1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Một số biện pháp rèn kĩ năng sống cho học sinh Tiểu học

15 163 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 15
Dung lượng 2,52 MB

Nội dung

I ĐẶT VẤN ĐỀ Kĩ sống kĩ tâm lý - xã hội giúp cho cá nhân tồn thích ứng sống, giúp cho cá nhân vững vàng trước sống có nhiều thách thức nhiều h ội th ực t ại Kĩ sống đơn giản tất điều cần thiết mà ph ải bi ết đ ể có khả thích ứng với thay đổi diễn ngày cu ộc sống Nhiều nghiên cứu cho phép đến k ết luận y ếu t ố định thành công người, kĩ sống đóng góp đến khoảng 85% Theo UNESCO ba thành tố hợp thành lực ng ười là: kiến thức, kĩ thái độ Hai yếu tố sau thuộc kĩ sống, có vai trò định việc hình thành nhân cách, lĩnh, tính chun nghiệp, … Thành cơng thực đến với người biết thích nghi đ ể làm chủ hồn cảnh có khả chinh phục hồn cảnh Vì v ậy, kĩ sống hành trang thiếu Biết sống, làm việc thành đ ạt ước mơ không xa vời, khát khao đáng nh ững bi ết trang bị cho kĩ sống cần thiết hữu ích Kĩ sống tốt thúc đẩy thay đổi cách nhìn nh ận thân th ế giới, tạo dựng niềm tin, lòng tự trọng, thái độ tích cực động lực cho thân, tự định số phận Kĩ sống giúp giải phóng vận dụng lực tiềm tàng người để hoàn thiện b ản thân, tránh suy nghĩ theo lối mòn hành động theo thói quen hành trình biến ước mơ thành thực Q trình hội nhập với giới đòi h ỏi phải nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, kiến th ức chuyên môn, yêu cầu kĩ sống ngày trở nên quan trọng Thi ếu kĩ sống người dễ hành động tiêu cực, nông Giáo d ục cần trang b ị cho người học kĩ thiết yếu ý thức thân, làm ch ủ b ản thân, đồng cảm, tôn trọng người khác, biết cách hợp tác gi ải quy ết h ợp lý mâu thuẫn, xung đột Nghiên cứu gần phát tri ển c não trẻ cho thấy khả giao tiếp với người, khả biết t ự kiểm sốt, thể cảm giác mình, biết cách ứng xử phù h ợp v ới yêu cầu, biết giải vấn đề cách tự lập có nh ững ảnh hưởng quan trọng kết học tập trẻ tr ường Giáo dục kĩ sống cho học sinh quan niệm việc tổ ch ức hoạt động giáo dục đa dạng, phong phú nhằm kích thích h ọc sinh tham gia cách tích cực chủ động vào q trình hoạt động, qua hình thành thay đổi hành vi trẻ theo h ướng tích c ực nh ằm góp ph ần phát triển nhân cách tồn diện; giúp học sinh s ống an tồn, khỏe mạnh tích cực chủ động sống ngày Giáo dục kĩ sống cho học sinh giáo dục cho em có cách sống tích c ực xã h ội đại, xây dựng thay đổi em hành vi theo h ướng tích cực phù hợp với mục tiêu phát triển toàn diện nhân cách ng ười h ọc c sở giúp học sinh có tri thức, giá trị, thái độ kĩ phù h ợp Trong thực tế nay, việc rèn kĩ sống em trường tiểu học nhiều hạn chế Việc rèn kĩ sống cho học sinh chưa có nét chuyển biến, nguyên tư tưởng giáo viên, ph ụ huynh ch ỉ trọng đến việc dạy kiến thức, việc rèn kĩ sống cho h ọc sinh chiếu lệ, giáo viên ln trọng đến việc đọc tốt, làm tính t ốt , … Ở bậc tiểu học môn học nhằm cung cấp cho h ọc sinh nh ững tri thức sơ đẳng chuẩn mực hành vi xã hội ch ủ nghĩa gắn v ới nh ững kinh nghiệm đạo đức, để từ giúp học sinh hình thành kĩ s ống, bi ết phân biệt sai làm