CHẤT KẾT DÍNH VÔ CƠ • Các vấn đề chung • Mặt đường CPĐD gia cố xi măng • Mặt đường ĐD thấm nhập vữa XM • Mặt đường cát gia cố xi măng • Mặt đường đất gia cố vôi Vật liệu: cốt liệu chính là đất, đá dăm tiêu chuẩn, đá dăm cấp phối; Chất kết dính vô cơ thông thường là vôi và xi măng • Nguyên lý sử dụng vật liệu: Cấp phối Đá chèn đá Đất gia cốKhái niệm • Cấu trúc vật liệu: “Kết tinh” hoặc “Đông tụ” • Hình thành cường độ: nhờ CKD thủy hóa và đông tụ hoặc kết tinh liên kết cốt liệu thành một khối vững chắc, có cường độ cao, có khả năng chịu nén và chịu kéo khi uốnĐặc điểm chung • Loại mặt đường: có tính toàn khối • Cường độ cao: có cường độ chịu nén cao, có khả năng chịu kéo khi uốn • Ổn định nước và nhiệt: cường độ hầu như không giảm khi độ ẩm và nhiệt độ mặt đường thay đổi
MẶT ĐƯỜNG ĐẤT ĐÁ GIA CỐ CHẤT KẾT DÍNH VƠ CƠ • Các vấn đề chung • Mặt đường CPĐD gia cố xi măng • Mặt đường ĐD thấm nhập vữa XM • Mặt đường cát gia cố xi măng • Mặt đường đất gia cố vôi Các vấn đề chung • Khái niệm • Đặc điểm chung Khái niệm • Vật liệu: cốt liệu đất, đá dăm tiêu chuẩn, đá dăm cấp phối; Chất kết dính vơ thơng thường vơi xi măng • Ngun lý sử dụng vật liệu: - Cấp phối - Đá chèn đá - Đất gia cố Khái niệm • Cấu trúc vật liệu: “Kết tinh” “Đơng tụ” • Hình thành cường độ: nhờ CKD thủy hóa đơng tụ kết tinh liên kết cốt liệu thành khối vững chắc, có cường độ cao, có khả chịu nén chịu kéo uốn Đặc điểm chung • Loại mặt đường: có tính tồn khối • Cường độ cao: có cường độ chịu nén cao, có khả chịu kéo uốn • Ổn định nước nhiệt: cường độ không giảm độ ẩm nhiệt độ mặt đường thay đổi Đặc điểm chung • Tính dòn cao: chịu tải trọng động kém, dễ bị gãy vỡ chịu tác dụng xung kích bánh xe hoạt tải • Khống chế thời gian thi cơng: từ • Bảo dưỡng lâu: Sau thi cơng phải có thời gian bảo dưỡng mặt đường hình thành cường độ Mặt đường CPĐD GCXM • Khái niệm – phân loại • Ưu, nhược điểm • Phạm vi sử dụng • Cấu tạo mặt đường • u cầu vật liệu • Trình tự thi cơng • Kỹ thuật thi cơng • Kiểm tra – nghiệm thu Khái niệm • Nguyên lý sử dụng vật liệu: “Cấp phối” • Vật liệu: CPĐD cuội sỏi (nghiền khơng nghiền) có cấu trúc thành phần hạt theo nguyên lý cấp phối chặt, liên tục đem trộn với xi măng theo tỷ lệ định lu lèn chặt độ ẩm tốt trước xi măng ninh kết Khái niệm • Hình thành cường độ: nhờ xi măng thủy hóa kết tinh liên kết cốt liệu thành khối vững có cường độ cao, có khả chịu nén chịu kéo uốn • Loại mặt đường: cấp cao A2, kết cấu chặt kín, độ rỗng nhỏ Phân loại • Có loại Dmax 37,5 Dmax 31,5 • Có thể phân loại theo hàm lượng XM gia cố (3-6%) Trình tự thi công dùng đất mỏ Thi cơng lòng đường Vận chuyển đất Vận chuyển vôi San rải đất Làm nhỏ đất Rải vôi Phay trộn khô hỗn hợp Tưới ẩm Phay trộn ẩm hỗn hợp Trình tự thi công dùng đất mỏ 10 San rải hỗn