại trực tiếp : Thiệt hại gián tiếp = 1:4 ② Để hồn thành trách nhiệm thân sức khỏe an toàn, người quản lý giám sát phải hiểu trách nhiệm sau đây, đồng thời phải hiểu lý trách nhiệm ●● Phân tích cơng việc giám sát thân để tìm mối nguy hiểm tiềm tàng ●● Duy trì bảo dưỡng thiết bị bảo vệ an toàn khu vực công việc thân ●● ‌Đưa công tác đào tạo, huấn luyện người lao động đặc tính mối ② Bird Chi phí bảo hiểm : Chi phí khơng bảo hiểm = 1: 6~53 ③ Simonds Chi phí thiệt hại = chi phí bảo hiểm + chi phí khơng bảo hiểm ④ Compas Chi phí thiệt hại = Chi phí chung + chi phí riêng ⑤ Noguchi Chi phí thiệt hại(M) = A (1,15a+b) + B + C + D + E + F nguy hiểm xuất cơng việc họ biện pháp bảo vệ cần thiết, đồng thời đưa ý kiến phản hồi liên tục, trường hợp cần thiết cưỡng chế cơng tác an toàn ③ ‌Người giám sát quản lý phải hiểu trách nhiệm thân sức khỏe an tồn, đồng thời phải thực cách xác, hiệu trách nhiệm 18 ● CHƯƠNG TRÌNH NGƯỜI QUẢN LÝ AN TỒN CHƯƠNG TRÌNH NGƯỜI QUẢN LÝ AN TOÀN ● 19 Chương CÁC TRƯỜNG HỢP TAI NẠN Thiếu sót thiết bị hiển thị ranh giới an tồn Khơng rõ ràng khu vực ranh giới Khơng có đánh dấu ranh giới Thiếu thiết bị khóa·Khác Khác Khi phân loại theo hạng mục 1~7, trình bày ngắn gọn nguyên nhân 3) Hành vi khơng an tồn Sử dụng sai thiết bị máy móc Sử dụng sai thiết bị máy móc Không sử dụng thiết bị cần thiết Sử dụng thiết bị không đủ Sửa chữa thiết bị máy móc vận hành Dọn dẹp, kiểm tra, hàn, sửa chữa, đổ dầu cho thiết bị máy móc vận hành Dọn dẹp, kiểm tra, sửa chữa thiết bị điện có dòng điện chạy qua Dọn dẹp, kiểm tra, hàn, sửa chữa loại bình liên quan đến vật liệu nguy hiểm, tăng áp, tăng nhiệt Khác Vận hành tốc độ khơng an tồn Vận hành tốc độ thiết bị máy móc Vận hành thiết bị máy móc tốc độ thấp Vận hành không cần thiết khác Bất cẩn việc sử dụng vật liệu nguy hiểm có hại ‌Thiếu biện pháp an toàn sử dụng vật liệu dễ cháy, dễ nổ, bình áp suất, vật liệu nặng Khác Rời vị trí tình trạng khơng an tồn máy móc Rời bỏ vị trí lúc vận hành thiết bị máy móc Bỏ bê điều kiện khơng an tồn thiết bị máy móc Sai sót dọn dẹp chất hàng hóa, dọn dẹp Tư hành vi khơng an tồn Hành vi khơng an tồn (chạy, ném, nhảy lên, nhảy xuống) Hành động không cần thiết (đùa cợt, chuyện phiếm, càu nhàu, cãi nhau) Vận chuyển hàng hóa nặng vượt sức Khác 10 Thiếu sót việc giám sát & liên lạc Không giám sát Không triệt để thị công việc Cảnh báo nhầm Thiếu liên lạc Khác 11 Khác Khi phân loại theo hạng mục 1~10, trình bày ngắn gọn nguyên nhân Hành vi khơng an tồn nói đến hành động thiếu an toàn nạn nhân người làm dẫn đến xảy tai nạn Hành vi không an toàn xác định từ tượng tiếp xúc vật gây hại vật gây tai nạn với hành động người lao