1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

TRẮC NGHIỆM CÓ ĐÁP ÁN MÔN THỦY LỰC CƠ SỞ

35 1,2K 4

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 35
Dung lượng 374,48 KB

Nội dung

Năng suất của bơm là… A Thể tích chất lỏng được bơm cung cấp trong 1 đơn vị thời gian.. Câu 11 Trong bơm pittông tác dụng đơn, trong một chu kỳ chuyển động của pittông, chất lỏng được hú

Trang 1

B Lực do áp suất chất lỏng gây ra là như nhau tại mọi điểm trong bình

C Lực do áp suất chất lỏng gây ra lên đáy bình là nhỏ nhất

D Lực do áp suất chất lỏng gây ra lên đáy bình là bằng không

Câu

11

Đại lượng lưu lượng có các loại như sau:

A Lưu lượng thể tích, lưu lượng khối lượng và lưu lượng mol A

B Lưu lượng thể tích và lưu lượng khối lượng

C Lưu lượng khối lượng

Trang 2

Năng suất của bơm là…

A Thể tích chất lỏng được bơm cung cấp trong 1 đơn vị thời gian A

B Thể tích nước được bơm cung cấp trong 1 đơn vị thời gian

C Thể tích chất lỏng được bơm cung cấp trong 1 đơn vị không gian

D Thể tích chất lỏng được bơm cung cấp trong 1 đơn vị năng lượng

Câu

8

Dựa vào nguyên lý hoạt động người ta phân bơm ra thành các loại như

sau:

A Bơm thể tích, bơm động lực và bơm khí động A

B Bơm thể tích, bơm ly tâm và bơm khí động

C Bơm Pittong, bơm động lực và bơm khí động

D Bơm thể tích, bơm khí động và bơm đặc biệt

Câu

9

Hiệu suất của bơm là…

A Đại lượng đặc trưng cho độ sử dụng hữu ích của năng lượng truyền từ

Công suất của bơm là…

A Năng lượng tiêu tốn để bơm làm việc A

B Năng lượng tiêu tốn để bơm đẩy chất lỏng

C Năng lượng tiêu tốn để bơm hút chất lỏng

D Năng lượng tiêu tốn để bơm tạo cột áp H

Câu

11

Trong bơm pittông tác dụng đơn, trong một chu kỳ chuyển động của

pittông, chất lỏng được hút và đẩy bao nhiêu lần?

Trang 3

Trong bơm bánh răng thì…

A Rãnh răng thực hiện chức năng như xilanh, răng thực hiện chức năng

như pittông

A

B Rãnh răng thực hiện chức năng như pittông, răng thực hiện chức năng

như xilanh

C Cả rãnh răng và răng đều thực hiện chức năng như pittông

D Cả rãnh răng và răng đều thực hiện chức năng như xilanh

Câu

14

Điểm làm việc của bơm là giao điểm của 2 đường:

A Q – H của bơm với Q – H của mạng ống A

B Q – H của bơm với Q – N của mạng ống

C Q – N của bơm với Q – H của mạng ống

D Q – N của bơm với Q – N của mạng ống

Câu

15

Chọn phát biểu đúng đối với bơm pittông và bơm ly tâm:

A Bơm ly tâm khi hoạt động cần phải mồi chất lỏng A

B Bơm pittông khi hoạt động cần phải mồi chất lỏng

C Cả hai bơm đều phải mồi chất lỏng trước khi vận hành

D Cả hai bơm đều không cần mồi chất lỏng khi vận hành

Câu

16

Hai bum ghép song song thì có đặc điểm là:

A Cột áp giữ nguyên, lưu lượng tăng A

B Cột áp tăng, lưu lượng tăng

C Cột áp tăng, lưu lượng giữ nguyên

D Cột áp và lưu lượng không đổi

Câu

17

Hai bum ghép nối tiếp thì có đặc điểm là:

A Cột áp tăng, lưu lượng giữ nguyên A

Trang 4

B Cột áp giữ nguyên, lưu lượng tăng

C Cột áp tăng, lưu lượng tăng

D Cột áp và lưu lượng không đổi

Câu

18

So với bơm ly tâm, bơm pittông có ưu điểm gì?

A Tiết kiệm năng lượng, hiệu suất cao A

B Năng suất cao, áp suất cao

C Ít tốn kém, hiệu suất tương đối cao

D Công suất lớn

Câu

19

So với bơm ly tâm, bơm pittông có nhược điểm gì?

