bánh rang 3 trục, tài liệu đồ án nguyên lý chi tiết máy phầntinh toan thiet ke bo truyen đai hop giam toc. tài liệu đồ án nguyên lý chi tiết máy phầntinh toan thiet ke bo truyen đai hop giam toc tài liệu đồ án nguyên lý chi tiết máy phầntinh toan thiet ke bo truyen đai hop giam toc
Trang 1LỜI CAM ĐOAN
Em xin cam đoan nội dung trong đồ án này là công trình nghiên cứu của chính cá nhân em dưới sự hướng dẫn của Thầy Nguyễn Minh Thư
Các thông tin, dữ liệu sử dụng trong đồ án được thu thập từ thực tế (công ty) và các nguồn tài liệu có căn cứ khoa học( các căn cứ pháp lý, sách, tạp chí, các Website,…) có nguồn gốc rõ ràng và đáng tin cậy
Với đồ án này, em đã thể hiện hết tâm sức và vận dụng tốt sự hướng dẫn tận tình của Thầy Nguyễn Minh Thư trong việc hình thành nội dung để đạt kết quả tốt nhất
Cần Thơ, ngày 02 tháng 12 năm 2018 Sinh viên thực hiện
Trần Chế Thanh
Lâm Gia Trường Thịnh
Trang 2
LỜI CẢM ƠN
Đồ án là môn học vận dụng tất cả các kiến thức chuyên ngành, đồng thời vận dụng các kiến thức liên quan được tích lũy trong quá trình học tạp và tìm kiếm từ xã hội vào thực tiễn
Trong suốt quá trình thực hiện đồ án, dù có xảy ra nhiều khó khăn do kinh nghiệm thực tiễn của em vẫn còn thiếu sót Nhưng với sự hướng dẫn trực tiếp của một giảng viên yêu nghề, thầy đã hỗ trợ em để hoàn thành được đồ án
Em xin trân thành gửi lời cảm ơn đến Thầy Nguyễn Minh Thư
Kính mong quý thầy cô sẽ bỏ qua sự sai sót và đóng góp những ý kiến quý báu để đồ
án được hoàn chỉnh hơn
Em xin chân thành cảm ơn!
Trang 3 1 bản vẽ chi tiết trục (A3)
1 bản vẽ chi tiết bộ truyền hộp giảm tốc ( A3 )
Trang 4NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
Cần Thơ, ngày… tháng… năm 2018
Giảng viên hướng dẫn
Nguyễn Minh Thư
Trang 5MỤC LỤC
DANH MỤC BẢNG 7
DANH MỤC HÌNH 8
CHƯƠNG 1 : GIỚI THIỆU TỔNG QUAN 9
1.1 ĐẶT VẤN ĐỀ 9
1.2 GIỚI THIỆU VỀ HỘP GIẢM TỐC 9
1.2.1 Cấu tạo hộp giảm tốc 9
1.2.2 Phân loại hộp giảm tốc 9
1.3 ƯU NHƯỢC ĐIỂM CỦA HỘP GIẢM TỐC 10
1.4 ỨNG DỤNG CỦA HỘP GIẢM TỐC 10
CHƯƠNG 2 : CHỌN ĐỘNG CƠ ĐIỆN VÀ PHÂN PHỐI TỈ SỐ TRUYỀN 11
2.1 Chọn động cơ: 11
2.2 Phân phối tỉ số truyền U 13
2.3 Kiểm tra sai số cho phép về tỉ số truyền: 13
2.4 Công suất trên các trục: 13
2.5 Công suất thực tế động cơ: 14
2.6 Momen xoắn: 14
2.7 Trục công tác 14