động phương pháp làm việc quy trình làm việc Ngồi ra, phải điều tra hai mặt vật thể người liên quan đến trang phục dụng cụ bảo hộ Trường hợp không đeo dụng cụ bảo hộ người lao động dẫn thiếu đắn người huy thiếu sót tiêu chuẩn làm việc xem điều kiện khơng an tồn Ngoài ra, quy định đưa tiêu chuẩn làm việc người lao động không tuân thủ theo xem điều kiện khơng an tồn [Bảng 7-6] Hành vi khơng an tồn Tiếp cận nơi nguy hiểm Loại bỏ tính Sử dụng sai dừng hoạt động Khác Sử dụng sai dụng cụ bảo hộ, trang phục Không đeo đồ bảo hộ (không đeo đồ bảo hộ thiếu đồ bao hộ phân loại thành điều kiện không an toàn) Đeo thiết bị bảo hộ sai & nhầm lẫn mục đích sử dụng Khơng tn thủ, mặc trang phục định CHƯƠNG TRÌNH NGƯỜI QUẢN LÝ AN TỒN 07 ● Loại bỏ tính an toàn thiết bị PART 252 Tiếp cận nơi có nguy rơi ngã Tiếp cận nơi có nguy lật Tiếp cận nơi có nguy kẹp Tiếp cận nơi có nguy bị sập, áp lực Tiếp cận nơi có nguy vật thể rơi Tiếp cận bên thiết bị đóng Tiếp cận địa điểm xử lý vật chất nguy hiểm Tiếp cận khu vực có biển báo ranh giới Khác CHƯƠNG TRÌNH NGƯỜI QUẢN LÝ AN TOÀN ● 253 Chương CÁC TRƯỜNG HỢP TAI NẠN 4) Yếu tố người khơng an tồn (4) Phương pháp trình bày lập báo điều tra tai nạn ① Trình bày cách dễ hiểu lập trường người thứ ba (người không chuyên : Yếu tố người khơng an tồn trạng thái yếu tố thể chất tinh thần người Bộ lao động & việc làm, viện kiểm sốt, tòa án v v) Đối với thuật ngữ quy lao động có hành động khơng an tồn Ví dụ suy giảm tinh thần•nóng vội•lo lắng•bất trình sử dụng từ ngữ thường dùng, bao quát, thuật ngữ cụ thể tiếng an•mệt mỏi•thiếu ngủ v v Anh viết ngoặc kép phải khơng có lỗi sai theo văn phạm (dựa Ngồi ra, thiếu sót việc quản lý trạng thái giám sát, quản lý không đầy đủ dẫn đến nguyên tắc 6) điều kiện khơng an tồn hành vi khơng an tồn Ví dụ để người khơng có trình độ đảm nhận công việc điều khiển vận hành cần cẩu, người lao động không tuân thủ tiêu chuẩn làm việc, bỏ qua hành động khơng an tồn ※ Ảnh hưởng đến độ tin cậy nội dung báo cáo điều tra tai nạn ② Lập báo cáo điều tra tai nạn sàng lọc kĩ càng, toàn diện ●● Khác với báo cáo kỹ thuật khác, báo cáo điều tra tai nạn nộp cho quan bên (Bộ lao động & việc làm, viện kiểm sốt, tòa án v v), ảnh 5) Lập báo cáo điều tra tai nạn hưởng sâu sắc đến hình ảnh đối ngoại công ty (1) Khảo sát tài liệu điều tra & kiểm tra qua điện thoại lần cuối với đối tượng chủ yếu người lao động làm Kiểm tra lại lần cuối nguyên nhân tai nạn & q trình xảy tai nạn thơng qua việc xác nhận điện thoại người lao động làm bao gồm nhân chứng, người tường trình ※ Ghi nhớ mẫu lời khai nhân chứng phía cảnh sát quan lao động địa phương để xác nhận nội dung điều tra cụ thể thông qua câu hỏi & câu trả lời có thành ý (2) Sắp xếp nội dung lần để không bị thiếu sót thơng tin điều tra tai nạn Khơng để ràng buộc vào mẫu báo cáo điều tra tai nạn, lấy trọng tâm vào hạng mục “quá trình xảy tai nạn”, xếp nội dung điều tra lần để khơng bị thiếu sót thơng tin thu nhận trình điều tra tai nạn bao gồm nội dung cụ thể tình xảy tai nạn, tình làm việc, yếu tố gây tai nạn, điều kiện cá nhân nạn nhân, yếu tố khí hậu v v Xem xét mối quan hệ nhân tài liệu xếp lần 1, hệ thống hóa cách lơgic để phán đốn yếu tố gây tai nạn, q trình xảy tai nạn theo dòng chảy thời gian, trình tự làm việc (3) Làm rõ nguyên nhân gây tai nạn Giải thích cách logic, khoa học nguyên nhân tai nạn “tiến trình xảy tai nạn” PART làm rõ nguyên nhân xảy tai nạn quy tắc an toàn 254 ● CHƯƠNG TRÌNH NGƯỜI QUẢN LÝ AN TỒN 07 ※ Thỏa thuận qua điện thoại với người quản lý lao động phụ trách tiến hành hợp tác điều tra CHƯƠNG TRÌNH NGƯỜI QUẢN LÝ AN TOÀN ● 255 02 Nghiên cứu trường hợp phòng tránh tai nạn Vị trí Phòng tránh nguy hiểm động nguồn·trục quay ① Ở phận có nguy gây nguy hiểm cho người lao động động nguồn máy móc, trục quay, bánh răng, ròng rọc, bánh đà & dây đai, phải lắp đặt nắp đậy, rào chắn, cửa trượt [Hình 7-6] Máy cán & cầu băng qua ② Các linh kiện máy móc như khóa, ghim kẹp thuộc trục quay, bánh răng, ròng rọc & bánh đà phải để chế độ đóng phải lắp đặt nắp đậy phận tương ứng ③ Không sử dụng vật cố định nhô phần khớp dây đai ④ Cầu băng qua phải lắp đặt lan can an toàn sàn có cấu trúc khơng trơn trượt [Hình 7-7] Cưa tròn loại gia cơng gỗ ☞☞Suy nghĩ ☞☞Nhìn vào hình sau đây, viết phận nguy hiểm biện pháp bảo vệ Điểm quay Bộ phận quay Điểm tiếp tuyến [Hình 7-4] Làm máy dập ☞☞Suy nghĩ [Hình 7-5] Ròng rọc [Hình 7-8] Rỏng rọc dây đai [Hình 7-9] Trục quay ☞☞Suy nghĩ PART 07 256 ● CHƯƠNG TRÌNH NGƯỜI QUẢN LÝ AN TỒN CHƯƠNG TRÌNH NGƯỜI QUẢN LÝ AN TỒN ● 257 Chương CÁC TRƯỜNG HỢP TAI NẠN Kiểm tra thiết bị hỏng Dừng vận hành tiến hành công tác bảo trì ① Khi phát lỗi thiết bị bảo vệ máy móc, định phải kiểm tra, sửa chữa sau cho cơng nhân sử dụng ① Khi tiến hành cơng việc bảo trì·dọn dẹp·tiếp dầu·kiểm tra·sửa chữa·thay công việc điều chỉnh, hay công việc tương tự cho máy móc xây dựng, ② Phải cấm sử dụng thiết bị bảo vệ máy móc hỏng kiểm tra, sửa chữa xong máy móc vận chuyển, máy cắt kim loại v v, có nguy người lao động gặp nguy hiểm nên phải dừng vận hành máy móc tương ứng Tuy nhiên, không áp dụng Cấm tháo gỡ thiết bị bảo vệ lắp đặt nắp đậy ① Ngoại trừ tiến hành sửa chữa, điều chỉnh thay thiết bị bảo vệ, không tháo gỡ ngừng sử dụng thiết bị bảo vệ lắp đặt máy móc, dụng cụ nguy hiểm ② Sau hồn thành cơng việc sửa