GV phng QUANG ft trng csp tuyấn QUANG ubnd tỉnh tuyên Quang cộng hoà xã hội chủ nghĩa việt nam trờng cĐsp tuyên Quang Độc lập tự do hạnh phúc lí thuyết môn: đại cơng về thể dục * Đại cơng về TD bao gồm có 7 chơng: chơng I: Đại cơng về TD chơng II: TD cơ bản chơng III: TD thể hình chơng IV: TD thực dụng chơng V: td đồng diễn chơng VI: td tự do chơng VII: td dụng cụ -------------------------------------------------- I. chơng I: Đại cơng về TD 1. khái niệm, vị trí nhiệm vụ của thể dục trong hệ thống gdtc 1.1 khái niệm Theo các tài liệu chuyên môn hiện nay. thể dục đợc hiểu theo 2 nghĩa. Theo nghĩa thứ nhất: thể dục đợc hiểu đồng nghĩa với thuật ngữ GDTC một mặt của giáo dục toàn diện. Đó là một hình thức giáo dục mà đặc điểm nổi bật của nó thể hiện ở quá trình dạy học vận động và phát triển các tố chất thể lực trên cơ sở sử dụng các bài tập thể chất. Theo nghĩa thứ 2: TD là một hệ thống phơng tiện và phơng pháp chuyên môn cơ bản và quan trọng nhất của GDTC. Đó là hệ thống các bài tập thể chất đợc lựa chọn và sử dụng theo phơng pháp khoa học nhằm phát triển, hoàn thiện thể chất và nâng cao năng lực vận động của con ngời. 1 1.2 Mục đích, yêu cầu nhiệm vụ của GDTC a a) Mục đích của giáo dục thể chất. - Giáo dục thể chất là một hình thức giáo dục chuyên biệt cùng với các hoạt động giáo dục khác (Đức dục, mỹ dục, trí dục) góp phần giáo dục toàn diện thế hệ trẻ, thực hiện mục tiêu của nhà trờng. - Mục đích của giáo dục thể chất: Là nhằm mục đích chung của hệ thống TDTT Việt Nam, góp phần đào tạo thế hệ thanh niên thành những con ngời phát triển cao về trí tuệ, cờng tráng về thể chất, phong phú về tinh thần, trong sáng về đạo đức làm cho con ngời phát triển toàn diện về mọi mặt, nâng cao tính sáng tạo trong sinh viên khi tiếp thu các môn học khác, tăng cờng sức khoẻ để học tập tốt hơn, hoàn thiện kỹ năng, kỹ xảo vận động cơ bản của một số môn thể thao. b) Yêu cầu và nhiệm vụ của giáo dục thể chất. - Nắm đợc một số kiến thức cơ bản về TDTT bảo vệ và nâng cao sức khoẻ, phát triển toàn diện và hợp lý các tố chất thể lực và năng lực hoạt động cơ bản. - Nhiệm vụ của TD là nội dung cơ bản và quan trọng nhất của GDTC nhằm phát triển và hoàn thiện thể chất con ngời, đồng thời góp phần giáo dục các phẩm chất đạo đức, chuẩn bị cho họ những điều kiện cần thiết để học tập, lao động và sẵn sàng bảo vệ tổ quốc. - Phát triển cân đối hình thái, nâng cao và hoàn thiện chức năng các hệ thống cơ quan cơ thể, nâng cao sức khoẻ, kéo dài tuổi thọ. - Hình thành và hoàn thiện các kỹ năng, kỹ xảo vận động đơn giản ở một số môn thể thao và trang bị cho sinh viên tri thức chuyên môn nh lý luận cơ bản về tập luyện và thi đấu thể thao. Các phơng tiện, phơng pháp giáo dục thể chất để họ có thể tự tập và tổ chức hớng dẫn tập luyện cho mọi ngời. Việc thực hiện các yêu cầu và nhiệm vụ của TD luôn luôn đồi hỏi ngời tập phải có sự nỗ lực cao về thể chất và tinh thần để vợt qua mọi khó khăn thử thách trong tập luyện nhằm đạt đợc những mục đích đề ra. c ) Thể dục là một môn khoa học giáo dục. - Sự thống nhất giữa cơ thể con ngời: + Cơ thể con ngời là một khối thống nhất là do sự liên hệ mật thiết với nhau giữa các bộ phận trong cơ thể, ví dụ : Khi ta chạy, chân