hợp 11 Lu lèn sơ 12 Lu lèn chặt 13 Lu lèn hoàn thiện 14 Hoàn thiện bảo dưỡng Kỹ thuật thi cơng Thi cơng lòng đường: Phải kích thước hình học, cao độ, độ dốc ngang – dốc dọc, chặt, phẳng Nếu dùng đất chỗ phải tính đến chiều cao phòng lún Kỹ thuật thi cơng Làm lớp móng xử lý mặt đường cũ (nếu có): Lớp móng phải thi cơng quy trình phải nghiệm thu trước làm lớp đất gia cố vôi Kỹ thuật thi cơng • Nếu lớp móng mặt đường cũ phẳng, đủ cường độ phải làm mặt đường; mặt đường cũ rời rạc, nhiều ổ gà phải tiến hành vá ổ gà, làm phẳng, lu lèn lại trước thi cơng lớp đất gia cố • Phải tưới ẩm lớp móng trước rải đất Kỹ thuật thi công Vận chuyển vôi: - Bột vôi thường đóng bao 50kg, vận chuyển tơ tự đổ xếp thành đống bên lề đường trước xới rải đất Khoảng cách đống vơi tính tốn tùy theo hàm lượng vơi gia cố Kỹ thuật thi công Vận chuyển đất (dùng đất mỏ) tơ đổ đống lòng đường Kỹ thuật thi công San rải đất: dùng máy san Xới làm nhỏ đất: dùng máy phay 2-4 lượt/ điểm Độ nhỏ yêu cầu: 100% lọt sàng 25mm, 60% lọt sàng 5mm Kỹ thuật thi công Rải vôi: dùng thủ công mở bao vôi kéo thấp tay Phay trộn khô: dùng máy phay 3-4 lượt/ điểm Tưới nước làm ẩm: dùng xe tưới nước để đất đạt độ ẩm tốt Kỹ thuật thi công 10 Trộn ẩm đất: dùng máy phay 3-4 lượt/ điểm 11 San rải hỗn hợp: dùng máy san Kỹ thuật thi công 12 Lu lèn: - Lu sơ 4-6 lượt/điểm lu nhẹ kết hợp với công tác bù phụ - Lu lèn chặt: lu bánh lốp 6-10 lượt/điểm (K≥0,98) - Lu hoàn thiện: lu bánh cứng loại nặng 24 lượt/điểm Kỹ thuật thi cơng 13 Hồn thiện bảo dưỡng: - Nếu thi công lớp, xong lớp nên làm lớp - Đối với đất gia cố dùng làm lớp mặt có láng nhựa sau lu lèn gần chặt (còn 2-3 lượt lu chưa lu) phải rải đá dăm kích cỡ 15-20mm với số lượng 1-1,5 m3/100m2 lu tiếp cho đá chìm phần vào lớp đất gia cố Kỹ thuật thi công - Ngay sau lu lèn xong phải tiến hành bảo dưỡng đất gia cố vôi ngày cách sau: + Tưới nhũ tương lượng 0,81 lít/m2 phủ kín quét kín bờ vách chỗ nối tiếp dọc ngang + Phủ 5cm cát bề mặt lớp tưới nước giữ cho cát ẩm liên tục Kỹ thuật thi công - Sau tối thiểu ngày cho thông xe hạn chế - Thu gom đất, vật liệu rơi vãi, hoàn thiện bề mặt lề đường, … Kiểm tra – nghiệm thu Xem 22TCN 229-95 ... niệm • Vật liệu: cốt liệu đất, đá dăm tiêu chuẩn, đá dăm cấp phối; Chất kết dính vơ thơng thường vơi xi măng • Nguyên lý sử dụng vật liệu: - Cấp phối - Đá chèn đá - Đất gia cố Khái niệm • Cấu... dưỡng lâu: Sau thi cơng phải có thời gian bảo dưỡng mặt đường hình thành cường độ Mặt đường CPĐD GCXM • Khái niệm – phân loại • Ưu, nhược điểm • Phạm vi sử dụng • Cấu tạo mặt đường • Yêu cầu vật... lớp móng - Lớp móng mặt đường BTXM Cấu tạo mặt đường • Chiều dày lớp vật liệu: tối đa 18cm (rải & lu • • • • • lớp), tối thiểu 10cm Độ dốc ngang mặt đường: 23% Là loại mặt đường cấp cao nên không