CHƯƠNG 3 : THIẾT KẾ CÁC BỘ TRUYỀN 15
3.1 BỘ TRUYỀN ĐAI 15
3.1.1 Chọn loại đai: 15
3.1.2 Kiểm nghiệm tuổi thọ của đai : 16
3.1.3 Xác định góc ôm 17
3.1.4 Xác định số đai cần thiết 17
3.1.5 Xác định lực căng ban đầu và lực tác dụng lên trục lực căng ban đầu 18
3.2 BỘ TRUYỀN BÁNH RĂNG 19
3.2.1 Chọn vật liệu 19
3.2.2 Xác định ứng xuất cho phép : 19
3.3 BỘ TRUYỀN BÁNH RĂNG CÔN 21
3.3.1 Xác định số bộ khoảng cách trục 21
3.3.2 Xác định các thông số ăn khớp: 22
3.3.3 Kiểm nghiệm rằng về độ bền tiếp xúc: 24
3.3.4 Xác định đường kính trung bình và chiều dài côn ngoài: 24
3.3.5 Xác định các hệ số và một số thông số động học: 25
3.3.6 Kiểm nghiệm răng về độ bền uốn: 26
3.3.7 Kiểm nghiệm về quá tải của răng : 28
Trang 63.4 BỘ TRUYỀN BÁNH RĂNG TRỤ RĂNG NGHIÊNG 30
3.4.1 Xác định sơ bộ khoảng cách trục 30
3.4.2 Xác định các thông số về ăn khớp 30
3.4.3 Kiểm nghiệm răng về độ bền tiếp xúc 31
3.4.4 Kiểm nghiệm răng về độ bền uốn 32
3.4.5 Kiểm nghiệm về quá tải 33
CHƯƠNG 4 :THIẾT KẾ TRỤC-THEN-Ổ-CHỌN KHỚP NỐI 36
4.1 THIẾT KẾ TRỤC 36
4.1.1 Tính toán đường kính trục và chiều rộng ổ lăn 36
4.1.2 Khoảng cách giữa các gối đỡ 38
4.1.3 Lực tác dụng từ các bộ truyền bánh răng 39
4.1.4 Xác định đường kính và chiều dài các trục 39
4.1.5 Xác định đường kính trục I 40
4.1.6 Xác định đường kính trục III: 50
4.2 CHỌN Ổ LĂN 54
4.2.1 Trục I 54
4.2.2 Trục II 57
4.2.3 Trục III 60
CHƯƠNG 5 : THIẾT KẾ VỎ HỘP VÀ CÁC CHI TIẾT PHỤ 65
5.1 Thiết kế vỏ hộp giảm tốc 65
5.2 Kết cấu bánh răng 65
5.3 Kết cấu nắp ổ 65
5.4 Kết cấu ống lót 66
5.5 Chốt định vị hình côn 69
5.6 Cửa thăm 69
5.7 Nút thông hơi 70
5.8 Nút tháo dầu trụ 70
5.9 Que thăm dầu 72
5.10 Bôi trơn và điều kiện ăn khớp 72
5.11 Bảng dung sai lắp ghép 73
5.11.1 Chọn kiểu lắp 73
Tài liệu tham khảo……… 76
Trang 7DANH MỤC BẢNG
Bảng 2.1 : Thông số động cơ……… 9
Bảng 2.2 : Thông số tổng hợp của các trục ……… 11
Bảng 5.1 : Thông số bộ truyền bánh răng côn cấp nhanh ……… 27
Bảng 6.1 : Thông số bộ truyền bánh răng côn cấp chậm ……… 33
Bảng 7.1 : Đường kính trục và chiều rộng ổ lăn ……… 34
Bảng 7.2 : Khoảng cách giữa các gối đỡ trục I,II,III ……… 37
Bảng 7.3 : Lực và chiều dài trục ……… 44
Bảng 8.1 : Các thông số ổ lăn ……… 63
Bảng 9.1 : Thông số cơ bản hộp giảm tốc đúc ……… 65
Bảng 9.2 : Đường kính Bulong ……… 67