chạy về phía trớc thì hai tay phải đánh đều, mắt phải quan sát hớng chạy + Luyện tập TDTT một cách hệ thống thờng xuyên, liên tục khoa học và hợp lý sẽ có tác dụng nâng cao năng lực làm việc của các hệ thống cơ quan trong cơ thể nh các hoạt động của cơ quan nội tạng đợc nâng cao, thúc đẩy nhanh khả năng làm việc của( hệ hô hấp, hệ tim mạch, hệ tuần hoàn ) tăng thêm năng lực co bóp, cho việc lu thông máu đợc dễ dàng, hệ thống cơ xơng cũng đợc phát triển. Cơ thể thích ứng tốt với môi trờng 2 sống và có khả năng phòng chống đối với các bệnh truyền nhiễm và các kích thích bất lợi từ bên ngoài. + Đối với ngời có tập luyện, xơng dày chắc khoẻ, dây chằng chắc chắn linh hoạt, hệ thần kinh năng động và nhanh nhẹn, cơ thể thích ứng khi thời tiết thay đổi, ngời khoẻ mạnh, tuổi thọ kéo dài. + Đối với ngời không tập luyện thờng xuyên xơng mỏng, dễ gãy, dây chằng lỏng lẻo, dễ gãy xơng bong gân, trệch khớp, chẹo chân hay mệt mỏi ốm đau khi thời tiết thay đổi. Nh vậy có thể nói rằng tập luyện TDTT là một trong những biện pháp tích cực nhất, tự nhiên và ít tốn kém nhất để tăng cờng sức khoẻ, chống lại bệnh tật và phát triển tất cả các bộ phận cơ quan trong cơ thể một cách toàn diện và cân đối. 1.2 Phơng tiện của TD Là hệ thống các bài tập thể chất rất đa dạng và phong phú vận động cơ bản của con ngời nh đi, chạy, nhảy, bò, trèo, đẩy, lăn lộn phơng tiện TD đợc thể hiện ở đặc điểm sau: - Cho phép tác động toàn bộ cơ thể hoặc chỉ tác động đến từng bộ phận cơ thể, tuỳ vào các bài tập riêng . - Có thể thực hiện theo các phơng hớng, theo tốc độ và yêu cầu dùng sức khác nhau. - Có thể thực hiện theo cá nhân cũng có thể tập bạn và phối hợp tập thể. - Có thể tập luyện trên sân tập, trên thảm thể dục hay trên các dụng cụ khác. - Có thể tập luyện tại chỗ hay di chuyển 1.3 Đặc điểm về phơng pháp TD Sử dụng phơng tiện TD để đạt đợc mục đích GDTC đặt ra. Cho phép sử dụng đa dạng các bài tập TD nhằm tác động toàn diện đối với cơ thể con ngời hoặc tác động lên từng bộ phận cơ thể. - Cho phép điều chỉnh LVĐ tập luyện thông qua xác định rõ nhiệm vụ từng bài tập. - Cho phép kết hợp với âm nhạc làm tăng tính hấp dẫn, sự tập trung t tởng trong quá trình tập luyện, tạo hứng thú cho ngời tập. - Giờ học TD đợc tiến hành theo phong cách và truyền thống riêng. Mối quan hệ giữa GV và H/S rất mật thiết, chặt chẽ. Trong quá trình học tập H/S đợc giải thích rõ nhiệm vụ, hình dung quá trình thực hiện bài tập phải nghiêm túc, tự giác tích cực.Thực hiện đúng theo yêu cầu của GV. GV giữ vai trò chủ đạo, tổ chức, hớng dẫn . Giờ học TD có yêu cầu rất cao đối với H/S do đó phơng pháp TD có tác dụng rất lớn cho việc giáo dục ý thức tổ chức kỉ luật, tinh thần tự giác, tính chủ động sáng tạo của H/S . 2. Phân loại TD TDCB đợc chia ra làm 2 nhóm chính : * Nhóm thứ nhất: TD nhằm mục đích sức khoẻ văn hoá - XH * Nhóm thứ hai: TD nhằm mục đích thể thao - Nhóm TD nhằm mục đích sức khoẻ văn hoá - XH : bao gồm các bài tập phát triển chung có cấu trúc vận động và yêu cầu dùng sức khác hẳn các bài tập thi đấu. 3 Các bài tập đa dạng và phong phú có tác dụng phát triển toàn diện cơ thể và trang bị vốn kĩ năng, kĩ xảo vận động cần thiết cho hoạt động học tập và lao động thoả mãn