Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 23 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
23
Dung lượng
1,37 MB
Nội dung
II – CẤU TẠO VÀ LIÊN KẾT TRONG TINH THỂ KIMLOẠI 1. Cấu tạo nguyên tử kimloại - Hầu hết có 1, 2 hoặc 3 electron ở lớp ngoài cùng - Bán kính nguyên tử của các nguyên tố kimloại (ở phía dưới, bên trái bảng tuần hoàn) nhìn chung lớn hơn bán kính nguyên tử các nguyên tố phi kim (ở phía trên, bên phải bảng tuần hoàn) 2. Cấu tạo mạng tinh thể kimloại Có ba kiểu mạng tinh thể kimloại đặc trưng là lập phương tâm khối, lập phương tâm diện và lục phương 3. Liên kết kimloại Là liên kết hóa học hình thành bởi lực hút tĩnh điện giữa ion dương kimloại nằm ở các nút mạng tinh thể và các electron tự do di chuyển trong toàn bộ mạng lưới tinh thể kimloại . III – TÍNH CHẤT VẬT LÍ CỦA KIMLOẠI 1. Tính chất chung Kimloại có những tính chất vật lí chung là: tính dẻo, tính dẫn điện, tính dẫn nhiệt và ánh kim Tóm lại: những tính chất vật lí chung của kimloại như trên chủ yếu do các electron tự do trong kimloại gây ra . 3. Tính chất riêng a) Khối lượng riêng -Li nhỏ nhất (d = 0,5 g/cm 3 ) -Osimi (Os) lớn nhất (d = 22,6 g/cm 3 ). b) Nhiệt độ nóng chảy: -Thấp nhất là Hg (–39 o C, điều kiện thường tồn tại ở trạng thái lỏng) -Cao nhất là W (vonfam, 3410 o C) c) Tính cứng: phụ thuộc chủ yếu vào độ bền liên kết kim loại. -Kim loại mềm nhất là nhóm kimloại -Kim loại rất cứng không thể dũa được (như W, Cr…) IV – TÍNH CHẤT HÓA HỌC CHUNG CỦA KIMLOẠI Tính chất đặc trưng của kimloại là tính khử M M→ n+ + ne 1. Tác dụng với phi kim -Tác dụng với oxi : hầu hết các kimloại (trừ Ag, Au, Pt) Ví dụ: 4Fe + 3O 2 ( dư) → 2Fe 2 O 3 3Fe + 2O 2 (kk) → Fe 3 O 4 2Fe + O 2 (thiếu) → 2FeO - Tác dụng với halogen : các kimloại phản ứng hầu hết với F 2 ,với Cl 2 , Br 2 (trừ Au, Pt), với I 2 (chỉ một số kimloại phản ứng). sản phẩm tạo ra là các muối halogenua. - Tác dụng với lưu huỳnh (hầu hết các kim loại) Hg + S HgS (xảy ra ở điều kiện thường)→ 2. Tác dụng với axit a) i v i dung d ch HCl, HĐố ớ ị 2 SO 4 loãng (không có tính oxi hoá ở gốc axit): M + nH + Mn→ + + n/2H 2 (M đ ng tr c ứ ướ hiđro trong dãy thế điện c c chu n) ự ẩ b) Đối với H 2 SO 4 đặc, HNO 3 (axit có tính oxi hóa mạnh): [...]... + H2 5 Tỏc dng vi dung dch kim Cỏc kim loi m hiroxit ca chỳng cú tớnh lng tớnh nh Al, Zn, Be, Sn, Pb tỏc dng c vi dung dch kim (c) 2Al + 6H2O 2Al(OH)3 + 3H2 Al(OH)3 + NaOH Na[Al(OH)4] Cng hai phng trỡnh trờn ta c mt phng trỡnh: 2Al + 6H2O + 2NaOH 2Na[Al(OH)4] + 3H2 DY TH IN CC CHUN CA KIM LOI I.Sự ăn mòn kimloại 1 Khái niệm Ăn mòn kimloại là sự phá huỷ kimloại (hợp kim) dưới tác dụng hoá học... iu kin kim loi M y c kim loi X ra khi dung dch mui ca nú: + M ng trc X trong dóy th in cc chun + C M v X u khụng tỏc dng c vi nc iu kin thng + Mui tham gia phn ng v mui to thnh phi l mui tan 4 Tỏc dng vi nc - Cỏc kim loi mnh nh Li, Na, K, Ca, Sr, Bakh nc d dng nhit thng theo phn ng: M + nH2O M(OH)n + n/2H2 - Cỏc kim loi trung bỡnh nh Mg, Al, Zn, Fephn ng c vi hi nc nhit cao to oxit kim loi... + 2NaOH 2Na[Al(OH)4] + 3H2 DY TH IN CC CHUN CA KIM LOI I.Sự ăn mòn kimloại 1 Khái niệm Ăn mòn kimloại là sự phá huỷ kimloại (hợp kim) dưới tác dụng hoá học của môi trường Bản chất của sự ăn mòn kim loại: M ne Mn+ . liên kết kim loại. -Kim loại mềm nhất là nhóm kim loại -Kim loại rất cứng không thể dũa được (như W, Cr…) IV – TÍNH CHẤT HÓA HỌC CHUNG CỦA KIM LOẠI. 2 DÃY THẾ ĐIỆN CỰC CHUẨN CỦA KIM LOẠI I.Sự ăn mòn kim loại 1. Khái niệm Ăn mòn kim loại là sự phá huỷ kim loại (hợp kim) dưới tác dụng hoá học của