theo đúng, ủng hộ đúng, đấu tranh v ới nh ững biểu sai trái, xấu xa, nhắc nhở em hành động theo chuẩn m ực đ ạo đức thói quen đạo đức Việc rèn kĩ sống bậc tiểu học nhiệm vụ quan trọng mà người làm công tác giáo dục cần quan tâm Vì vậy, qua nhiều năm dạy học, tham gia phong trào thi đua, hoạt động ngoại khóa tơi rút biện pháp rèn kĩ sống cho học sinh tiểu học thể qua sáng kiến kinh nghiệm: “Một số biện pháp rèn kĩ sống cho học sinh Tiểu học” II MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU, CẢI TIẾN Đầu năm học, tơi tìm hiểu tình hình tham hoạt động giáo dục nhà học sinh lớp 3.1, thông qua nhật ký, điều cần lưu ý sổ chủ nhiệm lớp cũ Ngoài ra, thân trao đổi với giáo viên tr ực ti ếp đứng lớp năm trước kĩ sống em, tiến hành lập danh sách nhóm đối tượng học sinh Thơng qua hoạt động giáo dục lên lớp, hoạt động quan trọng, góp phần nâng cao chất lượng giáo dục tồn diện, th ực mục tiêu giáo dục nhà trường Chính từ hoạt động nh ư: lao động, sinh hoạt tập thể, hoạt động xã hội góp phần lớn việc hình thành kĩ sống học sinh Giúp em biết tự giáo dục, tự rèn luy ện, t ự hồn thiện Có thể nói việc tổ chức hoạt động lên l ớp xây dựng cho em mối quan hệ phong phú, đa d ạng, m ột cách có mục đích, có kế hoạch có nội dung phương pháp đ ịnh, g ắn giáo dục với cộng đồng, tạo thân thiện tình Biến nhu cầu khách quan xã hội thành nhu cầu thân học sinh Thông qua việc tham gia hoạt động mà giáo dục kỹ sống c ần thi ết cho trẻ, giúp trẻ biết làm chủ thân, thích ứng biết cách ứng phó trước tình khó khăn sống hàng ngày có sống bình thường xã hội đại Th ực đ ược tri ết lý giáo dục: “Mỗi ngày đến trường ngày vui” III GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ Cơ sở lí luận Giáo dục kỹ sống cho học sinh việc tổ chức hoạt đ ộng giáo dục đa dạng, phong phú nhằm kích thích h ọc sinh tham gia m ột cách tích cực chủ động vào q trình hoạt động Qua đó, ta hình thành thay đổi hành vi trẻ theo hướng tích cực nhằm góp ph ần phát tri ển nhân cách tồn diện; giúp học sinh s ống an tồn, khỏe mạnh tích cực, chủ động sống ngày Giáo dục kỹ s ống cho h ọc sinh giáo dục cho em có cách sống tích c ực xã h ội hi ện đ ại, xây dựng thay đổi em hành vi theo h ướng tích c ực phù h ợp với mục tiêu phát triển toàn diện nhân cách người học sở giúp học sinh có tri thức, giá trị, thái độ kỹ phù h ợp Thực trạng vấn đề Mặc dù, thời đại Công nghệ - Thông tin hội nhập quốc tế, học sinh có hiểu biết phong phú nhờ truy cập Internet kĩ sống em nhiều h ạn ch ế Đa ph ần em học sinh trường tiểu học thiếu kĩ sống, thi ếu kh ả phân tích khả nhận thức - sai vấn đề dẫn đến lúng túng, cách xử lý tình th ường gặp s ống Những năm học gần đây, Bộ Giáo d ục - Đào tạo phát đ ộng phong trào thi đua “Xây dựng trường học thân thiện - h ọc sinh tích c ực”, v ới yêu cầu tăng cường tham gia cách hứng thú học sinh ho ạt động giáo dục với thái độ tự giác, chủ động ý thức sáng tạo Qua nhiều năm dạy học, tham gia phong trào thi đua, hoạt động ngoại khóa, tơi thấy thực trạng việc rèn kĩ sống tr ường sau: - Giáo viên: Giáo viên thường tập trung