nhu cầu của con ngời. * Nhóm 1 bao gồm các loại hình nh sau: TD cơ bản, TD thực dụng( quân sự, LĐ, bổ trợ thể thao, chữa bệnh) TD dỡng sinh, TD thể hình. - Nhóm TD nhằm mục đích thể thao: mang tính chất kĩ thuật vận động phức tạp, có nội dung thi đấu đa dạng và phong phú. Các bài tập này mang tính chuyên môn cao. * Nhóm 2 bao gồm các loại hình nh sau: TD dụng cụ, nghệ thuật, nhào lộn, Sprot Aerobic, Body- building. II. Chơng II: TD cơ bản 1. Khái niệm Là các bài tập phát triển chung có liên quan đến hoạt động cùa các bộ phận cơ thể nh chân, tay, đầu, thân mình. Các kĩ năng vận động cơ bản nh đi, chạy, ném, leo trèo các bài tập đội hình, các bài tập TDDC đơn giản. TD cơ bản phù hợp với mọi lứa tuổi, mọi đối tợng nhng thờng đợc vận dụng trong trờng học nhằm phát triển các kĩ năng vận động cần thiết cho cuộc sống hình thành các t thế đúng, động tác đẹp 2. ý nghĩa TD cơ bản * Việc luyện tập TD cơ bản một cách hệ thống và khoa học sẽ có tác dụng nh sau: - Rèn luyện t thế đúng, đẹp cần thiết cho cuộc sống, học tập, LĐ - Phát triển cân đối toàn diện các năng lực vận động chung kết hợp năng lực mềm dẻo và các tố chất thể lực. - Phát triển hứng thú, hình thành thói quềnn luyện thân thể, XD lối sống lành mạnh và giáo dục đạo đức, ý chí và các phẩm chất khác. 3. Nguyên tắc biên soạnTDCB. Tuỳ vào mục đích, nhiệm vụ của giờ học mà các bài tập TDCB có thể đợc tiến hành ở đầu hoặc phần chính của buổi tập. Nếu tiến hành ở phần mở đầu thì sử dụng các bài tập để giải quyết nhiệm vụ khởi động theo trật tự ( bài tập đi, chạy nhẹ nhàng, bài tập phát triển chung, có thể sử dụng các bài tập riêng cho từng bộ phận hoặc bài tập tổng hợp cho nhiều bộ phận cơ thể. Cuối cùng thực hiện các bài tập dẻo, kéo dãn và thả lỏng cơ bắp. Nếu tiến hành ở phần chính buổi tập thì sử dụng các bài tập phát triển thể lực. Đó là các bài tập phát triển phối hợp vận động. Các bài tập TDCB sẽ đợc đa dạng hoá nâng cao tính phức tạp và độ khó sau: - Thay đổi hớng thực hiện động tác - Thay đổi t thế ban đầu và t thế kết thúc động tác - Thay đổi biên độ thực hiện động tác - Thay đổi tốc độ động tác - Liên kết các động tác có cấu trúc vận động và yêu cầu dùng sức. 4. Phơng pháp tổ chức tập luyện 4 - Phơng pháp chủ yếu để giảng dạy TDCB là phơng pháp trực quan và phơng pháp tập luyện. + Phơng pháp trực quan: Là dùng hình ảnh trực quan và kết hợp lời nói để cung cấp thông tin về bài tập cho ngời tập rễ hiểu và hình thành biểu tợng vận động. GV cũng có thể làm mẫu hoặc cho SV xem tranh ảnh +Phơng pháp tập luyện: Là chính và quan trọng vì thông qua bài tập SV mới có nhận thức đầy đủ, toàn diện về bài tập. Và hình thành những kĩ năng kĩ xảo vận động vì vậy mới phát triển và hoàn thiện năng lực vận động. Trong quá trình giảng dạy TDCB GV cần giáo dục cho HS/SV tính kỉ luật, ý thức tự giác tập luyện * Chơng III: TD thể hình 1.1 Khái niệm TDTH ( TD thẩm mĩ TD làm đẹp cơ thể) mục đích phát triển cơ thể cân đối, đặc biệt chú ý đến việc phát triển và tăng cờng sức mạnh cơ bắp vẻ đẹp hình thể con ngời. 1.2 ý nghĩa TDTH Mục đích chính nâng cao tính văn hoá và vẻ đẹp hình thể con ngời. Đặc biệt có ý nghĩa rất to lớn trong việc củng cố, phát triển và duy trì sức khoẻ con ngời * Chơng