1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

giao an hoat dong mgoai gio len lop k8

35 34 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Hoat động ngoai gio len lop k 8, gom cac chủ đề từ tháng 9 đến tháng 5, mỗi tháng 2 chụ để soạn chi tiet, moi hoat đong la mot chủ điểm khac nhau. dành cho giao bien chủ nhiệm khối lớp 8,soạn theo chương trình qui đình mới của bộ giáo dục và đào tạo

PHỊNG GD&ĐT GIỒNG TRƠM TRƯỜNG THCS SƠN PHÚ PHÂN PHỐI CHƯƠNG TRÌNH HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC NGỒI GIỜ LÊN LỚP LỚP Phân phối: tháng x tiết/ tháng = 18 tiết Tháng 10 Chủ điểm Truyền thống nhà trường Chăm ngoan học giói 11 Tơn sư trọng đạo 12 Uống nước nhớ nguồn 1–2 Mừng Đảng mừng xuân Tiết 10 11 Ngày soạn: Tiến bước lên Đồn Hòa bình hữu nghị Bác Hồ kính yêu 13 14 15 16 17 18 Nội dung hoạt động Trao đối vị trí, nhiệm vụ người học sinh lớp Xây dựng kế hoạch phát huy truyền thống lớp, nhà trường Thảo luận chủ đê: “ Làm để học tốt theo lời Bác dạy” Thi tìm hiểu gương học tốt Thảo luận chủ đề: “ Tình nghĩa thầy trò” Tổ chức kỉ niệm ngày 20-11 Thảo luận truyền thống cách mạng địa phương Tổ chức hội vui học tập Tìm hiểu truyền thống vẻ vang Đảng Thi viết, vẽ ca ngợi công ơn Đảng, vẻ đẹp quê hương em Sinh hoạt văn nghệ mừng Đảng, mừng xuân Tổ chức Diễn đàn: “ Tiến lên đoàn viên” Sinh hoạt văn nghệ mừng 26-03 Thi Tìm hiểu tổ chức liên hiệp quốc UNESCO Sinh hoạt văn nghệ mừng ngày 30-4 Thi tìm hiểu theo chủ đề: “Bác Hồ với thiếu nhi” Thảo luận trách nhiệm người đội viên việc thực điều Bác Hồ dạy Ngày dạy : CHỦ ĐIỂM THÁNG TRUYỀN THỐNG NHÀ TRƯỜNG Hoạt động 1: TRAO ĐỔI VỀ VỊ TRÍ, NHIỆM VỤ CỦA NGƯỜI HỌC SINH LỚP I MỤC TIÊU: - Hiểu vị trí, nhiệm vụ quan trọng năm học lớp - Tự giác, tâm cao học tập - Biết giúp thực tốt nhiệm vụ - Hiểu vai trò quan trọng đội ngũ cán lớp trình học tập rèn luyện lớp - Có kỹ giao tiếp, thể tơn trọng, phục tùng ủng hộ cán lớp hoạt động - Có ý thức, trách nhiệm việc lựa chọn cán lớp có lực, lòng nhiệt tình tinh thần trách nhiệm II NỘI DUNG VÀ HÌNH THỨC HOẠT ĐỘNG: Nội dung: -Xác định vị trí quan năm học lớp -Những nhiệm vụ năm học -Những biện pháp thực hiên tốt nhiệm vụ năm học Hình thức hoạt động: - Suy nghĩ – thảo luận cặp đơi – chia - Nhóm nhỏ - Thảo luận - Hỏi trả lời III CHUẨN BỊ HOẠT ĐỘNG: Phương tiện: * Câu hỏi thảo luận: 1/ Bạn có suy nghĩ học sinh lớp 8? (Vị trí, vai trò trách nhiệm người học sinh lớp 8…) 2/ Bạn thấy phải làm tốt nhiệm vụ năm học này? Vì sao? 3/ Để làm tốt nhiệm vụ đó, theo bạn phải có biện pháp nào? * Bảng báo cáo kết hoạt động cán lớp năm học qua * Phiếu bầu, giấy Ao, bút lông * Tiết mục văn nghệ 2.Tổ chức: Phân cơng: + Điều khiển chương trình: + Thư kí: + Chuẩn bị tiết mục văn nghệ: tổ + Trang trí: V TIẾN HÀNH HOẠT ĐỘNG: TG NỘI DUNG 2’ Hoạt động 1: Khởi động Người dẫn chương trình (NDCT) yêu cầu lớp hát hát tập thể: “ Chào người bạn đến” , nhạc lời Lương Bằng Vinh Hoạt động 2: Thảo luận nhóm 4’ - Người điều khiển chia tổ thành nhóm, phát cho nhóm tờ giấp Ao bút lơng - Người điều khiển cho đại diện nhóm bốc thăm câu hỏi cho nhóm - Các nhóm thảo luận trình bày lên giấy - Kết nhóm dán lên bảng Hoạt động 3: Báo cáo kết thảo luận trước lớp 8’ - Người điều khiển cho đại diện nhóm trình bày kết thảo luận nhóm - Sau nhóm trình bày mời giáo viên cho ý kiến Hoạt động 4: Báo cáo kết hoạt động cán lớp năm qua 5’ - Lớp trưởng báo cáo kết hoạt động cán lớp năm qua - Lớp thảo luận - Người điều khiển tổng kết 10’ Hoạt động 5: Bầu cán - Người điều khiển yêu cầu lớp thảo luận thống tiêu chuẩn cán lớp - Ứng cử đề cử bạn có lực làm cán lớp - Thư ký ghi tên bạn ứng cử, đề cử - Bầu ban kiển phiếu , trưởng ban kiểm phiếu nêu thể lệ bỏ phiếu.(Bầu lớp trưởng, lớp phó, tổ trưởng) - Ban kiểm phiếu làm việc, công bố kết - Lớp trưởng thay mặt cán lớp phát biểu ý kiến - GVCN phát biểu ý kiến, chúc mừng đội ngũ cán lớp giao nhiệm vụ cho em 4’ Hoạt động 5: Văn nghệ - Mời đại diện nhóm trình bày số tiết mục văn nghệ 10’ Hoạt động 6: Xây dựng biện pháp thực nhiệm vụ năm học - Người điều khiển yêu cầu cá nhân ghi biện pháp thực nhiệm vụ năm học - Mời số học sinh trình bày trước lớp biện pháp Thư ký ghi nhanh ý kiến lên bảng - Cả lớp góp ý kiến, phân tích lựa chon biện pháp phù hợp để thực tốt nhiệm vụ năm học - Người điều khiển tổng kết lại biện pháp cho lớp vận dụng VI KẾT THÚC HOẠT ĐỘNG: (2’) - GVCN phát biểu lí để tập thể lớp hiểu rõ tầm quan trọng tiết học hôm Đội ngũ cán lớp giữ vai trò quan trọng q trình học tập rèn luyện lớp - GVCN nhận xét động viên lớp thực tốt nhiệm vụ năm học Ngày soạn: Ngày dạy : CHỦ ĐIỂM THÁNG TRUYỀN THỐNG NHÀ TRƯỜNG Hoạt động 2: XÂY DỰNG KẾ HOẠCH PHÁT HUY TRUYỀN THỐNG CỦA LỚP, CỦA TRƯỜNG I MỤC TIÊU: - Hiểu truyền thống lớp trường sau năm học tập rèn luyện - Biết trân trọng truyền thống - Biết xây dựng kế hoạch phấn đấu cá nhân, lớp để phát huy truyền thống tốt đẹp lớp, trường II NỘI DUNG VÀ HÌNH THỨC HOẠT ĐỘNG: Nội dung: - Những truyền thống trường lớp - Trách nhiệm học sinh việc phát huy truyền thống - Kế hoạch truyền thống lớp, cá nhân để phát huy truyền thống lớp, trường Hình thức hoạt động: - Bản đồ tư - Thảo luận - Biểu đạt sáng tạo - Hỏi trả lời III CHUẨN BỊ HOẠT ĐỘNG: Phương tiện: - Những tư liệu truyền thống nhà trường mà học sinh cần học tập, giữ gìn phát huy như: + Truyền thống học tâp: Những gương học sinh giỏi, HS vượt khó vươn lên, HS giải kỳ thi HS giỏi, giải toán máy tính Casio, giải tóan, anh văn qua mạng Internet + Các truyền thống tốt đẹp khác : đoàn kết, tương trợ, giúp đỡ bạn nghèo vui xuân đón tết nguyên đán( hình thức phát quà), xây dựng tập thể vững mạnh, rèn luyện đạo đức , tôn sư trọng đạo + Truyền thống lĩnh vực hoạt động trường, lớp: văn nghệ, thể dục thể thao, đền ơn đáp nghĩa (chăm sóc mẹ liệt sĩ) - Một số câu hỏi thảo luận * Câu hỏi: Câu 1: Hãy nêu truyền thống trường mà em biết? Câu 2: Do đâu có truyền thống đó? Câu 3: Hãy nêu truyền thống lớp? Câu 4: Nêu tên bạn tiêu biêu góp phần vào truyền thống tốt đẹp trường? - Các tiết mục văn nghệ - Giấy Ao, bút lông - Các phiếu học