1. Trang chủ
  2. » Kinh Tế - Quản Lý

GIAO TRINH TAI CHINH DOANH NGHIEP

98 52 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 98
Dung lượng 1,47 MB

Nội dung

1.BẢN CHẤT TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP. 1.1.Khái niệm về tài chính doanh nghiệp Khái niệm : Tài chính doanh nghiệp là hệ thống các luồng chuyển dịch giá trị phản ánh sự vận động và chuyển hoá các nguồn tài chính trong quá trình phân phối để tạo lập và sử dụng các quỹ tiền tệ nhằm đạt tới các mục tiêu kinh doanh của doanh nghiệp 1.2. Vị trí tài chính doanh nghiệp Tài chính doanh nghiệp là một bộ phận cấu thành hệ thống tài chính quốc gia và là khâu cơ sở của hệ thống tài chính Tài chính doanh nghiệp là một trong những công cụ quan trọng để quản lý sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp : xác định nhu cầu vốn cho sản xuất kinh doanh, tổ chức sử dụng vốn hợp lý, tiết kiệm và có hiệu quả, kiểm tra và quản lý các chi phí sản xuất kinh doanh hay doanh thu tiêu thụ sản phẩm, cung cấp dịch vụ, phân phối lợi nhuận cho người lao động trong doanh nghiệp. Tài chính doanh nghiệp bao gồm: Tài chính các đơn vị sản xuất kinh doanh hàng hoá dịch vụ thuộc mọi thành phần kinh tế

TẬP ĐỒN CƠNG NGHIỆP CAO SU VIỆT NAM TRƯỜNG CAO ĐẲNG CƠNG NGHIỆP CAO SU GIÁO TRÌNH TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP TRÌNH ĐỘ: TRUNG CẤP Bình Phước, năm 2019 MỤC LỤC GIÁO TRÌNH CHƯƠNG BẢN CHẤT - CHỨC NĂNG VÀ TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP 1.BẢN CHẤT TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP .5 1.1.Khái niệm tài doanh nghiệp 1.2 Vị trí tài doanh nghiệp 1.3 Bản chất tài doanh nghiệp 2.CHỨC NĂNG VÀ VAI TRÒ CỦA TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP 2.1 Chức : 2.2 Vai trò 3.TỔ CHỨC TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP 3.1 Khái niệm 3.2 Các nhân tố ảnh hưởng đến tổ chức hoạt động tài doanh nghiệp 3.3.Nội dung hoạt động tài doanh nghiệp CHƯƠNG VỐN CỐ ĐỊNH CỦA DOANH NGHIỆP 1.TÀI SẢN CỐ ĐỊNH VÀ VỐN CỐ ĐỊNH CỦA DOANH NGHIỆP 1.1 Tài sản cố định 1.2.Vốn cố định doanh nghiệp 10 2.KHẤU HAO TÀI SẢN CỐ ĐỊNH 10 2.1.Hao mòn tài sản cố định 10 2.2.Khấu hao tài sản cố định 10 2.3.Phạm vi trích khấu hao 11 2.4.Các phương pháp khấu hao tài sản cố định 11 2.5.Chế độ tính khấu hao 15 2.6.Lập kế hoạch khấu hao TSCĐ 15 BẢO TOÀN VÀ NÂNG CAO HIỆU QỦA SỬ DỤNG VỐN CỐ ĐỊNH 17 3.1 Khái niệm: 17 3.2 Sự cần thiết phải bảo toàn vốn cố định 18 3.3 Nội dung bảo toàn vốn cố định 18 3.4 Các biện pháp: 18 3.5 Hệ thống tiêu tổng hợp 20 BÀI TẬP 22 CHƯƠNG 26 1.NỘI DUNG, THÀNH PHẦN VÀ KẾT CẤU VỐN LƯU ĐỘNG CỦA DOANH NGHIỆP 26 1.1.Khái niệm đặc điểm 26 1.2.Nội dung, thành phần vốn lưu động 26 1.3.Phân loại vốn lưu động 26 1.4.Kết cấu vốn lưu động nhân tố ảnh hưởng kết cấu vốn lưu động 27 2.XÁC ĐỊNH NHU CẦU VỐN LƯU ĐỘNG 27 2.1 Sự cần thiết phải xác định nhu cầu vốn lưu động 27 2.2.Các nguyên tắc xác định nhu cầu vốn lưu động 28 2.3.Các phương pháp xác định nhu cầu vốn lưu động 28 2.4.Xác định nguồn vốn lưu động 43 3.TỔ CHỨC ĐẢM BẢO VỐN LƯU ĐỘNG CHO SXKD .44 3.1.Lựa chọn chiến lược tổ chức nguồn vốn KD đảm bảo nhu cầu VLĐ 44 3.2.Tổ chức đảm bảo nhu cầu VLĐ thường xuyên cần thiết năm 44 3.3.Tổ chức đảm bảo nhu cầu VLĐ cho SXKD kỳ hạn ngắn 45 4.BẢO TOÀN VÀ NÂNG CAO HIỆU QUẢ SỬ DỤNG VỐN LƯU ĐỘNG 45 4.1.Ý nghĩa quản lý vốn lưu động 45 4.2 Bảo toàn vốn lưu động 45 4.3 Các tiêu đánh giá hiệu sử dụng vốn lưu động 46 4.4 Biện pháp tăng tốc độ luân chuyển vốn lưu động 48 4.5 Kiểm tra tình hình sử dụng VLĐ 48 BÀI TẬP 48 -Ghi nhớ Error! Bookmark not defined CHƯƠNG 52 CHI PHÍ SẢN XUẤT KINH DOANH VÀ GIÁ THÀNH SẢN PHẨM CỦA DOANH NGHIỆP 52 1.CHI PHÍ SẢN XUẤT KINH DOANH CỦA DOANH NGHIỆP 52 1.1.Khái niệm chi phí sản xuất kinh doanh doanh nghiệp 52 1.2 Nội dung chi phí sản xuất kinh doanh doanh nghiệp 52 1.3 Phân loại chi phí sản xuất kinh doanh doanh nghiệp 53 1.4 Kết cấu chi phí sản xuất kinh doanh 54 2.GIÁ THÀNH SẢN PHẨM CỦA DOANH NGHIỆP .54 2.1 Khái niệm giá thành sản phẩm: 54 2.2 Phân loại giá thành sản phẩm 54 2.3 Ý nghĩa tiêu giá thành 55 HẠ GIÁ THÀNH SẢN PHẨM 55 3.1 Ý nghĩa việc hạ giá thành sản phẩm: 55 3.2 Các nhân tố ảnh hưởng đến tiêu hạ giá thành sản phẩm 55 3.3 Các tiêu hạ giá thành sản phẩm 55 3.4 Các biện pháp hạ giá thành sản phẩm 57 LẬP KẾ HOẠCH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM TRONG DOANH NGHIỆP 57 4.1.Nội dung giá thành sản phẩm – dịch vụ tiêu thụ 57 4.2.Căn lập kế hoạch giá thành sản phẩm: 57 4.3.Phương pháp lập 57 BÀI TẬP 59 CHƯƠNG : DOANH THU TIÊU THỤ SẢN PHẨM CỦA DOANH NGHIỆP 63 1.TIÊU THỤ SẢN PHẨM CỦA DOANH NGHIỆP 63 1.1 Khái niệm: 63 1.2 Ý nghĩa việc xác định trình tiêu thụ sản phẩm 63 1.3 Các phương thức tiêu thụ sản phẩm doanh nghiệp 63 2.DOANH THU CỦA DOANH NGHIỆP 64 2.1 Khái niệm doanh thu doanh nghiệp 64 2.2 Nội dung doanh thu 64 2.3 Nguyên tắc ghi nhận doanh thu 66 2.4 Ý nghĩa tiêu doanh thu tiêu thụ sản phẩm doanh nghiệp 66 2.5 Các nhân tố ảnh hưởng đến tiêu doanh thu bán hàng 66 LẬP KẾ HOẠCH DOANH THU BÁN HÀNG CỦA DOANH NGHIỆP .67 3.1 Vị trí – ý nghĩa việc lập kế hoạch DTBH 67 3.2 Căn lập KH 67 3.3 Phương pháp lập KH 67 4.KHÁI NIỆM VÀ NỘI DUNG CỦA LỢI NHUẬN 70 4.1.Khái niệm lợi nhuận: 70 4.2 Nội dung lợi nhuận: 70 4.3.CÁC CHỈ TIÊU LỢI NHUẬN 70 5.KẾ HOẠCH HOÁ LỢI NHUẬN CỦA DOANH NGHIỆP 72 5.1 Căn lập kế hoạch lợi nhuận 72 5.2 Phương pháp lập kế hoạch lợi nhuận 72 5.3 Biện pháp tăng lợi nhuận 74 PHÂN PHỐI VÀ SỬ DỤNG LỢI NHUẬN CỦA DOANH NGHIỆP 74 6.1 Yêu cầu việc phân phối lợi nhuận: 74 6.2 Các quỹ chuyên dùng doanh nghiệp 74 ĐIỂM HOÀ VỐN .75 7.1 ĐIỂM HOÀ VỐN 75 8.HỆ THỐNG CÁC ĐÒN BẨY .81 8.1 Đòn cân định phí: 81 8.2 Đòn cân nợ 82 8.3 Đòn cân tổng hợp 87 BÀI TẬP 88 BÀI TẬP TỔNG HỢP .94 CHƯƠNG BẢN CHẤT - CHỨC NĂNG VÀ TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP 1.BẢN CHẤT TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP 1.1.Khái niệm tài doanh nghiệp - Khái niệm : Tài doanh nghiệp hệ thống luồng chuyển dịch giá trị phản ánh vận động chuyển hố nguồn tài q trình phân phối để tạo lập sử dụng quỹ tiền tệ nhằm đạt tới mục tiêu kinh doanh doanh nghiệp 1.2 Vị trí tài doanh nghiệp - Tài doanh nghiệp phận