A Lưu lượng không đều, không truyền động trực tiếp A

B Số vòng quay lớn

C Không thể bơm chất lỏng độ nhớt cao

D Năng suất thấp với áp suất lớn

Câu

20

So với bơm pittông, bơm ly tâm có nhược điểm gì?

A Hiệu suất thấp, khả năng tự hút kém A

B Lưu lượng không đều

C Số vòng quay lớn

D Không thể bơm chất lỏng bẩn

Câu

21

So với bơm pittông, bơm ly tâm có ưu điểm gì?

A Cấu tạo đơn giản, có thể truyền động trực tiếp từ động cơ A

B Trong trường hợp năng suất thấp thì cho áp suất cao

C Tiết kiệm hơn về năng lượng

D Hiệu suất cao hơn

Câu

22

Để khắc phục hiện tượng xâm thực của bơm ly tâm bằng cách:

B Giảm chiều cao đẩy của bơm

C Giảm áp suất hút của bơm

D Giảm áp suất đẩy của bơm

Trang 5

Áp suất toàn phần của bơm là…

A Đại lượng đặc trưng cho năng lượng riêng do bơm truyền cho một đơn vị

P P Z Z

H        

2

2 1 2 2 1 2 1 2

Trong đó: (Z2-Z1) là…

A Năng lượng để khắc phục chiều cao hình học A

B Năng lượng để thắng lại sự chênh lệch áp suất ở 2 mặt thoáng chất lỏng

C Năng lượng để khắc phục động năng giữa ống hút và ống đẩy

D Năng lượng do bơm tạo ra để thắng lại tổng trở lực trên đường ống

P P Z Z

H        

2

2 1 2 2 1 2 1 2

1

2 

là…

A Năng lượng để thắng lại sự chênh lệch áp suất ở 2 mặt thoáng chất lỏng A

B Năng lượng để khắc phục động năng giữa ống hút và ống đẩy

C Năng lượng do bơm tạo ra để thắng lại tổng trở lực trên đường ống

D Năng lượng để khắc phục chiều cao hình học

P P Z Z

2

2 1 2 2 1 2 1 2

 

là…

A Năng lượng để khắc phục động năng giữa ống hút và ống đẩy A

B Năng lượng để thắng lại sự chênh lệch áp suất ở 2 mặt thoáng chất lỏng

Trang 6

C Năng lượng để khắc phục chiều cao hình học

D Năng lượng do bơm tạo ra để thắng lại tổng trở lực trên đường ống

P P Z Z

2

2 1 2 2 1 2 1 2

Trong đó: h flà…

A Năng lượng do bơm tạo ra để thắng lại tổng trở lực trên đường ống A

B Năng lượng để khắc phục động năng giữa ống hút và ống đẩy

C Năng lượng để thắng lại sự chênh lệch áp suất ở 2 mặt thoáng chất lỏng

D Năng lượng để khắc phục chiều cao hình học

Chương II – Vận Chuyển Chất Lỏng (Khó)

Câu

1

Trong các hệ thống quy trình công nghệ, người ta thường hay thiết kế

bồn cao vị, tại sao?

Ổn định lưu lượng, duy trì tuổi thọ của bum A

Ổn định lưu lượng

Tiết kiệm năng lượng

Tăng tuổi thọ của bum

Để tăng chiều cao hút của bơm ly tâm, ta phải làm gì?

Giảm trở lực trong ống hút và đảm bảo độ kín A Giảm trở lực trong ống và đảm bảo không có khí lọt vào hệ thống

Tăng trở lực trong ống đẩy và đảm bảo độ kín

Giảm trở lực trong ống đẩy và đảm bảo độ kín

Câu Đối với bơm ly tâm quan hệ giữa số vòng quay và lưu lượng theo tỉ lệ

Trang 7

Bơm thể tích là bơm mà trong đó việc hút và đẩy chất lỏng nhờ:

Thay đổi thể tích của không gian làm việc A Thay đổi thể tích chất lỏng

Thay đổi áp suất chất lỏng

Thay đổi vận tốc chất lỏng

Câu

9

Bơm ly tâm là bơm mà trong đó việc hút và đẩy chất lỏng nhờ:

Lực ly tâm tạo ra trong chất lỏng khi guồng quay A

Áp lực tạo ra khi chất lỏng chuyển động tịnh tiến

Lực ly tâm tạo ra khi chất lỏng chuyển động tịnh tiến

Áp lực tạo ra khi chất lỏng chuyển động quay

Câu

10

Nguyên nhân gây hiện tượng xâm thực

Do sự tăng giảm đột ngột của thể tích bọt khí A

Do sự tăng giảm đột ngột của áp suất

Do sự tăng giảm đột ngột của thể tích chất lỏng

Do sự va đập thủy lực, bào mòn các kết cấu kim loại

Trang 8

Q – N, Q – H, H– 

Q – N, Q – , H– 

Câu

12

Tác hại của hiện tượng xâm thực là gì?

A Gây rung máy, va đập thủy lực và bào mòn các kết cấu kim loại A

B Va đập thủy lực

C Không bơm được

D Giảm năng suất

Câu

13

Đối với bơm ly tâm, khi hoạt động chất lỏng đi từ bể hút đến bơm là nhờ:

A Sự chênh lệch áp suất giữa bể hút và tâm bánh guồng A

B Sự chênh lệch áp suất giữa ống hút và ống đẩy

C Sự chênh lệch áp suất giữa ống đẩy và tâm bánh guồng

D Sự chênh lệch áp suất giữa bể hút và ống đẩy

Câu

14

Đối với bơm ly tâm, khi hoạt động chất lỏng đi từ tâm bánh guồng theo cánh hướng dòng đến vỏ bơm là nhờ:

A Lực ly tâm cung cấp năng lượng A

B Sự chênh lệch áp suất giữa bể hút và tâm bánh guồng

C Sự chênh lệch áp suất giữa ống đẩy và tâm bánh guồng

D Cánh hướng dòng cung cấp năng lượng

Máy nén pittông hoạt động dựa trên nguyên tắc nào?

Roto quay tròn

Lực quán tính ly tâm

Thay đổi vận tốc chuyển động khi qua ống loa hình nón cụt

Trang 9

Máy nén loại phun tia hoạt động dựa trên nguyên tắc nào?

Thay đổi vận tốc chuyển động khi qua ống loa hình nón cụt A Giảm thể tích buồng làm việc

Để tạo độ chân không thấp, ta dùng thiết bị nào sau đây?

Trang 10

Để tạo độ chân không lớn, ta dùng thiết bị nào sau đây?

Quạt ly tâm là quạt mà trong đó việc vận chuyển khí nhờ:

Lực ly tâm tạo ra trong chất khí khi guồng quay A

Áp lực tạo ra khi chất khí chuyển động tịnh tiến

Lực ly tâm tạo ra khi chất khí chuyển động tịnh tiến

Áp lực tạo ra khi chất khí chuyển động quay

Quạt hướng trục thường được sử dụng trong trường hợp nào?

Lưu lượng lớn và áp suất nhỏ (<25mmHg) A Lưu lượng lớn và áp suất lớn hơn 25mmHg

Lưu lượng nhỏ và áp suất nhỏ (<25mmHg)

Lưu lượng nhỏ và áp suất lớn hơn 25mmHg

Trang 11

Câu

15

Quá trình nén đẳng nhiệt là quá trình như thế nào?

khi nén giữ cho nhiệt độ khí không đổi A khi nén giữ cho nhiệt độ khí tăng dần

khi nén giữ cho nhiệt độ khí giảm dần

khi nén phải xả bớt khí ra

Câu

16

Quá trình nén đoạn nhiệt là quá trình như thế nào?

không trao đổi nhiệt với môi trường bên ngoài A trao đổi nhiệt với môi trường bên ngoài

Nhiệt độ của khí không đổi

Câu

17

Quá trình đa biến là quá trình gì?

quá trình nén không phải đẳng nhiệt và cũng không phải đoạn nhiệt A quá trình nén vừa đẳng nhiệt vừa đoạn nhiệt

quá trình nén đoạn nhiệt

quá trình nén đẳng nhiệt

Câu

18

Trong quá trình đa biến xảy ra hiện tượng gì?

xảy ra đồng thời toả nhiệt và tăng nhiệt độ của khí A xảy ra toả nhiệt

xảy ra nhiệt độ của khí tăng

xảy ra thu nhiệt

Máy nén pittông thì pittông chuyển động như thế nào?

pittông chuyển động tịnh tiến trong xi lanh A pittông chuyển động quay trong xi lanh

pittông vừa chuyển động quay và chuyển động tịnh tiến trong xi lanh

pittông chuyển động xoáy tròn trong xi lanh

Câu

21

Thiết bị có độ nén khí lớn hơn 3 là thiết bị gì?