Bảng 9.3 : Kết cấu nắp ổ trong hộp giảm tốc … 68
Bảng 9.4 : Kích thước cửa thăm ……… 69
Bảng 9.5 : Kích thước nút thông hơi ……… 69
Bảng 9.6 : Kích thước nút tháo dầu trụ ……… 70
Bảng 9.7 : Bôi trơn ổ lăn … 71
Bảng 9.8 : Chọn kiểu lắp ……… 72
Trang 8DANH MỤC HÌNH
Hình 7.1 : Hình Vẽ Phác Thảo Kích Thước Trục I,II,III 37
Hình 7.3 Hình Ảnh Sơ Đồ Phân Bố Lực Và Tính Momen Trục I 45
Hình 7.4 Hình Ảnh Sơ Đồ Phân Bố Lực Và Tính Momen Trục II 49
Hình 7.5 Hình Ảnh Sơ Đồ Phân Bố Lực Và Tính Momen Trục III 56
Hình 8.1 : Sơ Đồ Bố Trí Ổ Trục I 60
Hình 8.2 Sơ Đồ Bố Trí Ổ Trục II 63
Hình 8.3 Sơ Đồ Bố Trí Ổ Trục III 66
Hình 9.1 Hình Dạng Và Kích Thước Nút Tháo Dầu Trụ 73
Hình 9.2 : Hình Dạng Và Kích Thước Nút Tháo Dầu Côn 74
Hình 9.3 : Hình Dạng Và Kích Thước Mắt Chỉ Dầu Kính Phẳng 74
Hình 9.3 : Hình Ảnh Và Kích Thước Que Thăm Dầu 76
Trang 9CHƯƠNG 1 : GIỚI THIỆU TỔNG QUAN
1.1 ĐẶT VẤN ĐỀ
Thiết kế và phát triển những hệ thống truyền động là vấn đề cốt lõi trong cơ khí Mặt khác, một nền công nghiệp phát triển không thể thiếu một nền cơ khí hiện đại Vì vậy, việc thiết kế và cải tiến những hệ thống truyền động là công việc rất quan trọng trong công cuộc hiện đại hoá đất nước
Trong cuộc sống ta có thể bắt gặp hệ thống truyền động ở khắp nơi, có thể nói nó đóng một vai trò quan trọng trong cuộc sống cũng như sản xuất Đối với các hệ thống truyền động thường gặp thì hộp giảm tốc là một bộ phận không thể thiếu
Vì vậy việc chọn đề tài thiết kế hệ thống dẫn động băng tải nhằm mục đích thiết
kế ra một hệ thống dẫn động tối ưu nhất có thể đáp ứng được nhu cầu người dùng mong muốn, đạt tiêu chuẩn và ứng dụng vào thực tế đạt hiệu quả cao
1.2 GIỚI THIỆU VỀ HỘP GIẢM TỐC
1.2.1 Cấu tạo hộp giảm tốc
Hộp giảm tốc là cơ cấu truyền động cơ bằng khớp trực tiếp, có tỉ số truyền không đổi Được dùng để giảm vận tốc góc, tăng momen xoắn và là bộ máy trung gian giữa động cơ điện với bộ phận làm việc của máy công tác
Hộp giảm tốc có cấu tạo cũng khá đơn giản, chúng gồm các bánh răng trụ và bánh răng nón ăn khớp với nhau theo một tỷ số truyền nhất định, khi có nguồn điện cấp vào, thiết bị này có thể tạo nên vòng quay phù hợp với yêu cầu người sử dụng Tùy vào điều kiện làm việc và tính toán thì người ta sẽ thiết kế một hộp giảm tốc phù hợp với công việc