cấu thành hệ thống tài quốc gia khâu sở hệ thống tài - Tài doanh nghiệp công cụ quan trọng để quản lý sản xuất kinh doanh doanh nghiệp : xác định nhu cầu vốn cho sản xuất kinh doanh, tổ chức sử dụng vốn hợp lý, tiết kiệm có hiệu quả, kiểm tra quản lý chi phí sản xuất kinh doanh hay doanh thu tiêu thụ sản phẩm, cung cấp dịch vụ, phân phối lợi nhuận cho người lao động doanh nghiệp - Tài doanh nghiệp bao gồm: Tài đơn vị sản xuất kinh doanh hàng hoá dịch vụ thuộc thành phần kinh tế 1.3 Bản chất tài doanh nghiệp Tài doanh nghiệp quan hệ kinh tế biểu hình thức giá trị phát sinh trình hình thành sử dụng quỹ tiền tệ phục vụ trình tái sản xuất kinh doanh, góp phần tích luỹ vốn cho nhà nước Các quan hệ kinh tế gồm:  Quan hệ kinh tế doanh nghiệp với nhà nước: biểu thông qua việc doanh nghiệp thực nghĩa vụ nhà nước: nộp thuế, phí, lệ phí…hoặc nhà nước cấp vốn cho doanh nghiệp hay góp vốn liên doanh, góp vốn cổ phần hay cho vay…  Quan hệ kinh tế doanh nghiệp với chủ thể kinh tế khác: biểu thơng qua việc hình thành sử dụng quỹ tiền tệ trình sản xuất kinh doanh: quan hệ toán tiền mua bán vật tư, sản phẩm, hàng hoá, tiền lãi, cổ tức, chi phí bảo hiểm … Các chủ thể kinh tế khác doanh nghiệp cổ phần hay tư nhân khác, nhà đầu tư nhà cung cấp, khách hàng, ngân hàng, tổ chức tín dụng  Quan hệ kinh tế nội doanh nghiệp : gồm quan hệ kinh tế doanh nghiệp với phòng ban, phân xưởng với cán công nhân viên việc tạm ứng toán tiền lương, tiền thưởng… 2.CHỨC NĂNG VÀ VAI TRỊ CỦA TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP 2.1 Chức :  a Chức phân phối Là trình phân phối thu nhập tiền doanh nghiệp gắn với đặc điểm hoạt động sản xuất kinh doanh hình thức sở hữu doanh nghiệp Thu nhập tiền đạt trước phân phối phải bù đắp chi phí bỏ q trình sản xuất kinh doanh : chi phí tư liệu lao động, đối tượng lao động, tiền lương, nộp thuế cho nhà nước …  Chức phân phối tài gồm phân phối lần đầu phân phối lại b Chức giám đốc Là khả giám sát dự báo tính hiệu q trình phân phối, nhờ doanh nghiệp phát khuyết tật trình kinh doanh để kịp thời điều chỉnh nhằm thực mục tiêu đặt Chức giám đốc thực thông qua tình hình thu chi tiền tệ & tiêu tiền : tỷ trọng vốn, việc toán doanh nghiệp nhà nước, người bán ngân hàng tổ chức tín dụng Chức giám đốc diễn toàn diện thường xuyên suốt trình kinh doanh doanh nghiệp Hai chức tài ln đan xen, hỗ trợ với trình thực nhằm giúp qúa trình sản xuất – kinh doanh doanh nghiệp tiến hành liên tục có hiệu qủa 2.2 Vai trò      Tài doanh nghiệp công cụ khai thác, thu hút nguồn tài nhằm đảm bảo nhu cầu vốn cho đầu tư kinh doanh doanh nghiệp thông qua việc lựa chọn hình thức, phương pháp thích hợp, phát hành cổ phiếu, trái phiếu đầu tư có hiệu Tài doanh nghiệp phân tích giám sát hoạt động sản xuất kinh doanh nhằm đảm bảo việc sử dụng vốn tiết kiệm có hiệu Tài doanh nghiệp công cụ để nhà quản lý lựa chọn & sử dụng nhằm kích thích tăng suất lao động, kích thích tiêu dùng, thu hút vốn …thúc đẩy tăng trưởng kinh tế doanh nghiệp Các cơng cụ tài gồm : đầu tư, xác định lãi suất, cổ tức giá bán, mua sản phẩm dịch vụ, tiền lương thưởng Tài doanh nghiệp cơng cụ quan trọng để kiểm tra hoạt động sản xuất doanh nghiệp nhằm phát kịp thời khuyết tật nguyên nhân để điều chỉnh trình kinh doanh nhằm đạt mục tiêu định 3.TỔ CHỨC TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP 3.1 Khái niệm Tổ chức tài doanh nghiệp việc hoạch định chiến lược tài hệ thống biện pháp thực chiến luợc nhằm đạt mục tiêu kinh doanh doanh nghiệp thời kỳ 3.2 Các nhân tố ảnh hưởng đến tổ chức hoạt động tài doanh nghiệp 3.2.1.Hình thức pháp lý doanh nghiệp : Hình thức pháp lý doanh nghiệp ảnh hưởng đến việc tổ chức huy dộng vốn phân phối lợi nhuận tổ chức tài doanh nghiệp 3.2.2.Đặc điểm kinh tế kỹ thuật ngành kinh doanh  Ảnh hưởng tính chất ngành kinh doanh: thể thành phần cấu vốn kinh doanh doanh nghiệp  Ảnh hưởng tính thời vụ chu kỳ sản xuất kinh doanh đến nhu cầu sử dụng vốn doanh thu tiêu thụ sản phẩm 3.2.3.Môi trường kinh doanh doanh nghiệp Môi trường kinh doanh doanh nghiệp tất điều kiện bên ảnh hưởng tới hoạt động doanh nghiệp :  Sự ổn định kinh tế  Giá thị trường, lãi suất vay tỷ suất thuế  Sự cạnh tranh thị trường tiến khoa học cơng nghệ  Chính sách kinh tế tài nhà nước doanh nghiệp  Hoạt động thị trường tài tổ chức tài trung gian… 3.3.Nội dung hoạt động tài doanh nghiệp 3.3.1.Đánh giá lựa chọn dự án đầu tư lập kế hoạch kinh doanh Tài doanh nghiệp cần phải xem xét hiệu tài dự án tức xem xét, cân nhắc chi phí bỏ rủi ro mà doanh nghiệp gặp phải lợi nhuận có thực dự án có mức sinh lời cao thơng qua thứoc đo tài Nhà quản lý tài cần phải xem xét việc sử dụng vốn đầu tư nào, tìm hướng phát triển tăng khả cạnh tranh doanh nghiệp thị trường 3.3.2.Xác định nhu cầu vốn, tổ chức huy động vốn để đáp ứng kịp thời hoạt động doanh nghiệp Khi định lựa chọn hình thức phương pháp huy động vốn thích hợp, cần xem xét kỹ mặt : kết cấu nguồn vốn, chi phí sử dụng nguồn vốn, điểm lợi bất lợi hình thức đó… 3.3.3.Tổ chức sử dụng vốn có hiệu quả, quản lý chặt khoản thu chi đảm bảo khả toán doanh nghiệp Khi huy động vốn kinh doanh, doanh nghiệp cần phải tổ chức sử dụng số vốn huy động nhằm đem lại hiệu qủa cao cho doanh nghiệp, đồng thời phải làm cho số vốn sinh lời để đảm bảo khả tốn đến hạn trả nợ (nếu vốn vay) 3.3.4.Thực phân phối lợi nhuận, trích lập sử dụng quỹ DN: Sau trình kinh doanh, doanh nghiệp cần phải phân phối số lợi nhuận có được, đồng thời trích lập qũy doanh nghiệp nhằm góp phần cải thiện đời sống cơng nhân viên phát triển doanh nghiệp Các quỹ doanh nghiệp gồm: quỹ đầu tư phát triển, quỹ dự phòng tài chính, quỹ dự phòng trợ cấp việc làm, quỹ khen thưởng phúc lợi 3.3.5.Kiểm tra, kiểm soát: doanh nghiệp tiến hành kiểm tra, kiểm soát thường xuyên hoạt động doanh nghiệp thực tốt việc phân tích tài nhằm đánh giá điểm mạnh, yếu tình hình tài hoạt động doanh nghiệp nhằm giúp nhà quản lý đưa định sản xuất tiêu thụ 3.3.6.Lập kế hoạch hố tài doanh nghiệp : Việc lập kế hoạch tài doanh nghiệp giúp doanh nghiệp chủ động đưa giải pháp có biến động thị trường Các kế hoạch doanh nghiệp cần phải lập chặt chẽ, số liệu năm trước hay dự án cần