lo lắng cho nh ững em có vấn đề hành vi kh ả t ập trung Nh ững h ọc sinh thường khơng có khả chờ đến lượt, ý lắng nghe khơng biết làm việc theo nhóm, điều làm cho học sinh tập trung lĩnh hội điều giáo viên dạy Vì vậy, giáo viên ph ải t ốn r ất nhiều thời gian đầu tư để giúp học sinh có kĩ sống trường tiểu học - Học sinh: Một phận học sinh học tập thụ động, chủ yếu nghe làm theo thầy giáo, sáng tạo, tính t ự giác ch ưa cao, l ười ho ạt động Học sinh trú trọng học kiến thức, khả ứng phó v ới tình sống kém, tính tự tin ít, tự ti nhiều, thường nóng n ảy, gây gổ lẫn Kĩ giao tiếp hạn chế, chưa chấp hành tốt nội quy nhà trường, tượng nói tục, chửi bậy số học sinh - Phụ huynh: Nguyên nhân khiến đa phần học sinh khó tiếp cận hoạt động kĩ thực hành xã hội ph ụ huynh không cho phép Đa số phụ huynh cho em ch ỉ cần học gi ỏi ki ến th ức Có phụ huynh nóng vội việc dạy con; họ trọng đ ến việc d ạy biết đọc, biết viết biết làm tốn mà khơng cần quan tâm đến việc học kĩ sống đ ến tr ường Ph ụ huynh h ọc sinh khuyến khích tìm tòi kiến thức mà qn h ướng cho em làm tốt hoạt động đoàn thể, hoạt động xã hội cách ứng x gia đình Một phận phụ huynh giao tiếp gia đình h ạn chế, xưng hô chưa chuẩn mực nên em bắt ch ước x ưng hơ ch ưa Đ ồng thời có phụ huynh chiều chuộng khiến trẻ khơng có kĩ t ự phục vụ, phụ huynh ý đến khâu chăm ăn uống mà không ý đến dạy cần ăn, uống nào, sử dụng đồ dùng, v ật dụng ăn uống cho đúng? Vì cần đồ dùng, vật dụng đó? Những đồ dùng để làm gì? Từ thực trạng đây, việc “Rèn kĩ sống cho học sinh Tiểu học” việc làm vô cần thiết để giúp cho em say mê, hứng thú học tập, em thấy mạnh dạn h ơn giao ti ếp, tự tin việc thể lực thân Các biện pháp tiến hành rèn kĩ sống cho h ọc sinh 3.1 Nhận thưc sâu săc việc dạy tre kĩ sống Hoạt động giáo dục kĩ sống hoạt động đ ược t ổ ch ức theo mục tiêu, nội dung, chương trình hướng dẫn giáo viên Bản chất hoạt động thông qua loại hình hoạt động, m ối quan hệ nhiều mặt, nhằm giúp người học chuyển hoá cách t ự giác, tích c ực tri thức thành niềm tin, kiến thức thành hành động, biến yêu cầu nhà trường thành chương trình hành động tập thể lớp học sinh cá nhân học sinh, tạo hội cho học sinh trải nghiệm tri th ức, thái độ, quan điểm hành vi ứng xử mơi tr ường an tồn, thân thi ện có định hướng giáo dục Thơng qua hoạt động giáo dục kĩ sống có th ể giúp học sinh sống cách an tồn, khoẻ mạnh, có khả thích ứng v ới bi ến đ ổi c sống hàng ngày Rèn luyện cho học sinh kĩ c b ản phù h ợp với lứa tuổi như: kĩ giao tiếp ứng xử có văn hố; kĩ tổ ch ức quản lý tham gia hoạt động tập thể với tư cách chủ thể hoạt đ ộng; kĩ tự kiểm tra, đánh giá kết học tập, rèn luyện; c ủng c ố, phát triển hành vi, thói quen tốt học tập, lao đ ộng công tác xã h ội Bồi dưỡng thái độ tự giác tích cực tham gia hoạt động tập th ể ho ạt động xã hội; hình thành tình cảm chân thành, niềm tin sáng v ới cu ộc sống, với quê hương đất nước; có thái độ đắn t ượng tự nhiên xã hội Như vậy, hoạt động giáo dục kĩ sống th ực s ự c ần thiết Do cần phát huy tối đa vai trò, tác dụng hiệu qu ả c ho ạt động giáo