chữa, điều chỉnh thay thiết bị bảo vệ, phải để thiết bị bảo vệ trở trạng thái ban đầu ☞☞ Viết vấn đề xảy trường hợp tháo gỡ thiết bị bảo vệ & thiết bị bảo vệ trường hợp khơng có nguy người lao động gặp nguy hiểm cấu trúc máy móc ② Để phòng tránh trường hợp dừng vận hành máy người khác lại vận hành máy lại, phải có biện pháp bảo vệ cần thiết lắp đặt thiết bị khóa cho phận khởi động máy phải quản lý khóa riêng lắp đặt biển cảnh báo ③ Phải có biện pháp cần thiết bố trí người giám sát trường hợp có nguy máy móc khởi động q trình làm việc biện pháp làm việc khơng thích hợp ④ Trong trường hợp có nguy ảnh hưởng xấu đến người lao động thải chất khí chất lỏng nén bên thiết bị, máy móc, dụng cụ v v, ngồi biện pháp theo quy định từ khoản đến khoản 3, phải có biện pháp cần thiết để phòng tránh nguy hiểm thải trước chất khí chất lỏng nén cần phải lắp đặt ☞☞ Xem hình viết nguyên nhân xảy tai nạn, biện pháp phòng tránh [Hình 7-10] Ảnh khơng tháo gỡ thiết bị bảo vê ☞☞Suy nghĩ [Hình 7-11] Sửa chữa máy dập [Hình 7-12] Tai nạn dọn dẹp lò phản ứng [Hình 7-13] Tai nạn vận hành thiết bị máy móc ☞☞Suy nghĩ PART 07 258 ● CHƯƠNG TRÌNH NGƯỜI QUẢN LÝ AN TỒN CHƯƠNG TRÌNH NGƯỜI QUẢN LÝ AN TOÀN ● 259 Chương CÁC TRƯỜNG HỢP TAI NẠN Đội mũ bảo hộ Cấm sử dụng găng tay Trường hợp có nguy tóc y phục người lao động bị kéo vào máy vận Trường hợp người lao động sử dụng máy móc có trục, lưỡi dao, vật gia cơng quay tròn, hành điện, buộc người lao động phải đội mũ bảo hộ & quần áo bảo hộ phù hợp với phải sử dụng loại găng tay khơng có nguy hiểm tránh bị bàn tay vào thiết bị công việc găng tay da có độ bám chặt vào tay người lao động ☞☞ Xem hình viết đặc điểm, mục đích sử dụng mũ bảo hiểm AB A AE ☞☞ Viết yếu tố nguy hiểm & biện pháp phòng tránh tai nạn q trình khoan Mũ bảo hộ tơi? Ặc Tạch tạch tạch ABE [Hình 7-14] Các loại mũ bảo hộ ☞☞Suy nghĩ [Hình 7-15] Tai nạn khoan ☞☞ Suy nghĩ PART 07 260 ● CHƯƠNG TRÌNH NGƯỜI QUẢN LÝ AN TỒN CHƯƠNG TRÌNH NGƯỜI QUẢN LÝ AN TOÀN ● 261 Chương CÁC TRƯỜNG HỢP TAI NẠN Phòng tránh lỏng đai ốc · bu lơng Thiết bị phòng chống bật máy cưa tròn Để phòng tránh nguy đai ốc · bu lông máy bị lỏng, chủ lao động phải có biện Ở máy cưa tròn dùng để chế biến gỗ (trừ trường hợp khơng có nguy gây nguy pháp cần thiết thường xuyên kiểm tra xem đai ốc · bu lơng có vặn chặt khơng hiểm cho người lao động máy cưa tròn loại cắt ngang & gỗ bật lại) phải lắp đặt thiết bị chống bật lưỡi dao cắt Thiết bị chống tiếp xúc lưỡi cưa máy cưa tròn ☞☞ Viết ý nghĩa số in bu lông & điều cần ý vặn bu lông Các máy cưa tròn dùng để chế biến gỗ (trừ máy cưa tròn có gắn thiết bị vận chuyển tự động & máy cưa tròn loại chế biến gỗ thơ bao