1.2.2 Phân loại hộp giảm tốc
Thông thường có 2 cách phân loại hộp giảm tốc là: theo cấp giảm tốc và theo cấu tạo
1.2.2.1 Phân loại hộp giảm tốc theo cấp giảm tốc
Dạng giảm tốc có đầu ra phù hợp với yêu cầu qua nhiều lần thay đổi tỷ số truyền
Trang 10động bằng cách thay đổi số lượng răng của các bánh răng người ta gọi đó là hộp giảm tốc nhiều cấp.Ngược lại khi thay đổi một lần số lượng bánh răng người ta gọi là hộp giảm tốc một cấp Nếu phân loại cấp giảm tốc ta có rất nhiều loại hộp giảm tốc: 1 cấp,
2 cấp, 3 cấp, …
1.2.2.2 Phân loại hộp giảm tốc theo cấu tạo
Dựa theo thiết kế, cấu tạo và hình dáng người ta chia hộp số giảm tốc thành:
- Hộp giảm tốc bánh răng hành tinh
- Hộp giảm tốc bánh răng nón - bánh răng thẳng
- Hộp giảm tốc bánh răng côn - trụ
- Hộp giảm tốc bánh răng - trục vít, trục vít - bánh răng
- Hộp giảm tốc bánh răng trụ: khai triển, phân đôi, đồng trục
- Hộp giảm tốc Cyclo
1.3 ƯU NHƯỢC ĐIỂM CỦA HỘP GIẢM TỐC
Hộp giảm tốc bánh răng cũng là dạng truyền bánh răng như hộp giảm tốc hành tinh nhưng các bánh răng được bố trí khác để chúng ăn khớp ngoài với nhau
- Ưu điểm: Loại hộp giảm tốc này giải nhiệt tốt nên có hiệu suất cao, cấu tạo đơn
giản nên rất dễ sử dụng, bảo dưỡng, sửa chữa
- Nhược điểm: Ngược lại với hộp giảm tốc hành tinh, hộp giảm tốc bánh răng có
cấu tạo không mấy nhỏ gọn hay nói cách khác là khá to và chiếm diện tích
1.4 ỨNG DỤNG CỦA HỘP GIẢM TỐC
Hộp giảm tốc được ứng dụng ở nhiều ngành nghề sản sản xuất Ví dụ như trên băng chuyền sản xuất thực phẩm, thức ăn gia súc, sản xuất bao bì, … trong khuấy trộn, cán thép, xi mạ, trong các hệ thống cấp liệu lò hơi, …Nói chung là nó được ứng dụng rất đa dạng cũng như giữ vai trò quan trọng trong các hoạt động sản xuất Nếu không làm trong các nhà máy, xí nghiệp thì ứng dụng mà bạn dễ thấy nhất của hộp số giảm tốc chính là ở động cơ của xe máy và đồng hồ
Trang 11CHƯƠNG 2 : CHỌN ĐỘNG CƠ ĐIỆN VÀ PHÂN PHỐI TỈ SỐ TRUYỀN
Các thông số:
Công suất trên thùng trộn : P = 4,15 ( Kw)
Số vòng quay trên trục thùng trộn V = 45 ( v/ph)
2.1 Chọn động cơ:
Gọi Ptđ : Công suất trên trục công tác
: Hiệu suất chung
Pct : Công suất làm việc
đ=0,96 => Hiệu suất của bộ truyền đai
br=0,98 => Hiệu suất bộ phận truyền bánh răng trụ
ôl =0,99 => Hiệu suất một cặp ổ lăn