dục kĩ sống cho học sinh học 3.2 Nhưng kĩ sống ban cân dạy học sinh lưa tuôi tiểu Đối với tâm sinh lý trẻ em b ậc tiểu học có nhiều kĩ quan trọng mà trẻ cần phải biết trước tập trung vào học văn hoá đ ặc bi ệt trẻ em độ tuổi lớp Thực tế k ết nhiều nghiên cứu cho th kĩ quan trọng trẻ phải học vào th ời gian đ ầu c năm h ọc kĩ sống như: hợp tác, tự ki ểm sốt, tính t ự tin, t ự lập, tò mò, khả thấu hiểu giao tiếp Việc xác định kĩ phù hợp với lứa tuổi giúp giáo viên lựa chọn nội dung trọng tâm để dạy trẻ 3.3 Cụ thể hoa nôi dung kĩ ban mà giáo viên cân dạy học sinh Kĩ hợp tác: Bằng trò chơi, câu chuyện, vấn đề, hát mà giáo viên giúp trẻ học cách làm việc với bạn, m ột công việc không nhỏ em học sinh lứa tuổi Kh ả h ợp tác giúp em biết cảm thông làm việc với bạn Kĩ thích tò mò, ham học hỏi, khả thấu hiểu: Đây kĩ quan trọng cần có em vào giai đo ạn khát khao học Người giáo viên cần sử dụng nhiều tư liệu ý tưởng khác để khơi gợi tính tò mò tự nhiên em Nhiều nghiên cứu cho thấy rằng, câu chuyện hoạt động tư liệu mang tính chất khác lạ thường khơi gợi trí não nhiều nh ững th ứ có th ể đoán trước Kĩ giao tiếp: Giáo viên cần dạy trẻ bi ết thể thân diễn đạt ý tưởng cho người khác hiểu, trẻ cần cảm nhận đ ược vị trí, kiến thức giới xung quanh Đây kĩ c quan trọng trẻ Nó có vị trí yếu so v ới t ất c ả kĩ khác đọc, viết, làm toán nghiên c ứu khoa h ọc Nếu em cảm thấy thoải mái nói ý tưởng hay kiến đó, em trở nên dễ dàng học sẵn sàng tiếp nhận nh ững suy nghĩ m ới Đây yếu tố cần thiết để giúp học sinh sẵn sàng học m ọi th ứ Tương tác: kĩ thương lượng, kĩ giải quy ết v ấn đ ề, … hình thành tốt trình học sinh tiếp xúc với bạn bè người xung quanh Tạo điều kiện để em có dịp thể ý kiến xem xét ý kiến người khác Do , giáo viên cần tổ chức hoạt động có tính chất tương tác hoạt động giáo d ục gi lên lớp để giáo dục kĩ sống cho em Kĩ sống tự tin: Một kĩ mà giáo viên cần tâm phát triển tự tin, lòng tự trọng trẻ Nghĩa giúp trẻ cảm nhận ai, cá nhân mối quan hệ v ới người khác Kĩ sống giúp trẻ cảm thấy t ự tin tình nơi Trải nghiệm: Cần phải có thiết kế tổ chức hoạt động giáo d ục lên lớp cho học sinh hoạt động th ực, có c h ội th ể ý tưởng, có hội xử lí tình phản biện Kĩ sống hình thành người học trải nghiệm qua thực tế học sinh có kĩ em làm việc Ngồi ra, lớp, giáo viên cần dạy học sinh nghi th ức văn hóa ăn uống, qua dạy em kĩ lao động tự phục vụ, rèn tính tự l ập nh ư: biết tự rửa tay trước ăn, ăn uống bàn ăn, không ăn uống lớp, biết cách sử dụng đồ dùng, vật dụng ăn uống m ột cách đắn, ăn uống gọn gàng, không rơi vãi, nhai nh ỏ nh ẹ không gây tiếng ồn, ngậm miệng nhai thức ăn, biết mời trước ăn, biết tự d ọn, cất chỗ bát, chén, thìa, … biết giúp người lớn dọn dẹp, ngồi ngắn, không làm ảnh hưởng đến người xung quanh Việc hình thành kĩ sống cho học sinh phải đ ược th ực hi ện theo nguyên tắc tiến trình nguyên tắc thay đổi hành vi: Giáo viên không th ể giáo dục kĩ sống lần mà kĩ sống trình t nhận thức đến hình thành thái độ thay đổi hành vi Thay đổi hành vi người đặc biệt hành vi tốt q trình khó khăn Do