July 7, 2008 [TÍNH CHẤT HOÁ HỌC CỦA KIM LOẠI] Tính chất hoá học đặc trưng của kimloại là tính khử: M → M n+ + ne Kimloại tác dụng với các chất oxi hoá, như: phi kim, axit, muối, nước … 1. Em hãy viết các phương trình hoá học khi cho kimloại tác dụng với phi kim: (1) Na + O 2 (2) Mg + O 2 (3) Cr + O 2 (4) Fe + O 2 (5) Li + N 2 (6) Ca + Br 2 (7) Fe + I 2 (8) Fe + S (9) Hg + S 2. Em hãy viết các phương trình hoá học khi cho kimloại tác dụng với axit: (1) Fe + H 2 SO 4 loãng (2) Fe H 2 SO 4 đặc (3) Cr + HCl (4) Be + HCl (5) Cu + HCl + O 2 (6) Cu + HNO 3 đặc (7) Cu + HNO 3 loãng (8) Al + HNO 3 → … + NH 4 NO 3 + … (9) Al + HNO 3 → … + N 2 + … 3. Em hãy viết các phương trình hoá học khi cho kimloại tác dụng với dung dịch muối: (1) Fe + CuSO 4 (2) Zn + AgNO 3 (3) Cu + FeCl 3 (4) Cu + Fe 2 (SO 4 ) 3 1 dangtuanlqd@gmail.com - 0905502702 July 7, 2008 [TÍNH CHẤT HOÁ HỌC CỦA KIM LOẠI] (5) Fe + Fe 2 (SO 4 ) 3 (6) Fe + AgNO 3 (7) Mg + Fe(NO 3 ) 3 (8) Zn + CrCl 3 → HCl (9) Cu + NaNO 3 + H 2 SO 4 4. Em hãy viết các phương trình hoá học khi cho kimloại tác dụng với dung dịch nước và dung dịch kiềm. (1) Na + H 2 O (2) Ca + H 2 O (3) Mg + H 2 O → (4) Mg + H 2 O → t (5) Zn + H 2 O → C700 0 (6) Fe + H 2 O → < C570 0 (7) Mg + H 2 O → > C570t 0 (8) Al + NaOH + H 2 O (9) Zn + NaOH + H 2 O 5. Em hãy viết các phương trình hoá học khi cho kimloại tác dụng với một số chất oxi hoá khác. (1) Al + Fe 3 O 4 (2) Al + Cr 2 O 3 (3) Na + NH 3 (4) Ag + H 2 S + O 2 (5) Mg + CO 2 (6) Cr + KClO 3 (7) Cr + KNO 3 (8) Cu + SO 2 (9) Cu + N 2 O 4 6. Hoà tan hoàn toàn 6,48 g kimloại M bằng dd HCl dư thì thu được 8,064 lít H 2 (đktc).Xác định tên của kimloại M. 2 dangtuanlqd@gmail.com - 0905502702 July 7, 2008 [TÍNH CHẤT HOÁ HỌC CỦA KIM LOẠI] 7. Hòa tan hoàn toàn 0,81g kimloại M (hóa trị n) vào dung dịch H 2 SO 4 đặc nóng thu được 1,008 lít (đktc) khí SO 2 . Xác định kimloại M 8. Cho hỗn hợp X gồm Mg, Al, Fe (số mol mỗi kimloại đều 0,1) tác dụng hết với dung dịch HNO 3 dư thu được khí N 2 O duy nhất. Tính số mol N 2 O. 9. Cho 22,4 gam hỗn hợp X gồm Cu, Al, Ag tác dụng hết với dung dịch HNO 3 được m gam muối khan và 0,3 mol khí NO duy nhất. Tính m 10. Cho 12 gam hỗn hợp X gồm Fe và Cu tác dụng hết với H 2 SO 4 đặc nóng dư thu được m gam muối và 5,6 lít khí SO 2 (đktc). Cho 1,4 gam Fe vào dung dịch chứa m gam muối trên. Tính tổng khối lượng muối thu được. 11. Cho 12 gam hỗn hợp X gồm Fe và Cu tác dụng hết với H 2 SO 4 đặc nóng dư thu được m gam muối và 5,6 lít khí SO 2 (đktc). Cho 3,2 gam Cu vào dung dịch chứa m gam muối trên. Tính tổng khối lượng muối thu được. 12. Hòa tan một hỗn hợp bột kimloại có chứa 5,6 gam Fe và 6,4 gam Cu vào 350 mL dung dịch AgNO 3 2M. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, được m gam kim loại. Tính m. 13. Cho hỗn hợp X gồm Cu và Fe đều có số mol là 0,1 vào 400 ml dung dịch AgNO 3 1M. Tính khối lượng Ag thu được. 14. Cho 5,4 gam Al vào dung dịch X chứa 0,15 mol HCl và 0,3 mol CuSO 4 , sau một thời gian được 1,68 lít khí H 2 (đktc), dung dịch Y, chất rắn Z. Cho Y tác dụng với dung dịch NH 3 thì có 7,8 gam kết tủa. Tính khối lượng Z. 15. Cho 1,35 gam hỗn hợp X gồm Cu, Mg, Al tác dụng hoàn toàn với dung dịch HNO 3 thu được 1,12 L (đktc) hỗn hợp khí NO và NO 2 (tỉ lệ mol bằng 1 : 4, không có sản phẩm khử nào khác). Tính khối lượng muối tạo thành sau khi phản ứng bằng : 16. Nung hỗn hợp bột gồm Al và Fe 2 O 3 trong bình kín một thời gian thu được hỗn hợp X gồm Fe, FeO, Fe 2 O 3 , Fe 3 O 4 và Al. Hòa tan hết 3 dangtuanlqd@gmail.com - 0905502702 July 7, 2008 [TÍNH CHẤT HOÁ HỌC CỦA KIM LOẠI] X trong bằng dung dịch HNO 3 dư thu được 1,344 lít (đktc) khí NO (là sản phẩm khử duy nhất). Tính khối lượng của Al trong hỗn hợp đầu. 17. Cho 7,22 gam hỗn hợp X gồm Fe và kimloại M có hóa trị không đổi. Chia hỗn hợp thành hai phần bằng nhau. Hòa tan hết phần một bằng dung dịch HCl, được 2,128 L H 2 (đktc). Hòa tan hết phần hai trong dung dịch HNO 3 , được 1,792 L (đktc) khí NO (sản phẩm khử duy nhất). Xác định M. 18. A là hỗn hợp kimloại Ba và Al. Hòa tan m gam A vào lượng dư nước thấy thoát ra 8,96 L khí H 2 (đktc). Cũng hòa tan m gam này vào dung dịch NaOH dư thì thu được 12,32 L khí H 2 (đktc). Tính m. 19. Hòa tan một hỗn hợp chứa 0,1 mol Mg và 0,1 mol Al vào dung dịch hỗn hợp chứa 0,1 mol Cu(NO 3 ) 2 và 0,35 mol AgNO 3 . Khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thì được m gam kim loại. Tính m. 20. Cho 14,6 gam hỗn hợp X gồm Na và Al vào nước dư được 11,2 lít khí H 2 (đktc). Tính khối lượng mỗi kimloại có trong X. 21. Để m gam Fe ngoài không khí sau một thời gian thành 24 gam hỗn hợp B gồm Fe, FeO, Fe 3 O 4 , Fe 2 O 3 . Cho 24 gam B tác dụng với H 2 SO 4 đặc nóng được 4,48 lít khí SO 2 (đktc). Tính m. 22. Hoà tan hết 10,5 gam hỗn hợp 2 kimloại gồm Al và một kimloại kiềm M vào nước. được dung dịch B và 5,6 lít khí (ở đktc). Cho từ từ dung dịch HCl vào dung dịch B để thu được một lượng kết tủa lớn nhất. Lọc và cân kết tủa được 7,8 gam. Xác định M. 23. X là hỗn hợp chứa Al và sắt oxit Fe x O y . Sau phản ứng nhiệt nhôm mẫu X thu được 92,35 gam chất rắn C. Hòa tan C bằng dung dịch NaOH dư thấy có 8,4 L (đktc) khí bay ra và còn lại phần không tan D. Hòa tan 1/4 lượng chất D bằng H 2 SO 4 đặc nóng, thấy tiêu tốn 60 gam H 2 SO 4 98%. Tìm số mol Al 2 O 3 có trong chất rắn C. 24. Cho hỗn hợp X chứa 0,05 mol Fe và 0,03 mol Al tác dụng với 100 mL dung dịch A chứa AgNO 3 và Cu(NO 3 ) 2 . Sau phản ứng thu được dung dịch B và 8,12 gam chất rắn Y gồm 3 kim loại. Cho 4 dangtuanlqd@gmail.com - 0905502702 July 7, 2008 [TÍNH CHẤT HOÁ HỌC CỦA KIM LOẠI] chất rắn Y đó tác dụng với dung dịch HCl dư, thu được 0,672 L H 2 (đktc). Tính nồng độ mol của AgNO 3 và Cu(NO 3 ) 2 trong dung dịch A. 5 dangtuanlqd@gmail.com - 0905502702 . HOÁ HỌC CỦA KIM LOẠI] Tính chất hoá học đặc trưng của kim loại là tính khử: M → M n+ + ne Kim loại tác dụng với các chất oxi hoá, như: phi kim, axit, muối,. HỌC CỦA KIM LOẠI] 7. Hòa tan hoàn toàn 0,81g kim loại M (hóa trị n) vào dung dịch H 2 SO 4 đặc nóng thu được 1,008 lít (đktc) khí SO 2 . Xác định kim loại