IV: TD thực dụng 1.1 Khái niệm Mục đích chính là sức khoẻ VH XH. ứng dụng các bài tập vào đời sống, LĐSX, chiến đấu và phòng chống một số bệnh mãn tính. 1.2 ý nghĩa TD thực dụng Có ý nghĩa nhân văn sâu sắc và tính thực tiễn cao. Tập luyện TD thực dụng là biện pháp tốt để phát triển cơ thể toàn diện, rèn luyện tinh thần dũng cảm, ý chí quyết tâm, lòng kiên trì và sáng tạo. sẵn sàng bảo vệ tổ quốc. * Chơng V: td đồng diễn 1.1 Khái niệm Là một loại hình mang tính chất biểu diễn tập thể với quy mô lớn có tính thẩm mĩ cao, đợc lựa chọn và sắp xếp thực hiện trong các đội hình, đội ngũ. Các bài tập TD đồng diễn đợc thực hiện trên nền nhạc phù hợp và có sự đòi hỏi cao ở sự phối hợp tập thể, tinh thần đồng đội, ý thức tổ chức kỉ luật. 1.2 ý nghĩa đồng diễn Có ý nghĩa về mặt VH XH và có ý nghĩa giáo dục tính thẩm mĩ và tính nhân văn của TDTT. TDĐD mang tính chất biểu diễn nghệ thuật của VHTC vì thế nó rất đợc hấp dẫn đối với mọi ngời vì tính chất đặc thù riêng biệt với các bài tập trình diễn thể hiện sự khoẻ mạnh, vẻ đẹp chặt chẽ, tinh tế trong hoạt động vận động của con ngời. * Chơng VI: td tự do 1.1 Khái niệm 5 TDTD là một môn thuộc TDDC là sự phối hợp các bài tập đợc lựa chọn từ TDCB, TD nghệ thuật. Nội dung cơ bản TDTD là các động tác tay, chân, thân mình, các bớc đi, chạy, bài tập chuối 1.2 ý nghĩa TDTD Đòi hỏi ngời tập phải đợc chuẩn bị tốt về các tố chất thể lực, đặc biệt sức mạnh, nhanh, bền, sức mềm dẻo * Chơng VII: td dụng cụ 1.1 Khái niệm TDDC là một loại hình TD thi đấu. Đây là môn TT mang tính chất kĩ thuật và biểu diễn, đợc tiến hành trên dụng cụ, thảm.Các bài tập rất phức tạp và đa dạng phong phú. Phải thực hiện bài tập một cách chính xác. 1.2 ý nghĩa TDDC Trong quá trình hoàn thiện các kĩ thuật động tác luôn gắn liền với các tố chất vận động, các năng lực định hớng . Ngoài ra nó còn tạo nên những thích ứng tích cực đối với cơ thể nh ; nâng cao chức năng hoạt động các cơ quan nội tạng, hệ thống cơ bắp, dây chằng , hệ thần kinh, hệ tim mạch * phơng pháp bảo hiểm và giúp đỡ trong tập luyện thể dục dụng cụ 1. ý nghĩa của việc bảo hiểm và giúp đỡ trong tập luyện - Đảm bảo an toàn trong quá trình tập luyện, phòng tránh những điều bất trắc xảy ra cho ngời tập. Việc bảo hiểm đúng vị trí và đỡ khi thấy động tác của ngời tập sai có thể dẫn đến nguy hiểm. Bảo hiểm tốt sẽ nâng cao ý thức phấn đấu, tự lực trong quá trình tập luyện. - Giúp đỡ là hoạt động của GV nhằm giúp cho ngời tập dễ dàng thực hiện đợc các động tác. Công việc bảo hiểm và giúp đỡ có ảnh hởng tích cực đến hoạt động học và hoàn thiện KT động tác. Công việc giúp đỡ làm cho ngời tập dễ dàng chính xác hoá các biểu tợng vận động để tập trung then chốt vào KT động tác, và làm cho ngời tập mất đi cảm giác sợ hãi đồng thời ngăn ngừa đợc những chấn thơng giúp đỡ hợp lí còn tạo điều kiện tránh sai sót và sửa chữa lỗi sai về KT động tác thực hiện. Bộ môn TDTT 6 . Chơng VI: td tự do 1.1 Khái niệm 5 TDTD là một môn thuộc TDDC là sự phối hợp các bài tập đợc lựa chọn từ TDCB, TD nghệ thuật. Nội dung cơ bản TDTD là các. về TD bao gồm có 7 chơng: chơng I: Đại cơng về TD chơng II: TD cơ bản chơng III: TD thể hình chơng IV: TD thực dụng chơng V: td đồng diễn chơng VI: td