v ậy , giáo dục kĩ sống hai mà ph ải c ả trình 3.4 Xác định nhiệm vụ c ban việc rèn kĩ sống cho học sinh Cần tích cực đổi phương pháp giảng dạy nhằm khuyến khích chuyên cần, tích cực học sinh, cần phải biết khai thác phát huy khiếu, tiềm sáng tạo học sinh Vì học sinh nhân v ật đặc biệt, phải giáo dục học sinh để em cảm th thoải mái m ọi tình sống Cần thường xuyên tổ chức họat động giáo dục , chăm sóc em cách thích hợp tuân theo số quan điểm nhằm giúp em phát triển đồng lĩnh vực: thể chất, ngơn ngữ, nh ận th ức, tình cảm - xã hội thẩm mĩ Phát huy tính tích cực em, giúp em h ứng thú, chủ động khám phá tìm tòi, biết vận dụng vốn kiến th ức, kĩ vào vi ệc giải tình khác Cần giúp em có mối liên kết mật thiết với nh ững bạn khác lớp, em biết chia sẻ, chăm sóc Trẻ cần phải học cách hành xử, biết lắng nghe trình bày diễn đạt ý vào nhóm học sinh khác nhau, giúp em cảm th t ự tin tiếp nhận thử thách Điều liên quan tới việc em có c ảm thấy thoải mái, tự tin hay không người xung quanh, nh việc người xung quanh chấp nhận em nào? Cần chuẩn bị cho học sinh tự tin, thoải mái trường hợp nh ất vi ệc ăn uống để xấu hổ hành vi khơng đ ẹp c em Thường xuyên liên hệ với phụ huynh để kịp thời nắm tình hình em, trao đổi với phụ huynh nội dung bi ện pháp chăm sóc giáo dục em nhà, bàn bạc cách giải khó khăn gặp ph ải 3.5 Giúp học sinh phát triển kĩ sống qua vi ệc tô ch ưc hoạt đông tập thể vui tươi, lành mạnh nhà trừơng Tôi xây dựng kế hoạch thực nhiều hoạt động cách thiết thực, khuyến khích tham gia chủ động, tự giác trẻ Cụ th ể nh sau: Phát động học sinh làm đồ ch dân gian; sưu tầm hát, ệu múa thể loại dân ca cho học sinh phù hợp với đối tượng học sinh Duy trì việc sinh hoạt lên lớp theo chủ điểm để học sinh đ ược h ọc chơi Phối hợp với đoàn thể nhà trường, hỗ trợ, động viên học sinh tham gia hoạt động văn nghệ, thể thao , phong trào nhà trường triển khai cách thiết thực, khuyến khích tham gia chủ động, t ự giác học sinh thông qua hoạt động như: trò chơi dân gian Ơ ăn quan, Lò cò, Cướp cờ, Tập thể dục chơi, … Các phong trào như: Nhặt r trả lại cho người bị mất, Biết nói lời hay ý đẹp, Hoa việc tốt, … H àng tuần, vào tiết chào cờ sáng thứ hai cho em tham gia “Kể chuyện Bác Hồ”, tham gia phong trào “Mỗi tuần giới thiệu quy ển truyện hay”, … Các hoạt động nếp như: trật tự xếp hàng vào lớp, h ọc chuyên cần, giữ gìn vệ sinh trường lớp, vệ sinh cá nhân 3.6 Tạo môi trường thực nhiệm vụ rèn kĩ sống Rèn kĩ sống thực lúc n ơi; giáo dục kĩ sống giáo dục môi trường gia đình, nhà trường, xã hội; cần phải tạo điều kiện tối đa cho học sinh tham gia vào tình thật sống Giáo viên có kế hoạch giáo dục, 10 đánh giá học sinh việc trang bị biểu mẫu đóng thành M ỗi học sinh có biểu mẫu đánh giá riêng nhằm giúp giáo viên thuận tiện quan sát, ghi chép hàng ngày chi tiết tiến em, ghi chép kĩ học sinh đạt ngày làm cứ, thước đo để đánh giá cuối tháng học Qua làm sở để thay đổi, bổ sung biện pháp giáo dục kịp thời, bước hình thành kĩ sống cho em Phát động phong trào “Kể chuyện cuối tuần” lớp vào ti ết sinh hoạt chủ nhiệm, số lượng