tập - Bản kế hoạch phấn đấu tổ:…………… TT Các truyền thống Mục tiêu Biện pháp Kết Học sinh giỏi HS vượt khó vươn lên Đoàn kết, tương trợ, giúp đỡ bạn nghèo Xây dựng tập thể vững mạnh Rèn luyện đạo đức Tôn sư trọng đạo Văn nghệ, thể dục thể thao Tổ chức: - GVCN nêu yêu cầu, nội dung, kế hoạch hoạt động hướng dẫn chuẩn bị - Phân công: + Người điều khiển chương trình: + Thư kí: + Người trình bày dự thảo kế hoạch lớp : V TIẾN HÀNH HOẠT ĐỘNG: TG NỘI DUNG 4’ Hoạt động 1: Thảo luận nhóm - Người điều khiển chia tổ nhóm, phát cho nhóm bút giấy - Mỗi nhóm bốc thăm câu hỏi số câu hỏi viết sẵn thảo luận nhóm, viết lên giấy - Dán kết thảo luận lên bảng 10’ Hoạt động 2: Báo cáo kết thảo luận -Người điều khiển cho đại diện nhóm trình bày kết thảo luận nhóm - Người điều khiển kết luận mời giáo viên cho ý kiến - Tiếp tục người điều khiển nêu câu hỏi chung cho lớp thảo luận Câu hỏi: Theo bạn, HS phải làm để giữ gìn, phát huy truyền thống tốt đẹp nhà trường, lớp? (Nêu rõ ý tưởng biện pháp) - HS suy nghĩ biểu đạt ý kiến - Người điều khiển kết luận 5’ Hoạt động 3: Văn nghệ ca ngợi truyền thống trường, lớp - Các hình thức văn nghệ: hát, đọc thơ - Lớp phó văn thể trình bày, sau cá nhân có khiếu 20’ Hoạt động 4: Xây dựng kế hoạch phát huy truyền thống trường, lớp - Người điều khiển yêu cầu tổ bàn bạc, thảo luận xây dựng kế hoạch phấn đấu tổ (bản kế hoạch trình bày lên giấy) - Các tổ treo bảng kế hoạch - Mời đại diện tổ trình bày kế hoạch hành động tổ để xây dựng, phát huy truyền thống tốt đẹp - Người điều khiển mời GVCN nhận xét, kết luận kế hoạch phấn đấu tổ GV nhấn mạnh kế hoạch tổ để xây dựng, giữ gìn, phát huy truyền thống tốt đẹp lớp, trường 3’ Hoạt động 5: GV yêu cầu HS nhà suy nghĩ kế hoạch tổ Từ HS xây dựng kế hoạch cá nhân tùy thuộc vào điểm mạnh khả thân để phấn đấu học tập, rèn luyện phát huy điểm mạnh góp phần xây dựng, giữ gìn, phát huy truyền thống lớp trường VI KẾT THÚC HOẠT ĐỘNG: (3’) GVCN nhận xét: ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG THEO CHỦ ĐIỂM THÁNG Câu 1: Các hoạt động theo chủ điểm tháng: giúp em thu hoạch gì? Câu 2: Tham gia hoạt động chủ điểm tháng em tự xếp loại đạt loại nào? Tốt Khá T Bình Yếu T Bình Yếu T Bình Yếu • Tổ đánh giá, xếp loại Tốt Khá • GVCN đánh giá, xếp loại Tốt Khá Ngày soạn: Ngày dạy : CHỦ ĐIỂM THÁNG 10 CHĂM NGOAN HỌC GIỎI Hoạt động 1: Thảo luận chủ đề: “LÀM THẾ NÀO ĐỂ HỌC TẬP TỐT THEO LỜI BÁC DẠY” I MỤC TIÊU: Sau hoạt động, HS có khả năng: - Hiểu ý nghĩa lời Bác dạy, hiểu kinh nghiệm phương pháp học tập khoa học để đạt kết tốt Bác mong muốn - Khiêm tốn học hỏi, có thái độ học tập tích cực - Rèn luyện thực hành phương pháp học tập, giúp đỡ học tốt II NỘI DUNG VÀ HÌNH THỨC HOẠT ĐỘNG Nội dung: - Nội dung ý nghĩa việc học tập tốt - Trao đổi kinh nghiệm để học tập - Các phương pháp học cụ thể để học tập tốt 2.Hình thức: - Suy nghĩ- thảo luận cặp đôi – chia sẻ - Thảo luận - Trình bày phút - Thảo luận theo tổ III CHUẨN BỊ HOẠT ĐỘNG Phương tiện: - Các báo cáo kinh nghiệm học tập, phương pháp học tập tốt cá nhân tự chuẩn bị - Khó khăn phải tìm cách khắc phục Học tập gương đạo đức Bác Hồ, NXB Thanh niên 3/2007, trang 144 - Phấn, bảng để cá nhân trình bày minh họa : mơ hình, dụng cụ học tập liên quan khác - Hướng dẫn viết báo cáo theo mẫu: *Báo cáo kinh nghiệm phương pháp học tập - Môn: - Kinh nghiệm - Phương pháp: a Cách thức nghi nhớ: b Cách soạn bài: c Cách làm tập: Đề nghị: Qui định thời gian nộp báo cáo (20 phút) Phân công: + Điều khiển chương trình: Hồn Châu +Thư kí: +Trang trí: Tổ trực +Văn nghệ: tổ Báo cáo tổng kết theo tổ IV TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG TG NỘI DUNG 2’ Hoạt động 1: Khởi động: Hát tập thể bài: Trái đất 15’ Hoạt động 2: Trao đổi, thảo luận nhóm - Lớp trưởng nêu cách thức tiến hành trao đổi thảo luận theo chủ đề “ Làm để học tốt?” Yêu cầu bạn nêu ý kiến không đọc báo cáo viết sẵn, mà dùng lời để trao đổi, tranh luận cách tự nhiên - Lớp trưởng nêu vần đề để lớp trao đổi, thảo luận Ví dụ: Làm để học tốt mơn Văn, Tốn? Các bạn gặp khó khăn mơn Tiếng anh? Lớp học yếu môn nào? Tại hướng khắc phục? - Sau vấn đề nêu, lớp phó phụ trách học tập phối hợp với lớp trưởng điều khiển lớp 5’ 17’ 3’ thảo luận, trao đổi - Lớp trưởng tóm tắt vấn đề trao đổi, thảo luận, trí cao - Gặp vấn đề khó nhờ GVCN cố vấn, giải đáp Hoạt động 3: Văn nghệ - Người điều khiển chương trình giới thiệu vài tiết mục văn nghệ Hoạt động 4: Xây dựng kế hoạch học tập tốt - Người điều khiển yêu cầu học sinh xây dựng cho kế hoạch học tập tốt - Sau cá nhân hoàn thành kế hoạch, người điều khiển yêu cầu bạn chia với người bên cạnh bổ sung cho để kế hoạch hoàn thiện Hoạt động 5: Người điều khiển yêu cầu nhà trình bày lại kế hoạch dán vào góc học tập chúc bạn thực tốt kế hoạch nhận thành cơng từ thân V KẾT THÚC HOẠT ĐỘNG (3’) GVCN nhận xét, đánh giá Ngày soạn: Ngày dạy : CHỦ ĐIỂM THÁNG 10 CHĂM NGOAN HỌC GIỎI Hoạt động 2: THI TÌM HIỂU CÁC TẤM GƯƠNG HỌC TẬP TỐT I MỤC TIÊU: - Giáo dục cho HS tính hiếu học, ham hiểu biết tinh thần vượt khó để vượt lên chiếm lĩnh tri thức đạt kết cao học tập - Rèn luyện kỹ phương pháp học tập tốt, rèn luyện phầm chất ý chí, lực học lậ[; lực theo gương sáng tạo gương học tập tốt - Hiểu lời Bác dạy, hiểu nội dung giao ước thi đua - Có ý thức thi đua lành mạnh, có động cơ, thái độ học tập tốt - Đoàn kết giúp đỡ học tập, rèn luyện, biết thực hành phương pháp học tập tích cực II NỘI DUNG VÀ HÌNH THỨC HOẠT ĐỘNG Nội dung: - Tìm gương vượt khó, học sinh giỏi sách báo, thông tin đại chúng , trường lớp - Những câu hỏi học tập * Câu hỏi tìm hiểu gương học tốt: Bạn hiểu học sinh tốt? Trong lớp ta, bạn học tập tốt? Tại bạn lại cho vậy? Bạn noi theo bạn điều gì? Trong trường ta, năm học qua, học sinh coi học giỏi tiêu biểu? Bạn cho biết gương vượt khó vươn lên học tập trường ta * Câu hỏi tìm kế hoạch hành động: Trong thư Bác Hồ gửi HS ngày khai trường (tháng 9/1945), Bác dạy HS điều gì? Trong thư cuối Bác năm 1968, lời dặn Bác mà theo bạn quan trọng nhất? Trong tiêu phấn đấu lớp, bạn thấy tiêu phù hợp, tiêu khơng? Vì sao? Theo