kn =0,97 => Hiệu suất của khớp nối với tải
𝜼=0,96.𝟎, 𝟗𝟖𝟐.𝟎, 𝟗𝟗𝟒.0,97= 0,86
Pct = Ptđ
4,01 0,86= 4,66 (Kw)
+ Số vòng quay trên trục thùng trộn: V= 45 (vòng/phút)
Trang 12+ Hệ truyền động cơ khí có bộ truyền đai và hộp giảm tốc khai triển 2 cấp
Theo bảng 2.4[21] ta chọn tỉ số truyền như sau:
Đai thang: ud =2 (để bộ truyền đai có kích thước nhỏ gọn)
Hộp giảm tốc hai cấp: uh =10 (từ 8 đến 40)
Nên tỉ số truỵền sơ bộ của hệ thống là: usb = 2.10= 20
Vận tốc sơ bộ của động cơ là: Vsb = usbn = 20.45 = 900 (v / p)
Chọn động cơ dựa trên những điều kiện:
{𝑃đ𝑐 ≥ 𝑃𝑐𝑡 = 4,66 (𝐾𝑤)
𝑛đ𝑐~ 𝑛𝑠𝑏 = 900 (𝑣/𝑝)
Ta có: Pct = 4.66 (kW ) & Vsb = 990 (v / p)
Nên chọn động cơ không đồng bộ 3 pha mang số hiệu 4A132S6Y3 (bảngP1.3/p237), có các
thông số kỹ thuật sau:
Bảng 2.1
Kiểu động
cơ
Công suất (Kw)
Vận tốc quay ( v/p)
Trang 132.2 Phân phối tỉ số truyền U
U = nđc / nt
nđc : Số vòng quay của động cơ
nt : Số vòng quay của trục công tác
-Tỉ số truyền chung:
U= 960/45= 21,3
+ Uh : Tỉ số truyền của các bộ truyền trong hộp
+ Uđ : Tỉ số truyền của cac bộ truyền ngoài hộp (đai)
Dựa vào hệ dẫn động đã chọn và bảng 2.4, chọn bước tỉ số truyền 𝑈đ = 2 theo dãy số sau tương ứng với dãy đường kính tiêu chuẩn 2 ; 2,24 ; 2,5 ; 2,8 ; 3,15 ; 3,56 ; 4 ; 4,5 ; 5 (tr49)
21,3 = 0 < 4% ( thỏa sai số cho phép )
2.4 Công suất trên các trục:
P1 = P
η𝑘𝑛.η𝑂𝑙=
4,15 0,99.0,97 = 4,32 KW n1 = nđ𝑐
2 = 3,82480 = 125,65v/ph
Trang 14P3 = P2
η𝐵𝑟.η𝑂𝑙=
4,45 0,98.0,99 = 4,59 KW n3 = 125,65
Trang 15CHƯƠNG 3 : THIẾT KẾ CÁC BỘ TRUYỀN
Trang 16Đường kính của bánh đai lớn
𝑑2 =𝑑1−𝑢đ
1−€ = 180×2
1−0,01 = 363,63 (mm) (4.2) Trong đó:
𝑢đ = 2 :tỉ số truyền của đai
Vậy: Đường kính bánh đai nhỏ d1=180mm
2 )
(
55
,
329,5≤ 𝑎 ≤ 1160 (Thỏa điều kiện vậy a= 480 mm)
Chiều dài đai l =
a
d d d d a
4
)(
)(
22
2 1 2 1 2
3.1.2 Kiểm nghiệm tuổi thọ của đai :
i =V/l = 9,04/2= 4,5 ≤ 𝑖𝑚𝑎𝑥= 10 v/s đạt
Trang 17i : số lần cuốn của đai/giây
Xác định chính xác khoảng cách trục a theo công thức (4.6/54)
4/)28( 2
C : hệ số ảnh hưởng tới số đai
C l: hệ số ảnh hưởng đến chiều dài đai
Trang 19Mô men xoắn: T1 = 91321Nmm
Thời gian làm việc: 1000 ngày = 16000(giờ) ngày 2ca(1 ca 8 giờ)
lim HB
H
o
Trang 20F
o
8,1lim
H
o
5607045,2270
F
o
441245.8,18
H
o
53070230.270
2 22
Mpa HB
F
o
414230.8,18
H
S
K
.]
