1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

Sự lựa chọn tất yếu

8 33 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX, “Tự do”, “Bình đẳng”, “Bác ái”, những giá trị của nền văn minh phương Tây mà thực dân Pháp đang rao giảng trên thuộc địa An Nam thực hư ra sao? Đó là câu hỏi lớn và là những hướng đích đầu tiên mà Nguyễn Tất Thành muốn tìm hiểu thực chất ngay trên xứ sở của họ, những mong đạt được những khám phá mới trong tư duy chính trị của mình về con đường cứu nước, giải phóng dân tộc. Từ năm 1911 đến năm 1920, Nguyễn Tất Thành bôn ba qua nhiều quốc gia, châu lục, vừa làm vừa học và tham gia hoạt động yêu nước ở nước ngoài. Với những trải nghiệm, quan sát, so sánh, nhận xét, đi sâu tìm hiểu thực chất nền văn minh phương Tây và cảnh nghèo túng của các dân tộc thuộc địa, lệ thuộc, để từ đó Người rút ra kết luận: Ở đâu trên thế giới cũng có kẻ giàu, người nghèo, cũng có kẻ bóc lột và người bị bóc lột. “Dù màu da có khác nhau, trên đời này chỉ có hai giống người: giống người bóc lột và giống người bị bóc lột. Mà cũng chỉ có một mối tình hữu ái là thật mà thôi: tình hữu ái vô sản”1 . Năm 1918, Tổng thống nước Mỹ Uynxơn đưa ra “Chương trình 14 điểm” chính sách thiết lập sự thống trị của Mỹ trên thế giới, chống lại nước Nga Xôviết, nhưng được che đậy bằng những lời lẽ mỹ miều: “dân chủ”, “quyền tự quyết dân tộc”. Sau thắng trận trong thế chiến thứ hai, các nước Đồng minh tổ chức Hội nghị Vécxây (61919), Nguyễn Ái Quốc đã cùng những người yêu nước viết và gửi bản Yêu sách của nhân dân An Nam đến Hội nghị, kêu gọi các nước phương Tây giúp đỡ sự nghiệp giải phóng dân tộc của nhân dân Việt Nam, nhưng chỉ nhận được sự im lặng và một cảm giác thất vọng… Chính điều đó, sau này đã giúp Nguyễn Ái Quốc sớm nhận rõ bản chất của chủ nghĩa đế quốc: “Chủ nghĩa Uynxơn chỉ là một trò bịp bợm lớn”2; để rồi đi đến kết luận: “Chỉ có giải phóng giai cấp vô sản thì mới giải phóng được dân tộc; cả hai cuộc giải phóng này chỉ có thể là sự nghiệp của chủ nghĩa cộng sản và của cách mạng thế giới”3. Như một quá trình lịch sử tự nhiên, cái gì đến tất yếu sẽ phải đến. Một ngày tháng 71920, đọc được bản Sơ thảo lần thứ nhất những Luận cương về vấn đề dân tộc và thuộc địa của V.I. Lênin đăng trên báo Nhân đạo (Pháp), Nguyễn Ái Quốc đã bị cuốn hút vì tính chất cách mạng triệt để của nó, với những giải đáp thỏa đáng về con đường giải phóng các dân tộc thuộc địa, điều mà bấy lâu nay Nguyễn Ái Quốc đang ra sức tìm kiếm. Luận cương của V.I Lênin như luồng ánh sáng khơi tỏ trí tuệ và tâm hồn người yêu nước và đem đến một nhãn quan, tư duy chính trị mới cho Nguyễn Ái Quốc. Từ đây, Người quyết chí đi theo con đường cách mạng mà V.I Lênin đã vạch ra; đánh một dấu mốc chuyển biến lập trường từ chủ nghĩa yêu nước sang chủ nghĩa cộng sản. Nhận thức được mối quan hệ giữa sự nghiệp đấu tranh của các dân tộc thuộc địa với cách mạng vô sản, phát biểu tại Đại hội lần thứ V Quốc tế cộng sản (71924) tổ chức tại Liên bang Xôviết, Nguyễn Ái Quốc đã luận giải: “Cách mạng ở phương Tây muốn thắng lợi thì nó phải liên hệ chặt chẽ với phong trào giải phóng chống chủ nghĩa đế quốc ở các nước thuộc địa và các nước bị nô dịch và vấn đề dân tộc, như Lênin đã dạy chúng ta, chỉ là một bộ phận chung về cách mạng vô sản”4 . Sau này, trong Bản án chế độ thực dân Pháp, khi nói về Quốc tế cộng sản và tinh thần đoàn kết cuộc đấu tranh của các dân tộc thuộc địa hướng theo cách mạng vô sản, Người đã viết: “Đó là lần đầu tiên trong lịch sử, giai cấp vô sản ở các nước xâm lược và giai cấp vô sản ở các nước bị xâm lược đã nắm tay nhau trong tình anh em và cùng nhau tìm cách đấu tranh cho có hiệu quả chống chủ nghĩa tư bản là kẻ thù chung của họ”5. Nhận định ý nghĩa và vai trò của Cách mạng Tháng Mười Nga 1917 đối với thế giới, Người khẳng định: Chính Cách mạng Tháng Mười Nga đã “làm cho các dân tộc thuộc địa, từ trước đến nay vẫn tách biệt nhau, hiểu biết nhau hơn và đoàn kết lại để đặt cơ sở cho một Liên minh phương Đông tương lai, khối liên minh này sẽ là một trong những cái cánh của cách mạng vô sản”6… Suốt một chặng đường dài tìm kiếm con đường cứu nước, giải phóng dân tộc, trải qua những tìm tòi, thử nghiệm trên xứ sở của những nền văn minh phương Tây; đắm mình trong các hoạt động của phong trào yêu nước, phong trào cộng sản và công nhân quốc tế, đến với quê hương của Cách mạng tháng Mười Nga, Nguyễn Ái Quốc đã nhận ra, cách mạng vô sản là con đường đúng đắn nhất để giải phóng các dân tộc thuộc địa và phụ thuộc.

Sự lựa chọn tất yếu (ĐCSVN) - Nhân dân nước ta vui mừng kỷ niệm 123 năm ngày sinh Chủ tịch Hồ Chí Minh kính yêu với nhiều việc làm thiết thực Trong đó, kiên định, xây dựng hiến định hiến pháp theo đường cách mạng vô sản mà Người vạch cho toàn thể dân tộc Việt Nam lựa chọn tất yếu Con đường đến với cách mạng vô sản Sinh lớn lên cảnh nước mất, nhà tan, dân ta bị hai tầng áp nặng nề thực dân phong kiến, người niên Nguyễn Tất Thành sớm bộc lộ tinh thần u nước, thương dân, ni chí cứu giúp nhân dân cảnh lầm than Dẫu q trọng khí tiết, khâm phục đánh giá cao lòng yêu nước, cống hiến bậc tiền bối, với dự cảm trị thiên tài, Nguyễn Tất Thành cảm nhận hạn chế, bế tắc mục tiêu, phương pháp từ đường cứu nước bậc tiền bối, mà chí tìm đường cứu nước mới, phù hợp cho dân tộc Việt Nam Cuối kỷ XIX đầu kỷ XX, “Tự do”, “Bình đẳng”, “Bác ái”, giá trị văn minh phương Tây mà thực dân Pháp rao giảng thuộc địa An Nam thực hư sao? Đó câu hỏi lớn hướng đích mà Nguyễn Tất Thành muốn tìm hiểu thực chất xứ sở họ, mong đạt khám phá tư trị đường cứu nước, giải phóng dân tộc Từ năm 1911 đến năm 1920, Nguyễn Tất Thành bôn ba qua nhiều quốc gia, châu lục, vừa làm vừa học tham gia hoạt động yêu nước nước Với trải nghiệm, quan sát, so sánh, nhận xét, sâu tìm hiểu thực chất văn minh phương Tây cảnh nghèo túng dân tộc thuộc địa, lệ thuộc, để từ Người rút kết luận: Ở đâu giới có kẻ giàu, người nghèo, có kẻ bóc lột người bị bóc lột “Dù màu da có khác nhau, đời có hai giống người: giống người bóc lột giống người bị bóc lột Mà có mối tình hữu thật mà thơi: tình hữu vơ sản”[1] Năm 1918, Tổng thống nước Mỹ Uynxơn đưa “Chương trình 14 điểm” - sách thiết lập thống trị Mỹ giới, chống lại nước Nga Xô-viết, che đậy lời lẽ mỹ miều: “dân chủ”, “quyền tự dân tộc” Sau thắng trận chiến thứ hai, nước Đồng minh tổ chức Hội nghị Véc-xây (6-1919), Nguyễn Ái Quốc người yêu nước viết gửi Yêu sách nhân dân An Nam đến Hội nghị, kêu gọi nước phương Tây giúp đỡ nghiệp giải phóng dân tộc nhân dân Việt Nam, nhận im lặng cảm giác thất vọng… Chính điều đó, sau giúp Nguyễn Ái Quốc sớm nhận rõ chất chủ nghĩa đế quốc: “Chủ nghĩa Uynxơn trò bịp bợm lớn”[2]; để đến kết luận: “Chỉ có giải phóng giai cấp vơ sản giải phóng dân tộc; hai giải phóng nghiệp chủ nghĩa cộng sản cách mạng giới”[3] Như trình lịch sử tự nhiên, đến tất yếu phải đến Một ngày tháng 7/1920, đọc Sơ thảo lần thứ Luận cương vấn đề dân tộc thuộc địa V.I Lênin đăng báo Nhân đạo (Pháp), Nguyễn Ái Quốc bị hút tính chất cách mạng triệt để nó, với giải đáp thỏa đáng đường giải phóng dân tộc thuộc địa, điều mà lâu Nguyễn Ái Quốc sức tìm kiếm Luận cương V.I Lênin luồng ánh sáng khơi tỏ trí tuệ tâm hồn người yêu nước đem đến nhãn quan, tư trị cho Nguyễn Ái Quốc Từ đây, Người chí theo đường cách mạng mà V.I Lênin vạch ra; đánh dấu mốc chuyển biến lập trường từ chủ nghĩa yêu nước sang chủ nghĩa cộng sản Nhận thức mối quan hệ nghiệp đấu tranh dân tộc thuộc địa với cách mạng vô sản, phát biểu Đại hội lần thứ V Quốc tế cộng sản (7/1924) tổ chức Liên bang Xô-viết, Nguyễn Ái Quốc luận giải: “Cách mạng phương Tây muốn thắng lợi phải liên hệ chặt chẽ với phong trào giải phóng chống chủ nghĩa đế quốc nước thuộc địa nước bị nô dịch vấn đề dân tộc, Lênin dạy chúng ta, phận chung cách mạng vô sản”[4] Sau này, Bản án chế độ thực dân Pháp, nói Quốc tế cộng sản tinh thần đoàn kết đấu tranh dân tộc thuộc địa hướng theo cách mạng vô sản, Người viết: “Đó lần lịch sử, giai cấp vô sản nước xâm lược giai cấp vô sản nước bị xâm lược nắm tay tình anh em tìm cách đấu tranh cho có hiệu chống chủ nghĩa tư kẻ thù chung họ”[5] Nhận định ý nghĩa vai trò Cách mạng Tháng Mười Nga 1917 giới, Người khẳng định: Chính Cách mạng Tháng Mười Nga “làm cho dân tộc thuộc địa, từ trước đến tách biệt nhau, hiểu biết đoàn kết lại để đặt sở cho Liên minh phương Đông tương lai, khối liên minh cánh cách mạng vô sản”[6]… Suốt chặng đường dài tìm kiếm đường cứu nước, giải phóng dân tộc, trải qua tìm tòi, thử nghiệm xứ sở văn minh phương Tây; đắm hoạt động phong trào yêu nước, phong trào cộng sản công nhân quốc tế, đến với quê hương Cách mạng tháng Mười Nga, Nguyễn Ái Quốc nhận ra, cách mạng vô sản đường đắn để giải phóng dân tộc thuộc địa phụ thuộc “Muốn cứu nước giải phóng dân tộc, khơng có đường khác đường cách mạng vô sản”[7] Đây luận điểm lớn, bật hệ thống luận điểm cách mạng Chủ tịch Hồ Chí Minh Từ trải nghiệm đời sống trị, xã hội trình nghiên cứu lịch sử cách mạng điển hình phương Tây phương Đơng, để năm 1927, viết cuốn" Đường cách mệnh", Nguyễn Ái Quốc giá trị tích cực cách mạng Mỹ cách mạng Pháp, rút nhận xét xác đáng rằng: Tư dùng chữ Tự do, Bình đẳng, Đồng bào để lừa dân, xúi dân đánh đổ phong kiến Khi dân đánh đổ phong kiến rồi, lại thay phong kiến mà áp dân Bằng phân tích sở liệu lịch sử xác, Nguyễn Ái Quốc cho nhân dân Việt Nam nhân dân nhiều nước thuộc địa thấy rằng, đấu tranh giải phóng dân tộc khơng thể theo đường cách mạng tư sản, vì: “Cách mệnh Pháp cách mệnh Mỹ, nghĩa cách mệnh tư bản, cách mệnh không đến nơi, tiếng cộng hòa dân chủ, tước lục cơng nơng, ngồi áp thuộc địa Cách mệnh lần rồi, mà công nông Pháp phải mưu cách mệnh lần hòng khỏi áp Cách mệnh An Nam nên nhớ điều ấy”[8] … Nghiên cứu giá trị Cách mạng Tháng Mười Nga cách mạng nhân dân An Nam, Nguyễn Ái Quốc ra: “Trong giới có cách mệnh Nga thành công, thành công đến nơi, nghĩa dân chúng hưởng hạnh phúc tự do, bình đẳng thật, khơng có tự do, bình đẳng giả dối đế quốc Pháp khoe khoang bên An Nam Cách mệnh Nga đuổi vua, tư bản, địa chủ rồi, lại sức cho công, nông nước dân bị áp thuộc địa làm cách mệnh để đập đổ tất đế quốc chủ nghĩa tư giới”[9] Cũng từ học Cách mạng Tháng Mười Nga phân tích cách khách quan, khoa học thất bại thành công Quốc tế I, II Quốc tế III, mà Nguyễn Ái Quốc đến kết luận: “Xem việc đủ biết rằng, An Nam muốn cách mệnh thành cơng, tất phải nhờ Đệ tam quốc tế”[10] … Sau xác định xác đường cứu nước, Nguyễn Ái Quốc trở nước lãnh đạo toàn thể dân tộc ta tiến hành cách mạng giải phóng dân tộc, thực ước nguyện tìm đường cứu nước Để định hướng nghiệp đấu tranh giải phóng dân tộc nhân dân ta quỹ đạo cách mạng vơ sản, Người ln thực mà tích lũy hành trình tìm đường cứu nước Đó là: “Cách mệnh Nga dạy cho ta rằng, muốn cách mệnh thành cơng phải dân chúng (cơng nơng) làm gốc, phải có đảng vững bền, phải bền gan, phải hy sinh, phải thống Nói tóm lại phải theo chủ nghĩa Mã Khắc Tư Lênin”[11] Cách mệnh, “Trước hết phải có đảng cách mệnh, để vận động tổ chức dân chúng, ngồi liên lạc với dân tộc bị áp vô sản giai cấp nơi Đảng có vững cách mệnh thành cơng, người cầm lái có vững thuyền chạy Đảng muốn vững phải có chủ nghĩa làm nòng cốt, Đảng phải hiểu, theo chủ nghĩa ấy” Căn vào tình hình thực tiễn cách mạng Việt Nam, từ năm 1930 đến năm 60 kỷ XX, trực tiếp lãnh đạo nghiệp đấu tranh giải phóng dân tộc, xây dựng chủ nghĩa xã hội, Nguyễn Ái Quốc - Hồ Chí Minh ln giữ vững tiến trình cách mạng theo hướng: “làm tư sản dân quyền cách mạng thổ địa cách mạng để tới xã hội cộng sản” Người sức tuyên truyền, giáo dục thành lập tổ chức trị, đoàn thể xã hội tảng tư tưởng học thuyết vô sản; lãnh đạo, vận động tổ chức đấu tranh trị kết hợp với đấu tranh quân sự, nhằm thực mục tiêu giải phóng dân tộc, đó, kiện trị có ý nghĩa trọng đại định thành lập nên Đảng Cộng sản Việt Nam Cùng với Đảng, Người lãnh đạo toàn thể dân tộc Việt Nam tiến hành Cách mạng Tháng Tám 1945 thành công, khai sinh nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa; dẫn dắt tồn thể dân tộc vượt qua hai trường chinh kháng chiến chống thực dân đế quốc xâm lược, hoàn thành nghiệp đấu tranh giải phóng dân tộc, thống đất nước xây dựng chủ nghĩa xã hội Trong tiến trình lãnh đạo cách mạng, Hồ Chủ tịch xác định, cách mạng Việt Nam phận cách mạng vô sản giới, đặt cách mạng Việt Nam dòng chảy thời đại cách mạng vô sản chủ nghĩa xã hội, giải vấn đề dân tộc lập trường giai cấp vô sản, giương cao cờ độc lập dân tộc chủ nghĩa xã hội, kết hợp sức mạnh dân tộc với sức mạnh thời đại…; làm cho lực cách mạng Việt Nam ngày phát triển lớn mạnh qua thời kỳ lịch sử Người làm cho mục tiêu, lý tưởng độc lập, tự nhân dân thực hóa, ước vọng nhà nước dân chủ, dân, dân dân trở thành thực; nguyên tắc quyền người, quyền tự dân tộc, quyền bình đẳng dân tộc, tín ngưỡng, tơn giáo xác lập bảo đảm Người toàn dân hiến định bảo đảm nguyên tắc tất quyền lực nhà nước thuộc nhân dân, thiết kế, tổ chức vận hành máy nhà nước nhằm thực quyền lực nhân dân hướng đến thực mục tiêu “bao nhiêu lợi ích dân”, “chính quyền từ xã đến Chính phủ trung ương dân cử ra”, “quyền hành lực lượng nơi dân”… Cũng trình lãnh đạo cách mạng, lần có dịp nhìn lại chặng đường cách mạng dân tộc Việt Nam, đặc biệt, năm 1959, viết "Con đường cứu nước giải phóng dân tộc thời đại ngày nay", Chủ tịch Hồ Chí Minh đúc kết: “Dưới cờ vĩ đại chủ nghĩa Mác - Lênin, Đảng Lao động Việt Nam ln ln hết lòng trung thành phục vụ nhân dân, phục vụ người lao động…, kiên lãnh đạo nhân dân Việt Nam hoàn thành nhiệm vụ cao - thống đất nước xây dựng chủ nghĩa xã hội”[12] Ngay ngày tháng trước lúc (7/1969), trả lời vấn phóng viên Báo L’Humanité (Pháp), Chủ tịch Hồ Chí Minh nói rõ: “Lúc đầu, chủ nghĩa yêu nước mà theo Lênin Rồi, bước một, đến kết luận có chủ nghĩa xã hội chủ nghĩa cộng sản giải phóng dân tộc bị áp giai cấp công nhân toàn giới”; “Nhân dân Việt Nam, phần mình, tiến lên chủ nghĩa xã hội, cờ vinh quang chủ nghĩa Mác - Lênin”[13] Tiếp tục đường cách mạng vô sản Chủ tịch Hồ Chí Minh Đi theo cờ cách mạng vơ sản Chủ tịch Hồ Chí Minh, trải qua bao gian khổ, mát hy sinh, bao hệ người Việt Nam “Quyết tử cho Tổ quốc sinh”, “Xẻ dọc Trường Sơn cứu nước”, đem giọt máu đào đời hiến dâng cho Tổ quốc, ươm mầm cho mùa xuân đất nước - Mùa xuân đổi Suốt chặng đường lịch sử vẻ vang đó, nhân dân Việt Nam ln khắc sâu lời Người dặn: “Khơng có q độc lập, tự do”, thực tiễn cách mạng để đúc kết nên chân lý dân tộc thời đại: “Theo quy luật tiến hóa lịch sử, lồi người định tiến tới chủ nghĩa xã hội” Hiện nay, đường lên chủ nghĩa xã hội nhân dân Việt Nam bị chống phá liệt từ lực phản động, thù địch hội trị Dưới nhiều hình thức, biện pháp khác nhau, chúng sức xuyên tạc, phủ nhận đường, hướng đích lên chủ nghĩa xã hội nhân dân ta Chúng không phủ nhận học thuyết khoa học cách mạng chủ nghĩa Mác - Lênin, mà phủ nhận tư tưởng Hồ Chí Minh, đường lối, quan điểm Đảng ta lựa chọn đường lên chủ nghĩa xã hội nhân dân ta Dẫu mn vàn khó khăn, thành tựu 25 năm đổi mới, nhân dân ta tin tưởng vững rằng, nhiệm vụ xây dựng chỉnh đốn Đảng định thành công Những thành tựu to lớn công đổi khởi xướng lãnh đạo Đảng làm cho Việt Nam phát triển lớn mạnh ngày, tiền đề vật chất tinh thần quan trọng giúp nhân dân ta kiên trì đường cách mạng xã hội chủ nghĩa Kỷ niệm 123 năm ngày sinh Chủ tịch Hồ Chí Minh kính yêu, toàn thể dân tộc Việt Nam, từ đồng bào miền xuôi đến miền ngược, lớp người lao động, khơng phân biệt trẻ, già, gái trai, tín ngưỡng tơn giáo, nước hay ngồi nước, lãnh đạo Đảng Cộng sản Việt Nam đoàn kết bên nhau, sức thực lời di huấn, học tập làm theo gương đạo đức Người việc làm thiết thực, góp phần xây dựng bảo vệ vững Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa Nhân dân ta nhận thức rõ lời Người dặn: “Bây học thuyết nhiều, chủ nghĩa nhiều, chủ nghĩa chân nhất, chắn nhất, cách mạng chủ nghĩa Lênin”[14] Hiện nay, nhân dân ta tiếp tục đẩy mạnh công đổi mới, đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước, tích cực chủ động hội nhập quốc tế, kết hợp chặt chẽ sức mạnh dân tộc với sức mạnh thời đại; đồng thời, kiên hiến định hiến pháp xã hội chủ nghĩa, việc làm thiết thực nhất, tiếp tục đường cách mạng vô sản Chủ tịch Hồ Chí Minh./ [1] Hồ Chí Minh: Tồn tập, tập 1, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2000, tr.287 [2] Hồ Chí Minh: Tồn tập, tập 1, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2000, tr.416 [3] Hồ Chí Minh: Tồn tập, tập 1, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2000, tr.416 [4] Hồ Chí Minh: Tồn tập, tập 1, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2000, tr.277 [5] Hồ Chí Minh: Tồn tập, tập 2, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2000, tr.120 [6] Hồ Chí Minh: Tồn tập, tập 2, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2000, tr.120 [7] Hồ Chí Minh: Tồn tập, tập 9, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2000, tr.314 [8] Hồ Chí Minh: Tồn tập, tập 2, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2000, tr.274 [9] Hồ Chí Minh tồn tập, tập 2, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 2000, tr.280.[10] Hồ Chí Minh tồn tập, tập 2, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 2000, tr.287 [11] Hồ Chí Minh tồn tập, tập 2, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 2000, tr.280 [12] Hồ Chí Minh tồn tập, tập 9, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 2000, tr.316 [13] Hồ Chí Minh tồn tập, tập 12, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 2000, tr.174-175 [14] Tập 2, tr.267-268 Đại tá, TS Nguyễn Văn Quang* ... tộc; hai giải phóng nghiệp chủ nghĩa cộng sản cách mạng giới”[3] Như trình lịch sử tự nhiên, đến tất yếu phải đến Một ngày tháng 7/1920, đọc Sơ thảo lần thứ Luận cương vấn đề dân tộc thuộc địa V.I... cách mạng chủ nghĩa Mác - Lênin, mà phủ nhận tư tưởng Hồ Chí Minh, đường lối, quan điểm Đảng ta lựa chọn đường lên chủ nghĩa xã hội nhân dân ta Dẫu mn vàn khó khăn, thành tựu 25 năm đổi mới, nhân... III, mà Nguyễn Ái Quốc đến kết luận: “Xem việc đủ biết rằng, An Nam muốn cách mệnh thành cơng, tất phải nhờ Đệ tam quốc tế”[10] … Sau xác định xác đường cứu nước, Nguyễn Ái Quốc trở nước lãnh

Ngày đăng: 16/09/2019, 08:46

Xem thêm:

w