bạn, có khó khăn việc thực hiện? Khắc phục cách nào? Theo bạn, để thực tiêu đó, cần phải có biện pháp gì? Bạn phải làm để học tập tốt, rèn luyện tốt theo lời Bác dạy thư? * Tài liệu tham khảo: Khókhăn phải tìm cách khắc phục Học tập gương đạo đức Bác Hồ, NXB Thanh niên 3/2007, tr 144 2.Hình thức: - Trò chơi giáo dục - Hỏi trả lời - Biểu đạt sáng tạo – giao ước thi đua - Trình bày phút III CHUẨN BỊ HOẠT ĐỘNG Phương tiện: - Hai thư Bác Hồ gửi nhân ngày khai trường năm 1945 Gửi ngành giáo dục năm 1968 - Bản đăng ký thi đua tổ trình bày giấy A0 - Bản giao ước thi đua chung lớp: tiêu phấn đấu, biện pháp Bản giao ước thi đua thể giấy A0 - Câu hỏi thảo luận - Chuẩn bị số tiết mục văn nghệ xen kẽ hoạt động Đề nghị: - Người dẫn chương trình: - Chuẩn bị tiết mục văn nghệ: tổ - Trang tri: Các tổ trưởng IV TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG TG NỘI DUNG 5’ Hoạt động 1: Khởi động: Trò chơi “Tôi biết ” - Luật chơi: Lớp đứng thành vòng tròn, dùng cành hoa chuyền cành hoa đến người 20’ 5’ 10’ 3’ nói to câu Ví dụ như: “Tơi biết Bác Hồ danh nhân văn hố”; “Tơi biết Ngơ Bảo Châu giáo sư tốn học”; “Tơi biết Pytago nhà toán học lỗi lạc”… người cuối - Kết thúc trò chơi người điều khiển chương trình cho lớp bình luận phát biểu bạn - Người dẫn chương trình mời bạn hát ca ngợi Bác Hồ - Người dẫn chương trình chuyển sang giai đoạn Hoạt động 2: Thảo luận kế hoạch hành động - Người điều khiển chương trình nêu câu hỏi thảo luận - Theo câu hỏi, HS lớp phát biểu ý kiến mình, bổ sung, tranh luận với Người điều khiển tổng hợp ý kiến theo nội dung Có thư ký ghi biên thảo luận - Kết thảo luận thể chương trình hành động lớp - Cuối lớp thông qua chương trình hành động lớp thi đua học tập tốt, rèn luyện tốt theo lời Bác Hồ dạy Gợi ý nội dung thảo luận - Phát cho nhóm HS hai thư Bác Hồ Thảo luận nội dung sau: Trong thư Bác Hồ gửi HS ngày khai trường (tháng 9/1945), Bác dạy HS điều gì? Trong thư cuối Bác năm 1968, lời dặn Bác mà theo bạn quan trọng nhất? Trong tiêu phấn đấu lớp, bạn thấy tiêu phù hợp, tiêu khơng? Vì sao? Theo bạn, có khó khăn việc thực hiện? Khắc phục cách nào? Theo bạn, để thực tiêu đó, cần phải có biện pháp gì? Bạn phải làm để học tập tốt, rèn luyện tốt theo lời Bác dạy thư? Hoạt động 3: Văn nghệ - Người điều khiển chương trình giới thiệu vài tiết mục văn nghệ Hoạt động 4: Trình bày phút - Người điều khiển chương trình nêu câu hỏi “bạn nêu nội dung giao ước thi đua tổ lớp, theo bạn tiêu thi đua quan trọng lớp ta” - Yêu cầu trình bày ngắn gọn phút - Cho vài bạn trình bày Hoạt động 5: Vận dụng - GV giao nhiệm vụ cho HS nhà, vào giao ước thi đua tổ lớp, xây dựng chương trình hành động, kế hoạch rèn luyện, phấn đấu cá nhân để thực mục tiêu thi đua tổ, lớp - HS hoàn thành kế hoạch tuần nộp cho lớp trưởng quản lí theo dõi V KẾT THÚC HOẠT ĐỘNG (2’) GVCN nhận xét, đánh giá ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG THEO CHỦ ĐIỂM THÁNG 10 Câu 1: Các hoạt động theo chủ điểm tháng: giúp em thu hoạch gì? Câu 2: Tham gia hoạt động chủ điểm tháng em tự xếp loại đạt loại nào? Tốt Khá T Bình Yếu T Bình Yếu T Bình Yếu • Tổ đánh giá, xếp loại Tốt Khá • GVCN đánh giá, xếp loại Tốt Khá Ngày soạn: Ngày dạy : CHỦ ĐIỂM THÁNG 11 TÔN SƯ TRỌNG ĐẠO Hoạt động 1: THẢO LUẬN CHỦ ĐỀ: “TÌNH NGHĨA THẦY TRỊ” I/ U CẦU GIÁO DỤC: -Khắc sâu tình nghĩa thấy trò, cơng ơn thầy -u q tin tưởng thầy giáo -Kính trọng lễ phép thầy giáo II/ NỘI DUNG VÀ HÌNH THỨC HOẠT ĐỘNG Nội dung: -Những tình cảm sâu sắc tình cảm học trò thầy giáo -Những chuyện kể, thơ, hát ca ngợi thầy cơ, ca ngợi tình nghĩa thầy trò Hình thức: - Biểu đạt sáng tạo - Thảo luận - Kể chuyện III/ CHUẨN BI HOẠT ĐỘNG 1.Phương tiện: - Các tư liệu HS sưu tầm : Những sách, báo, thơ, hát, câu chuyện, ca dao, tục ngữ, tranh ảnh thầy giáo, tình nghĩa thầy trò - Những câu hỏi dành cho thảo luận - Một số tiết mục văn nghệ thầy, giáo, tình nghĩa thầy trò - Bảng cho điểm ban giám khảo giấy Ao * Một số câu ca dao, tục ngữ nói tình nghĩa thầy, trò  Muốn sang bắc cầu Kiều Đắc đạo vong sư Đắc ngư vong thuyền Muốn hay chữ yêu lấy thầy Đến viếng cảnh viếng thầy  Không thầy đố làm nên Không say mùi đạo khuây mùi trần Ăn nhớ kẻ trồng  Cơm cha áo mẹ chữ thầy Có danh có vọng nhớ thầy xưa Nghĩ cho bõ ngày ước ao Trọng thầy làm thầy Mồng ăn tết nhà cha Nhất tự vi sư, bán tự vi sư Mồng hai nhà mẹ Mấy kẻ không thầy Mồng ba nhà thầy Thế gian thường nói: đố mày làm nên ! Cơm cha áo mẹ chữ thầy  Ở gần bạn gần thầy Gắng cơng mà học có ngày thành danh Có cơng mài sắt có ngày nên kim Con ghi nhớ lời Dốt phải cậy thầy Cơng cha, nghĩa mẹ, công thầy quên Vụng cậy thợ mày làm nên 2.Tổ chức: Phân cơng: + Người điều khiển chương trình: + Trang trí lớp: Các tổ trưởng + Văn nghệ: IV/ TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG TG NỘI DUNG 10’ Hoạt động 1: Khởi động: - Mở đầu cho hoạt động, người điều khiển cho lớp thể hát: + Giới thiệu HS nữ hát đơn ca “Bụi phấn” + Cả lớp hát “Khi tóc thầy bạc trắng” - Sau lớp thể hát, người điều khiển vấn nhanh số HS : + Nội dung “Bụi phấn” nói điều gì? + Nội dung “ Khi tóc thầy bạc trắng”nói điều gì? + Cảm nghĩ bạn nghe hát trên? - Ban giám khảo chấm nhận xét, cho điểm theo tiêu chí: thời gian, thẩm mỹ đội – Thang điểm tối đa 50 điểm - Thư ký tổng hợp điểm 12’ - Mời khán giả hát hát q hương (Có nhận q) Hoạt động 3: Thi bình tác phẩm - Người điều khiển động viên bạn xung phong bình tác phẩm V/ KẾT THÚC HOẠT ĐỘNG (2’) GVCN nhận xét tiết học, nhắc nhở số hạn chế (nếu có)của tiết học Ngày soạn: Ngày dạy : CHỦ ĐIỂM THÁNG 1&2 MỪNG ĐẢNG - MỪNG XUÂN Hoạt động 3: SINH HOẠT VĂN NGHỆ MỪNG ĐẢNG, MỪNG XUÂN I/ YÊU CẦU GIÁO DỤC: Phát huy tiềm văn nghệ lớp; biết nhiều hát ca ngợi Đảng, quê hương , đất nước , mùa xuân Càng tin yêu Đảng , yêu quê hương đất nước Rèn luyện phong cách văn nghệ, tự tin , lạc quan II/ NỘI DUNG VÀ HÌNH THỨC HOẠT ĐỘNG: Nội dung: Các hát, thơ ca ngợi Đảng quê hương, đất nước Hình thức họat động: Các tổ chuẩn bị hát trước III/ CHUẨN BỊ HOẠT ĐỘNG Phương tiện Lựa chọn hát thơ Các nhạc cụ đơn giản đàn, kèn ,trống * CÂU HỎI (hái hoa dân chủ) Câu Hãy cho biết tên trái mâm ngũ miền Nam?  