thực năm,… Kế hoạch doanh nghiệp : kế hoạch khấu hao, kế hoạch chi phí sản xuất kinh doanh, kế hoạch hạ giá thành sản phẩm,… CHƯƠNG VỐN CỐ ĐỊNH CỦA DOANH NGHIỆP 1.TÀI SẢN CỐ ĐỊNH VÀ VỐN CỐ ĐỊNH CỦA DOANH NGHIỆP 1.1 Tài sản cố định a Khái niệm Tài sản cố định tư liệu lao động chủ yếu tài sản cố định khác có giá trị lớn, có thời gian sử dụng dài, tham gia trực tiếp gián tiếp vào nhiều chu kỳ sản xuất kinh doanh doanh nghiệp : máy móc thiết bị, phương tiện vận tải, cơng trình kiến trúc…Các tư liệu lao động coi tài sản cố định thoả mãn tiêu chuẩn: + Có thời gian sử dụng dài (từ năm trở lên) + Có giá trị lớn theo quy định hành (từ 30.000.000đ trở lên) + Chắc chắn thu lợi ích tương lai từ việc sử dụng tài sản + Nguyên giá phải xác định cách đáng tin cậy b Phân loại tài sản cố định b.1 Phân loại tài sản cố định theo hình thái biểu  Tài sản cố định hữu hình: tư liệu lao động chủ yếu, có hình thái vật chất, có giá trị lớn, khơng thay đổi hình thái vật chất tham gia nhiều chu kỳ sản xuất kinh doanh như: nhà cửa, vật kiến trúc, máy móc thiết bị, phương tiện vận tải…  Tài sản cố định vơ hình: tài sản cố định khơng có hình thái vật chất cụ thể thể lượng giá trị lớn doanh nghiệp đầu tư liên quan đến nhiều chu kỳ sản xuất kinh doanh doanh nghiệp chi phí thành lập doanh nghiệp, chi phí sử dụng đất, chi phí mua sáng chế phát minh… b.2 Phân loại theo công dụng kinh tế  Tài sản cố định phục vụ sản xuất kinh doanh: tài sản cố định hữu hình vơ hình tham gia trực tiếp vào q trình sản xuất kinh doanh doanh nghiệp: nhà cửa, vât kiến trúc …  Tài sản cố định không phục vụ sản xuất kinh doanh : tài sản cố định phục vụ cho phúc lợi, phục vụ cho nghiệp an ninh quốc phòng, khơng mang tính chất sản xuất kinh doanh: nhà cửa, phương tiện dùng sinh hoạt văn hoá, thể dục thể thao, phúc lợi tập thể … b.3 Phân loại theo tình hình sử dụng  Tài sản cố định sử dụng: tài sản doanh nghiệp sử dụng cho hoạt động sản xuất kinh doanh hay hoạt động phúc lợi tập thể, nghiệp…  Tài sản cố định chưa cần dùng: tài sản cố định cần thiết cho hoạt động doanh nghiệp chưa cần dùng, dự trữ để sử dụng sau  Tài sản cố định không cần dùng chờ lý: tài sản cố định không cần thiết hay không phù hợp với nhiệm vụ sản xuất kinh doanh doanh nghiệp, cần lý nhượng bán để thu hồi vốn đầu tư ban đầu b.4 Phân loại theo mục đích sử dụng  Tài sản cố định dùng kinh doanh: tài sản cố định doanh nghiệp sử dụng cho mục đích sản xuất kinh doanh như: + Tài sản cố định vơ hình: chi phí thành lập doanh nghiệp, quyền khai thác, phát minh sáng chế,… + Tài sản cố định hữu hình: nhà cửa, vật kiến trúc, máy móc thiết bị,…  Tài sản cố định dùng cho phúc lợi công cộng: tài sản cố định doanh nghiệp quản lý, sử dụng cho mục đích phúc lợi, nghiệp, an ninh quốc phòng Tài sản cố định bảo qủan, giữ hộ : tài sản cố định doanh nghiệp bảo quản hộ, giữ hộ cho đơn vị khác cho nhà nước theo quy định quan có thẩm quyền b.5 Phân loại theo quyền sở hữu - Tài sản cố định tự có : tài sản cố định thuộc quyền sở hữu doanh nghiệp hay doanh nghiệp vay để mua tài sản cố định - Tài sản cố định thuê: tài sản cố định thuộc quyền sở hữu doanh nghiệp khác, gồm loại : + Tài sản cố định thuê hoạt động : tài sản cố định doanh nghiệp thuê đơn vị khác, doanh nghiệp có trách nhiệm quản lý sử dụng theo quy định hợp đồng, doanh nghiệp khơng trích khấu hao tài sản này, chi phí thuê tài sản tính vào chi phí kinh doanh kỳ + Tài sản cố định thuê tài chính: tài sản cố định doanh nghiệp thuê công ty cho th tài chính, doanh nghiệp có trách nhiệm theo dõi, quản lý sử dụng trích khấu hao tài sản thuộc quyền sở hữu doanh nghiệp Hợp đồng thuê tài sản cố định phải thỏa mãn điều kiện:  Khi hết thời hạn thuê hợp đồng, bên thuê mua lại tài sản thuê tiếp tục thuê theo thỏa thuận bên  Khi hết thời hạn thuê, bên thuê quyền mua lại tài sản thuê theo giá thấp giá thực tế tài sản thuê thời điểm mua lại  Thời gian thuê tài sản phải 60% thời gian tính khấu hao tài sản thuê  Tổng tiền thuê tài sản phải tương đương với giá tài sản thị trường vào thời điểm ký hợp đồng Nếu không thỏa điều kiện tài sản cố định thuê hoạt động b.6 Phân loại theo nguồn hình thành - Tài sản cố định hình thành từ nguồn vốn chủ sở hữu : tài sản cố định vốn chủ sở hữu đầu tư thành lập - Tài sản cố định hình thành từ khoản nợ phải trả: tài sản cố định hình thành doanh nghiệp vay nợ để đầu tư Các doanh nghiệp cần ý không nên vay khoản vay ngắn hạn để đầu tư mua sắm tài sản cố định phục vụ cho hoạt động doanh nghiệp c Kết cấu tài sản cố định - Kết cấu tài sản cố định tỷ trọng nguyên giá loại tài sản cố định tổng nguyên gía loại tài sản cố định doanh nghiệp thời điểm định - Các nhân tố ảnh hưởng đến kết cấu tài sản cố định:  Tính chất sản xuất đặc điểm quy trình cơng nghệ DN: tuỳ thuộc vào loại hình hoạt động ngành ngề kinh doanh doanh nghiệp mà tỷ trọng tài sản cố định thay đổi cho phù hợp với doanh nghiệp Ví dụ : doanh nghiệp cơng nghiệp khai thác vật kiến trúc chiếm tỷ trọng lớn, doanh nghiệp công nghiệp nhẹ nhà cửa, máy móc thiết bị chiếm tỷ trọng lớn  Trình độ trang bị kỹ thuật hiệu qủa vốn đầu tư xây dựng bản: vào mức độ đầu tư vào hoạt động SXKD DN mà tỷ trọng TSCĐ xác lập phù hợp DN Ví dụ : doanh nghiệp có trình độ sản xuất cao máy móc thiết bị sản xuất chiếm tỷ trọng lớn nhà cửa ngược lại  Phương thức tổ chức sản xuất: doanh nghiệp sản xuất theo dây chuyền vận chuyển Đối với phương thức dây chuyền, doanh nghiệp phải trang bị phần lớn tài sản cố định máy móc thiết bị, dụng cụ sản xuất, …  1.2.Vốn cố định doanh nghiệp a Khái niệm - Vốn cố định số tiền doanh nghiệp bỏ để mua sắm, xây dựng hay lắp đặt tài sản cố định hữu hình vơ hình trước hoạt động sản xuất kinh doanh diễn Vốn cố định doanh nghiệp giá trị khoản đầu tư tài dài hạn doanh nghiệp - Vốn cố định doanh nghiệp bao gồm : giá trị tài sản cố định, tiền đầu tư tài dài hạn, chi phí xây dựng dở dang… b Đặc điểm luân chuyển vốn cố định - Vốn cố định sử dụng lâu dài, tham gia vào nhiều chu kỳ sản xuất kinh doanh doanh nghiệp - Vốn cố định luân chuyển dần tạo thành chi phí sản xuất sản phẩm tương ứng với giá trị hao mòn tài sản cố định - Vốn cố định hoàn thành vòng luân chuyển sau