gồm cưa tròn loại cầm tay) phải lắp đặt thiết bị chống tiếp xúc lưỡi dao ☞☞ Viết nguyên nhân gây tai nạn & biện pháp phòng chống tai nạn thơng qua hình ảnh sau [Hình 7-16] Bu lơng cần cẩu tháp [Hình 7-17] Bu lơng vặn cột nâng ☞☞Suy nghĩ [Hình 7-18] Tai nạn sử dụng cưa tròn [Hình 7-19] Cưa tròn loại chế biến gỗ ☞☞Suy nghĩ PART 07 262 ● CHƯƠNG TRÌNH NGƯỜI QUẢN LÝ AN TỒN CHƯƠNG TRÌNH NGƯỜI QUẢN LÝ AN TOÀN ● 263 Chương CÁC TRƯỜNG HỢP TAI NẠN ☞☞ Đây trường xảy tai nạn mài Hãy viết nguyên nhân hỏng đá mài & Nắp đậy thân biện pháp phòng tránh Lưỡi dao cắt Vật liệu gia công Phần nắp bổ trợ Lưỡi dao mặt sau [Hình 7-20] Thiết bị chống tiếp xúc lưỡi dao loại cố định [Hình 7-21] Tai nạn mài [Hình 7-22] Vỡ đá mài & nắp đậy Nắp đậy đá mài v v ① Đá mài quay (hạn chế loại có đường kính 5cm) có nguy gây nguy hiểm cho người lao động nên phải lắp đặt nắp đậy cho phận tương ứng ② Đối với công việc sử dụng đá mài, trước bất đầu công việc phải vận hành thử phút, sau thay đá mài phải vận hành thử phút để kiểm tra xem máy có trục trặc khơng ③ Đối với đá mài sử dụng việc vận hành thử theo khoản 2, trước bắt đầu công việc phải kiểm tra có thiếu sót khơng sau sử dụng ④ Không sử dụng tốc độ quay tối đa đá mài ⑤ Không sử dụng mặt bên cạnh đá mài, ngoại trừ đá mài sử dụng với mục đích sử [Hình 7-23] Vỡ đá mài dụng mặt bên cạnh ☞☞Suy nghĩ PART 07 264 ● CHƯƠNG TRÌNH NGƯỜI QUẢN LÝ AN TỒN CHƯƠNG TRÌNH NGƯỜI QUẢN LÝ AN TOÀN ● 265 Chương CÁC TRƯỜNG HỢP TAI NẠN ☞☞ Hãy kiểm tra độ an toàn công việc sau thông qua điều kiện làm việc Hệ số an toàn phụ kiện cẩu dây cáp sợi thép v v Điều kiện làm việc Số vòng quay máy mài : 5,000rpm Kích thước đá mài : 200×25×15.88 Tốc độ biên tối đa đá mài : 2,000m/min ① Hệ số an toàn phụ kiện cẩu cần nâng cáp treo ( giá trị chia giá trị tải trọng phá hủy phụ kiện cẩu giá trị tối đa tải trọng treo móc cẩu) khơng đáp ứng tiêu chuẩn theo phân loại sau khơng sử dụng 1.Trường hợp dây cáp treo xích treo để hỗ trợ thiết bị vận chuyển có chở người lao động : 10 trở lên Trường hợp dây cáp treo dây xích treo để trực tiếp đỡ tải trọng hàng hóa : trở lên Trường hợp móc cẩu, vòng móc, kìm, dầm nâng : trở lên Trường hợp khác : trở lên [Hình 7-24] Máy mài & đá mài ☞☞ Xem tranh & viết hệ số an toàn dây cáp sợi thép sử dụng ☞☞Suy nghĩ (a) SF ( ) (b) SF ( ) (c) SF ( ) (d) SF ( ) ☞☞Suy nghĩ PART 07 266 ● CHƯƠNG TRÌNH NGƯỜI QUẢN LÝ AN TỒN CHƯƠNG TRÌNH NGƯỜI QUẢN LÝ AN TOÀN ● 267 Chương CÁC TRƯỜNG HỢP TAI NẠN Hệ số an toàn phụ kiện cẩu dây cáp sợi thép Phương pháp cắt dây cáp sợi thép Trường hợp phụ kiện cẩu dây cáp phải sử dụng loại có ký hiệu rõ ràng tải Khi cắt dây cáp sợi thép để làm dụng cụ cho cơng tác