Mãng cầu, đu đủ, xoài, sung dừa Ý nghĩa: cầu dừa đủ xài, gia đình sung túc Câu Những loại bánh đặc trưng ngày tết Nguyên đán  Bánh chưng, bánh dày, bánh tét Câu Trong ngày tết, bạn thích điều gì? Vì sao? Câu bạn hát hát đọc thơ có từ “Đảng” “Xuân” Câu Cảm nghĩ bạn ngày tết gần kề? Câu Những loài hoa nở vào dịp tết Nguyên đán? Loại hoa đặc trưng hai miền Nam Bắc  Hoa mai – miền Nam, Hoa đào – miền Bắc Câu Hãy đọc câu đối ngày tết  Thịt mỡ, dưa hành, câu đối đỏ Cây nêu, tràng pháo, bánh chưng xanh  Phúc sinh lễ nghĩa gia đường thịnh Lộc tiến vinh hoa phú qúy xuân Câu Ở q bạn có phong tục đón mừng năm Câu Hãy giải thích câu: “Mồng tết cha, mồng hai tết mẹ, mồng ba tết thầy”  Mồng thăm viếng ông bà, mồng hai thăm họ ngoại, mồng ba thăng viếng thầy cô người thân khác Câu 10 Hãy kể tên trò chơi ngày tết quê hương bạn Trò chơi mà bạn thích nhất? Vì soa?  Đánh đu, chọi gà, bơi chải, đua ghe ngo, tung còn, hát lượn Câu 11 Bạn cho biết ngày 23 tháng 12 Âm lịch ngày gì?  Tập tục đưa ơng Táo trời Câu 12 Tết Việt nam có ngày?  ngày (Từ mồng đến mồng – Hạ nêu) Câu 13 Hãy cho biết tên loại thức ăn ngày tết mà nhà có  Thịt kho Câu 14 Phong tục người Việt Nam vào đầu năm phải dựng nêu để tiêu diệt ma quỹ, loại bỏ xui rủi Vậy bạn cho biết việc dựng nêu, hạ nêu diễn vào ngày nào?  Cây nêu thường dựng vào ngày 23 tháng chạp, ngày Táo qn trời từ ngày đêm Giao thừa vắng mặt Táo công, ma quỷ thường nhân hội quấy nhiễu, nên phải trồng nêu để trừ tà Ngày tháng Giêng triệt hạ, gọi "hạ nêu" phàm khoản vay mượn thiếu thốn tiết không đòi hỏi, đợi ngày hạ nêu đòi hỏi" * Những phong tục tập quán sinh hoạt ngày Tết • Sêu Tết: Ngày xưa cặp trai gái thời kỳ hứa hôn, trước Tết người rể tương lai phải mang lễ đến biếu bố mẹ vợ • Trồng hạ nêu: Trên treo số vật tượng trưng gọi bùa nêu để trừ tà quỷ • Hát sắc bùa: Sau giao thừa, trẻ em nhà nghèo tụ thành nhóm, đến cửa nhà vừa hát vừa gõ trống Chủ nhà mở cửa phát tiền mừng tuổi cho em để hai bên gặp hên • Gánh nước: Ngay sau Giao thừa sáng mồng Một, người nhà mang thùng sông giếng làng gánh nước đổ đầy chum vại, với hy vọng sang năm “của cải nước non” • Chúc Tết theo thứ tự: Chúc theo thứ tự Mồng nhà trai, mồng hai nhà vợ, mồng ba nhà thày Ngày tùy theo thời tiết, đường sá, tiện bên đến bên trước • Lạy sống ơng bà: Con cháu đến chúc Tết việc phải vào quỳ lạy sống cố ông bà Phong tục tồn rộng rãi • Mua xin câu đối trước Tết: Nhiều người ta mua câu đối hay vài chữ Nho mang ý nghĩa cầu an, cầu tài lộc cho năm • Mâm ngũ bàn thờ gia tiên: Được bày biện cầu kỳ đầy đủ vật lễ Người nội trợ có ý thức mua đủ loại trình bày cho đẹp mắt có ý thể vẻ sung túc gia đình • Xơng nhà: Người ta nhờ người hợp tuổi, hợp mệnh đến xông nhà, cầu mong sang năm lấy vía tốt người xơng nhà • Chọn hướng xuất hành: Sau giao thừa, có người xuất hành du xn ln Họ chọn hướng tương hợp tương sinh với với giáp năm để xuất hành cầu tài đón lộc • Lễ chùa: Có người năm khơng lễ, đến Tết thiết phải qua chùa thắp nén hương, dâng tiền giọt giầu tiền công đức cho chùa Vào ngày đầu năm, chốn linh thiêng, người ta tin điều cầu khấn có nhiều khả thành thực • Mua muối: Đầu năm nhà mua muối để cầu may mắn đến Vẫn có câu Đầu năm mua muối, cuối năm mua vơi • Khai ấn Khai bút: Đầu Xn, nhằm vào ngày tốt, tốt, người có chức tước khai ấn (đóng dấu lần năm); học trò, sĩ phu khai bút (viết đoạn văn, câu thơ năm); nhà nông khai canh, (cày ruộng, làm đất, trồng, cấy lần năm); người bn bán "khai thương", (mở hàng lần năm) Sau ngày mùng Một, dù có mải vui chọn ngày để khai nghề, làm lấy ngày Nếu mùng Một tốt chiều mùng Một bắt đầu Riêng khai bút Giao thừa xong, chọn Hồng đạo khơng kể mùng Một ngày tốt hay xấu Người thợ thủ cơng chưa th mướn đầu năm tự làm cho gia đình sản phẩm, dụng cụ Người bn bán, chọn ngày tốt nên phiên chợ đầu xuân đông, người bán bán lấy lệ, người ta thuờng chợ Tết với du xuân (đi chơi Tết) • Đi lễ chùa xin xăm (miền Bắc gọi xin thẻ): Không biết chắn phong tục có từ ngày đầu năm âm lịch nhiều người thích lễ lăng tẩm, đền chùa để cúng bái xin xăm vào buổi sáng mồng một, phong tục thường tiến hành chung với tục lệ chọn hướng xuất hành hái lộc Xin xăm hình thức tin vào thẻ xăm có ghi lời sấm báo trước điềm lành hay năm thường cần có thầy bàn xăm Ở miễn Bắc có tục "bốc quẻ thẻ" giống tục "xin xăm" phía Nam Người xin thẻ dâng lễ mọn chọn lấy quẻ thẻ tre viết chữ Hán Trên quẻ thẻ thường ghi câu văn ngắn gọn rút từ điển tích Trung Hoa cổ Căn câu văn ấy, người xin thẻ luận "tiền định" đời năm Nếu khơng thơng thạo Hán Văn, th thầy đồ luận giải giúp Ngày nay, người ta thường bỏ thẻ tre thay vào tờ bướm in chữ quốc ngữ với lời giải soạn sẵn Sinh hoạt ngày tết Áo quần mới: Ngày xưa, trước Tết thời gian ngắn, bà mẹ nhà phải thức khuya quay tơ, dệt vải, may áo quần cho nhà Công việc thường kết thúc vào ngày cuối năm Đến sáng mùng Một Tết, nhà dậy sớm, thay quần áo để làm lễ gia tiên Người ta cho cần phải rũ bỏ cũ, không may mắn theo quần áo cũ đón năm với nhiều hi vọng niềm vui từ quần áo • Dọn dẹp nhà cửa trước Tết: Do tục kiêng cữ quét nhà ngày Tết Theo quan niệm dân gian, việc quét nhà ngày Tết quét theo lộc xuân (xác pháo đốt đêm giao thừa), người quét nhà bị "rông" năm; (rơng: hiểu xui xẻo) • Trả nợ cũ: Đối với nhiều người Việt, dịp tất niên dịp trả nợ cũ, xóa bỏ xích mích năm cũ, để hướng tới năm vui vẻ hòa thuận • Treo quốc kỳ: Những năm sau ngày thống đất nước, Việt Nam, ngày tết ngày lễ năm, phủ khuyến khích treo quốc kỳ Các cơng sở, cơng ty, trường học, nơi sinh hoạt công cộng thường treo quốc kỳ kèm bích chương "Chúc mừng năm mới" loại cờ ngũ sắc • Trò chơi dân gian: bịt mắt bắt dê, múa võ, hát bội, hát cải lương, hát chèo, đánh đu, thi leo cột mỡ, đập niêu, chọi gà; chòi; chơi tổ tơm điếm; chơi cờ nguời nhiều trò dân gian cổ truyền khác • Cờ bạc: Ngày xưa gia đình có nề nếp quanh năm cấm đốn cháu khơng cờ bạc rượu chè dịp Tết tam cúc, cờ gánh, cờ nhảy, chắn, tổ tơm thích trò chơi trò Đến lễ khai hạ (hạ nêu) xé tam cúc, cất tổ tôm