học sinh tham gia đọc sách th viện ngày đông đảo, háo hức Các em làm quen thêm nhiều bạn m ới có s thích đam mê đọc sách Từ đó, học sinh tạo thói quen đ ọc sách, t ạo điều kiện để rèn kĩ sống cho thân Kết qua Từ cố gắng nghiên cứu tài liệu, kinh nghiệm thân, đồng thuận hợp tác bạn đồng nghiệp, ủng hộ tích c ực bậc cha mẹ giúp áp dụng thành công sáng kiến lớp 3,4,5 11 năm học qua, đặc biệt học sinh lớp lớp 3.1 học kì năm học 2018 - 2019 đạt kết khả quan việc dạy kĩ sống cho học sinh Kết cho thấy học sinh ngoan hơn, biết hợp tác với để giải vấn đề, ham học hỏi thấu hiểu, mạnh dạn tự tin trong giao tiếp, khơng học sinh nhút nhát, ứng xử phù hợp tình Bang thống kê số lượng học sinh đạt yêu câu kĩ s ống Năm học Sĩ số Lớp học sin h Số lượng học sinh đạt yêu câu kĩ sống Đâu năm Tỉ lệ (%) Cuối kì Tỉ lệ (%) Cuối năm Tỉ lệ (%) 2016 2017 4.1 27 20 74,1 25 92,6 27 100 2017 2018 5.4 28 18 64,3 24 85,6 28 100 2018 2019 3.1 29 22 75,9 28 96,6 * Về phía giáo viên: Giáo viên gần gũi chuyện trò với học sinh hơn, giải quy ết h ợp lý, công với tình xảy em học sinh lớp Trong giảng dạy, giáo viên ý đến hoạt động cá nhân, hoạt động nhóm nhiều Mạnh dạn, tự tin điều khiển họp phụ huynh học sinh, bi ết tự chuẩn bị, phối hợp chặt chẽ, trao đổi thừơng xuyên với cha mẹ em III KẾT LUẬN – BÀI HỌC KINH NGHIỆM Kết luận Rèn kĩ sống cho học sinh thông qua hoạt đ ộng, đ ể h ọc sinh tự cảm nhận, đánh giá, nhận xét qua hành vi từ hình thành kĩ năng; thực phối hợp nhà trường việc rèn kĩ sống cho học sinh Giáo dục kĩ sống trường học góp phần rèn luy ện, hình thành cho học sinh sống có trách nhiệm biết lựa ch ọn cách ứng x phù hợp, ứng phó với sức ép, thách thức sống Giáo dục kĩ sống tạo mối quan hệ thân thiện, cởi m gi ữa 12 thầy, trò, hứng thú tự tin, chủ động sáng tạo h ọc tập, nâng cao chất lượng, hiệu giáo dục Học sinh giáo dục kĩ sống xác định bổn phận nghĩa vụ thân, gia đình xã hội Giáo dục kĩ sống cần đến vốn sống, tình thương nhân cách người thầy Học sinh học kiến th ức thầy tr ước hết gương sống người thầy Vì vậy, trước hết “mỗi thầy cô giáo m ột t ấm gương đạo đức, tự học sáng tạo” mà ngành Giáo dục v ận động Kĩ sống cần cho suốt đời luôn bổ sung, nâng cấp để phù hợp với thay đổi sống biến động Người trưởng thành cần học kĩ sống Rèn kĩ sống cho học sinh công vi ệc “m ột s ớm, chiều” mà đòi hỏi phải có q trình, kiên nh ẫn c ả tâm huy ết lúc, nơi, thực sớm tốt trẻ em Kĩ sống đa dạng mang đặc trưng vùng, miền đòi hỏi người giáo viên phải vận dụng cách linh hoạt, sáng tạo cho phù h ợp v ới nhu cầu, trình độ học sinh Rèn kĩ sống công việc giáo viên, nhà trường mà xã hội, cộng đồng, có nh m ới mong đào tạo hệ trẻ phát triển toàn diện, chuẩn bị tốt cho việc thực cơng nghiệp hố, đại hoá đất nước h ội nhập quốc tế Bài học kinh nghiệm Với kết đạt được, thân rút đ ược s ố kinh nghiệm trình nghiên cứu tài liệu, tích lũy gi ảng d ạy v ới mong muốn gửi đồng nghiệp, phụ huynh vi ệc rèn kĩ s ống cho học sinh sau: * Môt số điều người lớn cân làm giúp em rèn luyện kĩ sống: Điều cần làm trước hết người lớn phải gương