nâng định phải cắt trọng tối đa gắn kiên cố máy, không cắt phương pháp sử dụng nhiệt hàn khí Máy cắt dây cáp loại thủy lực [Hình 7-25] Ký hiệu [Hình 7-26] Biển hiệu chất liệu nhơm [Hình 7-28] Máy cắt dây cáp sợi thép loại khí [Hình 7-29] Máy cắt dây cáp sợi thép loại thủy lực ☞☞Suy nghĩ Hệ số an toàn móc treo dây Phải sử dụng loại móc treo kiểu ngun khối xích treo có hệ số an tồn (giá trị tải trọng phá hủy xích treo giá trị chia giá trị tối đa tải trọng treo khớp nối xích treo) lớn với hệ số an toàn dây cáp treo dây xích treo sử dụng ☞☞ Hệ số an tồn cần thiết dây xích, móc, mastering, khớp nối xích, vòng móc hình sau Vòng móc : Khớp nối xích : Mastering : Dây xích : PART 07 [Hình 7-27] Dây xích treo 268 ● CHƯƠNG TRÌNH NGƯỜI QUẢN LÝ AN TỒN CHƯƠNG TRÌNH NGƯỜI QUẢN LÝ AN TOÀN ● 269 Chương CÁC TRƯỜNG HỢP TAI NẠN Cấm sử dụng loại dây cáp sợi thép có chỗ nối Cấm sử dụng dây xích treo bị dãn Các dây cáp sợi thép tương ứng sau không phép sử dụng cho máy nâng Các dây xích treo tương ứng sau khơng sử dụng cho máy nâng ① Có chỗ nối ② Có số lượng dây kim loại bị đứt điểm xoắn(tao dây-strand) dây cáp chiếm 10% (trường hợp cáp chống xoắn, khoảng lần chiều dài đường kính sản xuất dùng dây cáp sợi kim loại trở lên khoảng 30 lần chiều dài đường ① Chiều dài dây xích treo khơng vượt 5% chiều dài dây xích sản xuất ② Đường kính mắt xích dây xích giảm 10% đường kính sản xuất dây dây xích treo ③ c Bị nứt bị biến dạng nghiêm trọng kính sản xuất dung dây cáp sợi trở lên) ③ Đường kính giảm 7% so với đường kính sản xuất ④ Bị xoắn ⑤ Bị biến dạng nghiêm trọng ăn mòn nghiêm trọng ⑥ Bị phá hủy nhiệt sốc điện ☞☞ Hệ số an toàn ☞☞ Hãy vấn đề ảnh [Hình 7-30] Dây xích (1) ☞☞Suy nghĩ [Hình 7-31] Dây xích (2) ☞☞Suy nghĩ PART 07 270 ● CHƯƠNG TRÌNH NGƯỜI QUẢN LÝ AN TỒN CHƯƠNG TRÌNH NGƯỜI QUẢN LÝ AN TOÀN ● 271 Chương CÁC TRƯỜNG HỢP TAI NẠN ☞☞ Hãy viết phương pháp kiểm tra tải trọng làm việc an tồn bơ treo dây Cấm sử dụng móc·vòng móc bị biến dạng ① Chủ lao động không sử dụng kết cấu thép móc·vòng móc, vòng tròn bị biến dạng có vết rạn nứt làm dụng cụ treo dây cần cẩu loại di động ② Phải đảm bảo cấu trúc liên kết móc, dụng cụ kẹp sản xuất để vận chuyển hàng hóa nặng khơng bị tuột cáp móc va đập với vật xung quanh vận chuyển ③ Mua sử dụng thiết bị xử lý hàng hóa nặng đảm bảo hệ số an tồn lớn sau qua kiểm định tính an tồn, khơng bị phá hủy xử lý hang hóa nặng thiết bị ☞☞ Nhìn hình & vấn đề hình [Hình 7-32] Kết hợp dây xích [Hình 7-33] Khớp nối xích ☞☞Suy nghĩ [Hình 7-34]Vòng móc ☞☞Suy nghĩ PART 07 272 ● CHƯƠNG TRÌNH NGƯỜI QUẢN LÝ AN TỒN CHƯƠNG TRÌNH NGƯỜI QUẢN LÝ AN TOÀN ● 273 Chương CÁC TRƯỜNG HỢP TAI NẠN Cấm sử dụng dây