đốt lễ hóa vàng • Cúng đưa Hạ nêu: Trong ngày Tết, người Việt quan niệm có diện Ơng Bà tổ tiên nên bàn thờ thắp hương cúng cơm ngày Thường chiều mồng Bốn hay mồng Năm cúng tiễn đưa Ông Bà, chiều mồng Bảy cúng hạ nêu • Đốt pháo thường hay có dịp cúng tất niên hay thời khắc giao thừa ngày Tết cổ truyền Từ năm 1994, quyền Việt Nam cấm đốt pháo, buôn bán nhập pháo Chỉ thị số 406/CT-TTg ngày tháng tính chất nguy hiểm dễ gây sát thương Thay vào đó, quyền tổ chức đêm bắn pháo hoa cho người dân thưởng thức 2.Tổ chức: GVCN nêu hình thức hoạt động u cầu nhóm, tổ, đội lập kế hoạch chuan bị tập luyện Thành lập BGK, ban tổ chức Mời đại biểu Chuẩn bị tặng hoa III/ TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG: TG NỘI DUNG 5’ Hoạt động 1: Khởi động: Trò chơi “Tơi biết ” - Luật chơi: Lớp đứng thành vòng tròn, dùng nhánh hoa mai chuyền cho nhau, nhành hoa đến tay bạn bạn nói to tên Tết năm nước ta Nếu nói phát phần thưởng * Gợi ý: Tết Khai Hạ - Mồng bảy tháng giêng; Tết Rằm tháng giêng - Tết Thượng Nguyên; Tết Hàn Thực - Mồng ba tháng ba; Tết Đoan Ngọ - Mồng năm tháng năm; Tết Trung Nguyên - Rằm tháng bảy; Tết Trung Thu - Rằm tháng tám; Tết Trùng Cửu - Mồng chín tháng chín; Tết Trùng Thập Mồng mười tháng mười; Tết ông Táo - Tết hai mươi ba tháng chạp; Tết Nguyên Đán - Kết thúc trò chơi: mời lớp phó văn thể hát hát có chủ đề Xuân 35’ Hoạt động 2: Biểu diễn văn nghệ mừng Đảng, mừng Xuân * Hái hoa dân chủ - Thể lệ: Chia làm hai đội Mỗi đội cử đại diện lên hái hoa trả lời câu hỏi Giả sử đội A trả lời khơng đội B trả lời tính điểm Nếu hai đội khơng trả lời nhường quyền trả lời cho khán giả Khán giả trả lời nhận phần thưởng • ⇒ Thư ký tổng hợp điểm * Thi tiểu phẩm: Chủ đề “Ông táo trời” - Thể lệ: Mỗi đội sáng tác tiểu phẩm, nội dung ngắn gọn chủ đề, sau trình bày, diễn xuất Thời gian cho đội: 20 phút - Ban giám khảo chấm điểm: Nội dung – Trang phục, diễn xuất, thời gian Thang điểm tối đa 50 điểm * Thi văn nghệ: Thời gian 20 phút - Thể lệ: đội hát hát có từ “Đảng”, “Xuân”, “Quê hương”, “đất nước”, thành viên đội hát xong, đến thành viên đội kia, cú liên tục đến hết thời gian qui định - Ban giám khảo đếm số hát đội mà cho điểm, hát chủ đề 10 điểm (Ví dụ đội A khơnghát thành viên đội B hát tiếp) Lưu ý: không để thời gian trống ⇒ Thư ký tổng hợp điểm phần thi 2’ - Mời cổ động viên hát bài, hát hay nhận phần quà Hoạt động 3: Trình bày phút - Người dẫn chương trình nêu câu hỏi: Qua hoạt động chủ điểm “Mừng Đảng, mừng Xuân” giúp nhận thức Đảng, cơng ơn Đảng, giúp hiểu biết phong tục tập quán, truyền thống văn hố q hương - u cầu trình bày phút 1’ Hoạt động 4:Vận dụng: Về nhà sưu tầm số hát Đảng, Xuân IV/ KẾT THÚC HOẠT ĐỘNG: (2’) GVCN phát biểu ý kiến, nhận xét kết buổi học ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG THEO CHỦ ĐIỂM THÁNG VÀ THÁNG Câu 1: Các hoạt động theo chủ điểm tháng: giúp em thu hoạch gì? Câu 2: Tham gia hoạt động chủ điểm tháng em tự xếp loại đạt loại nào? Tốt Khá T Bình Yếu T Bình Yếu T Bình Yếu • Tổ đánh giá, xếp loại Tốt Khá • GVCN đánh giá, xếp loại Tốt Khá Ngày soạn: Ngày dạy : CHỦ ĐIỂM THÁNG TIẾN LÊN ĐOÀN VIÊN Hoạt động 1: TỔ CHỨC DIỄN ĐÀN: “TIẾN LÊN ĐOÀN VIÊN” I/ YÊU CẦU GIÁO DỤC: - Nhận thức mục đích, lí tưởng Đồn nhiệm vụ đoàn viện, niên - Tin tưởng tự hào tổ chức Đoàn.Rèn luyện đạo đức, tư cách người Đoàn viên phấn đấu đứng hàng ngũ Đồn II/ NỘI DUNG VÀ HÌNH THỨC HOẠT ĐỘNG Nội dung: HS phát biểu ý kiến mục đich, lí tưởng, nhiệm vụ Đồn, vai trò nhiệm vụ người Đồn viên, niên nay; nhận thức truyền thống Đoàn; ý nghĩa ngày thành lập Đồn ngày 26/03 Hình thức: - Tổ chức diễn đàn thảo luận - Các tiết mục văn nghệ xen kẽ - Giải ô chữ III/ CHUẨN BI HOẠT ĐỘNG 1.Phương tiện - Các tư liệu Đoàn, liên quan đến Đoàn - Các tiết mục văn nghệ (bài hát, thơ Đoàn) 2.Tổ chức: - Nhiệm vụ GVCN: + Nêu yêu cầu, nội dung hoạt động, hình thức tiến hành + Hội ý cán Đoàn, cán lớp để tiến hành hoạt động + Chuẩn bị câu hỏi + Phân cơng người dẫn chương trình + Trang trí lớp, mời đại biểu - Nhiệm vụ học sinh: + Chuẩn bị tìm hiểu tiết mục Đồn + Các tiết mục văn nghệ IV/ TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG TG NỘI DUNG 2’ Hoạt động 1: Khởi động: Hát tập thể “Đoàn Ca” 8’ Hoạt động 2: Thi hái hoa dân chủ Bạn cho biết ngày, tháng, năm thành lập Đoàn? (ĐA: 26/06/1931) Nêu khái niệm tổ chức Đoàn niên cộng sản HCM? ( ĐA: Đồn tổ chức trị) Bạn cho biết người đoàn viên ai? ( ĐA: Lý Tự Trọng) Bạn cho biết phong trào lớn Đoàn? ĐA: - Ba sẵn sàng (ở miền Bắc) - Năm xung phong (ở miền Nam) - Thanh niên lập nghiệp - Tuổi trẻ giữ nước Hoạt động 3: Văn nghệ: 15’ - Giới thiệu số tiết mục văn nghệ: ngâm thơ, hát Hoạt động 4: Giải ô chữ: 18’ Đây người niên cộng sản HCM đầu tiên? (Lý Tự Trọng) Đây người bí thư Đồn TNCS HCM đầu tiên? (Nguyễn Lam) Vào tháng 11/ 1956 tổ chức Đoàn mang tên này? (Viết tắt) (ĐTNLĐ VN) Bạn cho biết tên that Bác Hồ? (Tất Thành) Nêu tên phong trào niên tự giúp làm việc để nâng cao thu nhập? (viết tắt từ đầu) (TNlập nghiệp) Đây ca khúc Đồn TNCS HCM? (Đồn ca) L Y T Ư T R O N G N G U Y Ê N L A M Đ T N L Đ V N T Â T T H A N H T N L Â P N G H I Ê P Đ O A N C A T Ô N G V Ă N S Ơ H S S V N G V Ă N T R Ô I 10 T H I Ê U N I Ê N 11 T R Â N P H U Bạn cho biết tên Bác Hồ hoạt động Hồng Công? (Tống Văn Sơ) Ngày 1/ hàng năm ngày gì? (HSSV) Đây người niên tiếng với câu nói: “ Việt Nam mn năm, Hồ Chí Minh mn năm” (Viết tắt họ)(Nguyễn Văn Trỗi) 10 Đây tổ chức hậu bị Đoàn TNCS HCM? (Thiếu niên) 11 Bạn cho biết người Tổng bí thư Đảng ai? (Trần Phú) V/ KẾT THÚC HOẠT ĐỘNG: (2’) GVCN nhận xét tiết học, nhắc nhở số hạn chế (nếu có)của tiết học Ngày soạn: Ngày dạy : CHỦ ĐIỂM THÁNG TIẾN LÊN ĐOÀN VIÊN Hoạt động 2: VUI VĂN NGHỆ CHÀO MỪNG NGÀY THÀNH LẬP ĐỒN I/ U CẦU GIÁO DỤC: • Giúp HS: - Hiểu thêm nhiều hát, thơ, câu chuyện Đoàn, củng cố ý nghĩa ngày thành lập Đoàn - Có kĩ phân loại hát theo chủ điểm Đồn - Có tình cảm u mến tổ chức Đồn II/ NỘI DUNG VÀ HÌNH THỨC HOẠT ĐỘNG a Nội dung: - Những hát, thơ, câu chuyện Đoàn - Những tác phẩm tự diễn b Hình thức hoạt động: - Các tổ thi với III/ CHUẨN BI HOẠT ĐỘNG a Phương tiện: Mỗi tổ chuẩn bị ba tiết mục tự chọn b Về tổ chức: - GVCN nêu nội dung hoạt động, thời gian hoạt động tiết mục - Người dẫn chương trình - Phần thưởng - Mời số đại biểu IV/ TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG TG NỘI DUNG 2’ Hoạt động 1: Khởi động: Hát tập thể “Đoàn Ca” 8’ Hoạt động 2: Thảo luận nhóm - Các tổ thảo luận tìm thơ, hát ca ngợi đội viên đồn viên có cơng cách mạng - Tổ trình bày nhiều thơ thắng - Hs hát đọc thơ gương bất khuất 15’ Hoạt động 3: Văn nghệ: - Cán phụ trách văn nghệ lên điều khiển chương trình văn nghệ - Hs trình bày tiết mục văn nghệ chuẩn bị 18’ Hoạt động 4: Kể chuyện gương nhí V/ KẾT THÚC HOẠT ĐỘNG: (2’) GVCN nhận xét tiết học, nhắc nhở số hạn chế (nếu có)của tiết học ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG THEO CHỦ ĐIỂM THÁNG Câu 1: Các hoạt động theo chủ điểm tháng: giúp em thu hoạch gì? Câu 2: Tham gia hoạt động chủ điểm tháng em tự xếp loại đạt loại nào? Tốt Khá T Bình Yếu T Bình Yếu T Bình Yếu • Tổ đánh giá, xếp loại Tốt Khá • GVCN đánh giá, xếp loại Tốt Ngày soạn: Khá Ngày dạy : CHỦ ĐIỂM THÁNG HỊA BÌNH VÀ HỮU NGHỊ Hoạt động 1: THI TÌM HIỂU VỀ TỔ CHỨC LIÊN HIỆP QUỐC UNESCO I/ YÊU CẦU GIÁO DỤC: - Hiểu mục đích, chức cấu tổ chức UNESCO – tổ chức Quốc tế giáo dục, khoa học văn hoá - Biết thể hiểu biết tổ chức UNESCO - Có thái độ ủng hộ quan tâm việc làm, hoạt động phát triển quốc gia cộng đồng quốc tế II/ NỘI DUNG VÀ HÌNH THỨC HOẠT ĐỘNG a Nội dung: - Mục đích, hoạt động UNESCO - Chức UNESCO b Hình thức hoạt động: Thi hái hoa dân chủ III/ CHUẨN BI HOẠT ĐỘNG a Phương tiện: -Tài liệu sách báo, sơ đồ tổ chức UNESCO -Khăn bàn, lọ hoa b.Tổ chức: -Gv phát động toàn lớp sưu tầm tư liệu, tranh ảnh, sách báo nói UNESCO -Xây dựng hệ thống câu hỏi thi tìm hiểu UNESCO IV/ TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG TG NỘI DUNG 2’ Hoạt động 1: Khởi động: Hát tập thể “Cờ Đỏ Sao Vàng” 1’ Hoạt động 2: Khám phá : - Tổ chức đại diện cho quyền lợi nước giáo dục, khoa học văn hoá giới? * Gợi ý: Tổ chức Giáo dục, Khoa học Văn hóa Liên hiệp quốc (tiếng Anh: United Nations Educational Scientific and Cultural Organization, viết tắt UNESCO) 25’ Hoạt động 3: Tìm hiểu tổ chức UNESCO - Thể lệ: Lớp chia thành hai đội Mỗi đội cử đại diện lên hái hoa trả lời Nếu không trả lời đội khác trả lời tính điểm Nếu hai đội khơng có đáp án dành quyền ưu tiên cho khán giả để nhận quà Mỗi câu trả lời 10 điểm CÂU HỎI Câu 1:Việt Nam giai nhập tổ chức UNESCO vào ngày tháng năm nào?  Việt Nam thức gia nhập UNESCO từ tháng 7/1976 Câu 2: Vì lại có đời tổ chức này?  Tổ chức Giáo dục, Khoa học Văn hóa Liên hiệp quốc (tiếng Anh: United Nations Educational Scientific and Cultural Organization, viết tắt UNESCO) tổ chức chuyên môn lớn Liên hiệp quốc, hoạt động với mục đích "thắt chặt hợp tác quốc gia giáo dục, khoa học văn hóa để đảm bảo tôn trọng công lý, luật pháp, nhân quyền tự cho tất người không phân biệt chủng tộc, nam nữ, ngôn ngữ, tôn giáo" (trích Cơng ước thành lập UNESCO) Câu 3:Mục đích tổ chức UNESCO gì?  Góp phần trì hồ bình, an ninh quốc tế, thắt chặt hợp tác nước giáo dục,khoa học, văn hoá, cơng lý, luật pháp Câu 4: UNESCO có chức nào?  Khuyến khích hiểu biết thơng cảm lẫn dân tộc, thúc đẩy mạnh mẽ việc giáo dục quần chúng truyền bá văn hố Câu 5: UNESCO có phải quan Liên hợp quốc hay khơng? Nếu có tổ chức thành viên thứ LHQ  UNESCO thành viên thứ 149 Liên hợp quốc Câu 6: Nêu cấu tổ chức UNESCO  Cơ cấu tổ chức gồm quan: Đại hội đồng, Hội đồng chấp hành Ban thư ký Câu 7: Cho đến năm 2003, Việt Nam có di sản giới UNESCO công nhận Hãy kể tên di sản đó?  Có di sản mà Việt Nam UNESCO công nhận Gồm Vịnh Hạ Long, Phố Cổ Hội An, Quần thể Cố Huế, Khu di tích Thành địa Mỹ Sơn, Vườn Quốc gia Phong Nha-Kẻ Bàng, Nhã nhạc cung đình Huế Câu 8: Uỷ ban Quốc gia UNESCO Việt Nam thành lập vào ngày tháng năm nào?  Uỷ ban Quốc gia UNESCO Việt Nam thành lập ngày 15 /06/1977 Câu 9: Bạn hiểu di sản văn hoá, di sản thiên nhiên?  Di sản văn hoá: tài sản, vật chất, tinh thần Di sản thiên nhiên: danh lam, thắng cảnh thiên nhiên tạo nên Câu 10: Việt Nam phê chuẩn công ước 1972 bảo vệ Di sản văn hoá thiên nhiên vào năm nào?  Vào ngày 19/10/1987 Câu 11: Bạn cho biết vài nét Vịnh Hạ Long  Là tạo hình kỳ lạ tạo hoá; Là hai giá trị cảnh quan địa chất, địa mạo; Là thắng cảnh tiếng, nơi ghi dấu lịch sử dừng nước&giữ nước dân tộc ta; Năm phía Đơng Bác Tổ quốc; Diện tích 1153km2 với 1969 đảo lớn nhỏ chạy dài theo bờ biển Quảng Ninh Câu 12: Bạn kể tên di sản giới?  Công viên Khủng long tỉnh Alberta; Vạn Lý Trường Thành; Lăng Tần Thuỷ Hoàng; Đài tưởng 13’ niệm Hoà Bình Hiroshima; Quần thể di tích Hampi (Ấn Độ); Vịnh Hạ Long - Thư ký tổng kết điểm Hoạt động 4: Trò chơi chữ - Thể lệ: Mỗi đội chọn cho đội chữ hàng ngang Nếu trả lời ô 20điểm Nếu đội tìm từ chìa khố cột dọc 40 điểm Câu 10 chữ – Ông danh nhân văn hố giới UNESCO cơng nhận vào năm 1979 ⇒ NGUYỄN TRÃI Câu 10 chữ – Đây khu di tích lịch sử, di sản văn hố vơ giá, nằm hạ lưu sơng Thu Bồn, thành phố Hội An Được công nhận di sản văn hoá giới vào tháng 12/1999 ⇒ PHỐ CỔ HỘI AN Câu 14 chữ – Di sản giới thứ năm Việt Nam, có nhiều giá trị đặc hữu đa dạng sinh học, trung tâm du lịch văn hoá với hệ thống hang động tiếng thuộc tỉnh Quảng Bình ⇒ Phong Nha – Kẻ Bàng Câu 12 chữ – Là khu di tích nằm thung lũng hẹp thuộc làng Mỹ Sơn tỉnh Quảng Nam Được công nhận di sản văn hoá giới vào năm 1999 ⇒ THÁNH ĐỊA MỸ SƠN Câu chữ – Ơng anh hùng giải phóng dân tộc danhnhân văn hoá giới ⇒ HỒ CHÍ MINH Câu 10 chữ – Bốn câu thơ sau nói địa danh nào? Bốn bề nước biền mênh mang Núi non ngàn dăng hàng gần xa Kì quan giới chẳngngoa Năm châu khen ngợi cảnh tiên ⇒ VỊNH HẠ LONG Từ chìa khố (cột dọc): UNESCO P 2’ N G U Y E N T R A G H O C O H O I A N P H O N G N H A K E B A N T H A N H D I A M Y S O N H O C H I I M I N H V I N H H A L O N G Hoạt động 5: Trình bày phút - Quan phần tìm hiểu tổ chức UNESCO, ngày giải phóng hồn tồn miền nam 30/04/1975 Bạn nêu tóm tắt nội dung tổ chức UNESCO nêu cảm nghĩ ngày 30/4 sở tài liệu