Trang 12

Trong máy nén pittông, vị trí chết là …

vị trí biên của pittông ở hai đầu xylanh A

vị trí biên của xylanh ở hai đầu pitttong

vị trí biên của pittông ở giữa xylanh

vị trí biên của xylanh ở giữa pitttong

Câu

2

Trong máy nén pittông, khoảng hại là …

khoảng không gian giữa pittông khi ở vị trí chết và nắp xylanh A khoảng thời gian giữa pittông khi ở vị trí chết và nắp xylanh

chiều dài mà pittông chuyển động trong xy lanh

chiều dài của xylanh

Trang 13

tăng nhiệt độ của khí

tăng khoảng hại

giảm nhiệt độ cho máy nén

lớn hơn công nén trong quá trình đẳng nhiệt

Nhỏ hơn công nén trong quá trình đoạn nhiệt

Câu

7

Trong quá trình nén đoạn nhiệt thì nhiệt độ của khí thay đổi như thế nào?

nhiệt độ của khí giảm

nhiệt độ của khí không đổi

nhiệt độ của khí biến thiên không theo qui luật nào

thu vào truyền cho môi trường bên ngoài

thu vào nằm trong khối khí

Trang 14

Làm nguội

Hoàn toàn như bơm pittông

Câu

10

Khi nào ta tiến hành quá trình nén nhiều cấp có làm lạnh trung gian?

Quá trình nén một cấp áp suất cuối bị giới hạn, nhiệt độ thành xilanh

tăng quá mức cho phép

A

Quá trình nén một cấp áp suất cuối bị giới hạn

Nhiệt độ thành xilanh tăng quá mức cho phép ở áp suất cao

A Pha phân tán là chất rắn, pha liên tục là chất khí A

B Pha phân tán là chất lỏng, pha liên tục là chất khí

C Pha phân tán là chất rắn, pha liên tục là chất lỏng

D Pha phân tán là chất lỏng, pha liên tục là chất rắn

Câu

2

Huyền phù là hệ có

A Pha phân tán là chất rắn, pha liên tục là chất lỏng A

B Pha phân tán là chất lỏng, pha liên tục là chất khí

C Pha phân tán là chất lỏng, pha liên tục là chất rắn

D Pha phân tán là chất rắn, pha liên tục là chất khí

Câu

3

Nhũ tương là hệ có

A Pha phân tán là chất lỏng, pha liên tục là chất lỏng A

B Pha phân tán là chất lỏng, pha liên tục là chất khí

C Pha phân tán là chất rắn, pha liên tục là chất lỏng

D Pha phân tán là chất rắn, pha liên tục là chất khí

Câu

4

Lắng là phương pháp phân riêng dựa vào

A Sự khác nhau về khối lượng riêng và kích thước của hai pha dưới tác A

Trang 15

Trường lực trong quá trình lắng thường là

A Gổm 3 loại: trọng lực, ly tâm, tĩnh điện A

A Vận tốc rơi đều của hạt trong môi trường lưu chất đứng yên A

B Vận tốc rơi đều của hạt trong môi trường lưu chất đứng chuyển động

C Vận tốc đi đều của hạt theo phương ngang trong môi trường lưu chất

Trang 16

C Diện tích bề mặt lắng F, vận tốc lắng wo, chiều cao lắng H

D Diện tích bề mặt lắng F, chiều cao lắng H

Câu

16

Để giảm thời gian lắng ta thường

A Thay đổi hướng, phương dòng chảy, giảm chiều cao lắng A

B Không thay đổi hướng, phương dòng chảy, giảm chiều cao lắng

Trang 17

C Thay đổi hướng, phương dòng chảy, tăng chiều cao lắng

D Không thay đổi hướng, phương dòng chảy, tăng chiều cao lắng

Câu

17

Chi tiết 1 trên hình bên là

Chi tiết 2 trên hình bên là

Vách ngăn trong thiết bị lắng nhiều ngăn có nhiều vụ:

A Thay đổi hướng chuyển động dòng hỗn hợp khí bụi A

B Thay đổi hướng chuyển động dòng khí sạch

C Thay đổi hướng chuyển động dòng bụi

D Thay đổi hướng chuyển động dòng tháo bụi

Câu

21

Đối với thiết bị lắng liên tục thì…

Trang 18

A Nước trong thu liên tục, nhập liệu liên tục và cặn được tháo ra liên tục A

B Nhập liệu liên tục và nước trong thu liên tục

C Nhập liệu liên tục và cặn được tháo ra liên tục

D Nước trong thu liên tục, nhập liệu liên tục và cặn được tháo ra theo chu

C Lắng nhiều tầng làm việc bán liên tục

D Lắng nhiều tầng làm việc liên tục

Câu

23

Hỗn hợp khí bụi vào thiết bị Cyclone lắng theo:

B Ống trung tâm từ dưới lên

C Ống trung tâm từ trên xuống

D Phương pháp tuyến của Cyclone

C Lắng nhiều tầng làm việc bán liên tục

D Lắng nhiều tầng làm việc liên tục

Câu

25

Chuẩn số Frude đặc trưng cho sự đánh giá

B Độ lớn của trường trọng lực

C Độ lớn của trường lực tĩnh điện

D Không có trường lực nào

B Phương pháp lặp, phương pháp chuẩn số Ar

C Phương pháp lặp, phương pháp giản đồ Ar – Re – Ly

D Phương pháp giản đồ Ar – Re – Ly

Trang 19

Câu

2

Để tăng năng suất quá trình lắng ta phải…

B tăng chiều cao lắng

C giảm tiết diện bề mặt lắng

D giảm chiều cao lắng

Câu

3

Khi thay đổi phương, hướng của dòng chảy trong thiết bị lắng trong

trường trọng lực nhằm mục đích gì?

A Tăng thời gian lưu và tạo lực quán tính A

B Tăng tốc độ lắng và thời gian lưu

C Giảm thời gian lưu và tạo lực quán tính

D Tăng thời gian lưu và triệt tiêu lực quán tính

Câu

4

Trong quá trình lắng, nếu cho dòng chảy đứng yên thì sẽ ảnh hưởng như thế nào đến quá trình?

A Năng suất thấp, thời gian lâu, thiết bị cồng kềnh A

B Thời gian lâu, năng suất giảm

C Thiết bị cồng kềnh, năng suất giảm

D Thời gian lâu, thiết bị cồng kềnh

Câu

5

Gọi  là thời gian hạt đi hết chiều dài L của phòng lắng; o là thời gian

hạt đi hết chiều cao H của phòng lắng Để quá trình lắng xảy ra thì:

Gọi  là thời gian hạt đi hết chiều dài L của phòng lắng; o là thời gian

hạt đi hết chiều cao H của phòng lắng Để quá trình lắng xảy ra thì:

Trang 20

A Máy ly tâm đẩy bã bằng pittong A

B Máy ly tâm vít xoắn nằm ngang

C Máy ly tâm đĩa

D Máy ly tâm cạo bã tự động

Đường số 1 trên hình bên là:

B Đường thu pha nặng

C Đường thu pha nhẹ

D Đường xả nguyên liệu

Câu

11

Đường số 2 trên hình bên là:

B Đường thu pha nặng

C Đường cho nhũ tương vào

D Đường xả nguyên liệu

Câu Đường số 3 trên hình bên là:

Trang 21

12

B Đường thu pha nhẹ

C Đường cho nhũ tương vào

D Đường xả nguyên liệu

Câu

13

Lực ly tâm trong máy ly tâm đĩa tạo ra là do:

B Sự quay của các đĩa

C Sự quay của vách ngăn cách

D Sự quay của các ống nhập và tháo liệu

Chương V- Lọc

Câu

1

Lọc là quá trình

A Phân riêng hỗn hợp qua vách ngăn xốp A

B Phân riêng hỗn hợp qua bề mặt ngăn cách

C Phân riêng hỗn hợp qua vách ngăn

D Phân riêng hỗn hợp qua lưới ngăn

A Pha liên tục là nước lọc, pha phân tán là bã lọc A

B Pha liên tục là bã lọc, pha phân tán là nước lọc

C Pha liên tục là nước lọc, pha phân tán cũng là nước lọc

D Pha liên tục là bã lọc, pha phân tán cũng là bã lọc

Ngày đăng: 17/09/2019, 07:35

w