thừng có có phần xoắn bị đứt Trang bị dây nối dạng vòng Khơng sử dụng dây thừng dây đai dệt tương ứng sau vào giàn giáo , treo ① Khi trang bị móc xích, vòng tròn•vòng móc•móc hai đầy dây xích treo dây cáp, khơng phải loại liền vơ tận khơng sử dụng làm dụng cụ móc treo dây ① Phần xoắn bị đứt ② Bị hỏng bị ăn mòn nặng ☞☞ Nhìn hình& vấn đề hình cần cẩu di động cần cẩu thương ② Móc khoản phải sản xuất theo biện pháp trì lưc bện [mắt nối dây(eye splice) hình 7-37], dừng nén mức độ tinh vi Trong trường hợp này, cho vào bện, cho khoảng lần tất sợi bện dây cáp sợi thép vào bện lại sau cắt nửa dây kim loại bện lại, phần lại tiếp tục cho khoảng lần dây kim loại (trường hợp bện lần dây xoắn lần) vào để bện tiếp [Hình 7-35] Dây treo kiểu đai [Hình 7-37] Móc dây cáp sợi thép ☞☞ Nhìn hình& vấn đề hình [Hình 7-38] Dây treo kiểu đai [Hình 7-36] Dây treo kiểu đai ☞☞Suy nghĩ ☞☞Suy nghĩ PART 07 274 ● CHƯƠNG TRÌNH NGƯỜI QUẢN LÝ AN TỒN CHƯƠNG TRÌNH NGƯỜI QUẢN LÝ AN TOÀN ● 275 Chương CÁC TRƯỜNG HỢP TAI NẠN Hướng dẫn Trường hợp làm việc robot công nghiệp(sau gọi robot), tiến hành hướng dẫn robot tương ứng pham vi hoạt động (có nghĩa thiết lập·thay đổi trình tự hoạt động, vị trí·tốc độ xác nhận kết dụng cụ điều khiển (manipulator)), để phòng tránh nguy hiểm vận hành sai lỗi ý muốn robot tương ứng, phải có biện pháp xử lý tương ứng với khoản sau Tuy nhiên, không áp dụng biện pháp khoản khoản trường hợp ngắt nguồn khởi động robot để làm việc Quy định hướng dẫn liên quan đến điều khoản sau để công nhân tiến hành cơng việc dễ dàng ① Trình tự & phương pháp vận hành robot ② Tốc độ thiết bị điều khiển làm việc ③ Có biện pháp tín hiệu cảnh báo trường hợp làm việc có cơng nhân trở lên ④ Biện pháp xử lý trường hợp pháp bất thường ⑤ Biện pháp xử lý trường hợp khởi động lại robot sau phát bất thường cho dừng hoạt động robot ⑥ Biện pháp xử lý cần thiết để phòng tránh nguy hiểm vận hành sai lỗi ý muốn robot Biện pháp xử lý nhằm dừng hoạt động robot khẩn cấp trường hợp người lao động người giám sát phát bất thường Biện ‌ pháp xử lý cần thiết biển cảnh báo hoạt động để người không phận điều khiển nút công tắc làm việc ☞☞Đây trường tai nạn tiến hành hàn robot Hãy viết lại vấn đề & biện pháp phòng tránh thơng qua hình [Hình 7-39] Tai nạn bị vướng vào rơ bốt hàn [Hình 7-40] Rào bảo vệ Ổ cắm an tồn Phòng tránh nguy hiểm vận hành Trường hợp vận hành robot, có nguy người lao động va chạm vào robot, phải có biện pháp xử lý cần thiết để phòng tránh nguy hiểm lắp đặt lan can an tồn có chiều cao 1.8m(xem xét phạm vi hoạt động robot, trường hợp khơng có nguy hiểm chiều cao, điều chỉnh chiều cao xuống) miếng lót an tồn [Hình 7-41] Chốt