mà bạn thu thập - Yêu cầu trình bày phút V/ KẾT THÚC HOẠT ĐỘNG: (2’) GVCN nhận xét tiết học, nhắc nhở số hạn chế (nếu có)của tiết học VI/Tư liệu: Tổ chức Giáo dục, Khoa học Văn hóa Liên hiệp quốc (tiếng Anh: United Nations Educational Scientific and Cultural Organization, viết tắt UNESCO) tổ chức chuyên môn lớn Liên hiệp quốc, hoạt động với mục đích "thắt chặt hợp tác quốc gia giáo dục, khoa học văn hóa để đảm bảo tôn trọng công lý, luật pháp, nhân quyền tự cho tất người không phân biệt chủng tộc, nam nữ, ngôn ngữ, tôn giáo" (trích Cơng ước thành lập UNESCO) UNESCO có 191 quốc gia thành viên Trụ sở đặt Paris, Pháp, với 50 văn phòng vài viện hay trung tâm trực thuộc đặt khắp nơi giới Một số dự án bật UNESCO trì danh sách di sản giới, khu dự trữ sinh giới, di sản tư liệu giới, cơng viên địa chất tồn cầu, di sản văn hóa phi vật thể nhân loại UNESCO tổ chức với Đại hội đồng Hội đồng chấp hành Ban Thư ký Đại Hội Đồng gồm đại diện nước thành viên UNESCO (mỗi nước thành viên chọn cử đại biểu) Hội đồng chấp hành gồm ủy viên Đại hội đồng bầu số đại biểu nước thành viên chọn cử; ủy viên Hội đồng chấp hành đại diện cho Chính phủ nước Ban Thư Ký UNESCO gồm có Tổng Giám đốc số nhân viên thừa nhận cần thiết Tổng Giám đốc Hội đồng chấp hành đề nghị Đại hội đồng bầu cử (nhiệm kỳ năm) với điều kiện Đại hội đồng chấp nhận Tổng Giám đốc viên chức cao UNESCO Hiện UNESCO có 191 quốc gia thành viên Các quốc gia thành viên Liên hiệp quốc có quyền gia nhập UNESCO; quốc gia khác chấp nhận Hội đồng chấp hành giới thiệu Đại hội đồng biểu với đa số hai phần ba thành viên có mặt tán thành Các quốc gia thành viên thường thành lập tổ chức đại diện cho UNESCO nước mình, tùy điều kiện cụ thể Phổ biến Ủy ban quốc gia UNESCO, có đại diện Chính phủ ngành Giáo dục, Khoa học, Văn hóa Thơng tin Tuy có đại diện quốc gia, phương châm hoạt động UNESCO không can thiệp vào vấn đề nội quốc gia Ủy ban quốc gia UNESCO làm nhiệm vụ cố vấn cho đồn đại biểu nước Đại hội đồng cho Chính phủ vấn đề liên quan đến UNESCO Ủy ban thường gồm đại diện Vụ, Cục, Bộ, quan tổ chức khác quan tâm đến vấn đề giáo dục, khoa học, văn hóa thơng tin, nhân vật độc lập tiêu biểu cho giới liên quan Nó bao gồm Ban chấp hành thường trực, quan phối hợp, tiểu ban quan phụ cần thiết khác UNESCO thành lập ngày 16 tháng 11 năm 1945 với việc ký kết Công ước thành lập UNESCO Ngày tháng 11 năm 1946, Cơng ước thức có hiệu lực với 20 quốc gia công nhận: Úc, Brasil, Canada, Trung Quốc, Tiệp Khắc, Đan Mạch, Cộng hòa Dominica, Ai Cập, Pháp, Hy Lạp, Ấn Độ, Li Băng, Mexico, New Zealand, Na Uy, Các Tiểu vương quốc Ả Rập Thống nhất, Nam Phi, Thổ Nhĩ Kỳ, Vương quốc Anh Hoa Kỳ Những năm 1970 1980, UNESCO trung tâm tranh cãi Hoa Kỳ Anh cho diễn đàn để nước theochủ nghĩa cộng sản giới thứ ba chống lại phương tây Hoa Kỳ Anh rút khỏi tổ chức năm 1984 1985 Sau đó, Anh Hoa Kỳ lại tham gia tổ chức vào năm 1997 2003 Những năm cuối thập kỷ 1990, UNESCO thực số cải cách tổ chức, cắt giảm nhân lực số đơn vị Số văn phòng giảm từ 79 (năm 1999) xuống 52 (hiện nay) Ngày soạn: Ngày dạy : CHỦ ĐIỂM THÁNG HỊA BÌNH VÀ HỮU NGHỊ Hoạt động 2: SINH HOẠT VĂN NGHỆ CHÀO MỪNG 30/04 I/ YÊU CẦU GIÁO DỤC: - Nhận thức giá trị lịch sử ý nghĩa ngày giải phóng miền Nam, thống đất nước - Phát huy tiềm văn nghệ lớp, biết nhiều hát ca ngợi anh hùng hi sinh cho Tổ quốc, ca ngợi quê hương, đất nước, truyền thống dân tộc ta - Rèn luyện phong cách biểu diễn văn nghệ: tự tin, lạc quan, yêu sống II/ NỘI DUNG VÀ HÌNH THỨC HOẠT ĐỘNG a Nội dung: - Giá trị lịch sử ý nghĩa quốc tế ngày 30/4 - Những diễn biến chiến dịch Hồ Chí Minh b Hình thức hoạt động: - Phát biểu cảm tưởng nêu lên nhận thức ngày 30/4 - Văn nghệ III/ CHUẨN BI HOẠT ĐỘNG a Phương tiện: - Tư liệu tranh ảnh nói ngày 30/4 - Các tiết mục văn nghệ b.Tổ chức: - GVCN phát động tồn lớp viết cảm nghĩ ngày 30/4 - Các tổ chuẩn bị tiết mục văn nghệ - Phân cơng người dẫn chương trình, trang hồng IV/ TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG TG NỘI DUNG 2’ Hoạt động 1: Khởi động: Hát tập thể “Khăn quàng bay cờ Đảng” 8’ Hoạt động 2: Trò chơi “Tôi biết ” - Luật chơi: Lớp đứng thành vòng tròn, dùng bong bóng chuyền cho nhau, bong bóng đến tay bạn bạn nói to tên Bài hát cách mạng Nếu nói phát phần thưởng * Gợi ý: Như có Bác ngày vui đại thắng, Qua sông, Dáng đứng BếnTre, Nhạc rừng, Đêm Trường sơn nhớ Bác, Con kênh xanh xanh, Màu áo đội, Thiếu nhi liên hoan, Ca ngợi Tổ quốc, Đất nước… 15’ Hoạt động 3: Hát mừng văn nghệ 30/4 - Thể lệ: Lần lượt đội hát hát có nội dung “Truyền thống cách mạng”, thành viên đội hát xong đến thành viên đội Cứ liên tục đến hết thời gian qui định - BGK đếm số hát đội điểm, hát chủ đề 10 điểm (Ví dụ: Nếu đội A khơng hát thành viên đội B hát tiếp Lưu ý không để thời gian trống) - Thư ký tổng kết điểm 15’ Hoạt động 4: Thi hỏi đáp (Trả lời nhanh) - Thể lệ: Sau người dẫn chương trình đọc xong câu hỏi, nêu thời gian đội có tín hiệu trước (giơ tay) quyền trả lời Nếu hết thời gian mà khơng trả lời đội khác trả lời tính điểm Trả lời 10 điểm Nếu hai đội khơng trả lời ưu tiên cho khán giả trả lời (nhận quà) Câu hỏi Câu 1: Nam Việt Nam hồn tồn giải phóng vào ngày tháng năm nào? Chiến dịch thắng lợi mang tên gì?  30/04/1975 Chiến dịch Hồ Chí Minh Câu 2: Người cắm cờ Dinh độc lập vào ngày 30/04/1975 ai?  Bùi Quang Thận Câu 3: Nước ta thức mang tên Cộng hồ xã hội chủ nghĩa Việt Nam vào ngày tháng năm nào?  02/07/1976 Câu 4:Người đọc lời đầu hàng vô điều kiện quyền nguỵ Sài Gòn ai?  Tổng thống Dương Văn Minh Câu 5: Miền Bắc Việt Nam hồn tồn giải phóng vào ngày tháng năm nào?  15/05/19954 Câu 6: Chiếc xe tăng tiến vào chiếm Dinh Độc lập húc tung cổng mang số hiệu gì? Ai người trực tiếp lái xe tăng đó?  Chiếc xe tăng mang số hiệu 390 Ngô Sỹ Nguyên cầm lái Câu 7: Chiếc xe tăng tiến vào chiếm Dinh Độc lập húc nghiêng cổng phụ mang số hiệu gì? Ai người trực tiếp lái xe tăng đó?  Chiếc xe tăng mang số hiệu 843 Bùi Quang Thận Nguyên cầm lái Câu 8: Hãy kể câu chuyện gương hi sinh anh dũng bội đội ta mà em biết  Học sinh trình bày Câu 9: Chiến dịch lịch sử Hồ Chí Minh tồn thắng kết thúc vào thời gian cụ thể nào?  