ĐỒÁN1–THIẾTKẾCHITIẾTMÁY(Đềsố1) CHƯƠNG 1: Chọn động cơ, phân phối tỉ số truyền và mô men xoắn trên các trục. I – Chọn Động Cơ a) Xác định công suất động cơ. Công suất động cơ được tính theo công thức 2.8 – [TKHDD 1] Trong đó: - Công suất làm việc trên trục máy công tác. * * Vì tải trọng thay đổi theo thời gian. Cho nên khi tính toán chọn động cơ ta sẽ sử dụng tải cố định tương đương với chế độ thay đổi của tải làm việc . Theo công thức 2.12 và 2.14 – [TKHDD 1] ta có: Trong đó: P 1 là công suất lớn nhất trong các công suất tác dụng lâu dài trên trục máy công tác. P i – Công suất tác dụng trong thời gian t i . ! ! " # $$ $ % & - Hiệu suất truyền động. Theo sơđồ đề bài ta có: '( ) *+ " ", - HOÀNG VĂN KIÊN – ĐH CK5A HN m – là số cặp ổ lăn (m=4) k – là số cặp bánh răng (k=3) Tra bảng 2.3 – [TKHDD 1] ta được: +) Hiệu suất bộ truyền xích để hở: - = 0.93 +) Hiệu suất 1 cặp bánh răng: *+ = 0.97 +) Hiệu suất 1 cặp ổ lăn: '( = 0.99 +) Hiệu suất khớp nối đàn hồi: ", = 0.99 Vậy = 0,99 4 .0,97 3 .0,99.0,93 = 0.8072 => Công suất cần thiết trên trục động cơ. & %& %& b) Xác định sơ bộ số vòng quay động cơ. Theo bảng 2.4 – [TKHDD 1] ta chọn sơ bộ: . Tỉ số truyền hộp giảm tốc: u h = 17 . Tỉ số truyền bộ truyền xích: u x = 3 => Tỉ số toàn hệ thống: u t = u h .u x = 17.3 = 51 Số vòng quay trên trục công tác: / 01 $% %234 Số vòng quay sơ bộ của động cơ: n sb = n ct .u t = 28,66.51 = 1461 (vg/p) Chọn động cơ có n đb = 1500 (vg/p) Theo bảng P1.1 – [TKHDD 1] ta chọn được động cơ: K160S4 Thông số của động cơ như sau: P đc = 7.5 (kW), n đc = 1450 (vg/p), T k /T dn = 2,2 !5678 ! 9 ! :, ; << ; &! ; << ; ; ; = 3 Vậy động cơ đã chon đạt yêu cầu. II – Phân phối tỉ số truyền . Tỉ số truyền của hệ dẫn động > / / % . Phân phối tỉ số truyền của hệ dẫn động u t = u h .u x . Chọn sơ bộ u x = 3 > ? $ % . Ta có: u h = u 1 .u 2 . Trong đó: u 1 là tỉ số truyền của cấp nhanh u 2 là tỉ số truyền cảu cấp chậm . Theo bảng 3.1 – [TKHDD 1], ứng với u h = 16 ta có tỉ số truyền cho các cấp bánh răng: u 1 = 4,91 và u 2 = 3,26. . Tính lại giá trị của u x theo u 1 và u 2 trong hộp giảm tốc > - > > > $ $ Vậy: u h = 16,86. u 1 = 4,91. u 2 = 3,26 và u x = 3,16 III – Xác định công suất, số vòng quay và mô men xoắn trên các trục a) Công suất . Công suất trên trục công tác P t = 4,74(kW) . Công suất trên trục III @@@ - '( & $ . Công suất trên trục II @@ @@@ *+ '( & . Công suất trên trục I @ @@ *+ '( & & . Công suất trên trục động cơ @ ", '( & %& b) Tính toán tốc độ quay của các trục . Trục động cơ / 234 . Trục I / @ / 234 . Trục II / @@ / @ > $234 . Trục III / @@@ / @@ > $ $ 234 . Trục IV / @A / @@@ > - $ %&234 c) Mô men xoắn trên các trục . Trục động cơ ! B / B %& $%CDD . Trục I ! @ B @ / @ B & $&%&CDD . Trục II ! @@ B @@ / @@ B $ &%CDD . Trục III ! @@@ B @@@ / @@@ B %CDD . Trục IV ! @A B @A / @A B & %& &%%CDD Kết quả tính được ghi trong bảng sau: Trục Thông số Động Cơ I II III IV Tỉ số truyền u 1 4,91 3,26 3,16 Công suất P(kW) 5,87 5,75 5,52 5,14 4,74 Số vòng quay n(vg/p) 1450 1450 295,32 90,59 28,67 Mô men xoắn T mm (N.mm) 38661 37871 178505 541859 1578899