nhiều chu kỳ sản xuất kinh doanh (khi tài sản cố định hết thời gian sử dụng, khấu hao hết) 2.KHẤU HAO TÀI SẢN CỐ ĐỊNH 2.1.Hao mòn tài sản cố định Là giảm dần giá trị sử dụng giá trị tài sản cố định tham gia vào hoạt động sản xuất kinh doanh tiến kỹ thuật, bào mòn tự nhiên,… qúa trình hoạt động tài sản - Hao mòn tài sản cố định bao gồm :  Hao mòn hữu hình (gắn với TSCĐ hữu hình): hao mòn nhìn thấy tài sản cố định bị thay đổi hình thái ban đầu phận, chi tiết,… tác động ma sát, nhiệt độ, hoá chất, … háy tài sản bị giảm sút chất lượng, tính kỹ thậu, suất hoạt động tài sản (hao mòn giá giá trị sử dụng)  Hao mòn vơ hình (gắn với TSCĐ hữu hình TSCĐ vơ hình) : hao mòn giá trị tài sản cố định ảnh hưởng tiến khoa học kỹ thuật 2.2.Khấu hao tài sản cố định - a Khái niệm:  Để có nguồn vốn đầu tư cho TSCĐ mới, doanh nghiệp phải có phương thức thu hồi vốn TSCĐ bị hao mòn q trình sản xuất nhằm tái tạo lại vốn cố định đảm bảo trình sản xuất kinh doanh tiến hành liên tục có hiệu qủa Phương thức gọi khấu hao TSCĐ  Giá trị phận TSCĐ bị hao mòn biểu tiền gọi tiền khấu hao Đây yếu tố chi phí kinh doanh bù đắp doanh nghiệp có doanh thu tiêu thụ  Tiền khấu hao tích lũy lại hình thành qũy khấu hao TSCĐ dùng để tái sản xuất TSCĐ  Khấu hao tài sản cố định việc tính tốn, phân bổ cách có hệ thống nguyên giá tài sản cố định vào chi phí sản xuất kinh doanh qua thời gian sử dụng tài sản cố định  Khấu hao tài sản cố định nhằm tích luỹ vốn để tái sản xuất tài sản cố định (Mua lại TSCĐ mới)  Giá trị hao mòn chuyển dịch vào giá trị sản phẩm coi yếu tố chi phí qúa trình sản xuất kinh doanh gọi tiền khấu hao tài sản cố định  Số tiền khấu hao tích lũy hình thành qũy khấu hao tài sản cố định doanh nghiệp, dùng để tái sản xuất tài sản cố định 10  Tỷ suất lợi nhuận vốn chủ sở hữu : (TPVCSH) TPVCSH = 140 × 100 = 35% 400 b Thu nhập nhỏ chi phí, doanh nghiệp bị lỗ Giả sử: - Vốn kinh doanh doanh nghiệp kỳ : 1.000 tỷ đồng - Thu nhập doanh nghiệp kỳ : 950 tỷ đồng * Trường hợp 1: Doanh nghiệp kinh doanh vốn tự có (vốn chủ sở hữu) Lỗ doanh nghiệp kỳ : 950 – 1.000 = -50  Tỷ suất lợi nhuận vốn chủ sở hữu : (TPVCSH)  50 TPVCSH   100  5% 1.000 * Trường hợp 2: Doanh nghiệp kinh doanh vốn vay 500 tr đ, vốn chủ sở hữu 500 tr đ, lãi suất vay 10%/năm - Tổng tiền vay phục vụ hoạt động kinh doanh : 500 tr đ - Lãi vay : 500 tr x 10%/năm = 50 tr đ - Vốn chủ sở hữu phục vụ hoạt động kinh doanh : 500 tr đ  Tổng chi phí kinh doanh kỳ : 1.050 tr đ  Lợi nhuận doanh nghiệp kỳ : 950 – 1.050 = -100 tr đ  Tỷ suất lợi nhuận vốn chủ sở hữu : (TPVCSH) _ 100 TPVCSH  100  20% 500 * Trường hợp 3: Doanh nghiệp kinh doanh vốn vay 600 tr đ, vốn chủ sở hữu 400 tr đ, lãi suất vay 10%/năm - Tổng tiền vay phục vụ hoạt động kinh doanh : 600 tr đ - Lãi vay : 500 tr x 10%/năm = 60 tr đ - Vốn chủ sở hữu phục vụ hoạt động kinh doanh : 400 tr đ  Tổng chi phí kinh doanh kỳ : 1.060 tr đ  Lợi nhuận doanh nghiệp kỳ : 950 - 1.060 = 110 tr đ  Tỷ suất lợi nhuận vốn chủ sở hữu : (TPVCSH) _ 110 TPVCSH   100  27,5% 400 Kết luận: Việc sử dụng nợ doanh nghiệp có khả làm gia tăng tỷ suất lợi nhuận vốn chủ sở hữu đưa vốn chủ sở hữu đến rủi ro lớn Nếu tỷ suất lợi nhuận vốn chủ sở hữu cao, sử dụng nợ trở nên cao ngược lại Cụ thể: - Khi tỷ suất lợi nhuận vốn chủ sở hữu > lãi suất vốn vay doanh nghiệp sử dụng vốn vay làm cho tỷ suất tăng cao nữa, lúc tác động đòn bẩy tài tích cực - Khi tỷ suất lợi nhuận vốn chủ sở hữu < lãi suất vốn vay doanh nghiệp sử dụng vốn vay làm cho tỷ suất ngày giảm thấp nữa, lúc tác động đòn bẩy tài khơng tích cực - Khi doanh nghiệp sử dụng nợ đồng nghĩa với việc doanh nghiệp phải đối phó với rủi ro tài chính, nghĩa doanh nghiệp sử dụng tiền vay khơng hiệu hay tình hình kinh doanh doanh nghiệp bất lợi làm cho doanh nghiệp khơng có khả tốn lãi vay hồn trả nợ gốc đến hạn toán, làm cho tỷ suất lợi nhuận vốn chủ sở hữu giảm thấp.Tác động việc sử dụng đòn cân nợ gọi đòn bẩy tài 84 8.2.2 Độ nghiêng đòn cân nợ Để đánh giá mức độ tác động đòn bẩy tài đến lợi nhuận vốn chủ sở hữu, người ta sử dụng thước đo độ nghiêng đòn cân nợ DFL (Degree of Financial Leverage)  Khái niệm: Độ nghiêng đòn cân nợ (hay gọi độ nghiêng đòn bẩy tài chính) đánh giá tỷ lệ thay đổi lợi nhuận vốn chủ sở hữu (EPS) lợi nhuận trước lãi vay thuế (EBIT) thay đổi  Cơng thức: Tỷ lệ thay đổi LN vốn chủ sở hữu DFL  Tỷ lệ thay đổi LN trước lãi vay thuế Giả sử DFL= có nghĩa lợi nhuận trước lãi vay thuế tăng lên lần lợi nhuận vốn chủ sở hữu tăng lên lần Giả sử DFL = -6 có nghĩa lợi nhuận trước lãi vay thuế giảm lần lợi nhuận vốn chủ sở hữu giảm lần Ta xét EPS EBIT thay đổi mức sản lượng q1 q2 với giá bán không đổi s + Tỷ lệ thay đổi lợi nhuận vốn chủ sở hữu: Lợi nhuận sau thuế Tại q1 ta có: EPS1 = Vốn chủ sở hữu LN trước lãi vay thuế - Lãi vay - Thuế = Số lượng cổ phiếu EBIT1  I  (EBIT  I)  T (EBIT1  I)  (1  T)  = n n [q  (s  v)  F  I]  (1  T) = n Khi q1 tăng lên q2 ta có: [q  (s  v)  F  I]  (1  T) EPS2 = n  EPS = EPS2 – EPS1 [q  (s  v)  F  I]  (1  T) [q1  (s  v)  F  I]  (1  T) = – n n q  (s  v)  (1  T) = n Trong đó: - EPS : lợi nhuận vố chủ sở hữu (thu nhập cổ phần _ Earning Per Share) - T: Thuế suất thuế TNDN - I: Lãi vay phải trả - n: Số lượng cổ phần I F không đổi doanh nghiệp thay đổi sản lượng tiêu thụ Tỷ lệ thay đổi EPS : q  (s  v)  (1  T) EPS q  (s  v) n   EPS1 [q1  (s  v)  F  I]  (1  T) q1  (s  v)  F  I n + Tỷ lệ thay đổi lợi nhuận trước lãi vay thuế : 85 Tại q1 ta có: EBIT1 = Tại q2 ta có: EBIT2 =  EBIT = = = = s * q1 – (v * q1 + F) = (s – v) * q1 – F s * q2 – (v * q2 + F) = (s – v) * q2 – F EBIT1 – EBIT2 (s – v) * q1 – F – [(s – v) * q2 – F ] (s – v) * q1 – (s – v) * q2 = (s – v)* (q1 – q2 ) (s – v)* q EBIT (s  v)  q Tỷ lệ thay đổi EBIT :  EBIT1 (s  v)  q1  F Tỷ lệthay đổi lợi nhuận trước lãi vay thuế Tỷ lệ thay đổi doanh thu (hoặc sản lượng) EPS EPS1 q  (s  v)  F q  (s  v)   = EBIT q  (s  v)  F  I q  (s  v) EBIT1 q  (s  v)  F SV F EBIT =   q1  (s  v)  F  I S  V  F  I EBIT  I Ý nghĩa kinh tế: Khi lợi nhuận trước lãi vay thuế thay đổi 1% lợi nhuận vốn chủ sở hữu thay đổi % Ví dụ: Doanh nghiệp A có số liệu năm kế hoạch sau(Đvt :1.000.000đ) 1/ Doanh thu tiêu thụ 5000 2/ Tổng