Lúc 11h30’ ngày 30/04/1975 Câu 10: Trước bị xử bắn, chị Võ Thị Sáu hơ vang hiệu gì?  "Việt Nam muôn nǎm! Bác Hồ muôn nǎm!" - Thư ký tổng kết điểm Hoạt động 5: Trình bày phút 3’ - Bạn nêu tóm tắt nội dung cảm nghĩ ngày 30/4 sở tài liệu mà bạn thu thập - Yêu cầu trình bày phút V/ KẾT THÚC HOẠT ĐỘNG: (2’) GVCN nhận xét tiết học, nhắc nhở số hạn chế (nếu có)của tiết học ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG THEO CHỦ ĐIỂM THÁNG Câu 1: Các hoạt động theo chủ điểm tháng: giúp em thu hoạch gì? Câu 2: Tham gia hoạt động chủ điểm tháng em tự xếp loại đạt loại nào? Tốt Khá T Bình Yếu T Bình Yếu T Bình Yếu • Tổ đánh giá, xếp loại Tốt Khá • GVCN đánh giá, xếp loại Tốt Khá Ngày soạn: Ngày dạy : CHỦ ĐIỂM THÁNG BÁC HỒ KÍNH YÊU Hoạt động 1: THI TÌM HIỂU THEO CHỦ ĐỀ “BÁC HỒ VỚI THIẾU NHI” I/ YÊU CẦU GIÁO DỤC: • Giúp HS: - Nhận thức công lao to lớn Bác Hồ dân tộc tình cảm thân thiết Bác dành cho thiếu nhi, qua thấy trách nhiệm người học sinh phải học tập tốt để đền đáp cơng lao Bác Hồ - Có kĩ tìm hiểu nắm vững yêu cầu chủ đề để thực hành rèn luyện tốt học tập sống ngày - Tự hào, phấn khởi cháu Bác Hồ , súc phấn đấu ngoan, trò giỏi, đội viên tốt II/ NỘI DUNG VÀ HÌNH THỨC HOẠT ĐỘNG a.Nội dung: - Những hát, thơ, câu chuyện Bác Hồ - Những báo cáo thu hoạch chủ đề “Bác Hồ với thiếu nhi” b.Hình thức hoạt động: - Các tổ thi với III/ CHUẨN BI HOẠT ĐỘNG a.Phương tiện: - Thư Bác Hồ gửi cháu thiệu nhi Việt Nam Tết trung thu, 15-9-1945 - Giấy bút để trình bày kết sưu tầm - Từng tổ lựa chọn vài báo cáo thu hoạch tốt để trình bày trước lớp, tổ tập hợp thêm tập tư liệu sưu tầm vào tờ giấy khổ to hay đẹp b.Về tổ chức: - GVCN nêu nội dung hoạt động, thời gian hoạt động tiết mục - Người dẫn chương trình - Phần thưởng - Mời số đại biểu IV/ TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG TG NỘI DUNG 5’ Hoạt động 1: Khởi động: Người điều khiển cho lớp hát tập thể hát: “Ai yêu Bác Hồ Chí Minh thiếu niên nhi đồng” (Nhạc sĩ: Phong Nhã) - Người điều khiển đặt câu hỏi liên quan tới hát + Ý nghĩa hát gì? + Qua hát trên, bạn thấy tình cảm Bác Hồ thiếu nhi nào? 15’ Hoạt động 2: Báo cáo thu hoạch - Mỗi tổ cử đại diện trình bày báo cáo thu hoạch chủ đề “Bác Hồ với thiếu nhi” Khi trình bày phải nói to, rõ ràng, rành mạch nội dung thu hoạch nêu cụ thể loại tư liệu, tài liệu giúp cho thân có thu hoạch - Người điều khiển hướng dẫn tồn lớp bổ sung ý kiến thảo luận xung quanh báo cáo thu hoạch Hoạt động 3: Thi trả lời nhanh 23’ - Mọi thành viên lớp tham gia Người điều khiển mời bạn lên bốc thăm đầu tiên,sau đọc to câu hỏi để lớp suy nghĩ trả lời Ai có câu trả lời hay người có quyền mời bạn khác lên bốc thăm, tiếp diễn đến kết thúc hoạt độngThảo luận nhóm - Các tổ thảo luận tìm thơ, hát ca ngợi đội viên đồn viên có cơng cách mạng - Tổ trình bày nhiều thơ thắng - Hs hát đọc thơ gương bất khuất V/ KẾT THÚC HOẠT ĐỘNG: (2’) GVCN nhận xét tiết học, nhắc nhở số hạn chế (nếu có)của tiết học Ngày soạn: Ngày dạy : CHỦ ĐIỂM THÁNG BÁC HỒ KÍNH YÊU Hoạt động 2: THẢO LUẬN VỀ TRÁCH NHIỆM NGƯỜI ĐỘI VIÊN TRONG VIỆC THỰC HIỆN ĐIỀU BÁC HỒ DẠY I/ YÊU CẦU GIÁO DỤC: • Giúp HS: - Nhận thức công lao to lớn Bác Hồ dân tộc tình cảm thân thiết Bác dành cho thiếu nhi, qua thấy trách nhiệm người học sinh phải học tập tốt để đền đáp công lao Bác Hồ - Có kĩ tìm hiểu nắm vững u cầu chủ đề để thực hành rèn luyện tốt học tập sống ngày - Tự hào, phấn khởi cháu Bác Hồ , súc phấn đấu ngoan, trò giỏi, đội viên tốt II/ NỘI DUNG VÀ HÌNH THỨC HOẠT ĐỘNG a.Nội dung: - điều bác Hồ dạy - Những hát, câu chuyện, Bác b.Hình thức hoạt động: - Các tổ thi với III/ CHUẨN BI HOẠT ĐỘNG a.Phương tiện: - Tranh, ảnh có nội dung điều Bác Hồ dạy - Các hát, điệu múa, thơ, câu chuyện Bác Hồ - Giấy khổ to, bút dạ, băng dính, kéo cắt cho nhóm học sinh sử dụng để trình bày ý kiến thảo luận b.Về tổ chức: - GVCN nêu nội dung hoạt động, thời gian hoạt động tiết mục - Người dẫn chương trình - Phần thưởng - Mời số đại biểu IV/ TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG TG NỘI DUNG 5’ Hoạt động 1: Khởi động: Người điều khiển cho lớp hát tập thể hát: “Em mơ gặp Bác Hồ” Hoạt động 2: Nêu lại điều bác Hồ dạy - HS lớp nêu điều Bác Hồ dạy Hoạt động 3: Thảo luận nhóm + điều Bác Hồ dạy có tác dụng thiếu nhi? 15’ + Trách nhiệm người học sinh việc thực tốt điều Bác Hồ dạy gì? - Các nhóm (tổ) thảo luận theo nội dung nêu vòng 15 phút - Người điều khiển mời nhóm dán tờ giấy nhóm lên bảng để lớp quan sát chuẩn bị bổ sung ý kiến - Lần lượt nhóm cử đại diện trình bày ý kiến thảo luận nhóm - GVPT tóm tắt, hệ thống lại nội dung trình bày nhóm - Kết thúc thảo luận phần diễn tiết mục văn nghệ 23’ Hoạt động 4: Thực hành - HS xây dựng hệ thống biện pháp để thực điều Bác dạy Hoạt động 5: Nhận xét - Hs nhận xét biện pháp tổ, nhận xét, bổ sung có V/ KẾT THÚC HOẠT ĐỘNG: (2’) GVCN nhận xét tiết học, nhắc nhở số hạn chế (nếu có)của tiết học ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG THEO CHỦ ĐIỂM THÁNG Câu 1: Các hoạt động theo chủ điểm tháng: giúp em thu hoạch gì? Câu 2: Tham gia hoạt động chủ điểm tháng em tự xếp loại đạt loại nào? Tốt Khá T Bình Yếu T Bình Yếu T Bình Yếu • Tổ đánh giá, xếp loại Tốt Khá • GVCN đánh giá, xếp loại Tốt Khá ... Những năm 1970 1 980 , UNESCO trung tâm tranh cãi Hoa Kỳ Anh cho diễn đàn để nước theochủ nghĩa cộng sản giới thứ ba chống lại phương tây Hoa Kỳ Anh rút khỏi tổ chức năm 1 984 1 985 Sau đó, Anh Hoa... Nam độc lập muôn năm!” “Hồ Chủ tịch muôn năm!”  Nước ta trải qua năm độ hộ thực dân Pháp  Từ 185 8 đến 1945 – gần 100 năm  “…Như năm hoa nở cội Như năm ngón tay bàn tay ” Đó lời hát hát nào?... ĐỘNG: Phương tiện: * Câu hỏi thảo luận: 1/ Bạn có suy nghĩ học sinh lớp 8? (Vị trí, vai trò trách nhiệm người học sinh lớp 8 ) 2/ Bạn thấy phải làm tốt nhiệm vụ năm học này? Vì sao? 3/ Để làm tốt

Ngày đăng: 21/09/2019, 05:36

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

Mục lục

    V/ TIẾN HÀNH HOẠT ĐỘNG

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w