sáng, yêu thương, tôn trọng, đối xử công với trẻ đảm bảo an toàn cho trẻ Việc học trẻ cần đựơc người lớn khuyến khích, chia sẻ trẻ tự tin vào lực thân hy vọng vào tương lai nhiều h ơn Tham gia vào việc giáo dục không nên đ ể t ốn nhi ều thời gian khộng cần tốn sức tập luyện, cha mẹ tốn th ời gian cho em thấy cha mẹ coi trọng giá trị việc giáo dục Việc tham gia mức độ không quan trọng th ời gian thật đáng giá đầu tư cần thiết cho tương lai em * Môt số điều người lớn cân tránh dạy tre kĩ sống : Không hạ thấp em: Cứ lần nói nh ững l ời hạ thấp khả em phá vỡ suy nghĩ tích c ực v ề 13 thân học sinh Khơng nên tạo cho em thói quen kiêu ng ạo khơng nên nói lời khơng hay trẻ Không doạ nạt: Người lớn cần nhớ lần doạ nạt làm cho trẻ sợ hãi căm giận người lớn Sự đe doạ hồn tồn có hại cho đứa trẻ không giúp cho hành vi em tốt h ơn Không bắt em hứa hẹn: Các em trẻ q trình hình thành nhân cách; điều ta dạy trẻ, trẻ thường hay quên, đòi h ỏi ta phải thường xuyên nhắc nhở, uốn nắn không nên b em hứa hẹn Vì em khơng làm tròn lời hứa em phát triển cảm giác hối lỗi Không nên yêu cầu em phục tùng theo ý người lớn l ập t ức phục tùng cách thái q khơng có thoả thuận gi ữa bên không tạo điều kiện phát triển tính tự lập em Khơng yêu cầu điều không phù hợp với em nh ững yêu cầu em phải thực hành vi chín chắn mà em ch ưa có kh ả em phải làm u cầu khơng mang tính th ống nh ất liên tục việc cho phép cấm đoán ảnh hưởng không tốt đ ến s ự phát triển tính nhận thức học sinh Khơng nên nhồi nhét lượng kiến thức mức so v ới khả tiếp nhận não em Kha ưng dụng Sáng kiến kinh nghiệm áp d ụng phù hợp v ới tất khối lớp cấp học Tiểu học Nội dung sáng kiến vào thực tiễn, gần gũi với học sinh Khả ứng dụng phù hợp với tất giáo viên gi ảng dạy Huyện Môt số đề xuất 4.1 Với Phòng Giáo dục Đào tạo Tổ chức hội thảo trao đổi kinh nghiệm biện pháp rèn kĩ sống cho học sinh tiểu học, để giáo viên có điều kiện trao đổi học hỏi lẫn nhằm nâng cao chất lượng giáo dục 4.2 Với Lãnh đạo trường Phát huy nguồn lực Hội cha mẹ học sinh , phối hợp với cấp quyền tạo điều kiện cho học sinh rèn kĩ sống Tạo điều kiện để giáo viên vận dụng sáng kiến kinh nghiệm “Một số biện pháp rèn kĩ sống cho học sinh tiểu học” vào việc giảng dạy giáo dục kĩ sống cho học sinh Trên sáng kiến kinh nghiệm nhỏ đúc rút từ th ực tế làm công tác giáo dục Tơi mong góp ý Hội đ ồng khoa h ọc 14 cấp Nhà Bè, ngày 29 tháng 01 năm 2019 Người viết Lê Thanh Tùng 15 ... giao tiếp Việc xác định kĩ phù hợp với lứa tuổi giúp giáo viên lựa chọn nội dung trọng tâm để dạy trẻ 3.3 Cụ thể hoa nôi dung kĩ ban mà giáo viên cân dạy học sinh Kĩ hợp tác: Bằng trò chơi, câu... săc việc dạy tre kĩ sống Hoạt động giáo dục kĩ sống hoạt động đ ược t ổ ch ức theo mục tiêu, nội dung, chương trình hướng dẫn giáo viên Bản chất hoạt động thơng qua loại hình hoạt động, m ối quan... l ớp xây dựng cho em mối quan hệ phong phú, đa d ạng, m ột cách có mục đích, có kế hoạch có nội dung phương pháp đ ịnh, g ắn giáo dục với cộng đồng, tạo thân thiện tình Biến nhu cầu khách quan

Ngày đăng: 20/09/2019, 16:20

w