Trang 21Góc nghiêng của răng: 𝛽𝑚 = 20𝑜
Dịch chỉnh chiều cao với tỉ số truyền u ≥ 2,5:
𝑥𝑡1=𝑥𝑡2= a+b(u-2,5) (6.51)
= 0,03+0,008(3,82-2,5
= 0,04
Trang 22Với a=0,03, b=0,008 đối với bánh côn răng thẳng
Xác định chiều dài côn ngoài:
Trang 23Với bánh côn răng thẳng: 𝑍𝑣𝑛1 = 𝑍1/cos𝛿1 (6.53a)
𝑍 2) =14,69𝑜; 𝛿2 = 90𝑜 - 𝛿1 =90𝑜− 14,69𝑜 = 75,31𝑜
Trang 243.3.3 Kiểm nghiệm rằng về độ bền tiếp xúc:
Đối với bộ truyền bánh răng côn răng thẳng ta sử dụng chế độ dịch chỉnh điều: 𝑥1+ 𝑥2 =
Trang 25𝑑𝑚1 = 70,875 đường kính trung bình của bánh côn nhỏ mm
𝛿𝐻 = 0,006 ; 𝑔𝑜 = 73 (tra bảng 6.15 và 6.16)
v = 1,78 m/s (tính theo 6.62) b= 𝑅𝑒𝐾𝑏𝑒= 159,72.0,25= 39,93 Theo 6.33 ứng xuất tiếp xúc trên mặt răng làm việc:
Trang 26𝐾𝐻 = 𝐾𝐻𝛽𝐾𝐻𝛼𝐾𝐻𝑣 = 1,13.1.1,1 = 1,243
𝐾𝐻𝛽= 1,13 (ổ đũa HB<350 côn thẳng) tra bảng 6.21/tr113
𝐾𝐻𝛼= 1 (đối với bánh răng côn răng thẳng)
⇒ H = Z M Z H Z√2𝑇1 𝐾𝐻√𝑈12+ 1/(0,85𝑏𝑑𝑚12𝑈1) ≤ [𝛿𝐻]
= 274.1,67.0,89√2.91321.1,243√3,822+ 1/(0,85.39,93 70,8752 3,82) ≤ [𝛿𝐻]
= 477.79 MPa ≤ [𝛿𝐻] = 495,4MPa
[𝛿𝐻]−𝛿ℎ
[𝛿 𝐻 ] = 3% < 10% ⇒ thỏa điều kiện
3.3.6 Kiểm nghiệm răng về độ bền uốn:
Trang 27𝐾𝐹𝛽= 1,25 (ổ đũa HB<350 côn thẳng) tra bảng 6.21/tr113
𝐾𝐹𝛼= 1(đối với bánh răng côn răng thẳng)
𝐾𝐹𝑣 hệ số kể dến tải trọng động xuất hiện trong vùng ăn khớp tính theo CT6.68
Trang 28𝛿𝐹2=𝜎𝐹1𝑌𝐹2/𝑌𝐹1 ≤ [𝛿𝐹2]
= 85,85 ≤ [𝛿𝐹2]
⇒ Đảm bảo điều kiện bền uốn
3.3.7 Kiểm nghiệm về quá tải của răng :
Trang 29Bảng 5.1
Chiều dài côn ngoài Re Re = 159,7
Mođun vòng ngoài mte mte =3,09
Trang 303.4 BỘ TRUYỀN BÁNH RĂNG TRỤ RĂNG NGHIÊNG
Thông số đầu vào: P2 = 4,45 KW
Số vòng quay động cơ n2 = 125,65v/p
Tỉ số truyền u2= 2.79
Mô men xoắn: T2= 338221Nmm
Thời gian làm việc: 1000 ngày = 16000(giờ) ngày 2ca(1 ca 8 giờ)
3.4.1 Xác định sơ bộ khoảng cách trục
Công thức (6.15a)
1 3
1
-Theo bảng (6.6) chọn ba 0, 3 hệ số chiều rộng vành răng
-Theo bảng (6.5) răng nghiêng,vật liệu bánh nhỏ và bánh lớn thép-thép 𝐾𝑎 =43M𝑃𝑎1/3