an toàn & cổng bảo vệ Các biện pháp xử lý làm việc sửa chữa ● CHƯƠNG TRÌNH NGƯỜI QUẢN LÝ AN TOÀN 07 276 ☞☞Suy nghĩ PART Chủ lao động phải có biện pháp an tồn cần thiết trường hợp tiến hành công tác kiểm tra, sửa chữa, điều chỉnh (ngoại trừ việc hướng dẫn), dọn dẹp, cấp dầu v v, đồng thời dừng vận hành robot để tiến hành công việc phải khóa cơng tắc khởi động quản lý khóa riêng biệt gắn bảng cảnh báo với nội dung làm việc công tắc khởi động robot để người không phận điều khiển công tắc Tuy nhiên, không áp dụng với trường hợp có biện pháp xử lý mục (như phần hướng dẫn) nhằm phóng tránh nguy hiểm lỗi vận hành lỗi hoạt động robot ngồi ý muốn trường hợp khơng tiến hành cơng việc vận hành robot CHƯƠNG TRÌNH NGƯỜI QUẢN LÝ AN TOÀN ● 277 Chương CÁC TRƯỜNG HỢP TAI NẠN Tóm tắt nội dung Lắp đặt hàng rào Cảm biến siêu âm n Trê m m 400 nh n hà i vậ mv Phạ Phân loại khu vực nguy hiểm màu sắc khác Thiết bị an toàn loại quang điện Điều tra tai nạn Phích cắm an tồn phải giữ người vào Thiết bị bảo vệ robot cơng nghiệp [Hình 7-42] Lắp đặt thiết bị bảo vệ robot cơng nghiệp (Ví dụ) 278 ● CHƯƠNG TRÌNH NGƯỜI QUẢN LÝ AN TỒN Thu thập kiện Giai đoạn Xác định yếu tố tai nạn Giai đoạn Kết luận yếu tố tai nạn Giai đoạn Lập biện pháp Xác định điễn biến xảy tai nạn Thu thập kiện bản(vật chất), người, quản lý Thảm an tồn Cấu trúc để khơng rút phích cắm an tồn khơng vào Trên 1800mm Giai đoạn ‌Tìm kiếm yếu tố tai nạn mặt (vật chất), người, quản lý Xem ‌ xét độ nghiêm trọng & tính tương quan yếu tố tai nạn để xác định nguyên nhân trực tiếp & nguyên nhân gián tiếp Lập ‌ biện pháp cụ thể phòng tránh tai nạn tương tự dựa nguyên nhân tai nạn & vấn đề CHƯƠNG TRÌNH NGƯỜI QUẢN LÝ AN TOÀN ● 279 이 자료는 한국국제협력단과 한국산업안전보건공단에서 시행하는 베트남 산업안전보건훈련센터 개발 역량강화 사업 교재이므로 타 기관에서 부분 또는 전부를 무단 복사, 복제, 전제하는 것은 저작권법에 위배됩니다 편 저 김관우 안전보건공단 베트남 OSHTC 개발 역량강화사업 교육과정 안전관리자 2015년 5월 인쇄 발행일 2015년 5월 발행 발행인 김영목 발행처 한국국제협력단 인 쇄 경기도 성남시 수정구 대왕판교로 825 영진피앤피 TEL 02) 734-3713 ... luyện an toàn định kỳ 16 năm 44 ● CHƯƠNG TRÌNH NGƯỜI QUẢN LÝ AN TỒN PART (2) Vai trò 3) Người quản lý an tồn CHƯƠNG TRÌNH NGƯỜI QUẢN LÝ AN TOÀN ● 45 Chương CHẾ ĐỘ SỨC KHỎE VÀ AN TOÀN LAO ĐỘNG 4) Người. .. thuận mang tính xã hội, trước tiên HSE không ban hành sửa đổi 26 ● CHƯƠNG TRÌNH NGƯỜI QUẢN LÝ AN TỒN CHƯƠNG TRÌNH NGƯỜI QUẢN LÝ AN TOÀN ● 27 02 Ban hành tiêu chuẩn sức khỏe an toàn lao động (Standard... ban vận hành chương trình bồi thường (giới hạn lĩnh vực ngành nghề) OSHA (ngoại vụ) 24 ● CHƯƠNG TRÌNH NGƯỜI QUẢN LÝ AN TỒN CHƯƠNG TRÌNH NGƯỜI QUẢN LÝ AN TOÀN ● 25 Chương CHẾ ĐỘ SỨC KHỎE VÀ AN

Ngày đăng: 21/09/2019, 21:51

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w