số lượng sản phẩm tiêu thụ 10.000 3/ Tổng chi phí cố định (khơng kể tiền lãi vay) 1.200 4/ Tổng chi phí biến đổi dự kiến 70% doanh thu tiêu thụ 5/ Tổng vốn kinh doanh 1.500 (trong vốn chủ sở hữu 800) 6/ Lãi suất tiền vay 10% năm Yêu cầu: 1/ Hãy tính EBIT 2/ Lợi nhuận trước thuế, lợi nhuận sau thuế 3/ Hãy tính độ nghiêng đòn cân định phí DOL, độ nghiêng đòn cân nợ DFL, Nêu ý nghĩa kinh tế 4/ Hệ số nợ Giải: 1/ Lợi nhuận trước lãi vay thuế EBIT = tổng doanh thu – tổng chi phí = 5000 – (1200+5000x70%) = 300 2/ Ta có : Lợi nhuận trước thuế = Lợi nhuận trước lãi vay thuế – lãi vay  Lãi vay = (1500-800) x10%=70  Lợi nhuận trước thuế = 300 – 70 = 230  Lợi nhuận sau thuế: 230.000 x 68% = 156.4 3/ Tính độ nghiêng đòn cân: + Độ nghiêng đòn cân định phí:  DFL  DOL  S V 5000  3500  5 S  V  F 5000  3500  1200  Ý nghĩa kinh tế: doanh thu tăng lên lần lợi nhuận trước lãi vay thuế tăng lên lần 86 + Độ nghiêng đòn cân nợ : DFL  EBIT 300   1.3 EBIT  T 300  70  Ý nghĩa kinh tế : lợi nhuận trước lãi vay tăng lên lần lợi nhuận vốn chủ sở hữu tăng lên 1.3 lần 4/ Hệ số nợ 700 Hệ số nợ   46.6% 1500 8.3 Đòn cân tổng hợp (Còn gọi độ nghiêng đòn cân tổng hợp) - Khái niệm: Ta biết :  Đòn cân định phí tác động đến EBIT, cho thấy EBIT thay đổi sản lượng hay doanh thu tiêu thụ sản phẩm thay đổi  Đòn cân nợ tác động đến lợi nhuận sau thuế, cho thấy EPS thay đổi EBIT thay đổi Trong doanh nghiệp, sử dụng phối hợp hai loại đòn cân tạo đòn cân tổng hợp, nói lên mức độ tổng hợp hai loại đòn cân: đòn cân định phí đòn cân nợ, đánh giá thay đổi EPS sản lượng hay doanh thu tiêu thụ thay đổi  Độ nghiêng đòn cân tổng hợp tỷ lệ thay đổi lợi nhuận vốn chủ sở hữu so với tỷ lệ thay đổi doanh thu hay sản lượng tiêu thụ - Công thức: Tỷ lệ thay đổi vốn chủ sở hữu DTL  Tỷ lệ thay đổi doanh thu Giả sử DTL = 10 nghĩa doanh thu tăng lần lợi nhuận vốn chủ sở hữu tăng lên 10 lần Có thể tính cơng thức sau: Tỷ lệ thay đổi vốn CSH x DTL  Tỷ lệ thay đổi trước lãi vay thuế Tỷ lệ thay đổi lợi LN trước lãi vay thuế Tỷ lệ thay đổi doanh thu (Sản lượng) = DFL x DOL q1  (s  v)  F q1  (s  v) = x q1  (s  v)  F  I q1  (s  v)  F S1  V1 S1  V1  F = x S1  V1  F S1  V1  F  I EBIT1  F S1  V1 = = EBIT1  I S1  V1  F  I Ý nghĩa kinh tế: Khi doanh thu tiêu thụ (hay khối lượng sản phẩm tiêu thụu5 thay đổi 1% lợi nhuận vốn chủ sở hữu thay đổi % Ví dụ: Dựa vào tập trên, tính độ nghiêng đòn cân tổng hợp DTL nêu ý nghĩa kinh tế tiêu Giải: Ta có: DOL=5 87 DFL= 1.3 Cách 1: DTL=DOLxDFL=5x1.3=6.5 Cách 2: DTL  S V 5000  3500   6.5 S  V  F  I 5000  3500  1200  70  Ý nghĩa kinh tế:khi doanh thu (khối lượng sản phẩm) tăng lên lần lợi nhuận vốn chủ sở hữu tăng lên 6.5 lần KẾT LUẬN : Việc nghiên cứu mức độ tác động loại rủi ro thông qua công cụ phân tích tài giúp cho người quản lý tài doanh nghiệp đề xuất biện pháp phòng ngừa rủi ro hạn chế tổn thất mức thấp rủi ro xảy ra, đồng thời giúp cho doanh nghiệp lựa chọn biện pháp phù hợp với điều kiện kinh doanh việc đầu tư đổi trang thiết bị, sở vật chất hay mức độ sử dụng vốn vay tổ chức sử dụng vốn cho tăng lợi nhuận đảm bảo an toàn doanh nghiệp hoạt động kinh doanh BÀI TẬP BÀI 1: Có tài liệu sau xí nghiệp sản xuất: I Tài liệu năm báo cáo: - Số lượng sản phẩm kết dư đến ngày 31/12: + Sản phẩm A: 200 sản phẩm (trong tồn kho 120 sản phẩm) + Sản phẩm B: 150 sản phẩm (trong tồn kho 100 sản phẩm) + Giá bán theo hợp đồng năm báo cáo: Sản phẩm A: 20.000đ/sản phẩm Sản phẩm B: 30.000đ/sản phẩm II Tài liệu năm kế hoạch: - Xí nghiệp dự kiến số lượng sản phẩm kết dư năm báo cáo tiêu thụ hết năm kế hoạch - Năm kế hoạch xí nghiệp sản xuất: 12.000 sản phẩm A; 14.000 sản phẩm B - Số sản phẩm tiêu thụ năm kế hoạch dự kiến sản phẩm A: 90% số lượng sản phẩm sản xuất năm, sản phẩm B: 95% số lượng sản phẩm sản xuất năm - Số c ̣òn lại tiêu thụ hết năm sau Yêu cầu: Hăy tính doanh thu năm kế hoạch xí nghiệp năm kế hoạch, biết giá bán năm kế hoạch sản phẩm A tăng 1.000đ/sản phẩm ; sản phẩm B tăng 2.000đ/sản phẩm -BÀI 2: Tại xí nghiệp sản xuất có tài liệu sau: I Tài liệu năm báo cáo: Số liệu thực tế quư 3: + Số lượng sản phẩm chưa thu tiền cuối ngày 30/9 360 sản phẩm + Số lượng sản phẩm tồn kho đến ngày 30/9 là: 100 sản phẩm Kế hoạch quư năm báo cáo: dự kiến sản xuất 36.000 sản phẩm, tiêu thụ 23.400 sản phẩm đến cuối năm báo cáo khơng có sản phẩm tồn kho Giá bán đơn vị sản phẩm là: 26.000đ/sản phẩm II Tài liệu năm kế hoạch: Kế hoạch sản xuất năm 64.400 sản phẩm Số sản phẩm tiêu thụ năm 90% số sản phẩm sản xuất kỳ 88 Giá bán đơn vị sản phẩm năm kế hoạch là: 30.000đ/sản phẩm Yêu cầu: Tính doanh thu bán hàng năm kế hoạch xí nghiệp? -BÀI 3: Căn vào tài liệu sau hăy tính doanh thu doanh nghiệp X năm kế hoạch: Theo tài liệu kế toán số lượng sản phẩm kết dư thực tế đến ngày 30/9 năm báo cáo: - Sản phẩm A: 524 - Sản phẩm B: 825 Dự kiến sản phẩm sản xuất tiêu thụ quư năm báo cáo: - Sản phẩm A: sản xuất 5.346 cái, tiêu thụ 5.670 - Sản phẩm B: sản xuất 5.880 cái, tiêu thụ 6.489 Sản lượng sản phẩm hàng hóa dự kiến sản xuất năm kế hoạch: - Sản phẩm A: 21.600 - Sản phẩm B: 29.700 Căn vào t́nh h́ nh sản xuất thị trường tiêu thụ dự kiến số lượng sản phẩm kết dư cuối năm kế hoạch sản phẩm A 3%, sản phẩm B 4% so với sản lượng sản phẩm sản xuất năm Giá bán đơn vị: - Sản phẩm A: 20.000đ - Sản phẩm B: 30.000đ Dự kiến dùng vốn tham gia liên doanh với Công ty Z là: 50.000.000đ, với kết phân chia khoảng 10% tiền vốn bỏ ra, chi phí liên doanh dự kiến 4.000.000đ Trong năm lư số TSCĐ đă hết thời hạn sử dụng với chi phí lư dự tính 1.000.000đ thu giá trị sa thải 8.000.000đ Trong năm nhượng bán số nguyên liệu không phù hợp với nhu cầu sản xuất số tiền dự tính là: 20.000.000đ, chi phí nhượng bán dự kiến 2.000.000đ -BÀI 4: Căn vào tài liệu sau doanh nghiệp A hăy tính: Doanh thu tiêu thụ doanh nghiệp năm kế hoạch? Hiệu suất luân chuyển vốn lưu động doanh nghiệp năm kế hoạch? Vốn lưu động năm kế hoạch tiết kiệm tăng tốc độ luân chuyển vốn? A Tài liệu năm báo cáo: Sản phẩm A kết dư đầu năm 100 Sản phẩm A thực tế sản xuất tiêu thụ tháng đầu năm sau: - Sản xuất: 10.000 cái; tiêu thụ: 9.000 Giá bán đơn vị sản phẩm A thuộc tháng đầu năm 50.000đ Dự kiến sản xuất tiêu thụ sản phẩm A quư sau: - Sản xuất: 2.100 cái, tiêu thụ: 2.200 từ ngày 01/10 giá bán đơn vị sản phẩm giảm 10% so với giá bán tháng đầu năm Kỳ luân chuyển b́ nh quân vôn lưu động năm báo cáo 90 ngày B Tài liệu năm kế hoạch: Sản lượng sản xuất năm sản phẩm A tăng 20% so với năm báo cáo Dự tính số sản phẩm A kết dư đầu năm th́ 50% tồn kho Ngoài tiêu thụ hết sản phẩm kết dư đầu năm dự tính c ̣n tiêu thụ tiếp 90% số sản phẩm năm Từ ngày 01/01 giảm gí bán đơn vị sản phẩm A 2% so vơi quư năm báo cáo Doanh thu tiêu thụ khác (ngoài sản phẩm A) dự tính năm 20.000.000đ 89 Vốn lưu động chiếm dùng b́ nh quân năm đă xác định 115.064.784đ BÀI 5: Căn vào tài liệu sau Tính số lượng sản phẩm hàng hóa tiêu thụ năm kế hoạch doanh nghiệp sản xuất A Tài liệu năm báo cáo: Theo tài liệu kế toán th́ số lượng sản phẩm tồn kho số xuất bán chưa thu tiền quư sau: Tn sản Số lượng sản phẩm Số xuất chưa ĐVT phẩm tồn kho 30/9 thu tiền 30/9 A Cái 624 200 B Cái 825 300 Kế hoạch sản xuất tiêu thụ quư năm báo cáo: Tn sản ĐVT Số lượng sản phẩm tồn kho phẩm A Cái 5.800 B Cái 6.600 Số xuất chưathu tiền 6.400 7.300 B Tài liệu năm kế hoạch: Sản lượng hàng hóa sản xuất năm: - Sản phẩm A: 21.600 - Sản phẩm B: 29.700 Số lượng sản phẩm tồn kho cuối năm kế hoạch: - Sản phẩm A: 432 - Sản phẩm B: 685 -BÀI 6: Căn vào tài liệu sau hăy tính doanh thu bán hàng doanh nghiệp sản xuất năm kế hoạch: A Tài liệu năm báo cáo: Số lượng sản phẩm kết dư đến ngày 31/12 năm báo cáo: - Sản phẩm A: 500 cái; tồn kho: 250 - Sản phẩm B: 450 cái; tồn kho: 150 Giá bán đơn vị sản phẩm: - Sản phẩm A: 32.000đ - Sản phẩm B: 28.000đ B Tài liệu năm kế hoạch: Số lượng sản phẩm sản xuất năm: - Sản phẩm A: 6.200 sản phẩm - Sản phẩm B: 4.800 sản phẩm Trong năm kế hoạch xí nghiệp dự kiến tiêu thụ sau: - Sản phẩm A: Tiêu thụ 90% số lượng sản phẩm SX năm - Sản phẩm B: Tiêu thụ 85% số lượng sản phẩm SX năm Số kết dư cuối năm báo cáo tiêu thụ hết năm kế hoạch Giá bán đơn vị sản phẩm năm kế hoạch: - Sản phẩm A: Do hạ giá thành nên giảm 5% so với năm báo cáo - Sản phẩm B: Hạ 3% so với năm báo cáo 90 BÀI 7: Có tài liệu sau doanh nghiệp sản xuất: A Tài liệu năm báo cáo: Số lượng sản phẩm hàng hóa sản xuất năm: - Sản phẩm A: 1.800 cái, sản phẩm B: 2.700 Số lượng sản phẩm hàng hóa kết dư đến ngày 31.12: - Sản phẩm A: 120 cái, tồn kho 70 - Sản phẩm A: 230 cái, tồn kho 185 Giá bán cho đơn vị sản phẩm: - Sản phẩm A: 37.000đ/sản phẩm ; Sản phẩm B: 25.000đ/sản phẩm B Tài liệu năm kế hoạch: Số lượng sản phẩm hàng hóa sản xuất năm kế hoạch loại sản phẩm sau: - Sản phẩm A: tăng 20%; sản phẩm B: tăng 10% so với năm báo cáo - Sản phẩm C: 520 Số lượng sản phẩm hàng hóa kết dư, tính đến ngày 31/12: - Sản phẩm A: 160 cái, sản phẩm B: 100 cái, sản phẩm C: 82 Giá thành sản xuất đơn vị sản phẩm tỉ lệ hạ giá thành mặt hàng: - Giá thành sản xuất đơn vị sản phẩm A: 27.000đ (năm báo cáo) - Giá thành sản xuất đơn vị sản phẩm B: 19.000đ (năm báo cáo) - Giá thành sản xuất đơn vị sản phẩm C: 35.000đ (năm báo cáo) - Tỷ lệ giá thành: sản phẩm A hạ 10%, sản phẩm B hạ 5% so với năm báo cáo, c ̣n sản phẩm C năm báo cáo Chi phí bán hàng tính theo 5% giá thành sản xuất sản phẩm tiêu thụ, chi phí quản lư doanh nghiệp dự tính 2% giá thành sản xuất sản phẩm tiêu thụ Giá bán đơn vị sản phẩm: Giá bán sản phẩm S: 37.000đ; sản phẩm C: 41.200đ; sản phẩm B: từ ngày 1/1 xí nghiệp định hạ giá bán từ 25.000đ xuống 23.000đ Vốn lưu động chiếm b́ nh quân năm kế hoạch là: 160.200.000đ Tổng giá trị nguyên giá TSCĐ đầu năm: 140.000.000đ, cuối năm: 160.840.000đ Yêu cầu: Tính lợi nhuận tiêu thụ sản phẩm hàng hóa năm kế hoạch? Tỷ suất lợi nhuận vốn kinh doanh tỷ suất lợi nhuận giá thành toàn sản phẩm tiêu thụ? BÀI 8: Căn vào tài liệu sau đây, hăy tính lợi nhuận tiêu thụ sản phẩm năm kế hoạch doanh nghiệp sản xuất thuế giá trị gia tăng phải nộp? A Tài liệu năm báo cáo: Số lượng sản phẩm sản xuất năm: - Sản phẩm A: 1.880 cái; sản phẩm B: 2.700 Giá thành sản xuất đơn vị: - Sản phẩm A: 300.000đ; sản phẩm B: 200.000đ Giá bán đơn vị sản phẩm: - Sản phẩm A: 335.000đ; sản phẩm B: 250.000đ B Tài liệu năm kế hoạch: Số lượng sản phẩm hàng hóa kết dư đầu năm kế hoạch: - Sản phẩm A: 200 cái, tồn kho 150 - Sản phẩm B: 300 cái, tồn kho 200 91 Số lượng sản phẩm hàng hóa sản xuất năm kế hoạch sau: - Sản phẩm A tăng 20%; sản phẩm B tăng 10% so với năm báo cáo - Sản phẩm C số lượng sản phẩm sản xuất năm 1.200 Số lượng sản phẩm hàng hóa kết dư tính đến 31/12: Số lượng kết dư tính đến 31/12 Tn sản ĐVT Tồn kho Xuất chưa thu tiền phẩm A Cái 150 100 B Cái 100 C Cái 50 35 Giá thành sản xuất đơn vị sản phẩm nhiệm vụ hạ giá thành năm kế hoạch - Giá thành sản xuất đơn vị sản phẩm C: 350.000đ - Tỷ lệ hạ giá thành sản xuất sản phẩm A: 10%; sản phẩm B: 5% Chi phí bán hàng tính 5% giá thành sản xuất sản phẩm tiêu thụ; chi phí quản lư dự tính 10.000.000đ Giá bán đơn vị sản phẩm: Sản phẩm A năm báo cáo, sản phẩm C 380.000, riêng sản phẩm B ngày 1/1 doanh nghiệp định hạ giá bán c ̣n 230.000đ/sản phẩm Thuế suất giá trị gia tăng 10%; thuế giá trị gia tăng đầu vào khấu trừ 18.000.000đ (Doanh nghiệp tính thuế theo phương pháp khấu trừ) BÀI 9: Căn vào tài liệu sau doanh nghiệp sản xuất X, hăy tính: Tổng thu nhập năm kế hoạch doanh nghiệp? Các khoản thuế mà doanh nghiệp phải nộp nhà nước năm kế hoạch (Thuế GTGT, thuế thu nhập doanh nghiệp)? Lợi nhuận sau thuế? A Tài liệu năm báo cáo: Sản lượng sản phẩm hàng hóa sản xuất tiêu thụ năm sau: - Sản phẩm A: sản xuất 30.000 cái, tiêu thụ: 29.500 - Sản phẩm B: sản xuất 20.000 cái, tiêu thụ: 19.000 Giá bán đơn vị sản phẩm A là: 200.000đ/cái; sản phẩm B: 300.000đ/cái Giá thành sản xuất đơn vị sản phẩm: - Sản phẩm A: 120.000đ/cái - Sản phẩm B: 200.000đ/cái Số lượng sản phẩm hàng hóa kết dư cuối năm báo cáo là: 50% tồn kho 50% xuất bán chưa thu tiền B Tài liệu năm kế hoạch: Số lượng sản phẩm hàng hóa sản xuất năm kế hoạch: sản phẩm A tăng 20%, sản phẩm B tăng 10% so với số lượng sản phẩm sản xuất năm báo cáo Dự kiến số lượng sản phẩm hàng hóa kết dư cuối năm kế hoạch loại sản phẩm A B 10% so với số lượng hàng hóa sản xuất năm Giá thành sản xuất đơn vị sản phẩm năm kế hoạch sản phẩm A hạ 5%, sản phẩm B hạ 