-hệ số phụ thuộc vật liệu bánh răng
-Xác định modun:theo công thức (6.17):m=(0,01÷0,02)aw2= 1.94÷3,88
Chọn modun pháp m = 3mm theo tiêu chuẩn bảng 6.8
-Chọn sơ bộ 100,do đó cos 0, 9848.Theo công thức (6.31)
+Số răng bánh nhỏ:
𝑍1 =2𝑎𝑤2cos (𝛽)
𝑚(𝑈1+1) =194 0,9848
3.(2.79+1) = 33.61 Lấy Z1 = 33 răng
Trang 31+Số răng bánh lớn: 𝑍2 = 𝑈1𝑍1 = 2,79.33 = 92,07 Lấy Z2 = 92 răng
3.4.3 Kiểm nghiệm răng về độ bền tiếp xúc
-Theo công thức (6.33) ứng suất tiếp xúc xuất hiện trên mặt răng của bộ truyền:
1
2 1
Với 𝑏𝑤 = 𝑎𝑤2 ᴪ𝑏𝑎 = 194.0,3 = 58.2
-Theo công thức (6.36c):khi 1 ta chọn 𝑍𝜀 = √1
𝜀 𝛼 =√ 1
1,69= 0,769
Trang 33Do đó,theo công thức (6.46) :
𝐾𝐹𝑣 = 1 + 𝑣𝐹𝑏𝑤𝑑𝑤1
2𝑇2𝐾𝐹𝛼𝐾𝐹𝛽 = 1 + 6,1.58,2.102,37
2.338221.1,37.1,08 = 1,04 -Theo công thức (6.45): Hệ số tải trọng khi tính về uốn:
Với YF1; YF2 –hệ số dạng răng của bánh 1 và 2
*Thay giá trị vừa tìm được vào công thức (6.43):
Trang 34cực đại và ứng suất uốn cực đại:
𝛿𝐻𝑚𝑎𝑥 =𝛿𝐻√𝐾𝑞𝑡 ≤ [𝛿𝐻]𝑚𝑎𝑥 (6.48)
𝛿𝐻𝑚𝑎𝑥 = 477,79√2,2 = 217,17≤ [𝛿𝐻]𝑚𝑎𝑥= 1260Mpa
𝛿𝐹𝑚𝑎𝑥 =𝛿𝐹√𝐾𝑞𝑡 ≤ [𝛿𝐹]𝑚𝑎𝑥 (6.49)
𝛿𝐹𝑚𝑎𝑥 = 85,85√2,2 = 127,34 ≤ [𝛿𝐹]𝑚𝑎𝑥 = 412Mpa
Trang 35Kiểm tra điều kiện bôi trơn của hộp giảm tốc:
Điều kiện bôi trơn:
dm2=270,375(mm): đường kính bánh bị dẫn của bộ truyền cấp nhanh
𝑑𝑤2 =285,61(mm): đường kính bánh bị dẫn của bộ truyền cấp chậm
=> c = 𝑑𝑤2
𝑑𝑚2 = 1,1
Vậy bộ truyền thỏa mãn điều kiện bôi trơn
Trang 36CHƯƠNG 4 :THIẾT KẾ TRỤC-THEN-Ổ-CHỌN KHỚP NỐI
4.1 THIẾT KẾ TRỤC
4.1.1 Tính toán đường kính trục và chiều rộng ổ lăn
Trong đó T là momen xoắn, [𝝉] là ứng suất xoắn cho phép, với vật liệu trục làm bằng thép
C45 thì ta lấy giá trị là 15Mpa
Khoảng cách từ mặt mút ổ đến thành trong của hộp K2 = 5 mm
Khoảng cách từ mặt mút chi tiết quay đến nắp ổ K3 = 10 mm
Chiều cao nắp ổ và đầu bulong hn = 15 mm
Trang 384.1.2 Khoảng cách giữa các gối đỡ
+ Chiều rộng mayơ nối trục bánh đai: