Bài mới HĐ1: Hoạt động tìm hiểu thực tiễn Tình huống xuất phát/Mở đầu/Khởi động Thời lượng để thực hiện hoạt động: a Mục đích của hoạt động: giúp HS biết yêu thích bài học b Cách thức t
Trang 1Ngày soạn: 28/.1/2019
Tiết thứ 25 Tuần: 22
PHẦN 3 – ĐỘNG CƠ ĐỐT TRONG BÀI 20: KHÁI QUÁT VỀ ĐỘNG CƠ ĐỐT TRONG
I Mục tiêu
1 Kiến thức, kĩ năng, thái độ
- Kiến thức: + Biết được khái niệm và phân loại động cơ đốt trong (ĐCĐT)
+ Biết được cấu tạo chung của động cơ đốt trong
- Kỹ năng: Biết được tên gọi của một số bộ phận của động cơ
- Thái độ:
2 Phẩm chất, năng lực cần hình thành và phát triển cho học sinh
Các phẩm chất, năng lực cần hình thành và phát triển cho HS qua nội dung bài học: năng lực hợp tác nhóm; trình bày và trao đổi thông tin
II Chuẩn bị
- Giáo viên: Tranh vẽ hình 20.1 trang 92 SGK
- Học sinh: đọc trước nội dung bài 20
III Tổ chức các hoạt động dạy học
1 Ổn định lớp
2 Kiểm tra bài cũ
- Máy tự động là gì? Có mấy loại máy tự động?
- Các biện pháp đảm bảo sự phát triển bền vững trong sản xuất cơ khí?
- Em hãy cho biết nguyên nhân và các biện pháp khắc phục ô nhiễm môi trường?
3 Bài mới
HĐ1: Hoạt động tìm hiểu thực tiễn (Tình huống xuất phát/Mở đầu/Khởi động)
Thời lượng để thực hiện hoạt động:
a) Mục đích của hoạt động: giúp HS biết yêu thích bài học
b) Cách thức tổ chức hoạt động:
GV: nguồn động lực giúp xe máy, ô tô, tàu thủy chuyển động
HS: nhờ vào năng lượng tạo ra từ động cơ
c) Sản phẩm hoạt động của HS:
d) Kết luận của GV: động cơ đốt trong
Trong sản xuất và trong đời sống, con người cần phải đi lại vận chuyển hàng hoá, xây dựngcác công trình…các phương tiên, thiết bị phục vụ cho các lĩnh vực này chủ yếu sử dụng nguồnlực ĐCĐT Vì vậy ĐCĐT chiếm vị chí rất quan trọng trong sản xuất kinh tế cũng như trong đờisống.Vậy ĐCĐT là gì ? cấu tạo và nguyên tắc hoạt động của nó ra sao? Để tìmhiểu ĐCĐT ta đivào tìm hiểu phần 3.”Động cơ đốt trong
HĐ2: Hoạt động tìm tòi, tiếp nhận kiến thức
Hoạt động của Giáo Viên Hoạt động của Học Sinh Nội dung
Kiến thức 1: Tìm hiểukhái quát về lịch sử phát triển của ĐCĐT
Sơ lược về lịch sử phát triển
của cơ đốt trong
Tìm hiểu về sự phát triểncủa ĐCĐT
I Sơ lược về sự phát triển của ĐCĐT
- Năm1860, chế tạo ra ĐCĐT 2kì -Năm 1877 đề xướng ra nguyên líĐCĐT 4 kì
- Năm 1885, chế tạo thành côngĐCĐT chạy bằng xăng
- Năm 1897 chế tạo thành công
ĐC chạy bằng nhiên liệu nặngKiến thức 2: Tìm hiểu khái niệm và phân loại của ĐCĐT
Trang 2-ĐCĐT là gì ?
-Quá trình biến đổi nhiệt
năng thành cơ năng diễn ra
-Động cơ hơi nước có phải
là ĐCTĐ khônng? -Tại sao?
-ĐCĐT là một động cơnhiệt Biến nhiện năngthành cơ năng
-Diễn ra ngay trongbuồng công tác (xilanh)của động cơ
- Phân loại theo nhiên liệu, theo hành trình của pít tông
2, Phân loại ĐCĐT -ĐCĐT có nhiều loại để phân loạiĐCĐT người ta dựa vào các dấuhiệu đặc trưng của ĐCĐT
+Theo nhiên liệu: động cơ xăng,động cơ Điezen, động cơ ga +Theo hành trình của pittôngtrong một chu trình làm việc:động cơ 2 kì, động cơ 4 kì
Kiến thức 3: Tìm hiểu cấu tạo chung của ĐCĐT
- Nêu khái quát nhiệm vụ
của cơ cấu và hệ thống của
ĐCĐT
-HS quan sát tranh và đọc sgk
+Cơ cấu trục khuỷu thanh truyền.+Cơ cấu phân phối khí
HĐ3: Hoạt động luyện tập, thực hành, thí nghiệm
HĐ4: Hoạt động vận dụng và mở rộng
Thời lượng để thực hiện hoạt động:
a) Mục đích của hoạt động: giúp HS hiểu thêm về các chi tiết của động cơ Điezen
Nội dung: cấu tạo của động cơ Điezen
b) Cách thức tổ chức hoạt động:
GV: Hãy quan sát hình và cho biết tên gọi của các chi tiết trong hình
HS: Quan sát hình và trình bày tên gọi của các chi tiết
GV: Nhận xét
4 Hướng dẫn về nhà, hoạt động tiếp nối
Thời lượng để thực hiện hoạt động:
a) Mục đích của hoạt động: giúp HS tự trang bị một số kiến thức mới
b) Cách thức tổ chức hoạt động: HS đọc nội dung SGK
c) Sản phẩm hoạt động của HS:
d) Kết luận của GV:
IV Kiểm tra đánh giá chủ đề/bài học
- Các cơ cấu về hệ thống của ĐC
- Các chi tiết của ĐC
- Đánh giá, tổng kết về kết quả giờ học
V Rút kinh nghiệm
Trang 3Ngày soạn: 28/1/.2019.
Tiết thứ 26 đến tiết thứ 28 Tuần: 22, 23
BÀI 21: NGUYÊN LÝ LÀM VIỆC CỦA ĐỘNG CƠ ĐỐT TRONG
I Mục tiêu
1 Kiến thức, kĩ năng, thái độ
- Kiến thức: + Biết được khái niệm cơ bản của ĐCĐT
+ Trình bày được nguyên lí làm việc của ĐCĐT
- Kỹ năng: Quan sát hình và trình bày được NLLV của ĐCĐT
- Thái độ:
2 Phẩm chất, năng lực cần hình thành và phát triển cho học sinh
Các phẩm chất, năng lực cần hình thành và phát triển cho HS qua nội dung bài học: năng lực hợp tác nhóm; năng lực quan sát hình, năng lực tự học, trình bày và trao đổi thông tin
II Chuẩn bị
- Giáo viên: hình động của ĐCĐT
- Học sinh: đọc trước nội dung bài 21, tìm hiểu các nội dung trọng tâm,ôn lại các kiến thức
về động cơ nhiệt đã học ở môn vật lí
III Tổ chức các hoạt động dạy học
1 Ổn định lớp
2 Kiểm tra bài cũ
- ĐCĐT là gì? Có những cơ cấu và hệ thống nào?
- Tên gọi của các chi tiết hình 20.1
3 Bài mới
HĐ1: Hoạt động tìm hiểu thực tiễn (Tình huống xuất phát/Mở đầu/Khởi động)
Thời lượng để thực hiện hoạt động:
a) Mục đích của hoạt động: giúp HS biết yêu thích bài học
b) Cách thức tổ chức hoạt động:
GV: Khi ĐC hoạt động, các chi nào chuyển động?
HS: pittông, trục khuỷu, thanh truyền, xupap, bánh đà
c) Sản phẩm hoạt động của HS:
d) Kết luận của GV: các chi tiết thuộc các cơ cấu của ĐC
Tiết trước chúng ta đã học xong cấu tạo của ĐCĐT Nó có rất nhiều các chi tiết lắp ghép vớinhau và phần lớn nó đều thuộc về 2 cơ cấu và 4 hệ thống Vậy ĐCĐT nó hoạt động như thế nào
ta đi tìm hiểu bài 21
HĐ2: Hoạt động tìm tòi, tiếp nhận kiến thức
Hoạt động của Giáo Viên Hoạt động của Học Sinh Nội dung
Kiến thức 1: Tìm hiểu về một số khái nệm cơ bản
- Điểm chết của động cơ?
- QT cđ của pittông giữa 2 điểmchết
- Thể tích vùng NL đốt cháy,nắp máy đến đỉnh pittông khi ởĐCT
- Thể tích xilanh từ nắp xilanhđến đỉnh pittông khi ở ĐCD
1 Một số khái niệm cơ bản
- Điểm chết của Pit-tông:
+ Điểm chết trên + Điểm chết dưới:
Trang 4- Một phần của chu trình, diễn ratrong 1 hành trình
- ĐC 2 kì: thực hiện 2 hànhtrình; đ.c 4 kì thực hiện 4 ht Kiến thức 2:Tìm hiểu nguyên lí làm việc của động cơ Điezen 4 kì
- Hãy cho biết tên gọi của
cửa thải nhờ xupáp Khi pit
tông cđ, thể tích xilanh tăng
hay giảm, có ht gì xảy ra
bên trong xilanh
- Hãy trình bày NLLV của
đ.c Điezen 4 kì
- ĐCT? ĐCD?
- Trả lời về tên gọi của các CTtrong hình
- CT cđ: pittông, xupap, con đội,
cò mổ; CT đứng yên: thân máy,nắp máy, xilanh
- Q.s hình, trình bày qt diễn rabên trong xilanh Pitông cđxuống, thể tích xilanh tăng,pittông đi lên thể tích xilanhgiảm…
- Kì 1: pittông đi xuống, kkđược đưa vào xilanh; kì 2 NLđưa vào và bốc cháy; kì 3 lựcđẩy khí cháy đẩy pittông đixuống, sinh công; kì 4 thải khícháy ra ngoài
- ĐCT là điểm mà pittông ở xatâm trục khuỷu nhất; ĐCD làđiểm mà pittông ở gần tâm trụckhuỷu nhất
Kiến thức 3: Tìm hiểu nguyên lí làm việc của động cơ 2 kì
- Hãy cho biết tên gọi của
cuối kì này bugi bật tia lửa điện
Thời lượng để thực hiện hoạt động:
a) Mục đích của hoạt động: giúp HS nắm kỹ hơn về NLLV của ĐCĐT
Nội dung: NLLV của ĐCĐT, bảng tóm tắt NLLV của ĐCĐT
Trang 5Số vòng quay của trục khuỷu trong một chu trình, một hành trìnhCông suất và hiệu suất của ĐC xăng và ĐC diezen
Điểm khác nhau về NLLV của ĐC xăng 4 kì và ĐC diezen 4 kì
4 Hướng dẫn về nhà, hoạt động tiếp nối
Thời lượng để thực hiện hoạt động:
a) Mục đích của hoạt động: giúp HS tự trang kỹ kiến thức để chuẩn bị kiểm tra b) Cách thức tổ chức hoạt động: giao nội dung các bài học cho học sinh
Trang 6Ngày soạn: 4/2/2019
Tiết thứ đến tiết thứ Tuần:
KIỂM TRA 1 TIẾT
I Mục tiêu:
Kiểm tra lại các kiến thức đã học của các em
II Nội dung:
III Đáp án:
Phần trắc nghiệm: (6đ)
Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24Đ.A
Câu 2 Trình bày các khái niệm cơ bản của động cơ đốt trong (2đ)
Mỗi khái niệm đúng 0,25đ
IV Kết quả:
Lớp SS SL % SL % SL % SL % SL %G KH TB Y K11C1
11C211C3
Trang 7Trường PT DTNT Bạc Liêu Thứ ngày tháng năm 2019
I PHẦN TRẮC NGHIỆM (6đ):
Câu 1: Đối với động cơ 4 kỳ, pittông đi từ ĐCD đến ĐCT, cả 2 xupap đều đóng, thể tích xi lanh:
Câu 2: Đối với động cơ 4 kì, pit tông truyền lực cho trục khuỷu ở kì nào?
Câu 3: Trong 4 chu trình làm việc của động cơ 4 kì thì trục cam quay được
Câu 4: Động cơ xăng 4 kì có hiệu suất cao hơn động cơ xăng 2 kì vì:
A Có số lần nổ ít hơn B Hao tốn nhiên liệu nhiều hơn
C Có số lần nổ nhiều hơn D Hao tốn nhiên liệu ít hơn
Câu 5: Độ cứng Vicker (HV) dùng để đo vật liệu có độ cứng
Câu 6: Khả năng chống lại sự phá huỷ của vật liệu dưới tác dụng của ngoại lực là:
Câu 7: Chi tiết dùng để nối pittông và thanh truyền là :
A Trục khuỷu B Xec măng C Xu pap D Chốt pittông
Câu 8: Trong 1 chu trình làm việc của động cơ 4 kì thì trục khuỷu quay được
Câu 9: Khả năng chống lại biến dạng dẻo lớp bề mặt vật liệu dưới tác dụng của ngoại lực là:
A Độ dẻo B Độ cứng C Cả 3 đều sai D Độ bền
Câu 10: Động cơ 4 kì có công suất thấp hơn động cơ 2 kì vì :
A Hao tốn nhiên liệu ít hơn B Có số lần sinh công nhiều hơn
C Có số lần nổ ít hơn D Hao tốn nhiên liệu nhiều hơn
Câu 11: Thể tích xilanh được giới hạn bởi nắp máy và đỉnh pittông khi pittông ở ĐCT là:
A Thể tích công tác B Thể tích toàn phần
C Thể tích buồng cháy D Hành trình của pittông
Câu 12: Trong 1 chu trình làm việc của động cơ, pittông thực hiện 4 hành trình được gọi là động
cơ:
Câu 13: Nhờ vào chi tiết nào mà trục khuỷu truyền lực cho thanh truyền ở các kì cản?
Câu 14: Cấu tạo chung của động cơ đốt trong ngoài thân máy và nắp máy còn có :
A 2 hệ thống, 2 cơ cấu B 2 hệ thống, 4 cơ cấu
C 4 cơ cấu, 4 hệ thống D 2 cơ cấu, 4 hệ thống
Câu 15: Trong 1 chu trình làm việc của động cơ 4 kì thì trục cam quay được
Câu 16: Động cơ 2 kì hoạt động mau nóng hơn động cơ 4 kì vì :
A Có số lần nổ ít hơn B Hao tốn nhiên liệu nhiều hơn
C Số lần sinh công ít hơn D Có số lần nổ nhiều hơn
Câu 17: Trong 1 chu trình làm việc của động cơ, pittông thực hiện 2 hành trình được gọi là động
cơ:
Câu 18: Trong 1 chu trình làm việc của động cơ 2 kì có:
A 1 kì cản, 1 kì sinh công B 1 kì cản, 3 kì sinh công
Trang 8………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
C 1 kì cản, 1 kì tiêu thụ D 1 kì sinh công, 3 kì cản Câu 19: Phương pháp nào sau đây dễ làm cho sản phẩm bị rỗ khí, rỗ xỉ: A Dập B Hàn C Đúc D Rèn Câu 20: Chi tiết dùng để truyền lực giữa pittông và trục khuỷu là : A Thanh truyền B Xi lanh C Chốt pittông D Xec măng Câu 21: Cơ cấu phân phối khí được chia ra làm các loại sau : A Xupap đặt, xupap treo B Xupap treo, van trượt C Xupap đặt, van trượt D Xupap, van trượt Câu 22: Nhiệm vụ của cacte đối với động cơ 2 kì dùng để chứa: A Nhiên liệu B Nước C Dầu bôi trơn D Không khí Câu 23: Trong 4 chu trình làm việc của động cơ 2 kì thì trục khuỷu quay được A 1 vòng B 2 vòng C 3 vòng D 4 vòng Câu 24: Trong 1 chu trình làm việc của động cơ 4 kì có : A 2 kì cản, 2 kì sinh công B 1 kì sinh công, 3 kì cản C 1 kì cản, 1 kì sinh công D 1 kì cản, 3 kì sinh công II PHẦN TỰ LUẬN: (4đ) Câu 1 Hãy điền từ và cụm từ thích hợp vào chổ trống (2đ) ……… … đi từ điểm chết trên đến………., thể tích xi lanh tăng,….…………
giảm, xu pap xả ……….……, xu pap nạp mở, áp suất bên trong xi lanh ……… hơn áp suất bên ngoài, ……… được nạp vào trong ………… nhờ vào sự chênh lệch ………….……
Câu 2 Trình bày các khái niệm cơ bản của động cơ đốt trong (2đ)
Trang 9Ngày soạn: 4/2/ 2019
Tiết thứ đến tiết thứ Tuần:
BÀI 22: THÂN MÁY VÀ NẮP MÁY
I Mục tiêu
1 Kiến thức, kĩ năng, thái độ
- Kiến thức: biết được nhiệm vụ và cấu tạo của thân máy và nắp máy
- Kỹ năng: nhận dạng được một số chi tiết thuộc thân máy và nắp máy
- Thái độ:
2 Phẩm chất, năng lực cần hình thành và phát triển cho học sinh
Các phẩm chất, năng lực cần hình thành và phát triển cho HS qua nội dung bài học: năng lực hợp tác nhóm; trình bày và trao đổi thông tin
II Chuẩn bị
- Giáo viên: Tranh vẽ hình 22.1, hình thân máy và nắp máy
- Học sinh: đọc trước nội dung bài 22
III Tổ chức các hoạt động dạy học
1 Ổn định lớp
2 Kiểm tra bài cũ
3 Bài mới
HĐ1: Hoạt động tìm hiểu thực tiễn (Tình huống xuất phát/Mở đầu/Khởi động)
Thời lượng để thực hiện hoạt động:
a) Mục đích của hoạt động: giúp HS nắm kỹ hơn về cấu tạo chung của ĐC
b) Cách thức tổ chức hoạt động:
GV: khi ĐC hoạt động, chi tiết nào chuyển động, chi tiết nào đứng yên
HS: các chi tiết thuộc cơ cấu trục khuỷu thanh truyền và cơ cấu phân phối khí chuyển
động, chi tiết thân máy, nắp máy, cacte, xi lanh đứng yên
HĐ2: Hoạt động tìm tòi, tiếp nhận kiến thức
Hoạt động của Giáo Viên Hoạt động của Học Sinh Nội dung
Kiến thức 1: Tìm hiểu cấu tạo chung của thân máy và nắp máy
-Thân máy và nắp máy có
vai trò như thế nào?
-Vì sao nói thân máy và nắp
máy là khung xương của đ.c?
- Là nơi lắp đặt tất cả các cơcấu và hệ thống của động cơ
- Có 2 cơ cấu và 4 hệ thống
- Khi đ.c hđ thì nhiệt thải từbuồng cháy truyền đến các CTlàm cho đ.c nóng lên nhanhnên cần phải giải nhiệt
1 Giới thiệu chung
Thân máy và nắp máy là các
bộ phận cố định dùng để lắpđặt tất cả các cơ cấu và hệthống của động cơ
Kiến thức 2:Tìm hiểu về thân máy
- Thân máy có nhiệm vụ gì ? - Dùng để lắp đặt các cơ cấu 2 Thân máy
Trang 10- Q.s H22.2 cho biết điểm
khác nhau về ct của đ.c làm
mát bằng nước và kk?
- Đ.c xe máy được làm mát
bằng cách nào? Vì sao?
- Tại sao cacte lại không có
áo nước hay cánh tản nhiệt?
và hệ thống của động cơ
- Đ.c làm mát bằng nước có áonước, đ.c làm mát bằng kk cócánh tản nhiệt
- Làm mát bằng kk Vì xungquang thân máy và nắp máy cónhiều cánh tản nhiệt
- Cacte ít bị ảnh hưởng nhiệt
a Nhiệm vụ Thân máy dùng để lắp đặtcác cơ cấu vá hệ thống củađộng cơ
-Dựa vào đâu để nhận biết
động cơ xăng hay động cơ
điêzen?
- Cùng với xilanh và đỉnhpittông tạo thành KG làm việccủa đ.c Nắp máy tiếp xúc trựctiếp với khí cháy nên nhiệt độrất cao
- Áo nước làm mát
- Cánh tản nhiệt
- Nắp máy, ĐCX có lỗ lắpbugi còn ĐCD có lỗ lắp vòiphun
3 Nắp máy
- Nhiệm vụ: Nắp máy (nắp xilanh) cùng với xi lanh, đỉnhpit-tông tạo thành buồngcháy của động cơ
- Cấu tạo
HĐ3: Hoạt động luyện tập, thực hành, thí nghiệm
HĐ4: Hoạt động vận dụng và mở rộng
Thời lượng để thực hiện hoạt động:
a) Mục đích của hoạt động: giúp HS hiểu thêm về các chi tiết của động cơ Điezen
b) Cách thức tổ chức hoạt động:
GV: đặt một số câu hỏi có liên quan
HS: trao đổi và trả lời từng câu hỏi
GV: Nhận xét
4 Hướng dẫn về nhà, hoạt động tiếp nối
Thời lượng để thực hiện hoạt động:
a) Mục đích của hoạt động: giúp HS tự trang bị một số kiến thức mới
b) Cách thức tổ chức hoạt động: HS đọc nội dung SGK
c) Sản phẩm hoạt động của HS:
d) Kết luận của GV:
IV Kiểm tra đánh giá chủ đề/bài học
-Trình bày nhiệm vụ thân máy, nắp máy?
- Nêu cấu tạo thân xi lanh của ĐC làm mát bằng nước và làm mát bằng không khí?
- Tại sao không dùng cánh tản nhiệt hay áo nước ở cạcte?
V Rút kinh nghiệm
Ngày soạn: 11/2/2019
Trang 11Tiết thứ đến tiết thứ Tuần:
BÀI 23: CƠ CẤU TRỤC KHUỶU THANH TRUYỀN
I Mục tiêu
1 Kiến thức, kĩ năng, thái độ
- Kiến thức: biết được nhiệm vụ và cấu tạo của các chi tiết chính trong cơ cấu trục khuỷuthanh truyền
- Kỹ năng: Đọc được sơ đồ cấu tạo của pittông, thanh truyền và trục khuỷu
- Thái độ:
2 Phẩm chất, năng lực cần hình thành và phát triển cho học sinh
Các phẩm chất, năng lực cần hình thành và phát triển cho HS qua nội dung bài học: nănglực hợp tác nhóm; trình bày và trao đổi thông tin
II Chuẩn bị
- Giáo viên: Nghiên cứu kĩ nội dung bài 23 trang 107 SGK, tranh vẽ hình 23.1, 23.2 23.3.23.4 trong SGK, đọc các tài liệu có nội dung liên quan tới bài giảng, nghiên kứu kĩ mẫu vật pit-tông, thanh truyền và trục khuỷu
- Học sinh: đọc trước nội dung bài 23, tìm hiểu các nội dung trọng tâm
III Tổ chức các hoạt động dạy học
1 Ổn định lớp
2 Kiểm tra bài cũ
- Tại sao nói thân máy, nắp máy là “khung xương” của động cơ đốt trong?
- Đặc điểm chính của thân máy, nắp máy của động cơ làm mát bằng kk và bằng nước?
3 Bài mới
HĐ1: Hoạt động tìm hiểu thực tiễn (Tình huống xuất phát/Mở đầu/Khởi động)
Thời lượng để thực hiện hoạt động:
a) Mục đích của hoạt động: giúp HS biết yêu thích bài học
b) Cách thức tổ chức hoạt động:
GV: nguồn động lực giúp xe máy, ô tô, tàu thủy chuyển động
HS: nhờ vào năng lượng tạo ra từ động cơ
c) Sản phẩm hoạt động của HS:
d) Kết luận của GV: động cơ đốt trong
Ở bài 20 “khái quát của ĐCĐT” chúng ta đã biết cấu tạo chung của ĐCĐT gồm 2 cơ cấu
và 4 hệ thống chính Hôm nay chúng ta tìm hiểu một trong hai cơ cấu đó là cơ cấu trục khuỷuthanh truyền
HĐ2: Hoạt động tìm tòi, tiếp nhận kiến thức
Hoạt động của Giáo Viên Hoạt động của Học Sinh Nội dung
Kiến thức 1: Giới thiệu chung về cơ cấu trục khuỷu thanh truyền
- Cơ cấu trục khuỷu thanh
truyền chia làm mấy nhóm
- Pittông cđ tịnh tiến, trụckhuỷu quay tròn
1 Giới thiệu chung
Có 3 nhóm chính Nhómpittông, thanh truyền, trụckhuỷu
Kiến thức 2: Tìm hiểu về Pit-tông
- Đỉnh pittông có n.vụ gì?
Đỉnh pittông có cấu tạo như
thế nào?
- Đầu pittông có nhiệm vụ
gì? Đầu pittông có cấu tạo
-N.vụ của đỉnh pittông tương
tự như n.vụ pittông Có 3dạng, đỉnh lồi, đỉnh bằng, đỉnhlõm
- Có các ranh xec măng, để lắpxec măng khí và xec măng dầu
2 Pittông
a Nhiệm vụ
- Pittông có nhiệm vụ cùngvới xilanh, nắp máy tạothành KG làm việc
- Nhận lực đẩy của khí cháy
Trang 12như thế nào? Tại sao đầu
pit-tông phải có rãnh lắp xec
măng khí và xec măng dầu?
N.vụ của xec măng khí và
xec măng dầu?
- Để dầu từ pit-tông và xilanhtrở về cạcte
- Dẫn hướng cho pittông
ở kì nổ để truyền lực cho trụckhuỷu và nhận lực từ trụckhuỷu ở các kì khác
b Cấu tạo
- Đỉnh pittông:
- Đầu pittông:
- Thân pittông:
Kiến thức 3: Tìm hiểu về khái niệm HCTĐ
- Thanh truyền có nhiệm vụ
- Nối với trục khuỷu
- Giảm sự ma sát, khi hư hỏng
Kiến thức 4: Tìm hiểu về trục khuỷu
- Cổ khuỷu, chốt, má khuỷu -Đối trọng cân bằng khốilượng cho trục khuỷu
-Tạo ra mô men quán tính vàtruyền mômen ra ngoài
4 Trục khuỷu
a Nhiệm vụ
b Cấu tạo Gồm 3 phần: cổ khuỷu, chốt khuỷu, má khuỷu
HĐ3: Hoạt động luyện tập, thực hành, thí nghiệm
HĐ4: Hoạt động vận dụng và mở rộng
Thời lượng để thực hiện hoạt động:
a) Mục đích của hoạt động: giúp HS hiểu thêm về các chi tiết của động cơ
Nội dung: một số chi tiết thuộc cơ cấu trục khuỷu, thanh truyền
b) Cách thức tổ chức hoạt động:
GV: yêu cầu HS kể tên một số chi tiết thuộc cơ cấu trục khuỷu, thanh truyền
HS: trao đổi và trình bày nội dung
GV: Nhận xét
4 Hướng dẫn về nhà, hoạt động tiếp nối
Thời lượng để thực hiện hoạt động:
a) Mục đích của hoạt động: giúp HS tự trang bị một số kiến thức mới
b) Cách thức tổ chức hoạt động: HS đọc nội dung SGK
c) Sản phẩm hoạt động của HS:
d) Kết luận của GV:
IV Kiểm tra đánh giá chủ đề/bài học
- Nhiệm vụ và cấu tạo của pit tông, trục khuỷu, thanh truyền
V Rút kinh nghiệm