8% so với giá thành sản xuất đơn vị năm báo cáo Chi phí bán hàng dự tính 8% giá thành sản xuất sản phẩm tiêu thụ Từ ngày 1/1 giá bán đơn vị sản phẩm A 180.000đ/cái; sản phẩm B 280.000đ/cái Trong năm lư số TSCĐ với nguyên giá 216.000.000đ Chi phí cho lư dự tính 650.000đ dự kiến giá trị phế liệu thu hồi 2.500.000đ 92 Trong năm nhượng bán sô TSCĐ khơng cần dùng với ngun giá 72.000.000đ, đă trích khấu hao 50.000.000đ, giá nhượng bán 25.000.000đ; chi phí vận chuyển, vận hành thử là: 1.000.000đ Trong năm doanh nghiệp góp vốn liên doanh với doanh nghiệp Y 80.000.000đ dự kiến kết phân chia khoảng 22% tiền vốn bỏ Thuế suất GTGT 10%; thuế suất thuế thu nhập doanh nghiệp 28%; thuế GTGT đầu vào khấu trừ 32.000.000đ 10 Lợi nhuận khác dự kiến thu năm là: 150.000.000đ BÀI 10: Căn vào tài liệu sau doanh nghiệp X hăy xác định: Lợi nhuận tiêu thụ sản phẩm năm kế hoạch doanh nghiệp? Thuế GTGT phải nộp năm kế hoạch? Thuế thu nhập phải nộp năm kế hoạch doanh nghiệp? Tài liệu: Số lượng sản phẩm kết dư đến ngày 1/1 năm kế hoạch sau: - Sản phẩm A là: 1.000 cái, tồn kho 500 - Sản phẩm B : 200 cái, tồn kho 50 Giá thành sản xuất đơn vị sản phẩm năm báo cáo: - Sản phẩm A: 10.000đ/sản phẩm - Sản phẩm B: 20.000đ/sản phẩm Năm kế hoạch doanh nghiệp sản xuất loại sản phẩm A, B,C Trong sản phẩm C sản phẩm sản xuất Dự kiến số lượng sản phẩm sản xuất tiêu thụ năm kế hoạch sau: - Về sản xuất: + Sản phẩm A: 200.000 + Sản phẩm B: 100.000 + Sản phẩm C: 10.000 - Về tiêu thụ: + Sản phẩm A tiêu thụ hết số dư đầu năm tiêu thụ 90% số sản xuất năm + Sản phẩm B tiêu thụ hết số dư đầu năm tiêu thụ 95% số sản xuất năm + Sản phẩm C: Tiêu thụ 100% số sản xuất Giá thành sản xuất đơn vị sản phẩm năm kế hoạch: - Sản phẩm A hạ 2%; sản phẩm B hạ 10% so với giá thành sản xuất đơn vị năm báo cáo sản phẩm C là: 30.000đ Giá bán đơn vị sản phẩm: - Sản phẩm A năm kế hoạch năm báo cáo 20.000đ/sản phẩm - Sản phẩm B từ ngày 1/1 năm kế hoạch giảm giá bán đơn vị sản phẩm từ: 38.000đ năm báo cáo xuống 30.000đ năm kế hoạch - Sản phẩm C: 50.000đ/sản phẩm Chi phí bán hàng dự tính 5% giá thành sản xuất sản phẩm tiêu thu, chi phí quản lư doanh nghiệp: 45.000.000đ Lợi nhuận bất thường dự kiến năm kế hoạch là: 20.000.000đ Thuế suất thuế GTGT 10%; thuế GTGT đầu vào khấu trừ 38.000.000đ Thuế suất thuế thu nhập doanh nghiệp 28% BÀI 11: Tại phân xưởng sản xuất mứt vào dịp tết dự kiến đưa vào sử dụng dây chuyền sản xuất với mức chi phí dự tính sau : 93 CHI PHÍ 1/ Định phí suốt kỳ hoạt động dịp tết 2/ Biến phí (1 hộp mứt ) - Nguyên vật liệu - Cơng lao động -Phí bán hàng CỘNG: DÂY CHUYỀN A DÂY CHUYỀN B 70.000.000 130.000.000 2.000 2.750 250 2.000 1.250 250 5.000 3.500 Dự kiến giá bán hộp mứt 10.000đ Yêu cầu: Tính sản lượng hòa vốn cho dây chuyền sản xuất? Nếu số lượng mứt 25.000 hộp dịp tết nên chọn dây chuyền nào? Nếu bán 50.000 hộp chọn dây chuyền nào? Hãy tính xem mức sản lượng dây chuyền đạt mức sản lượng với mức lợi nhuận ? ************** BÀI TẬP TỔNG HỢP BÀI 1: Căn vào tài liệu sau doanh nghiệp sản xuất M, hăy tính tiêu năm kế hoạch: Tính số thuế GTGT phải nộp Tổng thực lăi doanh nghiệp Quỹ đầu tư phát triển chuyển sang năm sau A Tài liệu năm báo cáo: - Số lượng sản phẩm sản xuất năm: 36.000 sản phẩm - Mức tiêu thụ năm: 90% - Giá thành sản xuất sản phẩm ước thực bao gồm: + Chi phí nguyên vật liệu chính: 30.000đ + Chi phí chế biến khác chi phí sản xuất chung: 15.000đ - Quỹ đầu tư phát triển c ̣n đến ngày: 31/12: 150.000.000đ B Tài liệu năm kế hoạch: Về t́nh h́ nh TSCĐ: - Tháng 8, doanh nghiệp lý TSCĐ thuộc vốn ngân sách đă hết thời hạn sử dụng, đă hồn đủ vốn Chi phí lư dự tính: tiền cơng tháo dỡ máy: 1.700.000đ, chi phí vận chuyển: 350.000đ; chi phí khác: 250.000đ Phế liệu TSCĐ thải thu hồi được: 5.000.000đ - Tháng 10, doanh nghiệp nhượng bán thiết bị xét thấy không phù hợp với yêu cầu sản xuất với nguyên giá 32.000.000đ đă khấu hao 15.000.000đ Để bán giá 27.500.000đ cần bỏ chi phí sửa chữa 3.000.000đ - Tháng 11, dự tính kư hợp đồng cho thuê xe vận tải, giá bên thuê phải trả 18.000.000đ theo hợp đồng quy định: chi phí trả cho tài xế điều khiển xe 2.000.000đ; chi phí khấu hao máy 1.500.000đ; chi phí nhiên liệu: 1.700.000đ; chi phí khác 3.000.000đ bên cho thuê chịu Về nhu cầu sản xuất sản phẩm: 94 - Do nhu cầu mở rộng thị trường tiêu thụ sản phẩm nên số lượng sản phẩm năm tăng 10% so với năm báo cáo - Mức tiêu thụ sản phẩm sản xuất năm: 100%; số sản phẩm kết dư đầu năm tiêu thụ hết - Doanh nghiệp phấn đấu tiết kiệm chi phí chế biến chi phí sản xuất chung 4% với năm báo cáo, c ̣n chi phi khác không thay đổi - Từ ngày 1/1 doanh nghiệp giảm giá bán đơn vị sản phẩm từ 52.000đ năm báo cáo xuống c ̣n 50.000đ năm kế hoạch - Chi phí bán hàng dự tính 4% giá thành sản xuất sản phẩm tiêu thụ, chi phí QLDN theo dự tính 18.000.000đ - Thuế suất thuế GTGT 10%, thuế GTGT đầu vào 32.000.000đ - Lợi nhuận hoạt động khác dự kiến thu năm 74.000.000đ - Thuế suất thuế thu nhập 28% - Trong năm, Ban giám đốc định trích 50% số lợi nhuận c ̣n lại cho quỹ đầu tư phát triển (giả sử năm kế hoạch doanh nghiệp khơng bị trừ khoản chi phí cả) - Kế hoạch chi quỹ đầu tư phát triển sản xuất kinh doanh: + Cải tiến thiết bị, máy móc: 40% + Bổ sung cho vốn đầu tư xây dựng bản: 25% + Bổ sung cho nhu cầu vốn lưu động thiếu năm: 25% -BÀI 2: Tại doanh nghiệp sản xuất có tài liệu sau: A Tài liệu năm báo cáo: Về t́nh h́ nh sản xuất sản phẩm: - Số lượng sản phẩm sản xuất hoàn thành nhập kho năm 23.000sản phẩm - Giá thành sản xuất sản phẩm ước thực hiện: + Chi phí nguyên vật liệu chính: 18.000đ + Chi phí chế biến quản lý khác : 10.000đ Về t́nh h́ nh tiêu thụ sản phẩm: - Mức tiêu thụ năm: 90% số lượng sản phẩm sản xuất - Số lượng sản phẩm kết dư cuối năm doanh nghiệp bao gồm 40% sản phẩm tồn kho - Giá bán đơn vị sản phẩm: 35.000đ B Tài liệu năm kế hoạch: Về t́nh h́ nh sản xuất sản phẩm: - Năm kế hoạch, sức mua thị trường có giảm sút nên doanh nghiệp định giảm số lượng sản phẩm sản xuất năm 10% so với năm báo cáo - Nhờ áp dụng biện pháp nhằm hạ giá thành sản phẩm nên: + Chi phí nguyên vật liệu chính: năm báo cáo + Chi phí chế biến quản lư khác: hạ 5% so với năm báo cáo Về tiêu thụ sản phẩm: - Mức tiêu thụ năm: tiêu thụ hết số sản phẩm kết dư đầu năm số sản phẩm sản xuất năm - Từ ngày 1/1 giá bán đơn vị tăng 12.000đ so với năm báo cáo - Thuế suất thuế GTGT 10%; thuế GTGT đầu vào 28.500.000đ - Theo hợp đồng đă kư, khách hàng đề nghị giảm giá hàng bán cho họ 2% doanh thu bán hàng 95 - Chi phí bán hàng dự tính 4% giá thành sản xuất sản phẩm tiêu thụ - Chi phí QLDN dự tính năm 96.000.000đ - Thuế suất thuế thu nhập 28% Tài liệu bổ sung: - Trong năm kế hoạch, doanh nghiệp c ̣n dự kiến thu số lợi nhuận bất thường 75.000.000đ, lợi nhuận hoạt động tài mang lại 32.500.000đ - Theo kế hoạch chi khoản tiền phạt vi phạm pháp luật từ quư IV năm báo cáo chưa toán kịp 26.000.000đ Yêu cầu: Tính doanh thu doanh nghiệp năm kế hoạch Tính tổng thực lăi doanh nghiệp năm kế hoạch Xác định số lợi nhuận để lại cho doanh nghiệp năm kế hoạch -BÀI 3: Có tài liệu sau xí nghiệp sản xuất: A Tài liệu năm báo cáo: Sản phẩm sản xuất năm là: 10.000 sản phẩm tiêu thụ năm 90% Giá thành đơn vị sản phẩm thực 45.000đ B Tài liệu năm kế hoạch: Năm kế hoạch xí nghiệp dự kiến sản xuất sản phẩm tăng 10% so với năm báo cáo Mức tiêu thụ sản phẩm sản xuất năm 95% sản phẩm kết dư đầu năm tiêu thụ hết Nhiệm vụ hạ thấp giá thành đơn vị sản phẩm hạ 2% so với năm báo cáo Giá bán đơn vị sản phẩm năm kế hoạch năm báo cáo 48.000đ Thuế suất thuế GTGT 10%; thuế GTGT đầu vào khấu trừ 20.000.000đ Thuế GTGT phải nộp sản phẩm phụ năm kế hoạch 13.000.000đ; tổng giá thành sản xuất sản phẩm phụ là: 65.000.000đ; tổng doanh thu tiêu thụ sản phẩm phụ là: 132.000.000đ; chi phí khác sản phẩm phụ là: 5.000.000đ Chi phí QLDN dự tính 28.000.000đ; chi phí bán hàng dự tính 2% giá thành sản xuất sản phẩm tiêu thụ Tháng năm kế hoạch xí nghiệp phép lư số tài sản cố định nguyên giá: 18.000.000đ; dự kiến chi phí lư là: 2.000.000đ; phế liệu thu hồi lư TSCĐ là: 8.500.000đ Yêu cầu: Tính số thuế GTGT phải nộp năm kế hoạch? Tính tổng thu nhập chịu thuế năm kế hoạch? BÀI 4: Tại xí nghiệp khí tiêu dùng có tài liệu sau: A Tài liệu năm báo cáo : 1/ Sản phẩm kết dư đến ngày 31/12 bao gồm: - Sản phẩm A : 100 sản phẩm 30 sản phẩm xuất chưa thu tiền - Sản phẩm B :120 sản phẩm có 50 sản phẩm xuất chưa thu tiền 2/ Giá thành sản xuất đơn vị sản phẩm : - Sản phẩm A : 150.000 đ - Sản phẩm B :145.000 đ 3/ Giá bán đơn vị sản phẩm - Sản phẩm A : 158.000 đ Sản phẩm B : 152.000 đ 96 B Tài liệu năm kế hoạch 1/ Kế hoạch sản xuất năm : Sản phẩm A 1.200 sản phẩm ; Sản phẩm B 1.100 sản phẩm 2/ Xí nghiệp phấn đấu hạ giá thành sản xuất loại sản phẩm : 6%so với năm báo cáo 3/ Mức tiêu thụ sản phẩm sản xuất năm loại sản phẩm đầu 90%, số kết dư đầu năm tiêu thụ hết 4/ Chi phí bán hàng tính 2% giá thành sản xuất sản phẩm tiêu thụ ; chi phí quản lý dự tính 40.000.000 đ 5/ Do chất lượng sản phẩm nâng cao nên giá bán đơn vị sản phẩm A 160.000 đ; sản phẩm B 155.000 đ 6/Ngồi xí nghiệp nhận gai cơng hnag2 xí nghiệp bạn 400 sản phẩm C Tổng chi phí gia cơng cho số sản phẩm C hết : 12.000.000 đ toán gia công nhận :37.400.000 đ 7/ Thuế suất thuế GTGT loại sản phẩm A,B,C đuề 10% ; Thuế GTGT đầu vào 34.000.000 đ Yêu cầu : Tính thuế GTGT phải nộp tiêu thụ loại sản phẩm hoàn thành khối lượng gia cơng năm kế hoạch ? Tính lợi nhuận tiêu thụ sản phẩm lợi nhuận gia cơng năm kế hoạch Tính tỷ suất lợi nhuận giá thành sản phẩm tiêu thụ (của sản phẩm A,B) năm kế hoạch? BÀI 5: (ĐVT : 1.000.000 Đ) Căn vào tài liệu sau doanh nghiệp sản xuất “(“giả định sản xuất loại sản phẩm) Hãy tính tiêu năm kế hoạch doanh nghiệp: Dự kiến phân phối quỹ khấu hao TSCĐ theo chế độ hành ? Số thuế thu nhập doanh nghiệp phải nộp năm kế hoạch? A Tài liệu năm báo cáo : 1/ Tổng gía trị TSCĐ tính theo nguyên giá dự tính đến ngày 31/12 850 Trong đất đai tự nhiên 30 TSCĐ thuê tài 60; TSCĐ cho thuêhoạt động 44 ; TSCĐ dự trữ 104 (được phép quan tài 76) TSCĐ hết hạn sử dụng hồn đủ vốn tham gia sản xuất 53 2/ Số lượng sản pẩm kết dư tính đến ngày 31/12 2.500 sản phẩm Trong 60% số lượng sản phẩm xuất bán chưa thu tiền B Tài liệu năm klế hoạch: 1/ Về tình hình TSCĐ : - tháng doanh nghiệp tiến hành lý toàn TSCĐ hết hạn sử dụng khấu hao đủ (ở tài liệu năm báo cáo ), chi phí lý dự tính 12, giá trị phế liệu thu hồi 18 - Tháng doanh nghiệp cải tiến quy trình cơng nghệ để chế tạo sản phẩm mới, làm giá trị tăng thêm 24 quỹ đầu tư phát triển doanh nghiệp - Tháng doanh nghiệp tiến hành sửa chữa lớn thiết bị hư hỏng có nguyên giá 38 - Tháng doanh nghiệp đưa vào sử dụng cơng trình xây dựng nhà xưởng hoàn thành bàn giao với nguyên giá : 128 - Tháng 11 doanh nghiệp nhượng bán xe vận tải cho đơn vị bạn có nguyên giá : 84 khấu hao 36, chi phí sửa chữa tân trang máy 5, bán với giá thỏa thuận 65 - Tỷ lệ khấu hao bình quân tổng hợp 10% 2/ Về tình hình sản xuất tiêu thụ: 97 - Số lượng sản phẩm sản xuất năm : 18.000 sản phẩm - Mức tiêu thụ năm gồm : số kết dư đầu năm 90% số sản phẩm sản xuất năm - Doanh nghiệp áp dụng biện pháp phấn đấu hạ thấp giá thành sản phẩm nên giá thành đơn vị sản phẩm năm kế hoạch 0,285 hạ so với năm báo cáo - Từ ngày 1/1 giá bán đơn vị sản phẩm tăng từ 0,35 năm báo cáo lên 0,4 năm kế hoạch - Chi phí bán hàng, chi phí quảng cáo dự tính : 3% giá thành sản phẩm sản xuất tiêu thụ - Chi phí quản lý doanh nghiệp dự tính : 92 - Thuế suất thuế GTGT 10%, thuế suất thuế thu nhập doanh nghiệp 28% - Lợi nhuận hoạt động khác thu năm 130 3/ Tài liệu bổ sung : Tồn TSCĐ phải tính klhấu hao năm kế hoạch doanh nghiệp hình thành từ nguồn sau: - Vốn vay nhà nước 40% - Vốn tự bổ xung : 15% - Vốn vay ngân hàng : 225 - Vốn cổ phần số lại 98 ... sản phẩm doanh nghiệp 63 2 .DOANH THU CỦA DOANH NGHIỆP 64 2.1 Khái niệm doanh thu doanh nghiệp 64 2.2 Nội dung doanh thu 64 2.3 Nguyên tắc ghi nhận doanh thu... xuất kinh doanh doanh nghiệp 52 1.3 Phân loại chi phí sản xuất kinh doanh doanh nghiệp 53 1.4 Kết cấu chi phí sản xuất kinh doanh 54 2.GIÁ THÀNH SẢN PHẨM CỦA DOANH NGHIỆP... PHÍ SẢN XUẤT KINH DOANH VÀ GIÁ THÀNH SẢN PHẨM CỦA DOANH NGHIỆP 52 1.CHI PHÍ SẢN XUẤT KINH DOANH CỦA DOANH NGHIỆP 52 1.1.Khái niệm chi phí sản xuất kinh doanh doanh nghiệp

Ngày đăng: 15/09/2019, 17:52

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w